1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 8 tuan 12-13

114 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 Soạn: /11/2010 Giảng: /11/ 2010 Tiết 43. Câu ghép I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : - Đặc điểm của câu ghép . - Cách nối các vế câu ghép . 2. Kĩ năng : - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần . - Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . - Nối được các vế của câu ghép theo u cầu . 3. Thái độ : - VËn dơng c©u ghÐp vµo c¸c v¨n b¶n. II. CHUẨN BỊ : - GV :SGK, . - HS xem trước bài này ở nhà. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Thế nào là nói giảm, nói tránh? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cÇn ®¹t * Hoạt đợng 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mơc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i , thut tr×nh Hoạt đợng 2(11p) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của câu ghép - Mơc tiªu : HS HiĨu v à nắm được đặc điểm của câu ghép. - Ph¬ng ph¸p : Phân tích, vÊn ®¸p … -GV cho Hs quan sát đoạn văn ở bảng phụ -Hỏi: Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm . - GV nhận xét phần trình bày của hs. -Chốt: Câu có 1 cụm C –V -Quan sát bảng phụ - Suy nghó, trả lời câu hỏi,nhận xét I. Đặc điểm của câu ghép: 1.Tìm hiểu ví dụ: Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm chủ-vò …Mẹ tôi âu…dài và hẹp . Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 “Buổi mai. dài và hẹp”. Câu có nhiều cụm C –V không bao chứa nhau. “Cảnh vật. . tôi đi học” (có 3 cụm C-V). Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn: “Tôi quên thế nào. . .quang đãng”. -Yêu cầu Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C-V. - GV nhận xét phần trình bày của hs như sau : Chú ý : Xem bảng phụ phía cuối bài soạn . -Yêu cầu Trình bày kết quả phân tích vào bảng theo mẫu (SGK) - GV nhận xét phần trình bày của hs. -Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới hãy cho biết câu nào là câu đơn ? câu nào là câu ghép ? - GV nhận xét phần trình bày của hs. Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ 1 - Lắng nghe Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét. -trao đổi, trình bày, nhận xét Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét. -Lắng nghe. Hs đọc Câu có hai cụm chủ – vò trở lên (cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn) Tôi quên thế nào được …như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Câu có hai cụm chủ – vò trở lên (cụm C-V không bao chứa nhau) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng…lớn: hôm nay tôi đi học. ==> Các cụm C-V không bao chứa nhau gọi là câu ghép . 2.Ghi nhơ ù 1 (SGK.Tr:112) Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V khơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu . Hoạt động 3(10p) :Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nối các vế câu ghép - Mơc tiªu : HS HiĨu v à nắm được cách nối các vế câu ghép. - Ph¬ng ph¸p : Phân tích , th¶o ln nhãm , vÊn ®¸p … - Hỏi:Trong mỗi câu ghép, các câu vế câu được nối với nhau II. Cách nối các vế câu: Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 bằng cách nào ? - GV nhận xét phần trình bày của hs. -Giới thiệu: Câu (1) (3) nối bằng quan hệ từ vì; vế (2) và (3) không dùng từ nối.câu cuối cùng có quan hệ từ vì và dấu hai chấm - GV cho Hs đọc ghi nhớ II -Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới hãy cho biết cách nối các vế trong câu ghép ? - GV nhận xét phần trình bày của hs -Đưa ví dụ: + Tuy Nam bò bệnh nhưng Nam vẫn tới trường +Nó vốn không ưa gì tôi bởi vì tôi không thật thà . +Mẹ cầm nón vẫy tôi,vài giây sau, tôi đuổi kòp . Như vậy, chúng ta có mấy cách nối các vế câu ? em hãy kể ra . => Cho Hs đọc ghi nhớ 2 . -trao đổi,trình bày ,nhận xét -Lắng nghe. Liên hệ kiến thức ,trình bày,nhận xét. -Lắng nghe. -Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Trình bày,nhận xét Lắng nghe,ghi nhận Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ 1.Tìm hiểu : * Có hai cách nối - Dùng những từ có tác dụng nối cụ thể + Nối bằng một quan hệ từ + Nối bằng 1 cặp quan hệ từ + Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần, có dấu phẩy, dấu; hoặc dấu……. 2.Ghi nhơ ù 2 (SGK.Tr:112) Có hai cách nối các vế câu : - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể : + Nối bằng một quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đơi với nhau (cặp từ hơ ứng). Khơng dùng từ nối : Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 chấm . Hoạt động 4(15p) :Hướng dẫn HS làm bài tập - Mơc tiªu : HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Ph¬ng ph¸p : Phân tích , th¶o ln nhãm , vÊn ®¸p … Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Gợi ý: +Đọc kó nội dung bài học +Xem lại phần đã phân tích trên - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Gợi ý: + Xét mối quan hệ trong các cặp từ +Xem kó nội dung hai vế phải thống nhất - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 3 : -Yêu cầu HS đọc và -Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét -Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét -Đọc và xác đònh yêu III. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định cách nối các vê câu trong câu ghép. a. 4 câu ghép - câu 2: dấy phẩy - câu 4: cặp từ “mới . có” - câu 5: dấu phẩy - câu 6: từ “nếu” b. 2 câu ghép: - câu 1: cặp từ “chưa . đã” - câu 2: cặp từ “giá . mà” c. 1 câu ghép: - câu 2: dấu (:); (,). d. 1 câu ghép: - câu 3: qhệ từ “bởi vì”. Bài tập 2: Đặt câu ghép: a. Vì trời mưa to nên đường rất trơn. b. Nếu Nam chăm học thì nó sẽ khơng bị điểm kém. c. Tuy Hải thơng minh nhưng nó hơi lười. d. Khơng những Vân vẽ đẹp mà bạn còn hát hay nữa. Bài tập 3: Chuyển câu ghép ở bài tập 2 thành câu ghép mới: a. Mưa to nên đường trơn. Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 xác đònh yêu cầu của bài tập -Gợi ý: Bỏ bớt quan hệ từ trong các vế xem kó nội dung hai vế phải thống nhất - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 4,5 giáo viên hướng dẫn cho học sinh về nhà thực hiện . cầu của bài tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét -Hs nghe  VỀ NHÀ THỰC HIỆN . b. Nam sẽ thi đậu nếu nó chăm học. c. Hải hơi lười nhưng bù lại nó thơng minh. d. Vân hát hay và bạn còn vẽ đẹp. Bài tập 4: Đặt câu ghép với cặp từ hơ ứng: a. An vừa gặp thầy giáo thì bạn đã ngã nón chào. b. Bạn chỉ ở đâu tơi đi chổ đấy. c. Mưa càng to nước dâng càng cao. * Hoạt đợng 4 (3p): Củng cè vµ dỈn dß : Mơc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®ỵc häc. Ph¬ng ph¸p: kh¸i qu¸t hãa . Thế nào là câu ghép? Có mấy cách nối các vế trong câu ghepù? DẶN DÒ: @ - Về học bài -Hoàn thành bài tập ,4,5 SGK * Rút kinh nghiệm: Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 Soạn: / /2010 Giảng: / / 2010 Tiết 42. LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Ki ế n th ứ c : - Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự . - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự . - Những u cầu khi trình bày văn nói kể chuyện . 2. Kĩ năng : - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngơi kể phù hợp với câu chuyện được kể . - Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngơn ngữ . 3. Th¸i ®é: -ý thøc tÝch cùc tù gi¸c. II. CHUẨN BỊ : - GV :Dàn ý bài luyện nói - HS:Chuẩn bò bài luyện nói theo dặn dò . III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cÇn ®¹t * Hoạt đợng 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mơc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i , thut tr×nh Hoạt đợng 2(12p)1. Ôn tập về ngôi kể - Mơc tiªu : HS HiĨu v à nắm được về ngôi kể. - Ph¬ng ph¸p : Phân tích , th¶o ln nhãm , vÊn ®¸p … Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 -Hỏi: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể. - GV nhận xét phần trình bày của hs. GV nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ. Kể theo ngôi thứ nhất là người để xưng tôi trong câu chuyện. Kể theo ngôi thứ nhất người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy. Kể theo ngôi thứ 3 người kể đượïc giấu mình đi, gọi lên các nhân vật bằng tên gọi của chúng cách kể này giúp người kể có thể kể tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật. -Yêu cầu: Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ở một vài tác phẩm hay trích đọan văn tự sự đã học (yêu cầu HS tìm và trả lời, phân tích để làm sáng tỏ ý nghóa của mỗi loại ngôi kể đã nêu ở câu 1). - GV nhận xét phần trình bày của hs. - Hỏi: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ? - GV nhận xét phần trình bày của Hs.Tùy vào tình hướng cụ thể mà người viết lựa chọn - Hs trả lời -Lắng nghe,ghi nhận - Hs nêu ví dụ – nhận xét. Hs suy nghó, thảo luận và trả lời 1. Ôn tập về ngôi kể a/ Kể theo ngôi thứ nhất : Người kể xưng “tôi”, kể trực tiếp những gì mình nghe, mình thấy….làm tăng tính chân thực và thuyết phục . b/ Kể theo ngôi thứ 3 : Người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng; giúp người kể linh hoạt, tự do . c/ -Ngôi thứ nhất : Tôi đi học, Lão Hạc, những ngày thơ ấu… -Ngôi thứ ba: Tắt đèn, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng… d/ Thay đổi ngôi kể để: - Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật: + Người trong cuộc khác với người ngoài cuộc. + Sự việc có liên quan đến người kể khác với sự việc không liên quan đến người kể. - Thay đổi thái độ miêu tả , biểu cảm : + Người trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan. + Người trong cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 ngôi kể cho phù hợp. khắc họa tình cách nhân vật. Hoạt động 3(11p) :Hướng dẫn HS chuẩn bò luyện nói: - Mơc tiªu : HS được luyện nói. - Ph¬ng ph¸p : Phân tích , th¶o ln nhãm ,thuyết trình, vÊn ®¸p … Cho Hs đọc ngữ liệu mục I.2 SGK- Tr: 110 . Hỏi : Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy ? Gv chốt : Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba . Hỏi : Muốn đổi ngôi kể trong đoạn văn đó , chúng ta phải làm gì ? Gv chốt : Thay chò Dậu=tôi và chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết miêu tả và biểu cảm . Hỏi : Sự việc chính của đoạn văn trên là sự việc gì ? Hỏi : Văn bản trên gồm có những nhân vật nào ? Hỏi : Em hãy tìm trong văn bản trên các yếu tố miêu tả ? Biểu cảm? Gv chốt : + Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhòn, bò ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên . + Các yếu tố miêu tả : Chò Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo - Hs đọc . - Hs : Ngôi thứ ba . - Hs nghe . - Hs đổi ngôi kể (chò Dậu=tôi), và chuyển … - Hs trả lời -Hs : Chò Dậu, cai Lệ, người nhà Lý trưởng . - Hs trả lời . 2. Chuẩn bò luyện nói: - Sự việc chính :Cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu với người xin khất sưu . -Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhòn, bò ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên . -Các yếu tố miêu tả : Chò Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …. Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 của anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …. Hoạt động 4(13p) :Hướng dẫn HS luyện nói: - Mơc tiªu : HS được luyện nói. - Ph¬ng ph¸p : Phân tích , th¶o ln nhãm, thuyết trình, vÊn ®¸p … - GV hướng dẫn Hs luyện nói. - GV cho Hs đọc đoạn văn (SGK), chuyển ý các yếu tố tự sự xen miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn. - Thay đổi ngôi kể (Chò Dậu=tôi) - Sau đó lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý và câu hỏi SGK . -Sau khi Hs nói trước lớp xong (Một vài Hs)  Gv cho học sinh nhận xét cách nói trước lớp  Gv chốt lại . Có thể như sau : Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin : - Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho ! Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ xấn vào đònh trói chồng tôi. Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân của hắn, tôi dằn giọng : -Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo - Hs đọc . -Hs thay đổi ngôi kể và tìm hiểu gợi ý trong SGK . - HS nói miệng đoạn văn đã đổi ngôi kể . 3. Nói trên lớp: Có thể như sau : (phần này, tùy theo học sinh nói trước lớp  không ghi) Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin : - Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho ! Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ xấn vào đònh trói chồng tôi. Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân của hắn, tôi dằn giọng : -Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi. Tôi Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 rồi lao tới chỗ chồng tôi. Tôi nghiến răng: -Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ! Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, nhưng miệng vẫn thét như một thằng điên . nghiến răng: -Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ! Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, nhưng miệng vẫn thét như một thằng điên . * Hoạt đợng 5(5p): Củng cè vµ dỈn dß : Mơc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®ỵc häc. Ph¬ng ph¸p: kh¸i qu¸t hãa . Củng cố : Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể. Dặn dò: @ -Đọc kó lại văn bản -Tập kể lại bài @ Soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”. -Đọc kó văn bản: Cây dừa Bình Đònh,Huế,Tại sao lá cây có màu xanh lục -Thực hiện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK -Thử thực hiện bài tập 1 SGK phần luyện tập @ Học bài: Tập làm dàn ý bài văn tự sự * Rút kinh nghiệm: . . Soạn: /11/2010 Giảng: /11/ 2010 Tiết 43. Câu ghép I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : - Đặc điểm của câu ghép . Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ [...]... thut tr×nh Hoạt đợng 2(8p)Tìm hiểu chung : Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 - Mơc tiªu : HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích : - Ph¬ng ph¸p : Phân tích , th¶o ln nhãm , vÊn ®¸p … - GV cho đọc Hs văn bản và tìm - Hs đọc văn bản – hiểu chú thích ( cho 2 HS đọc văn nhận xét Tìm hiểu bản một lần mỗi Hs đọc 2 phần) chú thích - GV hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích văn bản GV cho Hs tìm... văn thuyết minh - Các tri thức về : Sự vật (cây dừa), khoa học (lá cây, con giun đất), lòch sử (khởi nghóa Nông Văn Vân), văn hoá (Huế) … - Để có tri thức cần : Quan sát, học tập tích luỹ, tham quan … Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 không ? - Ghi nhớ 1 (phần ° 1 SGK.Tr : 1 28) -Gv chốt : Muốn có tri thức để làm tốt văn bản thuyết minh thì ta phải làm sao ? - Gv gọi Hs đọc ghi nhớ (phần ° 1 SGK.Tr : 1 28) ... / 11/ 2010 Giảng: / 11/ 2010 Tiết 44 Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1 Kiến thức : - Đặc điểm của văn bản thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh - u cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngơn ngữ , …) 2 Kĩ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã được học trước đó - Trình bày các tri thức có... Hoạt đợng 2(25p)Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh - Mơc tiªu : HS HiĨu và nắm được Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh - Ph¬ng ph¸p : Phân tích, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, … GV cho HS đọc từng văn bản I Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh -Hỏi :Văn bản trình bày ,giải Hoạt động của GV thích, giới thiệu vấn đề gì? 1 Văn bản thuyết minh trong đời sống con người... trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của VN Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 - Nhận xét phần trình bày của hs -Giới thiệu: +Cầu Long Biên chứng nhân lòch sử +Thông tin về ngày trái đất năm 2000 1.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung của VB TM bày,nhận xét -trao đổi, trình bày, nhận xét -Lắng nghe -Yêu cầu: HS nhắc lại : + Thế nào là văn bản tự sự ? 2 Đặc điểm chung của vb thuyết minh: + Thế nào là văn miêu... .công đồng: Các cục văn bản (4 cách mà thuốc lá đe đọa sức khỏe phần) và tín mạng con người c/ tiếp .nêu gương xấu: Tác hại đối với những người không hút thuốc và các tệ nạn khác d/ Còn lại: Cảm nghó và lời kêu gọi thế giới đứng lên chống lại ôn dòch thuốc lá Hoạt đợng 2(21p)Tìm hiểu và phân tích văn bản : Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 - Mơc tiªu : HS đọc văn bản và tìm hiểu... häc Ph¬ng ph¸p: kh¸i qu¸t hãa Khi nào ta cần sử dụng văn bản thuyết minh? Em sẽ thuyết minh về vật gì đặc sắc ở q em? DẶN DÒ: @-Xem lại lí thuyết ,học kó bài học -Hoàn thành bài tập 2 @ Soạn bài “Ôn dòch thuốc lá.” -Đọc kó chú thích * -Đọc kó văn bản, suy nghó kó trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản ở SGK Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 * Rút kinh nghiệm: ... liệt kê, nêu ví dụ -Hs nêu ra các con Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 VD là làm cho vấn đề trừu tượng trởnên gần gũi hơn và có sức thuyết phục phải có cơ sở thực tế, đáng tin cậy bài “ôn dòch thuốc lá” số trong đoạn văn  Nhận xét 3 Phương pháp dùng số liệu (con số): - Gv cho học sinh đọc đoạn văn d/  Hỏi : Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào ? Nếu không có số liệu, có thể làm... nhớ 3 Ghi nhớ: (SGK.Tr: 117)  Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, ngun nhân, … của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích  Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người  Văn bản thuyết minh cần được trình... Soạn: / 11/ 2010 Ma Thị Th - THCS Quy Kỳ Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011 Giảng: / 11/ 2010 Tiết 47 Ph¬ng ph¸p thut minh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức : - Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học) - Đặc điểm , tác dụng của các phương pháp thuyết minh 2 Kĩ năng : - Nhận biết và . cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngơn ngữ , …) 2. Kĩ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã. -Yêu cầu: HS nhắc lại : + Thế nào là văn bản tự sự ? + Thế nào là văn miêu tả ? + Thế nào là văn nghò luận ? + Thế nào là văn biểu cảm ? - Nhận xét phần trình

Ngày đăng: 14/10/2013, 19:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ.  Học sinh: SGK, STK, học bài, làm bài tập. - văn 8 tuan 12-13
i ỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, làm bài tập (Trang 52)
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ. - văn 8 tuan 12-13
i ỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ (Trang 57)
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ. - văn 8 tuan 12-13
i ỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ (Trang 61)
bảng. - văn 8 tuan 12-13
b ảng (Trang 64)
TIEÁT PPCT: 58 - văn 8 tuan 12-13
58 (Trang 69)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - văn 8 tuan 12-13
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) (Trang 73)
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ, phiếu học tập.  Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị ụn tập. - văn 8 tuan 12-13
i ỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị ụn tập (Trang 73)
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ, cỏc bài thơ 7 chữ.  Học sinh: SGK, STK, sưu tầm thơ 7 chữ. - văn 8 tuan 12-13
i ỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ, cỏc bài thơ 7 chữ. Học sinh: SGK, STK, sưu tầm thơ 7 chữ (Trang 108)
TIEÁT PPCT: 70,71 - văn 8 tuan 12-13
70 71 (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w