Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tích hợp liên môn xu dạy học đại xu hướng quan tâm nghiên cứu áp dụng nhà trường nhiều nước giới Nó xem giải pháp để đổi bản, toàn diện giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học chương trình địa phương (CTĐP) đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, rèn luyện cho học sinh khả gắn kết kiến thức học nhà trường với hiểu biết quê hương vấn đề đặt cho cộng đồng Tuy nhiên, nước ta vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu trường Tiểu học cấp THCS dừng lại mức độ thử nghiệm, tìm tịi mà chưa có chương trình hướng dẫn cụ thể Chính vậy, thân, đồng nghiệp nhà trường chưa thực có kinh nghiệm giảng dạy theo phương pháp Hơn nữa, cách xếp nội dung dạy hoc tài liệu CTĐP hành chưa thật tạo nhiều thuận lợi cho mục tiêu Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vào vấn đề Giáo viên (GV) muốn dạy theo phương pháp tích hợp liên mơn phải tự tìm tịi, lựa chọn, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho GV có cảm giác ngại thay đổi Bởi từ lâu quen dạy học bám theo sách giáo khoa (SGK), tài liệu CTĐP phân phối chương trình cấp đạo Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Tích hợp liên mơn nhằm giúp học sinh lớp Trường THCS Nga Thiện tiếp nhận tác phẩm văn học địa phương cách có hiệu đọc - hiểu văn tiết 42: “Dô tả dô tà”của Mạnh Lê 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, muốn đồng nghiệp nhận thấy rõ tầm quan trọng việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Ngữ văn lớp nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy học văn đặc biệt phần giảng văn mang lại cách tiếp cận đa chiều, đa kênh để em vào tìm hiểu tác phẩm cách hiệu Bởi vì, tác phẩm văn học phản ánh dấu ấn thời đại Dấu ấn thời đại in đậm hệ tư tưởng, giá trị thẩm mỹ, có tầng chiều sâu văn hóa Bất kể tác phẩm phản ánh giai đoạn lịch sử, vùng đất… tất nhiên tác phẩm văn học, ngôn ngữ phương tiện để phản ánh Bởi thế, văn, thơ có âm nhạc, hội họa, điêu khắc… Dạy học văn theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn giúp GV chủ động chuẩn bị thiết kế giảng; giúp học sinh (HS) có thói quen tìm hiểu, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Từ đó, bồi dưỡng cho em tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng tư duy, tâm hồn, tư tưởng Đồng thời, rèn luyện tư suy luận nhanh, kỹ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, đối chiếu, so sánh… nhiều kỹ khác cho HS 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu giảng dạy tiết 42: Văn “Dơ tả dơ tà” theo hướng tích hợp liên mơn môn Ngữ văn lớp Nhằm tổng kết kinh nghiệm hiệu thực tiễn việc hướng dẫn học sinh đạt kết tốt cảm thụ tác phẩm văn học cách sâu sắc, đa chiều 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp chủ yếu Để đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phương pháp sau: Tìm hiểu, nghiên cứu đặc thù mơn Ngữ văn 9, trọng tâm văn “Dô tả dô tả” thuộc CTĐP tác giả Mạnh Lê, nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Ngồi tơi cịn dùng phương pháp hỗ trợ khác như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phát vấn, giảng giải, bình giảng, so sánh, đối chiếu, thống kê, tổng kết kinh nghiệm, tích hợp liên mơn 1.4.2 Kế hoạch phạm vi đề tài Kế hoạch thực đề tài: Đề tài bắt đầu nghiên cứu từ tháng năm 2017 thực nghiệm từ năm học 2017 - 2018 Bổ sung điều chỉnh vào năm học 2018 - 2019 Đề tài tổng kết, rút kinh nghiệm vào cuối tháng năm 2019 Đề tài áp dụng với đối tượng học sinh khối học sinh giỏi, học sinh thi vào 10 THPT Trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn - Thanh Hóa 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Dựa phát triển SKKN chủ đề năm trước SKKN bổ sung hoàn thiện thêm phần Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề phần giáo án minh họa soạn theo phương pháp mới- đinh hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Trước hết, dạy học theo hướng tích hợp liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa mơn học với nhau, tìm khái niệm, tư tưởng chung mơn học Nó thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học Hơn nữa, yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiến thức nhiều môn học vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp liên mơn Trên sở mục tiêu đổi giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng hết dạy học theo hướng tích cực Học sinh chủ động tiếp cận tác phẩm, chọn phương pháp phù hợp để học tập với hiệu cao mà khơng bị gị bó căng thẳng Mặt khác tích hợp chủ đề, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề trào lưu địa phương, trường học, giáo viên, học sinh tích cực thực Bởi vậy, đề tài bám sát mục tiêu định hướng Đây nhìn mới, cách tiếp cận giảng dạy Ngữ văn nói chung, phần giảng văn nói riêng Bởi văn có sử, văn có địa, văn có văn hóa có âm nhạc có hội họa, có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ môn khoa học tự nhiên khác Làm để tác phẩm sống mãi, lung linh tỏa sáng, thấm ngấm vào tâm hồn học sinh, để em khơng hiểu mà cịn biết sống đẹp, sống có ích vấn đề đặt với giáo viên dạy Ngữ văn 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy thực trạng vấn đề trình bày ngắn gọn sau: 2.2.1.1 Với giáo viên Việc đưa kiến thức liên môn vào hoạt động dạy học phải có khéo léo tính tốn kỹ không dễ dẫn tới tải học, điều ngược lại với chủ trương dạy học giảm tải, tinh giản nội dung Mặt khác, dạy học tích hợp thường gặp khó khăn chung việc đổi tổ chức dạy học, đổi kỹ thuật dạy học, đổi phương pháp dạy học nhiều học sinh chưa có thói quen tư phản biện nên chuyển giao nhiệm vụ học tập thường làm việc hình thức, khơng phát huy khả hợp tác nhóm Hơn nữa, vận dụng tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn nói chung dạy Ngữ văn địa phương nói riêng chưa áp dụng cách phổ biến trường THCS Thực trạng dạy học chương trình văn học địa phương năm qua gặp khơng khó khăn, hiệu đem lại cịn hạn chế giáo viên học sinh thiếu tài liệu tham khảo tài liệu hướng dẫn giảng dạy Thiếu sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học Trong trình vận dụng kiến thức liên môn để giải nội dung học gặp phải số vấn đề như: Thực tế việc dạy học vận dụng kiến thức liên môn phải có phối kết hợp làm việc nhóm nhiều giáo viên môn nên tốn thời gian Nhiều giáo viên tổ chưa tập huấn dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn Bản thân giáo viên để soạn giáo án liên môn nói riêng giáo án lực theo phương pháp nói chung, xây dựng giảng điện tử tốn nhiều thời gian nghiên cứu, đầu tư công sức cho dạy 2.2.1.2 Với học sinh Dạy tích hợp trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này, đặc biệt hệ HS quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp Đa số học sinh có sức ì lớn tâm lí ngại thay đổi tìm tịi, ngại khó khăn, mang tư lối mòn cũ Do xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta môn học khơng học sinh phụ huynh mặn mà môn Ngữ văn 2.2.2 Kết thực trạng Để áp dụng đạt hiệu cao tích hợp kiến thức liên mơn việc tổ chức hoạt động dạy học thơ “Dô tả dô tà” nhà thơ Mạnh Lê CTĐP Ngữ văn 9, thực điều tra, khảo sát khả tích hợp liên mơn học sinh lớp 9B Trường THCS Nga Thiện trước tiến hành dạy thực nghiệm lớp 9A với nội dung kiến thức: Văn học (tác giả, tác phẩm ); Lịch sử (lịch sử văn hóa, truyền thống yêu nước, đấu tranh nhân dân Thanh Hóa anh hùng…); Địa lí (vị trí địa lí, địa hình, địa danh, người…); Giáo dục công dân (bài học lòng yêu quê hương, ý thức trách nhiệm thân quê hương…); Âm Nhạc (các điệu dân ca điệu hị sơng Mã, hát ca ngợi xứ Thanh…); Mĩ thuật (vẽ tranh đề tài quê hương sau học xong nội dung học) Kết qua khảo sát tỉ lệ học sinh có khả tích hợp đơn vị kiến thức nói sau: Lớp 9B Số lượng khảo sát Tích hợp mơn 29 29 29 29 29 Lịch sử Địa lí Giáo dục Âm nhạc Mĩ thuật Khả tích hợp mơn học SL % 6,9 13,4 20,7 6,9 0,0 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Với kết khảo sát trên, để nâng cao chất lượng dạy học chương trình Ngữ văn địa phương theo hướng tích hợp kiến thức liên môn thơ “Dô tả dô tà” tác giả Mạnh Lê, tiến hành thực nghiệm tiết dạy lớp 9A trường THCS Nga Thiện với giải pháp sau: - Khảo sát, đánh giá, xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Xác định mục tiêu, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn - Xây dựng giáo án dạy học phát triển lực học sinh theo hướng tích hợp liên mơn - Tổ chức, xây dựng lớp học theo không gian mở dạy học tích hợp kiến thức liên mơn - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tác phẩm thơng qua buổi học tập ngoại khóa - Rút kinh nghiệm – đưa giải pháp sau đánh giá kết cụ thể từ so sánh, đối chiếu lớp thực nghiệm 9A lớp dạy theo phương pháp chung 9B - Trao đổi, thảo luận góp ý thơng qua sinh hoạt chun mơn nhóm Văn tổ Khoa học Xã Hội 2.3.2 Tổ chức thực 2.3.2.1 Xác định mục tiêu, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Dạy học vận dụng kiến thức liên mơn nhằm phát huy tính tích cực học sinh, góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo, làm cho trình học tập có ý nghĩa Trên sở đọc – hiểu thơ “Dô tả dô tà” yêu cầu cần đạt học sinh biết tư liên hệ, liên tưởng đơn vị kiến thức mơn học có liên quan tới nội dung học như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc… để có nhìn tổng qt vấn đề đặt văn bản, đem đến cho em hiểu biết đặc điểm lời ăn, tiếng nói q hương Xứ Thanh khơng tiếng đất thiêng, người hùng, địa linh nhân kiệt mà đời lao động làm nên khúc tráng ca “Hị sơng Mã”, “Múa đèn” Mỗi đền, chùa, thắng tích, điệu hị, câu hát, người quê hương làm sống dậy truyền thống lịch sử văn hóa xứ Thanh tính cần cù, thơng minh, mạnh mẽ, khống đạt, trọng nghĩa người quê hương, từ giúp cho việc học em có ý nghĩa Để nâng cao hiệu dạy mang tính tích hợp liên môn, thân sử dụng phương pháp sau: - Dạy học theo hợp đồng - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Trong phương pháp phương pháp dạy học đặt giải vấn đề xác định chủ yếu nội dung học có nhiều tình có vấn đề mà học sinh phải vận dụng kiến thức liên môn để giải như: cách đặt tên thơ, cách thể tình cảm tác giả quê hương, cách đưa kiến thức Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc… vào sáng tác nhà thơ Mạnh Lê Phương pháp dạy học theo hợp đồng thể việc giao hợp đồng cho tổ nhóm tìm hiểu trước đọc – hiểu thơ thông qua việc tham khảo tài liệu liên quan Bên cạnh tơi trọng tới việc xây dựng không gian mở, không gian nghệ thuật dạy học chương trình địa phương theo hướng tích hợp liên mơn để học sinh quan sát, cảm nhận chân dung nhà thơ, địa danh, di tích lịch sử, hình thức sinh hoạt văn hóa người dân địa phương…được nhắc đến thơ thông qua hệ thống tranh, ảnh, video clip điệu hị sơng Mã, ca khúc “Về với xứ Thanh” qua việc trình chiếu silide, từ giúp em có hứng thú tiếp cận tác phẩm 2.3.2.2 Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên mơn Trên sở bảo đảm mục đích, u cầu chung học Ngữ văn tích hợp liên môn, việc thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù khơng gị ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tịi, sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh 2.3.2.3 Tổ chức dạy vận dụng kiến thức liên môn Bên cạnh việc thiết kế giáo án giảng dạy theo hướng tích hợp liên mơn, để dạy tích hợp liên mơn thơ “Dơ tả dơ tà” có hiệu cần ý tới việc xây dựng không gian lớp học phù hợp với cách học học sinh, cách dạy giáo viên trình tiếp cận truyền thụ kiến thức Trước hết cần xây dựng mơ hình lớp học theo khơng gian mở: mơ hình xây dựng việc đặt bàn nghế lớp học theo hình chữ U chữ C, vị trí cách bố trí bàn ghế giáo viên, bảng đen, máy chiếu… với cách bố trí học sinh thuận lợi trình giải hợp đồng, thảo luận vấn đề tích hợp liên môn 2.3.3 Biện pháp tiến hành cụ thể - Hình thức: Thực nghiệm SKKN lớp 9A, lớp dạy theo phương pháp chung 9B để đối chiếu - Cách tổ chức: + Lớp thực nghiệm tiến hành theo quy trình SKKN, lớp đối chiếu theo cách thức chung tiết dạy văn + Lớp thực nghiệm tiến hành theo bước: -> Bước 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch, thiết kế học theo phân phối chương trình -> Bước 2: Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh: Mục tiêu, phương pháp, phương tiện, kiến thức liên quan, bước tiến hành… -> Bước 3: Thực nghiệm +) Theo tiến trình, cấu trúc học, đặc trưng môn +) Khéo léo lồng ghép, tích hợp kiến thức liên quan đến mơn học +) Khuyến khích học sinh tìm tịi, chủ động sáng tạo -> Bước 4: Tổng kết – Rút kinh nghiêm: ủng cố nội dung kiến thức, kĩ -> Bước 5: Giao nhiệm vụ cho học - Phương pháp: + Giáo viên: Xây dựng kế hoạch, thiết kế học, tư liệu liên quan, thiết bị tương ứng, dự kiến quy trình, kết quả,… + Học sinh: Sưu tầm, vận dụng kiến thức: Văn học, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, GDCD, kỹ tổng hợp, báo cáo kết Có thể sưu tầm cá nhân, trao đổi, thu thập thông tin theo nhóm 2.3.4 Mơ tả - giải pháp Ở nội dung này, SKKN tập trung vào việc dẫn dắt mơ tả khía cạnh vấn đề qua bước cụ thể quy trình thiết kế học Tính mới, giải pháp thực chứng minh qua ví dụ cụ thể theo nội dung học Giáo án thực nghiệm tích hợp liên môn: Ngữ văn, CTĐP, tiết 42, lớp 9A, Trường THCS Nga Thiện: DÔ TẢ DÔ TÀ (Mạnh Lê) A Mục tiêu dạy học: Học sinh cần đạt: Kiến thức: Qua tiết học GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức liên mơn theo hướng tích hợp để hiểu vận dụng vào thực tiễn sống Cụ thể: - Môn Ngữ văn: + HS cần nắm khái quát tác giả Mạnh Lê + Hiểu cảm nhận vẻ đẹp thơ Dô tả dô tà - Môn Lịch sử: + Hiểu lịch sử đời vua chúa (thời vua Lê, chúa Trịnh), Nền văn hóa Đơng Sơn qua hình ảnh trống đồng + Tìm hiểu mẫu chuyện trạng Quỳnh + Các di tích lịch sử, văn hóa Thanh Hóa nhắc tới thơ như: Chiến thắng Hàm Rồng thời chống Mỹ cứu nước với số liệu cụ thể qua trích đoạn phim tư liệu “Chiến thắng Hàm Rồng” - Mơn Địa lí: + Xác định lược đồ Việt Nam vị trí địa lí, địa hình Thanh Hóa + Đặc điểm địa lí địa danh tiếng đất người xứ Thanh: Sông Mã, Hàm Rồng, Đông Sơn, núi Nhồi - Môn Giáo dục công dân: GDCD lớp 6, 6, tiết 8: Biết ơn; GDCD 9, tiết 13, 10: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (Niềm tự hào, biết ơn, gắn bó với quê hương ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước, ý thức xây dựng, bảo vệ môi trường phát triển quê hương) - Môn Âm nhạc: + Sử dụng vi deo MP4 “Hị sơng Mã” + Vi deo MP4 ca khúc “Về với xứ Thanh” nhạc sĩ Nguyễn Tiến - Môn Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương (Các tranh vẽ đề tài quê hương học sinh học xong nội dung học) Kĩ - Đọc hiểu thơ đại người Thanh Hóa viết Thanh Hóa - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh đặc sắc thơ - Rèn luyện kĩ đọc phân tích tác phẩm - Rèn luyện kĩ tích hợp liên mơn học - Kỹ định: Hưởng ứng, tuyên truyền người biết giữ gìn, bảo vệ, tự hào sắc văn hóa quê hương Thái độ - Giáo dục lịng tự hào tình u q hương - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương thời đại Định hướng phát triển lực - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật, để giải vấn đề mà dự án dạy học đặt - Phát triển lực tư duy, lực cảm thụ, lực hợp tác B Tài liệu, phương tiện Giáo viên - SGK, SGV chương trình địa phương Ngữ văn 8, 9, - Tham khảo kiến thức liên mơn có liên quan: Lịch sử đời vua chúa, di tích lịch sử… Thanh Hóa nhắc tới thơ (Lịch sử); đặc điểm địa lí địa danh tiếng với đất người xứ Thanh (Địa lí); điệu dân ca Thanh Hóa, đặc biệt điệu hị sông Mã nguồn gốc, cách thể (Âm nhạc); học lòng yêu quê hương, ý thức xây dựng, bảo vệ môi trường phát triển quê hương (Giáo dục công dân), - Thiết bị: Máy chiếu projecter, bút trình chiếu, laptop, loa vi tính - Sử dụng ứng dụng phần mềm: Word, poweroint (trình chiếu), (Phần mềm xem video VLC media, Trích đoạn hát nhạc hị sơng Mã, trích đoạn ca nhạc “Về với xứ Thanh”, trích đoạn phim tài liệu “Chiến thắng Hàm Rồng”,… - Thông tin, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung học Học sinh - Vở ghi, soạn văn - Sách giáo khoa chương trình địa phương Ngữ văn 8, - Thông tin phương tiện thông tin đại chúng, từ Internet C Phương pháp kỹ thuật dạy học + Phương pháp dạy học - Dạy học theo hợp đồng (giao hợp đồng chủ đề tích hợp liên mơn đến tổ, nhóm) - Phương pháp trực quan (Quan sát tranh ảnh, video… Thanh Hóa qua máy chiếu tranh ảnh máy chiếu) - Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề ( Đọc – hiểu văn theo nội dung hướng dẫn dạy học chương trình địa phương Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa) Ngồi tơi cịn có phương pháp đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, bình giảng, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức liên môn + Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật giao nhiệm vụ (cho nhóm HS chuẩn bị nhà) - Kỹ thuật (đọc tích cực, tia chớp, động não, phân tích video) D Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra cũ - GV kiểm tra việc chuẩn bị hợp đồng nhà nhóm học sinh theo yêu cầu - GV kiểm tra chuẩn bị lớp liên quan đến nội dung học Bài * Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú học tập cho HS - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, vận dụng kiến thức liên môn - Kỹ thuật: Động não GV sử dụng phương pháp trực quan, HS lắng nghe quan sát điệu hị sơng Mã qua video trình chiếu tổ chức cho HS triển khai lí hợp đồng 1: Những điệu dân ca điệu hị sơng Mã, hát “Về với xứ Thanh” (Tích hợp mơn Âm nhạc) GV dẫn dắt vào mới: Ai Thanh Hóa Thanh Hóa anh hùng Dơ tá, dơ tà… Đó âm hưởng hào hùng, lạc quan - khúc hát anh hùng người lao động sông nước xứ Thanh qua điệu hị sơng Mã Trên nhịp điệu câu hị điệu dân ca quen thuộc, tác giả Mạnh Lê sáng tác nên thơ “Dô tả dô tà” Đó nội dung học hơm em tìm hiểu cụ thể qua tiết tiết học CTĐP tiết 42: Văn bản: Dô tả dô tà GV chiếu lược đồ Việt Nam đồ hành Thanh Hóa (Triển khai lý hợp đồng 2: Đất người xứ Thanh) Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa ? Bằng kiến thức địa lí nhìn lên lược đồ Việt Nam em xác định vị trí địa lí tỉnh Thanh Hóa HS đứng chỗ xác định vị trí địa lí tỉnh Thanh Hóa GV giới thiệu thêm: Đặc điểm vị trí địa lý khiến Thanh Hóa khơng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội mà cịn nơi in dấu chiến cơng hiển hách Thanh Hóa anh hùng (Tích hợp mơn Địa lý) GV dẫn dắt vào nội dung cụ thể học * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) - Mục tiêu: HS hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm, bố cục, đặc sắc nội dung nghệ thuật văn - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, bình giảng, vận dụng kiến thức liên mơn - Kỹ thuật: Động não, đọc tích cực, đặt câu hỏi, kỹ thuật trình bày phút, kỹ thuật phân tích video - Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động dạy học Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS dựa vào thích SGK chương I Tìm hiểu chung trình địa phương, quan sát chân dung nhà thơ trả lời câu hỏi ?Giới thiệu đôi nét nhà thơ Mạnh Lê? Tác giả: (SGK) HS độc lập trả lời, lớp nhận xét GV bổ sung, chốt ý - Mạnh Lê (1953 - 2008) tên thật Lê Văn Mạnh, quê xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Ơng gương mặt sáng giá văn học Thanh Hóa sau năm 1975 - Với hồn thơ mộc mạc, giản dị, giàu tính triết lí, đậm chất truyền thống đại - Ơng sáng tác nhiều tập thơ Trường ca Mạnh Lê (1953 - 2008) (SGK) Tác phẩm ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? a Hoàn cảnh đời: ? Em có hiểu biết điệu hị sơng Mã? sáng tác năm 1995 bên bờ HS trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung kết luận sông Mã - Là điệu hị dịng sơng Mã, hát dân gian sáng tác loại hình nghệ thuật ngơn từ, âm nhạc, diễn xướng Có tính tập thể cao, biểu rõ nét tính chất lao động âm nhạc đị giang sơng nước GV hướng dẫn HS đọc văn bản: chậm rãi, nhấn giọng theo trường độ, nhịp độ, giọng vui tươi khỏe khoắn, lúc khoan, lúc nhặt giống nhịp chèo thuyền sơng (hị sơng Mã) Gọi 1,2 HS đọc, lớp nhận xét, GV bổ sung b Đọc văn c Bố cục: phần ? Bài thơ chia bố cục làm phần? Cho - Từ đầu đến “nhân gian”: biết nội dung phần? truyền thống lịch sử, văn HS phát biểu GV chiếu kết máy chiếu hóa Thanh Hóa - Phần cịn lại: Phẩm chất người xứ Thanh II Phân tích Truyền thống lịch sử Sử dụng phương pháp dạy học đặt giải văn hóa vấn đề để tìm hiểu nội dung thơ: - Nét đặc trưng: Ngày nắng, GV tổ chức cho HS triển khai lí hợp ngày mưa xanh bờ rau má, đồng 2,3 múa đội đèn, hát trống - Đất người xứ Thanh (kiến thức Lịch sử, Địa vỗ, chiều nhai rau má, tối lí, Giáo dục cơng dân) học chữ nơm… - Vẻ đẹp xứ Thanh – tình cảm, trách nhiệm (Qua cảm nhận văn học để rèn luyện kĩ sống ) 10 GV HS nhận xét, đánh giá hợp đồng 2,3 ? Qua điệu dân ca Dô tả dô tà tác giả giới thiệu với đặc trưng miền q Thanh Hóa? ? Tìm từ ngữ, hình ảnh nói nét đặc trưng Thanh Hóa khổ 1, khổ ? Em hiểu nét đẹp văn hóa người xứ Thanh qua hình ảnh “múa đội đèn, hát trống vỗ” GV Chiếu hình ảnh điệu múa đèn máy chiếu HS quan sát, độc lập trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung kết luận (Tích hợp mơn GDCD) Múa “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa - NT: So sánh, liệt kê: Nét ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, đẹp truyền thống văn hóa biện pháp nghệ thuật câu thơ điệu hị sông Mã, điệu ? Biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? múa đội đèn, (dân ca Đơng Anh) ? Câu thơ “Chiều nhai rau má, tối học chữ nơm” giúp em hiểu điều sống người nơi đây? HS suy nghĩ trả lời GV giảng giải liên hệ: Cây rau má lại thước đo thăng trầm trải nghiệm vùng đất gian khổ, giàu tiềm lĩnh Là biểu tượng gian khó vươn lên khổ học thành tài, trở thành quê hương giầu truyền thống hiếu học Vĩ nhân đời vua Cũng từ rau má, ốc cua nên người (Trịnh Anh Đạt) ? Ngoài truyền thống hiếu học người Thanh Hóa 11 cịn có truyền thống, tài khác? HS Suy nghĩ độc lập trả lời, lớp nhận xét GV bổ sung, kết luận - Truyền thống siêng năng, cần cù lao động, sống lành, vui tươi “ăn cơm đèn, cấy sáng trăng” - Nhiều tài năng, khéo tay, thơng minh có nhiều làng nghề truyền thống tiếng: nghề đục đá núi Nhồi, Nghề đúc đồng Trà Đồng ? Em nêu hiểu biết thân văn hóa Đơng Sơn qua hình ảnh trống đồng HS thảo luận trả lời GV chiếu hình ảnh trống đồng Đông Sơn, kết hợp giảng giải Trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông Sơn tiêu biểu cho văn hóa Đơng Sơn văn minh sơng Hồng người Việt cổ thời kỳ Hùng Vương dựng nước Văn Lang (700 TCN - 100) biểu tượng thiêng liêng văn hóa dân tộc Việt Nam (Tích hợp mơn Lịch sử, GDCD) ->Một sống n bình, ? Qua biểu giúp em hiểu có nét sinh hoạt văn sống người nơi đây? hóa, truyền thống hiếu học, cần cù, thông minh sáng tạo nhiều tài năng, làng nghề tiếng ? Truyền thống lịch sử Thanh Hóa nhắc - Rạng thời vua Lê, tối đời đến đoạn thơ gì? Tìm từ ngữ hình chúa Trịnh, trạng Quỳnh ảnh khổ ngạo nghễ vào nhân gian ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng”? NT: Liệt kê, đối chiếu, nêu bật đặc trưng lịch sử Thanh Hóa ?Em hiểu câu “Rạng thời vua Lê” HS liên hệ kiến thức môn Lịch sử trả lời 12 - Thời Lê (Tiền Lê, Hậu Lê) đất nước thái bình thịnh trị lưu danh muôn thuở Thời vua Thái tổ, Thái tông Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn -> Mảnh đất sản sinh vị vua anh minh, kiệt xuất tiếng rạng rỡ đất nước, non sông Lê Hồn, Lê Lợi (Tích hợp mơn Lịch sử) ? Nhân vật trạng Quỳnh ngạo nghễ vào nhân gian biểu tượng cho điều gì? Đất người thơng minh tài trí khơng khuất phục cường quyền tiêu biểu Trạng Quỳnh ->Người Thanh Hóa tự hào ? Như người Thanh Hóa tự hào điều lịch sử quê hương lịch sử quê hương? với trang sử hào hùng người kiệt xuất =>Vùng đất địa linh nhân ? Qua em cảm nhận Thanh Hóa vùng kiệt, giàu truyền thống văn đất nào? hóa, lịch sử HS làm việc độc lập trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, GV chốt ý ghi bảng Phẩm chất GV chuyển ý sang phẩm chất người xứ người xứ Thanh Thanh GV cho HS quan sát đoạn (Một cầu… hết) ? Hình ảnh “Một cầu sắt gánh ngàn bom” Gợi cho em ấn tượng tên cầu Thanh Hóa? Ở địa danh nào? ? Em có hiểu biết cầu Hàm Rồng? ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng HS lớp suy nghĩ độc lập trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung, kết luận - NT: Nhân hóa, đối lập, tương phản, ẩn dụ - Cầu Hàm Rồng Nam Ngạn, Hàm Rồng, Thanh Hóa, gắn liền với chiến tích lịch sử kháng chiến chống Mỹ huyền thoại hùng ca vang mãi, hai ngày tháng năm 1965 nhân dân Thanh Hóa bắn rơi 47 máy bay, bắt sống nhiều giặc lái (Tích hợp mơn Lịch sử, Địa lí) GV chiếu vi deo đoạn phim tư liệu chiến thắng Hàm Rồng (1 phút) kết hợp giảng bình Chiến thắng Hàm Rồng đối đầu lịch sử hai chế độ đế quốc CNXH, chiến thắng 13 mang tầm vóc giới, biểu tượng sức mạnh trí tuệ người Việt Nam nói chung, Thanh Hóa nói riêng ? Chiến thắng Hàm Rồng nêu bật lên phẩm chất người xứ Thanh -> Sáng ngời phẩm chất Anh hùng, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm HS khái quát trả lời, GV chốt ý ? Làm nên chiến thắng Hàm Rồng ngồi sức mạnh chiến đấu qn dân cịn có sức mạnh góp sức khơng? Em hiểu hình ảnh “Mặt trời đỏ au mặt trống đồng” Nghệ thuật sử dụng đây? (So sánh) HS tự bộc lộ suy nghĩ GV kết hợp giảng bình: Sức mạnh từ trống đồng - từ truyền thống lịch sử lâu đời Thanh Hóa Đó sức mạnh truyền thống đại ? Nhân dân Thanh Hóa kiên cường anh hùng chiến đấu sống đời thường họ nào? Câu thơ chứng tỏ điều đó? HS làm việc độc lập trả lời GV giảng chốt ý: Chân chất, mộc mạc đời thường, tiếng nói riêng không lẫn vào đâu Răng, rứa, mô, tê, người Thanh Hóa có tình đồn kết ngược xi, tình cảm thủy chung gắn bó Yêu cửa biển, cưới ngàn GV chiếu câu thơ cuối lên hình ? Em đọc, nêu suy nghĩ thử bình câu thơ “Một đời sơng bao đời thuyền nát/ cịn câu hát vỗ vào ánh trăng” HS tự bộc lộ, GV bổ sung, bình sâu chốt ý - Biết vượt lên nhọc nhằn, gian khó tinh thần lạc quan, yêu đời không phần lãng mạn - Sức nặng thơ dồn nén kết tinh, hai câu thơ cuối “Một…ánh trăng” Trải qua bao thăng trầm, đổi thay lịch sử thuyền xi ngược, bao hệ qua dịng sơng chảy mn đời hịa quyện tình cảm, trí tuệ, đồn kết, anh dũng người xứ Thanh trở thành ca đẹp sống với thời gian, trường tồn năm 14 tháng, cịn ánh trăng “Một đời sơng bao đời thuyền nát Mãi câu hát vỗ vào ánh trăng” GV chia lớp làm nhóm thảo luận ( phút) Nhóm : Qua tìm hiểu em khái quát phẩm chất tiêu biểu người xứ Thanh Nhóm : Bài thơ cho em hiểu tình cảm tác giả dành cho quê hương? Qua thơ em rút học cho thân? (Tích hợp mơn GDCD kỹ sống) HS làm việc theo nhóm, dán kết lên bảng trình bày GV cho lớp nhận xét, góp ý GV nhận xét, bổ sung chốt ý cho điểm khuyến khích GV cho HS liên hệ GV tổ chức cho HS lớp khái quát nội dung nghệ thuật thơ ? Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gì? ? Điệp ngữ: dơ tả dô tà lặp lại lần, tác dụng? - Mang âm điệu mênh mang, hào sảng, tự hào điệu hị sơng Mã -> Q hương Thanh Hóa kiên cường, anh hùng đấu tranh; lạc quan, chân chất sống đời thường chan chứa yêu thương dù trải qua bao trường kỳ khó khăn - Niềm tự hào, yêu mến tình yêu sâu nặng tác giả quê hương III Tổng kết Nghệ thuật - Thể thơ tám chữ âm điệu khỏe khoắn, âm vang, hào sảng lấy nhịp điệu hị sơng Mã làm điểm nhấn để phát triển thơ Bài thơ đậm chất hị sơng Mã - Lời thơ giản dị, mộc mạc - Sử dụng điệp ngữ, liệt kê, so sánh, nhân hóa GV chốt ý: Nếu Huế tự hào hị Sơng Hương, Nghệ Tĩnh tự hào câu hị ví dặm người Thanh Hóa tự hào hị sơng Mã Có lẽ thời đại có dịng sơng mang chiến cơng vĩ đại hiển hách, vào dấu ấn kỷ XX dịng sơng Mã? Nội dung Bài thơ lời tâm sự, niềm ? Em khái quát nội dung thơ tự hào, tình yêu sâu nặng GV chốt ý khái quát nội dung, nghệ thuật quê hương Thanh máy chiếu Hóa mến yêu Nơi có HS quan sát tự ghi ý vào truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, có người cần cù lao động, hiếu học, anh hùng, lạc quan, chân chất, giàu tình cảm dù trải qua trường kì gian khổ GV cho HS nghe giai điệu hát “Về với xứ 15 Thanh” Nguyễn Tiến lí hợp đồng 1: Những điệu dân ca điệu hị sơng Mã, hát “Về với xứ Thanh”(Tích hợp mơn Âm IV Luyện tập nhạc) Qua thơ viết GV hướng dẫn HS luyện tập văn cảm nhận em HS làm việc độc lập lớp viết hình ảnh quê hương Thanh Hoá * Hoạt động 3: Vận dụng mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để làm thu hoạch Những điều em cảm nhận sau tiết học “Dô tả dô tà” theo chủ đề dạy học tích hợp liên mơn HS nhà viết tiếp tập phần luyện tập: Qua thơ viết văn cảm nhận em hình ảnh quê hương Thanh Hoá Vẽ tranh đề tài quê hương theo cảm nhận em qua nội dung học (Tích hợp mơn Mĩ thuật) - Phương thức: chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc nhà hoạt động cá nhân - Kỹ thuật: Động não GV hướng dẫn cho HS nhà làm HS báo cáo kết sau ngày 2.4 Hiệu sáng kiến Sau thời gian nghiên cứu tiến hành phương pháp soạn giảng tích hợp liên mơn dạy tiết CTĐP với thơ “Dô tả dô tà” nhà thơ Mạnh Lê, thấy việc dạy học phát huy tính tích cực, chủ động phát triển lực học sinh Học sinh nâng cao khả tìm tịi sáng tạo Kết thực nghiệm dạy học đối chứng cho thấy hệ thống giải pháp đề tài nghiên cứu áp dụng vào cơng đoạn quy trình dạy học hồn tồn có tính khả thi, có ý nghĩa thời có ý nghĩa thực tiễn Dưới kết đạt sau thực nghiệm dạy học tích hợp liên mơn lớp 9A trường THCS Nga Thiện Khả tích hợp mơn học SL % 33 Lịch sử 28 84,8 Lớp 33 Địa lí 27 81,8 9A 33 Giáo dục 30 90,9 33 Âm nhạc 19 57,6 33 Mĩ thuật 20 60,6 Đối chứng với kết khảo sát lớp 9B chưa thực đề tài kết đạt sau tiến hành thực nghiệm lớp 9A cao khả tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc, Mỹ thuật… em học sinh Điều cho thấy, đề tài thực có tính hiệu cao Số lượng khảo sát Tích hợp mơn 16 Khả tích hợp liên mơn cịn phản ánh cụ thể làm học sinh kết làm tập thu hoạch làm tổ nhóm tham gia hợp đồng: Kết 33 viết cảm nhận tiết học “Dô tả dô tà” theo chủ đề dạy học tích hợp liên mơn văn cảm nhận hình ảnh quê hương Thanh Hoá Giỏi Lớp 9A Khá TB Yếu-kém Sĩ số 33 SL % SL % SL % SL % 12 36,4 14 42,4 21,2 0 Sản phẩm viết tiêu biểu Các tranh đề tài quê hương học sinh 17 “Mùa gặt” Nguyễn Văn Tiệp 9A “Bình minh q hương tơi” Nguyễn Đình Nam 9A Sau thời gian áp dụng đề tài qua kết kiểm tra, đánh giá lớp trực tiếp giảng dạy áp dụng đề tài trường THCS Nga Thiện năm học 2018 - 2019 cho kết khả quan, chất lượng cụ thể thông qua kết làm sản phẩm học sinh trình bày Hiệu sáng kiến trình bày ngắn gọn sau: Một tạo phong trào thi đua vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề, tích hợp nội dung kiến thức Hai tạo khơng khí sơi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, góp phần tự bồi dưỡng cho giáo viên mơn Ba học sinh tích cực, chủ động bước đầu sáng tạo có thói quen học tập chủ động Bốn SKKN tạo nhìn mới, cách nghĩ việc làm để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giúp học sinh u thích hứng thú với mơn học Ngữ văn nói riêng Đơn giản hóa khâu thiết kế giảng, chủ động chọn phương pháp, phương tiện dạy học Và quan trọng làm cho tác phẩm thơ tự vốn khô khan nên gần gũi, hấp dẫn với người dạy người học Qua thời gian áp dụng sáng kiến lớp 9A với kết đạt trên, sáng kiến đồng chí ban giám hiệu nhà trường, đồng chí tổ trưởng, tổ phó chun mơn đánh giá cao cho áp dụng vào khối lớp năm học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thực đề tài thân nhận thấy: chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Vận dụng kiến thức liên mơn có khả rèn luyện tư tổng hợp, phân tích trước vấn đề Từ việc viết luận, thơ thuộc chương trình Ngữ văn địa phương Thanh Hóa, HS có thêm nhiều kinh nghiệm thu thập thơng tin, xử lí tình huống, 18 cảm thụ văn chương, liên tưởng suy ngẫm để giải vấn đề từ thực tiễn sống Với tính thực tế hiệu mà việc lồng ghép linh hoạt kiến thức liên môn nội dung học đem lại, cho rằng, sáng kiến có khả ứng dụng rộng rãi cho khối lớp trường trường huyện, tính khả thi cao góp phần đổi nội dung dạy học theo xu giáo dục đại Tuy nhiên, việc vận dụng kiến thức liên môn cần linh hoạt cho đối tượng nội dung lồng ghép vào môn học cần vào khả nhận thức thời gian, mục tiêu học để có mức độ tích hợp cụ thể, đạt hiệu Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên mơn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi thời gian tới Tích hợp liên mơn dạy học chương trình địa phương lại vấn đề mà nhiều tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình địa phương chưa đề cập tới Vì vậy, giáo viên cần phải tự bồi dưỡng để dạy chương trình địa phương thật có ý nghĩa 3.2 Kiến nghị Đối với sở phòng giáo dục nên tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề dạy học kiến thức liên môn cho giáo viên làm quen, học hỏi kinh nghiệm dạy học theo nội dung Đối với nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học tích hợp liên môn vào dịp thao giảng Đưa hoạt động tích hợp liên mơn vào hoạt động bắt buộc với tổ môn giáo viên năm Tăng cường thêm tài liệu, phương tiện dạy học có liên quan đến việc giảng dạy chương trình địa phương Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề Đối với thân giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên mơn mà Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động Thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên tơi mong nhận xét, đóng góp đồng nghiệp để đề tài tơi có chất lượng Nga Thiện, ngày 15 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞN ĐƠN VỊ Người viết Đặng Thị Nga 19 20 ... dụng kiến thức liên môn theo hướng tích hợp để hiểu vận dụng vào thực tiễn sống Cụ thể: - Môn Ngữ văn: + HS cần nắm khái quát tác giả Mạnh Lê + Hiểu cảm nhận vẻ đẹp thơ Dô tả dô tà - Môn Lịch sử:... theo hướng tích hợp liên môn - Xây dựng giáo án dạy học phát triển lực học sinh theo hướng tích hợp liên môn - Tổ chức, xây dựng lớp học theo khơng gian mở dạy học tích hợp kiến thức liên mơn -... kiến thức liên môn Bên cạnh việc thiết kế giáo án giảng dạy theo hướng tích hợp liên mơn, để dạy tích hợp liên mơn thơ “Dơ tả dơ tà? ?? có hiệu cần ý tới việc xây dựng không gian lớp học phù hợp với