tiểu luận tiền tệ ngân hàng giảm phát và phân tích giảm phát nhật bản

27 242 0
tiểu luận tiền tệ ngân hàng giảm phát và phân tích giảm phát nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: GIẢM PHÁT VÀ PHÂN TÍCH GIẢM PHÁT NHẬT BẢN Mục lục MỞ ĐẦU I GIẢM PHÁT LÀ GÌ? II NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIẢM PHÁT Giảm tổng cầu 2 Tăng tổng cung III TÁC ĐỘNG CỦA GIẢM PHÁT Thất nghiệp tăng .3 Giá trị thực khoản nợ tăng Vịng xốy giảm phát .4 Giảm phát có hại lạm phát? .5 IV GIẢI PHÁP KIỂM SỐT GIẢM PHÁT Chính sách tiền tệ .7 a Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc b Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operation) c Giảm lãi suất mục tiêu (Target interest) d Nới lỏng định lượng (Quantitative easing) .8 e Chính sách lãi suất âm .8 Chính sách tài khóa a Tăng chi tiêu phủ .9 b Giảm thuế V GIẢM PHÁT Ở NHẬT BẢN 10 Thực trạng giảm phát Nhật Bản 10 Nguyên nhân 13 a Những mâu thuẫn xã hội đầu đỗ vỡ kinh tế bong bóng .13 b Sự yếu kém, lạc hậu hệ thống ngân hàng tài Nhật Bản 14 c Sự già hoá dân số gánh nặng sách bảo đảm phúc lợi xã hội 15 d Những hạn chế, bất cập mơ hình kinh tế Nhật Bản trước u cầu thách thức thời đại 15 Biện pháp kiểm soát giảm phát thời tổng thống Shinzu Abe 15 a Chính sách nới lỏng tiền tệ 16 b Chính sách tài khóa linh hoạt 17 c Chính sách thúc đẩy tăng trưởng .17 Nhận xét – đánh giá 18 KẾT LUẬN 20 Tài liệu tham khảo:21 MỞ ĐẦU Lạm phát giảm phát vấn đề phức tạp nhận thức lý luận thực tiễn Nhiều nhà kinh tế cảnh báo nguy giảm phát toàn cầu giảm phát hiểu việc giảm liên tục không khắc phục gây tác hại lớn lạm phát, cụ thể làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế Do vậy, nghiên cứu vấn đề giảm phát đòi hỏi q trình lâu dài, phân tích mạch lạc, khách quan chất phức tạp kéo dài giảm phát Trên thực tế, trừ trường hợp khủng hoảng chu kỳ hồi kỷ 19, giảm phát tượng tự phát, mà thường biện pháp cố tình Nhà nước nhằm hạn chế mạnh cầu qua giảm cân đối lớn Ngày nay, giảm phát lại trở lực kéo kinh tế nhiều nước vào vịng xốy suy thối Vấn đề làm đau đầu nhiều nhà kinh tế học nhà lãnh đạo giới, có nhiều cố gắng suy nghĩ to lớn Trong giới khơng có ranh giới, điều kiện thương mại quốc tế, kinh tế toàn cầu ngày phát triển mạnh mẽ, Việt Nam khơng thể tránh khỏi tác động khủng hoảng có tính chu kỳ dây chuyền kinh tế nước Tuy giảm phát nước ta thời khó kèo dài với mức độ trầm trọng song khơng khỏi “vịng xốy” giảm phát triển vọng phát triển trung dài hạn khó khăn Kích cầu biện pháp tất yếu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước nhằm thúc đẩy tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát cách chặt chẽ yếu tố gây tác động đến giá thị trường theo hướng tích cực Những vấn đề nêu nắm bắt trực giác việc sâu nghiên cứu mối quan hệ có tính định lượng thường xun tiền tệ, tăng trưởng giá việc làm cịn q nhiều mạo hiểm Vì vậy, khn khổ tiểu luận nhóm, vấn đề trình bày khơng nhằm kết thúc phân tích ngắn gọn giảm phát biện pháp kích cầu mà để nhận thức vai trò, tầm quan trọng chúng mối liên kết kinh tế đại I GIẢM PHÁT LÀ GÌ?  Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục  Giảm phát, trái ngược với lạm phát Hay cịn nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm II NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIẢM PHÁT Giảm tổng cầu Ban đầu tổng cầu tương ứng với đường AD Điểm cân kinh tế điểm E giao điểm hai đường AD đường AS (đường tổng cung) Sau đó, tổng cầu giảm, đường AD dịch chuyển song song sang trái thành đường AD’ cắt đường AS điểm E’ E’ điểm cân kinh tế so với điểm cân cũ E, sản lượng mức giá chung giảm Một số nhân tố dẫn tới tổng cầu giảm: - Lượng cung tiền giảm: Ngân hàng trung ương sử dụng sách tiền tệ thắt chặt cách tăng lãi suất Do đó, thay chi tiêu, người dân chuộng tiết kiệm Hơn nữa, lãi suất tăng dẫn tới chi phí vay mượn cao Điều khơng khuyến khích chi tiêu kinh tế - Niềm tin tiêu dùng giảm: Những kiện tiêu cực kinh tế suy thối kinh tế gây việc tổng cầu giảm Ví dụ, thời kỳ suy thoái kinh tế, người dân cảm thấy bi quan tương lai kinh tế Do vậy, họ có xu hướng tăng tiết kiệm giảm chi tiêu Tăng tổng cung  Chi phí sản xuất giảm: Sự thay đổi chi phí sản xuất gắn liền với biến động giá yếu tố đầu vào Khi giá máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhân công giảm, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, làm chi phí sản xuất giảm Các nhà sản xuất phải gia tăng sản xuất để tăng sản lượng Điều làm đường tổng cung AS di chuyển xuống dịch sang phải Trong nhu cầu không thay đổi, nhà sản xuất cần hạ giá hàng hóa để giữ người mua hàng hóa họ  Tiến khoa học kỹ thuật: Những thay đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất tác động mạnh đến chi phí sản xuất loại hàng hố Trong tiến trình phát triển xã hội, người ln tìm cách cải tiến cách thức sản xuất, chế tạo cơng cụ sản xuất có suất cao hơn, sử dụng phương pháp sản xuất tiên tiến hơn, tạo nhiều vật liệu có nhiều tính cơng dụng ưu việt so với có sẵn tự nhiên Chính nhờ vậy, xét tổng thể, tiến khoa học công nghệ làm cho chi phí sản xuất loại hàng hố nói chung có xu hướng giảm xuống Điều thể cách bật lĩnh vực chế tạo sản phẩm "mới" (như sản xuất máy tính, điện thoại di động v.v ), nơi mà sản phẩm trực tiếp đẻ thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại Nhờ tiến công nghệ mà chi phí sản xuất loại hàng hố loại hạ xuống nhanh chóng III TÁC ĐỘNG CỦA GIẢM PHÁT Thất nghiệp tăng Khi giá thấp, lợi nhuận thấp dẫn đến doanh thu nhà sản xuất giảm Do đó, nhà sản xuất cắt giảm nhân cơng để khắc phục chi phí, yếu tố đầu vào khiến cho lực lượng lao động việc, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Giá trị thực khoản nợ tăng Giảm phát tác động đến việc tăng lãi suất Điều gây gia tăng giá trị thực nợ Giá trị thực nợ cao kéo theo lịng tin người tiêu dùng tính dễ đổ vỡ hệ thống tài Đồng thời khả trả nợ người vay ngày xấu người tiêu dùng có khả trì hỗn chi tiêu họ Vịng xốy giảm phát Một vịng xốy giảm phát đồng loạt giảm giá hàng hóa bị gây thời kỳ khủng hoảng kinh tế, lại dẫn tới mức lương thấp cho người lao động, giảm cầu, tiếp tục gây giảm giá hàng hóa Khi giảm phát xảy ra, Ngân hàng trung ương tổ chức tiền tệ áp dụng sách tiền tệ mở rộng để kích cầu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, sách tiền tệ thất bại, khủng khoảng tồi tệ dự tính kinh tế, lãi suất mục tiêu chí xuống đến gần đến 0, vịng xốy giảm phát xảy chí song song với sách tiền tệ áp dụng Một vịng xốy giảm phát trở thành lặp lặp lại vô tai họa, mà chuỗi kiện lại khiến cho vấn đề cốt lõi trở nên trầm trọng hơn, thay giải Một vịng xốy giảm phát thường xảy kinh tế rơi vào khủng hoảng, suy thoái, mà đầu kinh tế trở nên nhỏ giọt nhu cầu đầu tư tiêu dùng giảm mạnh Điều dẫn đến sụt giảm cục giá cả, nhà sản xuất buộc phải lý hàng tồn kho, mặt hàng mà khơng cịn cầu thị trường Người tiêu dùng hộ kinh doanh bắt đầu tập trung vào nắm giữ tiền mặt để tránh khỏi thất thoát thêm mặt tài Và tiết kiệm tăng, đầu tư giảm, tổng cầu lại giảm sâu Tại thời điểm này, kỳ vọng người vào lạm phát dự kiến giảm xuống vô thấp, họ bắt đầu tích trữ tiền Người tiêu dùng khơng động để tiêu tiền mà họ kỳ vọng đồng tiền họ giữ có sức mua lớn tương lai (lạm phát dự kiến thấp) Trong suy thoái, cầu giảm nhà sản xuất sản xuất hàng hóa Cầu cho mặt hàng giảm xuống đồng nghĩa với việc giá xuống thấp Khi cắt giảm sản xuất để phù hợp với mức cầu giảm, xí nghiệp cắt giảm lực lượng lao động mình, gây nên thất nghiệp Những cá nhân bị thất nghiệp khó khăn để tìm việc làm thời kỳ suy thoái, phải dùng đến khoản tiền tiết kiệm mình, cuối gây nên nghĩa vụ nợ nặng nề khoản chấp, khoản nợ mua xe, khoản nợ sinh viên nợ thẻ tín dụng Những khoản nợ xấu tích lại với kinh tế, cuối trở thành khoản tiền bị thất thốt, khơng thể địi lại Những tổ chức tài vây bắt đầu sụp đổ, mang theo sụt giảm khoản trầm trọng thị trường tài chính, giảm nguồn cung ứng vốn cho cá nhân tập thể có nhu cầu vay nợ Giảm phát có hại lạm phát? Hầu hết người có thái độ tiêu cực với lạm phát cho giảm phát điều vô tuyệt vời giảm phát nghĩa giá trị đồng tiền tăng lên Nghe bạn nhiên có nhiều tiền tự đồng tiền tăng giá trị nằm túi bạn Nhưng, giảm phát dẫn đến suy thoái kinh tế thất nghiệp Chúng ta chứng kiến điều xảy nhiều lần lịch sử, lý giải thích chế độ vị vàng lại gây tác động tiêu cực Giảm phát xảy thường xuyên chế độ vị vàng nguyên nhân gây suy thoái kinh tế, bao gồm Đại khủng hoảng Krugman đưa số lý việc giảm phát lại tồi tệ lạm phát: “Giảm phát lạm phát không tương xứng với 4% lạm phát khơng gây tác hại cho kinh tế, 4% giảm phát thảm họa.” Sau vài lý kết luận vậy:  Quy mô sản xuất, thu nhập lao động có việc làm tăng lên giai đoạn đầu thời kỳ lạm phát, khơng tăng lên vào giai đoạn sau thời kỳ Tuy nhiên, yếu tố giảm xuống lạm phát vượt khỏi tầm kiểm soát tổ chức tiền tệ đặc biệt giai đoạn lạm phát phi mã Nhưng, mức độ quy mô sản xuất, thu nhập người lao động có việc làm liên tục giảm thời kỳ giảm phát diễn  Mặc dù lạm phát làm tăng mức độ bất bình đẳng, tác động tiêu cực hạn chế biện pháp tiền tệ tài khóa phù hợp, lại khó khăn để sửa chữa tác hại giảm phát gây  Chính sách tiền tệ khơng có tác động hiệu giảm phát việc kiểm soát lạm phát Trong thời kỳ giảm phát, hiệu suất cận biên khoản đầu tư xuống thấp Chỉ cung tiền đơn tăng lên thời điểm khơng thể mang lại khơi phục cho kinh tế thời điểm khơng thể tác động nhiều đến hiệu suất cận biên khoản đầu tư Nhưng, giảm cung tiền lại hồn tồn dập tắt bùng phát lạm phát  Lạm phát, đặc biệt lạm phát mức độ vừa phải thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm phát lại làm chậm lại phát triển kinh tế dẫn đến sụp đổ hệ thống tiền tệ tín dụng IV GIẢI PHÁP KIỂM SỐT GIẢM PHÁT Chính sách tiền tệ a Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (required reserve rate) quy định ngân hàng trung ương tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Ngân hàng thực thi sách tiền tệ qua việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng cung tiền (MS) kinh tế tăng lên, dẫn đến lãi suất (i) giảm xuống, từ khuyến khích đầu tư, việc tăng đầu tư đẩy tổng cầu tăng lên, giúp tăng giá hàng hóa kinh tế cá nhân hộ kinh doanh ngừng chi tiêu, nhà sản xuất khơng cịn động lực để sản xuất tuyển dụng lao động Chính phủ can thiệp vào với tư cách người chi tiêu, với hi vọng trì sản xuất việc làm cho người lao động Chính phủ chí cịn vay tiền để chi tiêu, dẫn đến thâm hụt ngân sách Các hộ kinh doanh người lao động sử dụng tiền phủ để sản xuất, đầu tư, chi tiêu giá cầu tăng lên b Giảm thuế Nếu phủ cắt giảm thuế, tạo điều kiện cho nhiều phần thu nhập nằm lại túi nhà sản xuất người lao động Nhờ hiệu ứng tài sản, họ chi tiêu số tiền mà phải dành để nộp thuế Một nguy gặp phải cắt giảm thuế thời kỳ suy thoái kinh tế doanh thu từ thuế giảm, dẫn đến phủ phải cắt giảm chi tiêu khơng đáp ứng việc vận hành dịch vụ Vì vậy, việc cắt giảm thuế khơng hồn tồn mang lại hiệu tích cực tất trường hợp, đặc biệt ngân sách nhà nước không đủ mạnh V GIẢM PHÁT Ở NHẬT BẢN Thực trạng giảm phát Nhật Bản Nhật Bản phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế tình trạng giảm phát kéo dài Kể từ bong bóng tài sản Nhật Bản bùng nổ vào đầu thập niên 1990, "gọng kìm" giảm phát "siết" chặt kinh tế nước Lo sợ lạm phát bùng nổ đổ vỡ thị trường nhà đất chứng khoán, Nhật Bản giảm mạnh cung tiền từ 11% năm 1990 xuống 0,6% năm 1991 Đây nguyên nhân dẫn tới tượng giảm phát Nhật Bản 10 Cùng với sai lầm giải vấn đề nợ xấu, Nhật Bản tiếp tục rơi sâu vào vịng xốy giảm phát Tình trạng giảm phát thắt chặt tiền tệ, kéo theo gánh nặng nợ nần đổ vỡ ngân hàng thương mại năm 1990 nhà kinh tế gọi tình trạng giảm phát - nợ Năm 1998, kinh tế Nhật Bản thức rơi vào giảm phát Đầu tư tiêu dùng tư nhân bắt đầu giảm mạnh giảm phát trở nên nghiêm trọng Biểu đồ lượng cung tiền M2, GDP danh nghĩa từ 1980-2012 Tốc độ tăng cung tiền (M2) tương đối ổn định 3% hàng năm Nhật Bản hai thập kỷ (1990 - 2010) không ngăn chặn giảm phát dai dẳng gia tăng lớn nợ phủ Cả hai giải pháp kích thích tiền tệ tài khóa bị vô hiệu người tiêu dùng tiết kiệm chi tiêu Đây “vịng xốy giảm phát” mà Nhật Bản mắc phải Giảm phát làm cho gánh nặng nợ doanh nghiệp (DN) lớn thêm nợ hạn gia tăng, lợi nhuận DN giảm, tiền công thực tế trở nên cao Do đó, DN trở nên dè dặt đầu tư thiết bị khiến cho nhu cầu đầu tư tư nhân giảm, làm tổng cầu giảm theo 11 Giá hàng hóa Nhật Bản liên tục giảm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2012 giảm 0,1% so với năm 2011, mức giảm tiếp tục kéo sang năm 2013 Theo Bộ Nội vụ Nhật Bản, tính đến tháng 4/2013, CPI nước giảm 0,4% so với kỳ năm 2012 Nhóm mặt hàng có mức giảm nhiều tivi với 16,4%, xăng giảm 2%, nhóm mặt hàng tươi sống giảm 0,2% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Nhật Bản từ 1960- 2010 Tình trạng giá hàng hóa sụt giảm giúp Nhật Bản bán trái phiếu với mệnh giá cao hơn, lại gây giảm phát đẩy tỷ lệ nợ cơng GDP tăng cao Nợ phủ Nhật Bản đứng đầu giới với 13.000 tỷ USD, tương đương 230% GDP (2013) Giảm phát giá dẫn tới giảm phát tài sản, tổn thất khác khiến kinh tế suy sụp 12 Ngồi mối lo giảm phát, Nhật Bản cịn phải đương đầu với thách thức kinh tế khác, tăng giá đồng Yên Quý I/2013, tỷ giá đồng Yên so với USD tăng 6% Thông thường, giá xuống môi trường đồng tiền mạnh Đồng Yên tăng giá khiến lợi nhuận tuyệt đối tỷ suất lợi nhuận DN Nhật Bản bị bào mịn, đồng thời khiến cơng ty Nhật Bản gặp khó khăn nhiều cạnh tranh thị trường nước Nguyên nhân a Những mâu thuẫn xã hội đầu đỗ vỡ kinh tế bong bóng Đây coi nguyên nhân ngắn hạn trực tiếp dẫn đến suy thoái kinh tế kéo dài thập niên 90 kinh tế Nhật Bản Kinh tế bong bóng kinh tế tăng trưởng cực nhanh kinh tế Nhật Bản vào cuối 13 thập niên 80, song khơng phải tăng trưởng thực từ phát triển hoạt động sản xuất cải vật chất mà chủ yếu tăng trưởng giả tạo đầu vào mua bán bất động sản, trái phiếu, hàng hoá nghệ thuật có giá trị lớn Chính tăng trưởng mạnh khiến nhiều nhà đầu tư bị phối ý nghĩ không tưởng định hàng hoá thị trường tiền tệ tăng trưởng theo thời gian kích thích họ đầu tư mạnh vào thị trường hàng hoá Lo ngại trước gia tăng khác thường kinh tế, phủ Nhật Bản thơng qua hệ thống ngân hàng nhà nước vội vàng nâng cao lãi suất cho vay lên tới mức 6% kế từ ngày 30/8/1989 liên tục giữ mức ngày 1/7/1990 Ngay sau có biện pháp cực đoan này, nhu cầu vay tiền mua đất ,mua tác phẩm nghệ thuật, phiếu, chứng khốn khơng cịn giá loại hàng sụt xuống nhanh Các doanh nghiệp, nhà kinh doanh cá thể trước “chốt dồn vốn đầu tư (bằng vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn phát hành trái phiếu huy động vốn nhà đầu tư, vốn nhàn rỗi dân chúng ) bị lâm vào tình trạng bị đát,khơng thể trả nỗi khoản nợ giá frỊ tài sản đầu tư tụt xuống kinh tế bong bóng bị đồ vỡ hồn tồn thay vào tình trạng suy thối, trì trệ kéo dài suốt thập niên 90 thấy b Sự yếu kém, lạc hậu hệ thống ngân hàng tài Nhật Bản Đây loại nguyên nhân dài hạn, trực tiếp khiến cho khơng phủ Nhật Bản khơng thể khắc phục có hiệu đồ vớ kinh tế bong bóng vào đầu thập niên 90 mà từ cịn làm kéo dài suy thối kinh tế suốt năm 1990 Chính yếu kém, lạc hậu hệ thống ngân hàng tài Nhật Bản làm cho kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy thoái đến đỉnh cao trầm trọng năm 1997,199§8 tác động tiêu cực đồng thời khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á Sự yếu kém, lạc hậu thể số khía cạnh sau: 14  Hệ thống ngân hàng tài Nhật Bản nhiều năm chịu kiểm sốt chặt chẽ tài ngân hàng Nhật Bản quan đại diện cho phủ Nhật Bản khơng cịn phù hợp với điều kiện KHKT tự cạnh tranh ngày  Liên kết quan chức phủ ( thuộc tài chính, cơng thương ngân hàng Nhật Bản ) với giới doanh nghiệp tư nhân ( chủ yếu công ty lớn ) tỏ bị tha hoá, biến chất, dẫn đến tệ nạn đầu cơ, tham nhũng, vụ lợi cá nhân lợi ích tập thể, Nhà nước bị thua thiệt khơng cịn làm tha hố đăng cấp trị Nhật c Sự già hố dân số gánh nặng sách bảo đảm phúc lợi xã hội Sự già hoá dân số gia tăng Nhật Bản thực chất tác động tích cực phát triển kinh tế Nhật Bản từ nhiều năm trước Kinh tế phát triển dẫn theo thu nhập mức sống thực tế cao với sách bảo đảm phúc lợi xã hội người già gia tăng nguyên nhân chủ yếu khiến cho tuôi thọ người Nhật Bản tăng lên, số người già từ 65 tuổi trở lên ngày gia tăng, chiếm 15% dân số Ảnh hưởng đề già hoá tỷ lệ sinh thấp kinh tế Nhật Bản trước hết gây nên tình trạng thiếu sức lao động lực lượng lao động trẻ đào tạo có kỹ thuật bị giảm sút mạnh, từ ảnh hưởng xấu trực tiếp đến suất lao động xã hội làm giảm tăng trưởng xã kinh tế d Những hạn chế, bất cập mơ hình kinh tế Nhật Bản trước u cầu thách thức thời đại Chính dân số già hoá, hạn chế, bất cập hệ thống giáo dục đào tạo phát triển khoa học kỹ thuật đại, với hạn chế, bất cập khác hệ thống quản lý công ty Nhật Bản làm gia tăng thêm khả cạnh tranh Những năm 1960 suất lao động góp 8,5% mức tăng trung bình 1,2% Liên quan đến việc đánh giá nguyên nhân suy yếu lực cạnh tranh kinh tế Nhật Bản năm 1990 nay, 15 chậm thích ứng mơ hình kinh tế Nhật Bản sóng cơng nghệ mới, đặc biệt Công nghệ thông tin Trong hàng năm Mỹ đầu tư vào 4% GDP cho Công nghệ thông tin, Anh, Đức, Pháp 3% GDP Nhật Bản đạt 2% GDP cho Công nghệ thông tin công ty Nhật Bản phí cho Cơng nghệ thơng tin 50% so với công ty Mỹ Mỹ số hộ gia đình có máy vi tính 46% Châu Âu 24% Nhật Bản có 17% Biện pháp kiểm soát giảm phát thời tổng thống Shinzu Abe Trước thực trạng vậy, thách thức Chính phủ Thủ tướng Shinzo Abe kinh tế khỏi tình trạng giảm phát, bước giảm nợ cơng, ứng phó với già hóa dân số giảm lực lượng lao động, hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững trì hệ thống an sinh xã hội Vì vậy, Chính phủ Thủ tướng Shinzo Abe thực mơ hình chiến lược kinh tế, hay cịn gọi Mơ hình chiến lược kinh tế Abenomics, với việc thực ba mũi tên, bao gồm: Chính sách tiền tệ mở rộng, sách tài khóa linh hoạt cải cách cấu trúc kinh tế qua sách tăng trưởng; mũi tên có tác dụng bổ khuyết cho nhau, triển khai cách tích hợp tổng thể tồn diện mục đích quy mơ a Chính sách nới lỏng tiền tệ * Mục tiêu: Chống giảm phát bối cảnh mức tiêu dùng xuất Nhật bắt đầu hồi phục nhờ đồng Yên giảm giá khởi sắc thị trường chứng khoán * Biện pháp: - Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trí tăng số tiền tệ lưu thơng thị trường với tốc độ năm khoảng từ 583 đến 680 tỷ USD - Kết hợp sách biện pháp tài khác nhằm đưa lạm phát 2% vịng năm thơng qua tăng cường mua trái phiếu phủ tài sản tài có rủi ro quỹ đầu tư tín thác 16 Cung tiền M2 Nhật Bản giai đoạn 1995-2016 b Chính sách tài khóa linh hoạt - Tăng chi tiêu cơng thơng qua gói phục hồi kinh tế 20,2 nghìn tỷ Yên (210 tỷ USD) chi tiêu phủ 10,3 nghìn tỷ Yên (116 tỷ USD) Những khoản chủ yếu chi tiêu phủ + Trợ cấp, phúc lợi xã hội + Trả nợ + Chi tiêu công, cho xây dựng sở hạ tầng, hệ thống phòng ngừa động đất tăng chi tiêu quốc phòng - Gói thứ hai 5,5 nghìn tỷ n bắt đầu vào tháng 04/2014; - Sau chiến thắng tái tranh cử vào tháng 12/2014, Thủ tướng Abe tung gói 3,5 nghìn tỷ n c Chính sách thúc đẩy tăng trưởng - Giảm thuế hợp tác nhằm tạo hội để làm ăn Nhật Bản - Tăng tỉ lệ lao động nữ giới: Không nước có dân số già hóa người độ tuổi lao động ngày giảm mà tỉ lệ lao động nữ giới Nhật Bản vào hàng thấp giới, việc đưa thêm nhiều phụ nữ vào thị trường lao động 17 giúp làm giảm phần gánh nặng lao động Chính phủ phải ban hành sách chăm sóc quản lí trẻ em tốt - Mở rộng cánh cửa cho người nước ngoài: Nhanh chóng cung cấp nơi cho người nước ngồi “có trình độ cao”, mang nhiều người nước ngồi/ du học sinh/ nghiên cứu sinh đến với trường Đại học Nhật Bản qua chương trình G30, đồng thời tạo điều kiện cho nhiều sinh viên Nhật Bản sang nước du học - Tăng cường xuất đồ ăn đồ văn hóa Nhật Bản, tăng cường lượng du khách đến với Nhật Bản cách giảm hạn chế Visa mua sắm miễn thuế - Nới lỏng điều kiện, rào cản: Đàm phán hiệp định TPP (Trans-Pacific Partnership), giảm hàng rào đầu tư trực tiếp từ nước vào Nhật Bản, bãi bỏ số quy định ngành y tế, nơng nghiệp Nhận xét – đánh giá Chính sách kinh tế Thủ tướng Shinzo Abe phát huy tác dụng khiến kinh tế Nhật phục hồi nhanh chóng Với chiến lược “kiềng chân” Chính phủ, đồng Yên giảm giá, xuất phục hồi, sản lượng công nghiệp 4/2013 tăng 1,7% so với tháng trước, đánh dấu tháng thứ năm tăng liên tiếp GDP Nhật Bản quý I/2013 tăng 3,5% Kết tích cực nhờ phần lớn thúc đẩy nhu cầu nội địa tăng cao tâm trạng lạc quan người tiêu dùng Đầu tư mạnh lĩnh vực phi sản xuất, nhờ sách nới lỏng tiền tệ biện pháp kinh tế hiệu khác, bên cạnh hồi phục kinh tế giới Chi tiêu hộ gia đình tăng 0,8% so với kỳ năm ngoái, niềm tin kinh doanh Nhật Bản cải thiện đáng kể Chỉ số niềm tin nhà sản xuất lớn tăng điểm quý I/2013 sau giảm liên tiếp quý trước 18 Tỷ giá đồng Yên so với USD qua năm Với gói kích thích “khủng” 226,5 tỷ USD (tính đến tháng 5/2013) nhằm tăng lạm phát lên 2%, đồng Yên giảm giá so với USD Tiền giá khiến giá trị cổ phiếu giảm theo Các nhà đầu tư tranh thủ “cơ hội” mua vào ạt khiến thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng mạnh Hoạt động bảo lãnh cổ phiếu trái phiếu ngân hàng đầu tư Nhật Bản bùng nổ mạnh mẽ Nhật Bản phát hành số cổ phiếu có tổng trị giá 1.700 tỷ Yên (tương đương 17 tỷ USD), tăng gấp so với kỳ năm 2012 Lượng trái phiếu DN tăng lên 3.100 tỷ yên, mức cao kể từ năm 2009 Các ngân hàng đầu tư hưởng lợi từ mảng mơi giới chứng khốn thị trường chứng khoán liên tục tăng điểm với hàng loạt gói kích thích kinh tế, tăng 30% tháng đầu năm 2013 Tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản nhờ chưa vượt 5,8% 19 KẾT LUẬN Nhìn chung, nói, giới cịn kinh nghiệm đối phó với giảm phát Hiện có số nước bị giảm phát thật thời điểm ngắn Mỹ châu Âu lợi hàng nhập rẻ Cịn hầu có mức giá ổn định, điều tốt, thành tựu chung toàn nhân loại kỷ XX Trong tương lai, thực tuyệt đại đa số nước giới, nước phát triển lạm phát – khơng phải giảm phát theo nghĩa tiêu cực nói - ln thách đố mối quan tâm hàng đầu trình nỗ lực tạo lập sở phát triển nhanh bền vững Tóm lại, lạm phát giảm phát lý thuyết lẫn thực tế luôn tồn mối quan hệ qua lại mật thiết với Chúng bao hàm lẫn chu kỳ vận động, chế định nguyên nhân, tương tác chế tác động, chi phối hậu gắn bó đối sách tương ứng Các khía cạnh quan hệ lạm phát giảm phát thể rõ rệt phong phú phân tích tính hai mặt giải pháp thị trường đối phó với lạm phát, kinh tế chuyển đổi Tuy nhiên, nên coi lợi dụng giảm phát kích cầu giải pháp tình mang lại tác dụng ngắn hạn với tăng trưởng kinh tế Nếu sử dụng biện pháp dài lâu ảnh hưởng đến tính động doanh nghiệp, chí phá vỡ cân kinh tế 20 Tài liệu tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3m_ph%C3%A1t https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3m_ph%C3%A1t https://corporatefinanceinstitute.com/resources/knowledge/economics/deflation/ https://corporatefinanceinstitute.com/resources/knowledge/economics/deflation/ ?fbclid=IwAR1O1tJma7OWQR4GMQCyoeOuQPSzR6KbEciBvK5migZYkIuEQTfTylWqHo https://chienluocsong.com/kinh-te-hoc-p8-mo-hinh-tong-cung-tong-cau/ https://www.nhatkychucuoi.com/2016/09/giam-phat-va-ton-that-cua-nen-kinhte.html https://www.economicshelp.org/blog/1888/economics/deflationary-spiral/ https://www.investopedia.com/terms/d/deflationary-spiral.asp https://medianism.org/2015/12/04/deflation-is-worse-than-inflation/ http://www.economicsdiscussion.net/deflation/why-inflation-is-more-preferablethan-deflation-economics/26086 21 Linda Yueh (2013), Abenomics: Can it really end deflation in Japan? News Business 25 April 2013; Evsey D Domar (2010), Public Debt and National Income, Economist’s View, August 2010; Xuân Thành (2013), Nhật Bản thực thi sách kinh tế táo bạo: Đáng mừng thách thức Chuyên san hồ sơ kiện (6/2013) Tạp chí Cộng sản http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/52887/Lai-suat-am-la-gi-Taisao-nhieu-nuoc-lai-su-dung-no https://cafekubua.com/2016/01/31/lai-suat-am-la-gi/ http://nghiencuuquocte.org/2015/03/24/noi-long-dinh-luong-la-gi/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch_t%C3%A0i_kh %C3%B3a http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/chinh-sach-tai-khoagop-phan-thuc-day-doanh-nghiep-phat-trien-132224.html Linda Yueh (2013), Abenomics: Can it really end deflation in Japan? News Business 25 April 2013; 22 Evsey D Domar (2010), Public Debt and National Income, Economist’s View, August 2010; Đánh giá ST T Họ tên MSV Đóng góp Nội dung cơng việc Hồng Thị Ngọc 1713310116 14% Nội dung tiểu luận Lý Ánh Hồng 1713310062 14% Nội dung tiểu luận Trần Thu Thảo 171331014 Slide thuyết trình Nguyễn Diệp Hằng 1713310046 14% Nội dung tiểu luận Nguyễn Thu Hồn 1713310060 14% Thuyết trình slide Đào Thị Minh Hậu 1713310048 14% Thuyết trình slide 14% 23 Trần Thị Hạnh Diệp 1713310026 14% Slide thuyết trình 24 ... vậy, việc cắt giảm thuế khơng hồn tồn mang lại hiệu tích cực tất trường hợp, đặc biệt ngân sách nhà nước không đủ mạnh V GIẢM PHÁT Ở NHẬT BẢN Thực trạng giảm phát Nhật Bản Nhật Bản phải đối mặt... giảm phát Tình trạng giảm phát thắt chặt tiền tệ, kéo theo gánh nặng nợ nần đổ vỡ ngân hàng thương mại năm 1990 nhà kinh tế gọi tình trạng giảm phát - nợ Năm 1998, kinh tế Nhật Bản thức rơi vào giảm. .. hoảng tài tiền tệ Đơng Á Sự yếu kém, lạc hậu thể số khía cạnh sau: 14  Hệ thống ngân hàng tài Nhật Bản nhiều năm chịu kiểm sốt chặt chẽ tài ngân hàng Nhật Bản quan đại diện cho phủ Nhật Bản khơng

Ngày đăng: 30/07/2020, 15:59

Mục lục

    I. GIẢM PHÁT LÀ GÌ?

    II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIẢM PHÁT

    III. TÁC ĐỘNG CỦA GIẢM PHÁT

    2. Giá trị thực của các khoản nợ tăng

    3. Vòng xoáy giảm phát

    4. Giảm phát có hại hơn lạm phát?

    IV. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT GIẢM PHÁT

    1. Chính sách tiền tệ

    a. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

    b. Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operation)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan