Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
GIẢI PHẪU - SINH LÝ HỆ HÔ HẤP BS.CKII Nguyễn Quốc Bảo MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, chế, hậu rối loạn thơng khí Trình bày chế, hậu rối loạn khuyết tán Nêu biểu hiện, chế loại suy hô hấp I CẤU TRÚC HÔ HẤP LỒNG NGỰC: - Cột sống - Xương sườn - Xương ức - Các hô hấp: + Cơ hít vào: Cơ hồnh, liên sườn ngồi, thang, ức địn chũm + Cơ thở ra: Bình thường không tham gia - Khi thở gắng sức: có tham gia liên sườn thành bụng I CẤU TRÚC HÔ HẤP ĐƯỜNG DẪN KHÍ VÀ PHỔI: - KQ → PQ → Phân chia TPQ → PQ tận → ống PN→ Túi PN ( 300 - 500 tr ) - Phổi: + Phải: thùy + Trái: thùy - Màng phổi: Lá thành, tạng, khoang màng Phổi CẤU TẠO PHỔI HÌNH PHỔI SƠ ĐỒ CÁC HUYẾT QUẢN HÌNH PHỔI II Q TRÌNH HƠ HẤP Hơ hấp ngồi: - GĐ thơng khí: Thực trao đổi khí ( O2 CO2 ) động tác hít vào thở nhằm đổi KK phế nang - GĐ khuyết tán: Trao đổi khí PN máu qua màng khuyết tán ( vách PN vách mao mạch ) II Q TRÌNH HƠ HẤP Hơ hấp trong: - GĐ vận chuyển: Máu đem O2 từ phổi → TB CO2 từ TB→ Phổi - GĐ trao đổi qua màng TB: Tại màng TB có thu nhận O2 thải CO2 ( phụ thuộc phân áp chất bên màng TB cường độ hô hấp bên TB ) V:RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HƠ HẤP KT nhanh, nơng phát sinh chủ yếu bệnh phổi tăng tính hưng phấn cảm thụ phế bào giảm tính hưng phấn TTHH, loại HH hiệu lực Khó thở sâu, chậm hay khó thở vào phát sinh co hẹp đường khí đạo đường hơ hấp Khó thở phát sinh giảm tính đàn hồi tổ chức phổi V:RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP - Khó thở phụ thuộc vào nhịp hơ hấp: Hơ hấp chu kỳ: nhịp kiểu CheynesStockes biểu thị đoạn ngừng thở hô hấp tăng dần, sau lại giảm dần tới ngừng thở, lặp lại nhiều đợt Nguyên nhân giảm tính hưng phấn TTHH tác dụng sinh lý CO2 Gặp trường hợp bệnh lý có thiếu O2 nặng, sốc, trụy tim, suy thận… V:RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HƠ HẤP Khó thở gặp nhiều bệnh + Các bệnh phổi làm giảm phân áp O2, tăng phân áp CO2 giảm pH máu + Các bệnh tim mạch, máu ảnh hưởmg đến vận chuyển O2 CO2 + Các bệnh rối loạn chuyển hóa, rối loạn cân axit bazơ… V:RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HƠ HẤP 1.1 Các hình thái rối loạn thơng khí phổi: - Tăng thơng khí: kích thích phản xạ trực tiếp TTHH tình trạng giảm P O2 , tăng PCO2 tăng H+ máu Gặp trường hợp sinh lý nhu cầu oxy thể tăng (lao động, luyện tập), trường hợp tăng chuyển hóa (sốt, nhiễm nóng, nhiễm toan, ưu tuyến giáp…), bệnh phổi tim mạch – mạch máu giai đoạn đầu để bù đắp V:RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HƠ HẤP - Giảm thơng khí: có tăng tần số hơ hấp lượng thở giảm (thở nhanh, nông) nên hậu giảm PO2 tăng PCO2 máu gây nhiễm toan Gặp trường hợp TTHH bị ức chế (gây mê, nhiễm độc thuốc ngủ, morphin, chấn thương sọ não…), rối loạn TK-cơ hô hấp (bệnh bại liệt, chấn thương tủy sống, biến dạng lồng ngực…), bệnh lý phổi… V:RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP 2.Rối loạn khuếch tán: gặp trường hợp bệnh lý có giảm diện khuếch tán (viêm phổi, tràn khí, tràn dịch…), làm dày màng phế bào (trương phế nang, hen, xơ phổi…) làm dày màng mao mạch (xơ mạch máu phổi…) 3.Tăng áp lực mao mạch phổi: Trong STT, Hen PQ RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI A DO RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN VÀ KHÍ, PHẾ QUẢN: viêm tắc - Viêm mũi, khí phế quản - Hẹp, tắc đường khí đạo, phế quản Ngạt - Là tượng tắc nghẽn hồn tồn đường lưu thơng khí đạo gây thiếu O2 ứ đọng CO2 máu, dẫn tới suy sụp chức toàn thể chết khơng kịp thời có biện pháp cấp cứu hợp lý RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI Ngạt cấp diễn ĐV thực nghiệm thường gây chết động vật nhanh, từ 3- phút * Nguyên nhân: nhân tố chính: - Do khơng khí thở khơng thay đổi (ngạt phịng kín, sập hầm…) - Do tắc nghẽn hồn tồn đường lưu thơng khí đạo: tắc dị vật (ở trẻ em), phù nề quản, co thắt, bóp cổ… - Do phế nang bị tràn ngập nước: chết đuối, phù phổi cấp… RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI Hen phế quản: Là bệnh dị ứng kháng thể loại reagin, gây co thắt hệ thống phế quản mà biểu lâm sàng chủ yếu khó thở, đặc biệt thở Nguyên nhân bệnh sinh: - Do dị nguyên có hồn cảnh sinh hoạt lao động bình thường bụi nhà, phấn hoa, cỏ, khí hậu, chất đất… RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI - Do dị ứng sau nhiễm khuẩn, thường gặp sau bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai-mũihọng, đặc biệt sau viêm xoang( 60,4%) Các rối loạn hô hấp hen: Cơn hen thường phát sinh KN gây kết hợp KN-KT giải phóng HCTG: histamin, bradikinin, prostaglandin…kích thích sợi ly tâm TK phế vị gây co thắt hệ trơn PQ, tăng tiết niêm dịch, phù nề viêm niêm mạc PQ dẫn tới khó thở RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI B- DO RỐI LOẠN CHỨC PHẬN CÁC PHẾ BÀO Phế bào bị tổn thương, hoại tử nhu mô (viêm phổi, lao…) bị khả hoạt động (trương phế nang, xẹp phổi…) bị tràn ngập chất dịch (phù phổi…) Viêm phổi: Là trạng thái bệnh lý phổ biến chiếm 49,3% tổng số bệnh hô hấp, 17% tổng số bệnh nội khoa RỐI LOẠN HÔ HẤP NGOÀI a) Nguyên nhân bệnh sinh: - Do nhiễm khuẩn: phế cầu, liên cầu số virut thường có sẵn đường hơ hấp, tác dụng yếu tố thuận lợi (lạnh, mệt mỏi) làm giảm sức đề kháng thể tạo điều kiện cho bệnh phát sinh RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI b) Rối loạn hô hấp viêm phổi : - Khó thở, thở nơng nhanh tổ chức phổi bị viêm, tăng tiết dịch phế bào gây tăng hưng phấn cảm thụ phế bào ức chế làm thở vào sớm bị ức chế đồng thời diện hơ hấp khuếch tán khí giảm Hậu thơng khí phế bào giảm, dung tích sống giảm gây tình trạng thiếu oxy RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI Phù phổi cấp Tràn khí, tràn dịch phế mạc: Cịn gọi tràn khí ngực, tương bệnh lý có thơng khí lọt vào khoang phế mạc làm ảnh hưởng tới chức hô hấp phổiPhổi bị đè ép mạnh, co nhỏ lại rốn phổi, giảm diện hô hấp, khuếch tán nhiều dẫn tới khó thở dội thiếu oxy nghiêm trọng RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI Suy hô hấp: pO2 giảm - Độ 1: KT lao động nặng - Độ 2: KT lao động vừa - Độ 3: KT lao động nhẹ - Độ 4: KT nằm nghỉ./ ... thái bệnh lý phổ biến chiếm 49,3% tổng số bệnh hô hấp, 17% tổng số bệnh nội khoa RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI a) Nguyên nhân bệnh sinh: - Do nhiễm khuẩn: phế cầu, liên cầu số virut thường có sẵn đường hô. .. não…), rối loạn TK-cơ hô hấp (bệnh bại liệt, chấn thương tủy sống, biến dạng lồng ngực…), bệnh lý phổi… V:RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP 2.Rối loạn khuếch tán: gặp trường hợp bệnh lý có giảm diện khuếch... LOẠN HƠ HẤP NGỒI - Do dị ứng sau nhiễm khuẩn, thường gặp sau bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai-mũihọng, đặc biệt sau viêm xoang( 60,4%) Các rối loạn hô hấp hen: Cơn hen thường phát sinh KN gây