1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY TOÁN CHO học SINH lớp 1 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL

36 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.4 Giả thuyết khoa học 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 2.2 Thực trạng việc dạy học môn Toán lớp 2.2.1 Những thuận lợi 2.2.2 Những khó khăn 2.3 Các biện pháp giải 2.4 Kết học kinh nghiệm 24 2.4.1 Kết 24 2.4.2 Bài học kinh nghiệm 24 KẾT LUẬN 26 3.1 Kết luận 26 3.2 Đề xuất 26 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Trường tiểu học nơi dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước người, dạy trẻ biết đọc, biết viết, biết làm tính, biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội Mỗi mơn học Tiểu học góp phần hình thành sở ban đầu cần thiết cho nhân cách người Việt Nam Mơn Tốn tiểu học có vị trí vai trị quan trọng Bởi kiến thức, kĩ mơn Tốn có nhiều ứng dụng đời sống, lao động Thơng qua học tốn giúp học sinh rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, phát triển trí thơng minh, tính độc lập, tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính sáng tạo Tốn lớp giúp học sinh hình thành kĩ tính tốn bản, mở đường cho em bước vào giới Tốn học đồng thời móng vững để em tiếp tục học toán lớp Do đó, việc dạy học tốn ln ln thu hút quan tâm giáo viên, học sinh, bậc phụ huynh toàn xã hội Theo xu giáo dục toán, chương trình dạy tốn tiên tiến địi hỏi người học khơng có kiến thức kĩ mà cịn có thái độ hứng thú với việc học tốn Hội nhập với sợ phát triển tồn cầu, giáo dục toán Việt Nam hướng tới đến đổi mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực người học Thông tư 30 thông tư 22 BGD&ĐT minh chứng rõ cho việc dạy học mơn học nói chung mơn tốn nói riêng theo hướng tiếp cận lực cần thiết có tầm quan trọng to lớn lớn học sinh Học sinh lớp mầm non lên tiểu học, em quen với việc vui chơi, quen với bao bọc ơng bà, cha mẹ hình thành cho em thói quen học tập theo hướng tiếp cận lực đòi hỏi người giáo viên đầu tư thời gian trí tuệ Nhưng qua thực tế dự giờ, thăm lớp, trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy rằng: Nhiều giáo viên nghĩ toán lớp đơn giản, dễ dạy cho đổi tổ chức trò chơi học toán, sử dụng đồ dùng trực quan, làm phiếu tập hội giảng, sinh hoạt chuyên môn Phần lớn thời gian tiết học toán giáo viên luyện tập, làm bài, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh Chính khiến cho học tốn trở nên căng thẳng khô khan Từ thực tế với kinh nhiệm 17 năm dạy học thân, ln cho dạy tốn khơng đơn dạy kiến thức mà dạy cịn hình thành lực người học Bởi vì, chất thực lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…để thực thành công công việc bối cảnh định Biểu lực biết sử dụng nội dung kĩ thuật tình có ý nghĩa, khơng tiếp thu lượng kiến thức rời rạc Năm học 2016 -2017, nhà trường phân công làm công tác chủ nhiện lớp 1B, tổng số 41 em Ngay từ đầu năm học tơi tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm lí, hồn cảnh gia đình em thấy bố mẹ em công nhân, thời gian làm việc bận nên không quan tâm đến việc học tập con 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Qua thực tế dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp dạy học toán, với kinh nghiệm 17 năm dạy học thân, nhận thấy rằng: Nhiều giáo viên ngại sử dụng đồ dùng, hạn chế tổ chức trò chơi học Chủ yếu chuẩn bị đủ đồ dùng có tổ chức trò chơi hội giảng, sinh hoạt chuyên mơn Phần lớn thời gian tiết học tốn giáo viên luyện tập, làm bài, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh Chính khiến cho học toán trở nên căng thẳng khơ khan Trong q trình chủ nhiệm dạy mơn Tốn lớp 1B, tơi thấy học tốn diễn trầm, số em sơi ít, nhiều em khơng hứng thú học tốn, trí có em chưa hiểu mà không trao đổi với bạn, nét mặt thể thiếu tự tin Các em chưa nắm kĩ dạng tốn, cụ thể như: Khi đặt tính phép cộng, trừ phạm vi 10, em đặt tính chưa thẳng cột thực tính hay dạy cộng, trừ số trịn chục cộng hàng chục trước, hàng đơn vị sau giáo viên củng cố cho nhắc lại nhiều lần Bên cạnh đó, khả biểu thị tình hình vẽ phép tính học sinh hạn chế, số em chưa biết cách diễn đạt tốn có lời văn, nhận diện tốn hình học cịn gặp nhiều khó khăn Một số em khơng biết làm có tư tưởng chờ đợi lời giải toán từ bạn giáo viên để điền vào sách Do đó, kết học toán chưa đem lại chất lượng hứng thú cho học sinh Thực tế lớp làm tơi suy nghĩ: Cần làm để nâng cao hứng thú, chất lượng học tốn cho học sinh mình? Làm học sinh tiếp thu kiến thức toán cách nhẹ nhàng hiệu quả? Đó câu hỏi mà tơi ln suy nghĩ, cố gắng phải tìm lời giải đáp Với kinh nghiệm thân, qua học hỏi qua đồng nghiệp, tơi tìm đọc tài liệu hữu ích dạy học mơn Tốn Tiểu học Qua q trình nghiên cứu, vào tình hình thực tế học sinh lớp mình, tơi muốn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đem lại học hiệu quả, bổ ích Đó lí giúp tơi chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao hứng thú chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài với mục đích đưa giải pháp hợp lí, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn, đem lại hứng thú học toán cho học sinh 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Học sinh lớp 1B - Trường Tiểu học Dĩnh Trì Đối tượng: Biện pháp nâng cao hứng thú chất lượng dạy học môn Toán lớp 1.4 Giả thuyết khoa học Nếu đề tài áp dụng đồng nghiệp tơi có thêm kinh nghiệm để dạy mơn Tốn đạt hiệu cao Học sinh tích cực, hứng thú học tập toán 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến việc dạy học Toán cho học sinh lớp Đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, giúp học sinh có hứng thú học tập mơn Tốn 1.6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực với học sinh khối lớp 1, cụ thể lớp 1B Trường Tiểu học Dĩnh Trì năm học 2016- 2017 1.7 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp trao đổi, thảo luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Với học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng hoạt động chủ đạo giai đoạn bắt đầu chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học Do đó, học tập giai đoạn “Học mà chơi, chơi mà học”, học sinh học tập thông qua hoạt động thực hành, luyện tập cá nhân hay nhóm để từ tự phát kiến thức, kỹ mà giáo viên cần dạy Khả ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Ở giai đoạn ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác Qua đây, giáo viên phải phát triển tư trí tưởng tượng em cách biến kiến thức "khơ khan" mơn Tốn thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện Khả ghi nhớ học sinh ghi nhớ máy móc chiếm ưu Trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - lơgic Những thơng tin mà học sinh tiếp xúc từ nhiều giác quan giúp em ghi nhớ nhanh lâu Từ đặc điểm nêu trên, dạy Tiểu học nói chung dạy Tốn nói riêng, giáo viên cần: Dạy từ trực quan đến trừu tượng: Hãy nhìn thấy, nghe thấy, sau nâng lên tầm “khái quát”, “kết luận” Dạy từ cụ thể đến khái quát: Từ ví dụ cụ thể gần gũi với sống nâng lên thành “lý thuyết chung” Hãy cho học sinh chơi, tham gia, em hiểu Cái hiểu sâu sắc nhớ lâu nghe quên, nhìn nhớ, làm hiểu Sử dụng khai thác đồ dùng trực quan hợp lí, phù hợp học Vì đồ dùng gây ý cho trẻ, giúp trẻ tri giác tốt dễ nhớ Tổ chức hoạt động trò chơi học tốn trị chơi mang tính trí tuệ, trị chơi xử lí tình học tập sống Tạo cho học sinh tâm ghi nhớ, hướng dẫn thủ thuật ghi nhớ, đặc điểm quan trọng, có ý nghĩa để học sinh ghi nhớ Rèn cho học sinh có thói quen chủ động phát hiện, lĩnh hội kiến thức thông qua tư từ bạn qua học nhóm Hiện việc dạy học trọng đến đổi phương pháp, giáo viên người tổ chức hướng dẫn, học sinh chủ thể chiếm lĩnh kiến thức cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh để em tự tìm phát vấn đề học toán đạt hiệu cao Với loại bài, giáo viên cần có giải pháp, phương pháp tiến hành hoạt động học tập, cụ thể: Đối với học cung cấp kiến thức mới, giáo viên cần: Giúp học sinh tự phát tự giải vấn đề học Giúp học sinh tập khái quát hóa vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức Để học sinh thiết lập mối quan hệ kiến thức cũ kiến thức Để học sinh phát triển tối đa lực tư khả diễn đạt toán lời, kí hiệu… Đối với luyện tập, thực hành giáo viên cần: Tổ chức động viên cho học sinh tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập Tạo tương tác học sinh với học sinh, để em tự đánh giá kết bạn Tuy nhiên, giáo viên cần giao nhiệm vụ phù hợp theo khả đối tượng học sinh lớp Tập cho học sinh thói quen tìm nhiều phương án để giải vấn đề 2.2 Thực trạng việc dạy học mơn Tốn lớp 2.2.1 Những thuận lợi Trường Tiểu học Dĩnh Trì nơi tơi cơng tác nằm cách xa trung tâm thành phố Bắc Giang trường có bề dày thành tích Địa bàn nhà trường rộng rãi khang trang, môi trường học tập thân thiện, tích cực Các lớp học trang bị đủ thiết bị dạy học đầu chiếu, đồ dùng, tranh ảnh… Ban giám hiệu nhà trường nổ, nhiệt tình, sáng tạo ln đạo sát việc dạy học giáo viên học sinh Đội ngũ giáo viên trường nhiệt tình giảng dạy, yêu nghề, mến trẻ Đặc biệt đội ngũ giáo viên khối lớp có trình độ đạt chuẩn chuẩn, có kinh nghiệm phương pháp dạy học Bên cạnh đó, nhà trường cịn quan tâm sâu sắc quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh Công tác giáo dục nhà trường luôn đảm bảo phối kết hợp hài hịa giữa: Gia đình - Nhà trường - Xã hội Năm học 2016 - 2017, Trường Tiểu học Dĩnh Trì có 26 lớp với tổng số 960 học sinh, khối có 194 em chiếm 20,2 % tổng số học sinh toàn trường Trong hoạt động chuyên môn dạy học, nhà trường thường xuyên nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khơng ngừng đổi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình Phần lớn học sinh sống địa bàn xã Dĩnh Trì nên việc quản lí em thông tin hai chiều với phụ huynh có nhiều thuận lợi Đại đa số bậc phụ huynh quan tâm, lo lắng đến việc học tập của em Các em học sinh lớp 1, cụ thể lớp 1B chủ nhiệm bố mẹ quan tâm, em có đầy đủ đồ dùng, sách vở, phương tiện học tập Các em học buổi / ngày, số em sống gần cổng trường nên thuận lợi cho việc gần gũi, trao đổi nhằm nâng cao kĩ sống khả học tập 2.2.2 Những khó khăn 2.2.2.1 Về phía giáo viên Phần lớn giáo viên có hứng thú với phương pháp dạy học tích cực lại vận dụng mang tính hình thức, chủ yếu sử dụng tiết hội giảng, sinh hoạt chuyên môn hay thi giáo viên giỏi Một số giáo viên lúng túng việc tổ chức tiết học cho phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu học sinh hay xử lí tình phát sinh tiết học chưa linh hoạt Giáo viên có thói quen tuân thủ theo sách giáo khoa, sách hướng dẫn, dạy theo kiến thức có sẵn, cịn nhấn mạnh yếu tố lý thuyết chưa xem trọng việc rèn luyện kĩ thực hành, ngại đầu tư, ngại nghiên cứu nội dung học Việc vận dụng đổi phương pháp dạy học số phận giáo viên hạn chế Việc vận dụng quan điểm dạy tích hợp mơn Toán số giáo viên chưa triệt để 2.2.2.2 Về phía học sinh Lớp 1B tơi chủ nhiệm có 41 em nữ 19 em, em người dân tộc Kinh Phần lớn em sống ba thôn Cốc, Đông, Bãi Ổi xã Dĩnh Trì Đa số phụ huynh học sinh công nhân, nông dân nên thời gian bận rộn Một số em chưa bố mẹ quan tâm, việc học em chủ yếu phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm nhà trường Thời gian đầu nhận lớp, dạy tốn tơi thấy em học sinh tiếp thu thụ động, với em có nhận thức chưa nhanh em Thắng, Việt, Thái, Văn Giang Các em ngại phát biểu, rụt rè, chưa mạnh dạn trước lớp Thói quen tự đánh giá bài, chia sẻ kết với bạn cịn hạn chế, em biết giải đúng, sai giáo viên đánh giá Một số học sinh khơng thích học tốn, khơng có hứng thú học tập, khơng muốn thể lực cá nhân Có học sinh cịn gặp nhiều lúng túng giải tốn có lời văn, chưa biết cách phân tích đề Cuối tiết học, có tượng học sinh uể oải, mệt mỏi, chán học Từ thực tế lớp, nghiên cứu mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học toán 2.3 Các biện pháp giải Trong q trình giảng dạy mơn Tốn lớp 1, để nâng cao hứng thú chất lượng học mơn Tốn cho học sinh tơi tiến hành vận dụng biện pháp sau: 2.3.1 Biện pháp 1: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp Giới thiệu học khâu quan trọng tiến trình tiết học Giới thiệu cách hấp dẫn, tự nhiên nhẹ nhàng thu hút ý học sinh, tạo hứng thú học tập khơi dậy học sinh nỗ lực, khả suy nghĩ để tìm hiểu kiến thức Có nhiều để cách giới thiệu học, xin đưa số cách giới thiệu học sau: 2.3.1.1 Cách 1: Nhắc lại vấn đề đặt cũ dẫn vào Trên sở nội dung học, giáo viên giới thiệu cách trực tiếp, khơng vịng vo mà vài câu khái qt ngắn gọn song chứa đựng phần lớn nội dung học Ví dụ dạy Luyện tập (trang 38) ta giới thiệu: Để củng cố lại cách đọc, viết số từ đến 10 học, hôm em ôn luyện qua Luyện tập 2.3.1.2 Cách 2: Sử dụng tranh ảnh, vật thật Với cách giới thiệu giáo viên dùng vật thật, tranh ảnh, mơ hình trực quan đồ dùng Toán 1, đồ dùng tự làm ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy qua trình chiếu powerpoint nhằm đưa hình ảnh sinh động, hấp dẫn, gây ý để thu hút học sinh vào học Ví dụ: Dạy Đồng hồ Thời gian (trang 164) giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình đồng hồ có hình dáng, màu sắc sinh động giống nhân vật hoạt hình em yêu thích sau: 10 Đề 2: Ban em có bạn có bạn nữ Hỏi ban em có bạn nam? Đề 3: Bác Nam có sợi dây dài 72cm, bác cắt 30cm Hỏi sợi dây lại dài xăng- ti- mét ? Ví dụ: Đỉnh núi Đề Đội Đề Đề Đề Đề Đội Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội tự đặt tên cho đội Khi giáo viên hô hiệu lệnh "Bắt đầu", đội chơi lấy đề gắn sẵn mô hình, đọc đề ghi nhanh kết vào hình theo tam giác theo số đề Các đội giải từ đề đến đề Đội làm nhanh làm đề giành quyền làm đề (đề chung hai đội) dán lên đỉnh núi Trường hợp hai đội giải xong đề lúc giáo viên bạn lớp kiểm tra xem hai đội giải đề chưa, đội chưa khơng làm đề Nếu hai đội làm đề Đội đề xong trước thắng chinh phục thành cơng đỉnh núi Trị chơi: Đi tìm kho báu Mục đích: Rèn kĩ cộng, trừ nhẩm (không nhớ) phạm vi 100 Rèn tác phong nhanh nhẹn, hợp tác tinh ý công việc Chuẩn bị: Giáo viên bảng phụ, bảng gồm mũi tên hình vẽ, 22 chuẩn bị thẻ giấy có ghi phép tính phép gồm phép cộng phép trừ, ví dụ: 15 + 60 + 20 23 + 15 12 + 27 90 - 50 25 - 14 34 + 25 80 - 60 Kho báu Thời gian chơi: phút Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội cử bạn tham gia chơi Các đội chơi tự đặt tên cho đội mình, đội Đỏ đội Xanh Khi giáo viên hơ trị chơi bắt đầu, người hai đội rút thẻ tính kết gắn vào mũi tên thứ Cả lớp kiểm tra kết hơ to, đội Đỏ (Xanh) người thứ hai tiếp tục rút thẻ làm gắn tiếp vào mũi tên thứ hai Cứ đến người thứ ba, người thứ tư xoay vòng lại lần hai Đội làm nhanh, làm tìm kho báu trước chiến thắng Nếu đội thực sai phép tính đường mũi tên phải làm lại người làm tiếp Tóm lại: Việc tổ chức cho học sinh học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động vui chơi hay trò chơi phù hợp với học sinh tiểu học Có thể nói đưa trị chơi vào học Tốn tiểu học nói chung lớp nói riêng cần thiết Trong trình nghiên cứu đề tài thực dạy lớp 23 chủ nhiệm tơi thấy kết học tốn có tiến nhiều đặc biệt thấy mạnh dạn, tự tin khả ghi nhớ em tốt Những em nhút nhát, phát biểu học tốn hăng hái tham gia vào trị chơi bạn Trong tiết học tốn, tơi thấy mối tương tác học tập học sinh với học sinh hiệu Tơi nhận thấy: Tổ chức trị chơi dạy học tốn tạo cho khơng khí lớp học sôi nổi, thoải mái, học sinh “Học mà chơi, chơi mà học” Lưu ý: Khi tổ chức trò chơi thấy học sinh có biểu mệt mỏi, giáo viên kể chuyện làm thay đổi khơng khí lớp học hình thức nghỉ ngơi tích cực, mặt khác có tác dụng hỗ trợ dạy học tốn thơng qua việc đưa học sinh vào tình có vấn đề cần suy nghĩ để giải Trị chơi học tập cần có mục đích rõ ràng, chuẩn bị tốt thu hút nhiều học sinh tham gia Không nên kéo dài thời gian tổ chức trị chơi dễ gây nhàm chán cho học sinh Động viên khích lệ học sinh tham gia, đặc biệt em nhút nhát hay tiếp thu môn Tốn chưa nhanh để em hịa bạn bè, hỗ trợ bạn để tiến Tùy tiết học, học cụ thể để thiết kế tổ chức trò chơi cho phù hợp, tránh lạm dụng cách máy móc, khơng cần thiết Mục đích trị chơi khơng củng cố, ơn luyện kiến thức kĩ tốn học mà giáo viên cần giáo dục phẩm chất, lực cho học sinh qua trò chơi để tạo cho em tinh thần đồn kết, tính tập thể, khả tự thể Đánh giá kết sau trị chơi học tốn phải cơng bằng, khách quan, đem lại hứng thú cho học sinh, nên để học sinh trực tiếp đánh giá lẫn 2.4 Kết học kinh nghiệm 24 2.4.1 Kết Qua thực tế nghiên cứu dạy học tốn có vận dụng biện pháp nêu lớp 1B, nhận thấy chất lượng môn Tốn ngày nâng cao Học sinh tích cực, hăng hái, mạnh dạn phát biểu ý kiến Các em có thói quen tự kiểm tra biết chia sẻ kết học tập với bạn Những em nhút nhát thấy tự tin dám bày tỏ ý kiến trước lớp làm mình, bạn muốn lắng nghe lời nhận xét từ giáo viên, bạn lớp Ngoài em cịn hứng thú u thích học tốn, em sơi học tốn qua trị chơi qua câu chuyện kể, nhiều em có kĩ tính tốn nhanh, phân tích giải tốn có lời văn tốt Sau thời gian thực nghiệm đề tài, tiến hành khảo sát hứng thú học toán em lớp 1B so sánh với đầu năm thấy yêu thích học toán em tăng lên nhiều sau vận dụng biện pháp dạy học tích cực Kết cụ thể sau: Đầu năm học Tổng số HS 41 Hứng thú Cuối năm học Không hứng thú Hứng thú Không hứng thú SL % SL % SL % SL % 13 31,7 28 68,3 38 92,7 7,3 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Các biện pháp nâng cao hứng thú chất lượng dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung lớp nói riêng có nhiều cách, song vận dụng khai thác vào tiết học, học để đạt hiệu tốt người giáo viên nghiên cứu, đầu tư thời gian, lựa chọn cách hợp lí cho phù hợp với mục tiêu học, đối tượng học sinh lớp Để học sinh nắm kiến thức bản, học tốn cách chủ động, tích cực, học toán hiệu quả, giáo viên cần: 25 Vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hoạt động học tập tiết học Sử dụng đầy đủ, hợp lí đồ dùng trực quan nhằm thu hút học sinh vào học Ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy Luôn gần gũi với học sinh, nắm rõ đối tượng học sinh lớp Trang bị cho học sinh kiến thức, kết luận dạng toán Từ đó, em tự tìm cách giải tốn Xây dựng khơng khí học tập thoải mái, mơi trường tốn học tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với sống hàng ngày em, giúp học sinh tự tin, biết cách học tốn cách khoa học, xác, biết tự sửa chữa điểm yếu, điểm sai Tổ chức biện pháp học sinh động trò chơi, kể chuyện, đố vui phải phù hợp đặc điểm tâm lí lứa tuổi, đảm bảo thời gian vừa đủ, bám sát mục tiêu toán, tránh gây nhàm chán cho học sinh Tạo cho học sinh tình có vấn đề học toán để phát triển tư toán học Như Rubinsyein nhận định: “Tư thường vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn Tình có vấn đề có tác dụng lơi cá nhân vào q trình tư duy” Vậy giáo viên phải để dẫn dắt học sinh tự nêu câu hỏi, thắc mắc thân hình thành em nhu cầu nhận thức Tóm lại: Để nâng cao hứng thú chất lượng dạy học mơn học nói chung mơn Tốn lớp nói riêng, giáo viên cần xác định việc dạy để học sinh hứng thú học, khơi dậy động học tập, nhu cầu hiểu biết học sinh, giúp học sinh khát khao “khám phá” hiểu biết thân Có học sinh thông hiểu, ghi nhớ vận dụng linh hoạt nắm qua trình học tập Từ tạo cho niềm đam mê học tập dẫn dắt thầy cô 26 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Sau thời gian áp dụng biện pháp nêu vào dạy học mơn Tốn lớp mình, tơi thấy hứng thú học tập chất lượng học tốn em có chuyển biết rõ rệt Giờ học tốn ln trạng thái "động" Qua thực tế dạy đúc kết kinh nghiệm, tơi thấy đưa số kết luận sau: Nâng cao hiệu học toán, phát huy tối đa lực, hứng thú học sinh việc làm khó giáo viên, phương pháp giảng dạy Vì vậy, giáo viên phải học hỏi làm tiết dạy, trọng khâu thiết kế giảng theo hướng tiếp cận lực cho học sinh Cần linh hoạt, đổi phương pháp giảng dạy khơng có phương pháp dạy học vạn Phải nắm đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học đối tượng, khả nhận thức học sinh lớp để lựa chọn biện pháp dạy tốn hiệu Trong có trị chơi học tập cộng tác nhóm hình thức tổ chức dạy học mà nghiên cứu, vận dụng thấy thành cơng q trình dạy mơn Tốn lớp Trị chơi học tập tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động học, kích thích trí tị mị, trí tưởng tượng, ham hiểu biết em Tổ chức tốt trị chơi khơng làm cho em hứng thú học mà giúp em tự tin hơn, có hội để tự khẳng định tự đánh giá học tập Tổ chức cho học sinh có thói quen cộng tác nhóm lại giúp em mạnh dạn, chủ động tiếp thu kiến thức Thông qua cộng tác, học sinh khơng chủ động, tự tin mà cịn biết quan tâm, chia sẻ với bạn 3.2 Đề xuất Qua thực tế áp dụng sáng kiến thấy hiệu đem lại khả quan Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực, địi hỏi linh hoạt, sáng tạo đổi Do để triển khai đề tài hiệu quả, tơi có số đề nghị sau đây: Giáo viên tiểu học người định đến chất lượng dạy học Do 27 đó, để có dạy chất lượng, hiệu thu hút học sinh giáo viên phải có trình độ chun mơn, có kĩ tổ chức hoạt động học tốt, biết ứng dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin giảng dạy Chính vậy, giáo viên cần trau dồi kiến thức bậc học, thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tự học, tự bồi dưỡng qua tài liệu chuyên môn Giáo viên phải tự đổi phương pháp, linh hoạt tổ chức hoạt động học cho phù hợp với học, với đối tượng học sinh, đảm bảo có đủ đồ dùng, thiết bị dạy học lên lớp Trong học, giáo viên cần tạo hứng thú, động lực cho học sinh để em biết tự vươn lên để chiếm lĩnh tri thức Có khả vốn sống em phát huy hiệu Nhà trường cấp thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp tổ chức dạy học, tổ chức nhiều buổi sinh hoạt giao lưu chuyên môn để giáo viên học hỏi tích lũy kinh nghiệm giảng dạy Phụ huynh cần quan tâm đến việc học tập em, thường xuyên kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập, động viên lúc, kịp thời cho em Trên kinh nghiệm thân trình dạy nhằm đưa biện pháp nâng cao hứng thú chất lượng dạy học mơn Tốn lớp Với kinh nghiệm chắn khơng thể tránh khỏi vấn đề cần bàn bạc, trao đổi bổ sung Rất mong nhận ý kiến đóng góp cấp đạo chun mơn bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Dĩnh Trì, ngày tháng 10 năm 2017 Người viết Hoàng Thị Hà 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương pháp dạy môn học lớp 1, NXBGD Việt Nam [2] Sách giáo khoa toán 1, NXBGD Việt Nam [3] Sách thiết kế giảng toán lớp 1, NXBGD Việt Nam [4] Sách giáo viên toán 1, NXBGD Việt Nam [5] Phạm Văn Cơng (2014), Tốn phát triển nâng cao lớp 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Tấn ( 2010), Toán phát triển trí thơng minh lớp 1, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [7] Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Mỵ, Lê Thống Nhất (2013), Tự luyện ViolympicToán 1, NXBGD Việt Nam [8] Đổi phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXBGD Hà Nội [9] Vũ Quốc Chung (2007) Phương pháp dạy học toán Tiểu học NXBGD NXBSP Hà Nội [10] Đỗ Đình Hoan (2002-2006), Hỏi-Đáp dạy học Toán 1, NXBGD Hà Nội [11] Kiều Đức Thành (2001), Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy học mơn Tốn tiểu học, NXBGD Hà Nội [12] Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBGD Hà Nội HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC DĨNH TRÌ 29 Đánh giá đề tài, SKKN đạt:………….điểm; Xếp loại: đạt bậc:…… T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Diệu Thúy HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC GIANG 30 Đánh giá đề tài, SKKN đạt: điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH TRƯỞNG PHỊNG Ngơ Minh Hưng HỘI ĐỒNG CHẤM THI GVDG CẤP TỈNH CHU KỲ 2016-2019 Đánh giá đề tài, SKKN đạt: ………… điểm Xếp loại đạt bậc: …… T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 31 32 33 34 35 36 ... cao chất lượng, giúp học sinh có hứng thú học tập mơn Tốn 1. 6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực với học sinh khối lớp 1, cụ thể lớp 1B Trường Tiểu học Dĩnh Trì năm học 2 016 - 2 017 1. 7 Phương pháp nghiên... bảo cho học sinh tham gia học thực Giáo viên người hướng dẫn học sinh học: Chú ý lắng nghe học sinh phát biểu ý kiến, tìm mối liên hệ ý tưởng, tìm hiểu suy nghĩ học sinh Trong tiết học, tiết học. .. kết sau, học sinh xếp thứ Người chơi Hàng Chục Đơn vị Học sinh 1 Học sinh 2 Học sinh Học sinh 4 Trò chơi: Ghép hình Mục đích: Rèn kĩ quan sát, óc tư hình học Phát huy khả sáng tạo học sinh Chuẩn

Ngày đăng: 31/07/2020, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phương pháp dạy các môn học ở lớp 1, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy các môn học ở lớp 1
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
[2] Sách giáo khoa toán 1, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa toán 1
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
[3] Sách thiết kế bài giảng toán lớp 1, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách thiết kế bài giảng toán lớp 1
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
[4] Sách giáo viên toán 1, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên toán 1
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
[5] Phạm Văn Công (2014), Toán phát triển và nâng cao lớp 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán phát triển và nâng cao lớp 1
Tác giả: Phạm Văn Công
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2014
[6] Nguyễn Đức Tấn ( 2010), Toán phát triển trí thông minh lớp 1, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán phát triển trí thông minh lớp 1
Nhà XB: NXBTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
[7] Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Mỵ, Lê Thống Nhất (2013), Tự luyện ViolympicToán 1, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự luyện ViolympicToán 1
Tác giả: Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Mỵ, Lê Thống Nhất
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
Năm: 2013
[8] Đổi mới phương pháp dạy học Toán ở tiểu học, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học Toán ở tiểu học
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
[9] Vũ Quốc Chung (2007). Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học NXBGD và NXBSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung
Nhà XB: NXBGDvà NXBSP Hà Nội
Năm: 2007
[10] Đỗ Đình Hoan (2002-2006), Hỏi-Đáp về dạy học Toán 1, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi-Đáp về dạy học Toán 1
Nhà XB: NXBGD HàNội
[11] Kiều Đức Thành (2001), Một số vấn đề về nội dung và phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nội dung và phương pháp dạyhọc môn Toán ở tiểu học
Tác giả: Kiều Đức Thành
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 2001
[12] Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w