1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo phúc trình môn thực tập sinh hóa

41 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 812,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO PHÚC TRÌNH MƠN THỰC TẬP SINH HĨA MSHP: CS115 NHÓM 1.E CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Võ Văn Song Tồn Nguyễn Thị Bích Liên B1203218 Nguyễn Bá Trường B1203178 Thạch Hoài Thương B1203167 Cần Thơ, Tháng 3/2014 Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT MỤC LỤC Nội Dung Trang BÀI CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ SỬ DỤNG MICROPIPETTE I CHUẨN BỊ HÓA CHẤT Một số khái niệm nồng độ: loại nồng độ thường sử dụng thực nghiệm: 1.1 Nồng độ phần trăm: II Dụng cụ III Tiến hành chuẩn bị hóa chất 3.1 Chuẩn bị hóa chất .3 3.2 Kết thảo luận IV Cách sử dụng micropipette: 4.1 Một số nguyên tắc sử dụng: .3 4.2 Cách cầm micropipette: 4.3 Cách lấy mẫu: BÀI pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM 10 Mục tiêu Một số khái niệm 2.1 pH 2.2 Sự phân ly chất điện ly yếu 2.3 Phương trình Henderson-Hasselbalch dung dịch đệm 2.4 Dung dịch đệm .3 Các bước pha dung dịch đệm: 3.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất .3 3.2 Chuẩn bị 50ml loại dung dịch đệm sau: Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT 3.3 Các bước đo pH: 3.4 Kết chuẩn bị dung dịch đệm nhận xét: Bài tập 2: điền vào chỗ trống: BÀI 3: CARBOHYDRATE: XÁC ĐỊNH ẨM ĐỘ, TRO VÀ HÀM LƯỢNG XƠ THÔ (CF) Mục tiêu: Khái quát: .3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, mẫu vật .3 Phương pháp 4.1 Chuẩn bị: 4.2 Xác định độ ẩm: .3 Xác định hàm lượng tro: (3 lần lặp lại) Xác định hàm lượng xơ thô – Crube fiber (CF) Kết thí nghiệm thảo luận: Phụ lục số liệu BÀI 4: LIPID Mục tiêu: Khái quát: .3 Vật liệu phương pháp 3.1 Vật Liệu: 3.2 Phương pháp: Xác định hàm lượng lipid thô máy Soxhlet Chuẩn bị mẫu: mẫu bột bắp Kết thảo luận .3 Phụ lục số liệu BÀI 5: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN TỔNG (kjeldahl) Mục tiêu: Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Khái quát: .3 Vật liệu phương pháp: 3.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất mẫu: 3.2 Phương pháp: Tiến hành thí nghiệm: (ngẫu nhiên lần lặp lại) .3 4.1 Vơ hóa mẫu: 4.2 Chưng cất đạm: Kết thảo luận: 5.1 Cơng thức tính: 5.2 Kết thí nghiệm: 5.3 Giải thích: BÀI 6: CHUẨN ĐỘ AMONIAC Mục tiêu: Giới thiệu tổng quát 3 Vật liệu phương pháp: Tiến hành thí nghiệm: (ngẫu nhiên lần lặp lại) .3 Kết TỔNG KẾT MẪU THỰC TẬP SINH HÓA Số liệu mẫu bột bắp Kết luận Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Cơng nghệ Sinh học Phúc trình thực tập Sinh Hóa- 2014 Trường ĐHCT BÀI CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ SỬ DỤNG MICROPIPETTE  Mục tiêu I - Vận dụng khái niệm nồng độ để chuẩn bị dung dịch - Nắm vững quy tắc sử dụng micropipette CHUẨN BỊ HÓA CHẤT Một số khái niệm nồng độ: loại nồng độ thường sử dụng thực nghiệm: 1.1 Nồng độ phần trăm: Nồng độ phần trăm trọng lượng - trọng lượng (w/w): số gam chất hịa tan hồn tồn 100 gam dung dịch - Đối với chất rắn khơng ngậm nước ta tính theo cơng thức sau: C = ×100(%) Với : C nồng độ phần trăm dung dịch(%) mct khối lượng chất tan cần sử dụng(g) mdd khối lượng dung dịch cần pha(g) - Đối với chất rắn ngậm nước: C = ×100(%) Với: C nồng độ phần trăm dung dịch cần pha (%) mct : khối lượng chất tan cần sử dụng (g) mdd :khối lượng dung dịch cần pha (g) M :phân tử gram khơng ngậm nước (g/mol) M’ :phân tử gram có ngậm nước (g/mol) - Đối với chất lỏng có nồng độ hịa tan tối đa tính theo phần trăm: Cmdd = mct* C’ Với: Cmdd : nồng độ dung dịch cần pha (%) mct : trọng lượng chất tan cần có (g) Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT C’ : nồng độ chất tan có (%) - Đối với chất lỏng ta chuyển thành thể tích: V= Với: V: thể tích cần lấy (ml) mct : trọng lượng chất tan (g) d: tỷ trọng chất tan (g/ml) a Nồng độ phần trăm trọng lượng-thể tích (w/v): số gam chất hòa tan 100ml dung dịch Ta áp dụng công thức: Mct = b Nồng độ phần trăm thể tích -thể tích (v/v): số ml chất hòa tan 100 ml dung dịch Cơng thức: V1*C1 = V2*C2 Với V1 : thể tích dung dịch cần lấy để pha (ml) V2 : thể tích dung dịch cần pha (ml) C1 : nồng độ dung dịch cần để pha (%) 1.2 Nồng độ mol: Là số mol chất tan có lít dung dịch mct= M*MW*V mct : trọng lượng chất tan cần lấy (g) Mw : phân tử gam (g) V : thể tích dung dịch cần pha (lít) M: nồng độ mol cần pha (M) Đối với chất tan ngậm nước: mct= với -mct : khối lượng chất tan cần sử dụng Mw : phân tử gam (g) Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT V : thể tích dung dịch cần pha (lit) M: nồng độ mol cần pha (M) C’ : nồng độ dung dịch cần để pha (%) 1.3 Nồng độ đương lượng gam : số đương lượng gam, chất có lít dung dịch hay số mili đương lượng gam chất có ml dung dịch Đương lượng gam (E) chất phần phân tử gam chất ứng với điện tích hoạt động Điện tích hoạt động phản ứng trao đổi tính theo số điện tích thực tham gia kết hợp với ion khác, phản ứng oxi hóa khử tính theo số điện tử cho hay nhận II Dụng cụ - Cân điện tử -Ống đong 10, 25, 50, 100, 1000ml -Micropipet -Bình tam giác -Cốc nhựa -Cá từ loại -Muỗng cân hóa chất III Tiến hành chuẩn bị hóa chất 3.1 Chuẩn bị hóa chất Tổng thể Bài Hóa chất vận Nồng tích/K dụng thí độ lượng nghiệm (final) (final) (gram/ml) Tổng lượng hóa chất (final) (gram/ml/tờ) Diễn giải (ngắn gọn) phương pháp chuẩn bị Carbonhydrate Hạt hút ẩm 300g/nhóm Sấy 600 C 3h (trải hạt gel Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT mỏng 0,5 cm khay inox) bình (dùng Bình hút ẩm cho nhóm) Bình khơ, , nắp bình thoa vaseline Sấy cốc 1050C Cốc (độ ẩm) đến khối lượng không đổi (4-5h) Quy trình thực tủ hút đeo găng tay, ta tiến hành sau: Cho 100ml nước cất vào cốc H2SO4 5% (v/v) 150 ml 7,65 ml loại 250ml Sau đong 7,65ml H2SO4(98%) ống đong 10ml cho từ từ vào cốc thêm nước cất vào đến đủ 150ml NaOH 5% (w/v) 150 ml 7,5 g Quy trình thực tủ hút đeo găng tay, ta tiến hành sau: Đong 80ml H2O cho vào cốc nhựa loại 250ml, cân 7,5gr NaOH Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT cho từ từ vào cốc nhựa, thêm H2O vào cho đủ 150ml Sấy giấy lọc 600C đến khối Giấy lọc (15x 15cm2)/nhóm lượng khơng đổi tờ Sau đem giấy vào bình hút ẩm đem cân cân phân tích Lipid Chuẩn bị chai Diethy ether (500ml/chai) Đổ Diethy ether trực tiếp vào bình cầu chuẩn bị (Trong tủ hút) Sấy giấy lọc 600C đến khối Giấy lọc lượng khơng đổi (15x15cm2/ Sau đem giấy nhóm) vào bình hút ẩm đem cân cân phân tích Cắt sợi có Dây cuộn chiều dài khoảng 30cm Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Nitơ tổng Se: 0,1g Se:K2SO4:CuSO4 1:100:10 11,1g K2SO4: 10g CuSO4: 1g Hóa chất thầy chuẩn bị sẵn Quy trình thực tủ hút đeo găng tay, ta tiến hành sau: Rót H2SO4 H2SO4 chuẩn 0,1N/ ống 0,5 N lít 50 ml 0,1N có sẵn vào bình định mức loại lít có 50ml nước cất, sau thêm nước cất vào vạch cổ bình NaOH 40% (w/v) 200 ml 80 g Cân 80g NaOH, cho từ từ vào cốc nhựa loại 250ml có sẵn 100ml nước cất, khuấy cho tan, tan hoàn toàn cho nước cất vào đến vạch 200ml, Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Kết thí nghiệm thảo luận: - Hàm lượng độ ẩm mẫu khoảng 7,21%, hàm lượng tro khoảng 17,23% Hàm lượng xơ thô 5,52% Hàm lượng tương đối cao Từ thấy bột bắp giàu khoáng chất - Giá trị lần lặp lại có chênh lệch đồng thời chêch lệnh khơng xác thể mẫu hút ẩm, mẫu lẫn tạp chất, dính vào vât đựng mẫu giấy, bị thất thoát mẫu, thời gian sấy mẫu chưa đủ lâu (mẫu chưa đến khối lượng không đổi)  So sánh với nhóm 1.a (mẫu đậu nành): - Hàm lượng độ ẩm mẫu khoảng 4,85%, hàm lượng tro khoảng 4,05%, hàm lượng xơ thô 8,3% Lượng xơ thô bột bắp không nhiều đậu nành nhiên giá trị dinh dưỡng tương đối cao Phụ lục số liệu Bảng giá trị lần lặp lại độ ẩm gram bột bắp: Khối Cốc lượng mẫu (g) Khối lượng cốc (g) Khối lượng cốc + chất xơ (g) Khối lượng ẩm độ (g) % ẩm độ 1,0090 23,7132 24,6532 0,94 6,84% 1,0070 24,8621 25,8001 0,938 6,90% 1,0095 26,6304 27,5674 0,9371 7,90% Bảng giá trị lần lặp lại hàm lượng tro gram bột bắp: Khối lượng cốc Cốc + Tro (g) (g) 1,0042 22,50 1,0097 1,0086 Cốc Mẫu Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Tro (g) % Tro 22,6722 0.1722 17.15% 19,83 19,9973 0,1673 16.57% 22,44 22,6213 0,1813 17.98% Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Bảng giá trị lần lặp lại hàm lượng xơ gram bột bắp: Cốc Mẫu Giấy lọc (g) 1,0011 1,8075 1,0025 1,0002 Giấy lọc + xơ Xơ thô (g) % xơ 1,8431 0,0356 3,56% 1,8275 1,8845 0,057 5,69% 1,8679 1,9382 0,0703 7,03% thô (g) BÀI 4: LIPID Mục tiêu: - Khảo sát hàm lượng lipid mẫu bột bắp Khái quát: - Lipid thuộc nhóm hợp chất hữu không đồng nhất, không tan nước, dễ tan dung môi hữu không phân cực như: diethyl ether, chloroform, benzene… alcol chất béo tan có mức độ - Trong phân tử lipid có chức ester acid béo cao phân tử với alcol Khi thủy phân lipid môi trường kiềm mạnh NaOH (hay KOH) alcol đun nóng cho xà phòng glycerin - Trong thể sinh vật, lipid phân giải nhờ enzyme thủy phân lipase để tạo - thành acid béo tương ứng alcol Lipid: Lipid hạt bắp toàn phần từ 4-5%, phần lớn tập trung mầm Trong chất béo ngô có 50% axit linoleic, 31% axit oleic, 13% axit panmitic 3% Stearic - Gluxit: Gluxit ngô khoảng 69% chủ yếu tinh bột hạt ngơ non có thêm số đường đơn đường kép Vật liệu phương pháp 3.1 Vật Liệu: - Thiết bị, dụng cụ: bếp đun, hệ thống soxhlet dùng để trích ly chất béo, giấy lọc, cuộn Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT - Hóa chất: diethylether Mẫu vật: bột bắp 3.2 Phương pháp: Xác định hàm lượng lipid thô máy Soxhlet  Nguyên lý hoạt động máy Soxhlet: Chất cần chiết gói giấy lọc (kích thước 3x5 cm) vị trí (5) nạp vào buồng trụ chiết (4) soxhlet Trụ chiết soxhlet đặt lên miệng bình cầu (chứa lít diethyl ether) nối với ống sinh hàn hình bên Diethyl ether cung cấp nhiệt bay lên trên, diethyl ether theo ống rẽ (3) bay lên ống sinh hàn (8) ngưng tụ trở xuống thấm vào gói giấy lọc chứa mẫu, số chất bắt đầu hòa tan vào dung môi diethyl ether Khi dung môi tăng đến vị trí cao ống (6) cao vị trí mực (6) Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống Soxhlet áp suất dung môi trụ chiết cao ống nên dung mơi vượt qua co ống vị trí (6) theo đường xuống (7) bình cầu Chu kỳ lập lại đến chiết béo xong (khoảng 12h)  Nguyên tắc: Dựa khả hịa tan lipid dung mơi hữu không phân cực (diethyl ether), dùng dung môi hữu để ly trích lipid khỏi nguyên liệu giã nhuyễn (bột bắp) Trong q trình ly trích lipid, hợp chất tan chất béo vitamin (vitamin nhóm A, D, E, K Q), sắc tố… bị tách khỏi nguyên liệu ban đầu Do có lẫn tạp chất khác, nên thành phần ly trích gọi lipid thô Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Ta xác định gián tiếp dựa chênh lệch khối lượng nguyên liệu khô trước sau chiết lipid khỏi nguyên liệu, từ suy khối lượng lipid mẫu Chuẩn bị mẫu: mẫu bột bắp Trích ly chất béo - Cân 1g mẫu vào tờ giấy lọc 15x15 cm2 (đã xác định trọng lượng không đổi) Sau gấp giấy lại để gói khoảng 3x5 cm2, dùng cột đầu túi - Cho mẫu vào ống hình trụ hệ thống soxhlet - Sử dụng lít diethyether để trích ly lipid có mẫu thời gian khoảng 12 - hệ thống soxhlet Thu mẫu, để khô mẫu tủ hút (1530 phút) Sấy mẫu đến trọng lượng không đổi Hình 4.2: Gói 1gram mẫu Hàm lượng chất béo: (M2 - M1) x100/M1 (%) bột bắp M1: Khối lượng mẫu ban đầu M2: Khối lượng mẫu sau sấy 1050C Kết thảo luận Hàm lượng lipid: mẫu 11,9%; mẫu 16,41% Hàm lượng lipid mẫu chênh lệch đáng kể Trung bình từ mẫu lặp lại 13,99 tương đối cao Ngun nhân sai q trình thực thí nghiệm Thời gian dài hàm lượng lipid cịn lại bã Mẫu thất q trình thực nghiệm  So sánh với nhóm 1.a ( mẫu đậu nành): - Hàm lượng lipid: 23,07% lớn nhiều so với lượng lipid mẫu bột bắp 13,99% Do đậu nành chứa nhiều lipid loại ngũ cốc khác Phụ lục số liệu Bảng phụ lục hàm lượng lipid lần lặp lại 1gram bột bắp: Mẫu Khối lượng Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Giấy lọc Giấy lọc + Khối lượng % lipid Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT mẫu (g) mẫu (g) (g) 1,0006 1,7681 2,6319 0,1368 13,67% 1,0032 1,8048 2,6886 0,1194 11,90% 1,0071 1,7871 2,6289 0,1653 16,41% sấy lipid BÀI 5: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN TỔNG (kjeldahl) Mục tiêu: Xác định hàm lượng Protein mẫu bột bắp - Khái quát: Protein cấu tạo từ nhiều nguyên tố C, H, O, N, S, P… số nguyên tố này, nitơ chiếm tỷ lệ tương đối cao (khoảng 15-17%) tương đối ổn định thành phần protein Vì nguyên tắc, protein thực phẩm định lượng cách xác định nitơ tổng số kết nhân với 6,25 (xem nitơ tổng số chiếm 16%) - Bột bắp có trung bình 10,6% protein, protein ngơ zein, loại prolamin gần khơng có ly sin tryptophan Nếu ǎn phối hợp ngô với đậu đỗ thức ǎn động vật giá trị protein ngơ tǎng lên nhiều Vật liệu phương pháp: 3.1 - Thiết bị, dụng cụ, hóa chất mẫu: Thiết bị, dụng cụ: tủ sấy 105 oC, lị vơ hóa mẫu, máy phân tích đạm bán tự động, ống phân tích đạm tổng, bình hút ẩm, cố đựng mẩu để xách định trọng lượng khơng đổi - Hóa chất: Se:K2SO4:CuSO4 = 1:100:10, H2SO4 đđ, H2SO4 0,1N, NaOH 40%, Acid boric, methyl red, bromoresol green, ethanol, MgO Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT - Mẫu vật: Bột bắp 3.2 - Phương pháp: Dựa theo nguyên lý Kjeldahl Khi đun sôi mẫu chứa N H 2SO4 đậm đặc với chất xúc tác hợp chất hữu bị oxy hóa cịn NH3 giải phóng liên kết với H 2SO4 tạo thành (NH4)2SO4 Ta xác định hàm lượng đạm cho chúng tác dụng với sodium hydroxide (NaOH), chúng lôi nước qua ống sinh hàn, ngưng tụ xuống bình tam giác chứa dung dich acid boric có chứa chất thị, tạo thành tetraborat amon Sau chuẩn độ dung dịch dung dịch chuẩn H2SO4 0,1N, NH3 giải phóng xác định lượng Nitơ theo phản ứng sau: Tiến hành thí nghiệm: (ngẫu nhiên lần lặp lại) 4.1 - Vơ hóa mẫu: Cân 1gram bột bắp cho vào ống nghiệm đựng mẫu (ống Kjeldahl) máy phân tích đạm - Thêm 5ml H2SO4 đậm đặc bột xúc (Se:K2SO4:CuSO4=1:100:10) tác vào ống Kjeldahl Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT - Lắp ống vào hệ thống lị vơ hóa mẫu, mở máy tiến hành vơ hóa mẫu - Việc vơ hố mẫu hồn tất Hình 5.1: hệ thống hóa thấy dung dịch ống vơ hố mẫu suốt khơng màu có màu xanh lơ CuSO4 - Để ống nghiệm toàn hệ thống nguội hoàn tồn, sau chuyển sang hệ thống máy chưng cất đạm 4.2 - Chưng cất đạm: Dùng 15ml thuốc thử Boric cho vào bình tam giác 250ml; đặt vào vị trí thu khí NH3 bay ( đầu thu mẫu ngập dung dịch acid Boric); chuyển mẫu (đã vô hóa) vào bình chứa mẫu hệ thống - Tiếp tục thêm từ từ 30ml NaOH 40% (m/v) vào; tiếp tục chưng cất để đuổi hết NH3 khỏi bình chứa mẫu (khoảng 15 phút từ lúc thuốc thử đổi màu) - Định phân NH3 dung dịch H2SO4 chuẩn 0,1N Kết thảo luận: 5.1 Hình 5.2: Chưng cât đạm Cơng thức tính: a Mẫu rắn: b Mẫu lỏng: N: hàm lượng nitơ tổng số V: thể tích nguyên liệu đem phân tích Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT m: khối lượng mẫu đem phân tích (g) 0,0014: số gam nitơ tương đương với 1ml H2SO4 0,1N Protein tổng số = Hàm lượng Nitơ tổng*6,25 6,25: hệ số đặc trưng cho protein 5.2.Kết thí nghiệm: Bảng giá trị Nitơ tổng lần lặp lại gam mẫu bột bắp: Hàm lượng nitơ Mẫu Khối lượng mẫu (g) H2SO4 chuẩn độ (ml) 1,0006 4,9 0,69% 1,0019 7,8 1,09% 1,0008 2,5 0,35% tổng số (%) Nhận xét: Hàm lượng nitơ tổng trung bình là: 0,71% Hàm lượng protein tổng số = 0,71*6,25= 4,4375% Vậy hàm lượng protein tổng số mẫu bột bắp đem phân tích 4,4375% Kết thu lần thực nghiệm có chênh lệch 5.3 Giải thích: - Mẫu bị dính thành ống, thành phễu,và tráng nước chưa - Lượng đạm đọng lại hệ thống - Trong nước có nguồn đạm - Sử dụng nhiều nước tráng rữa mẫu - Hấp thụ chưa hết sản phẩm - Do chuẩn độ sai Thảo luận kết luận: Rút kinh nghiệm phương pháp tiến hành thí nghiệm cho quy cách để hạn chế sai số, hàm lượng đạm loại lương thực hay loại trồng điều kiện khác giai đoạn sinh trương khác có hàm lượng khác nhau, khó cho kết thí nghiệm xác Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT BÀI 6: CHUẨN ĐỘ AMONIAC Mục tiêu: Xác định hàm lượng amoniac mẫu nước mắm cá cơm Hồng Đài Giới thiệu tổng quát Vật liệu: mẫu nước mắm cá cơm Hồng Đài Vật liệu phương pháp: - Dụng cụ thí nghiệm: ống đong, hệ thống định lượng ammoniac, pipet, bình tam giác 250 ml, máy cất đạm, ống Kjendahl, ống đong, Pipette, Erlen, bình định mức, Burette, Hình 6.1: Nước mắm Hồng Đài Becher - Hóa chất: MgO, thuốc thử Acid Boric, NaOH 40% (w/v), H2SO4 chuẩn 0,05N - Mẫu vật: nước mắm cá cơm Hồng Đài  Phương pháp Nguyên tắc: Đẩy muối amon thể tự (thường dạng muối NH4Cl) chất kiềm mạnh amoniac Mg(OH)2 Dùng nước kéo ammoniac giải phóng thể tự sang bình hấp thụ chứa dung dịch acid Boric (H3BO3) với chất thị màu (hỗn hợp bromoresol green methy red) tạo thành muối amon tetraborat MgO + H2O → Mg(OH)2 NH4Cl + Mg(OH)2 → MgCl2 + NH3 + H2O NH3 + H3BO3 → (NH4)2B4O7 + H2O Sau định phân Nitơ dung dịch (NH4)2B4O7 dung dịch acid mạnh H2SO4 0,05N (chuẩn) đến dung dịch chuyển từ màu xanh sang đỏ nâu Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT (NH4)2B4O7 + H2SO4 + H2O → (NH4)2SO4 + H3BO3 Tiến hành thí nghiệm: (ngẫu nhiên lần lặp lại)  Tiến hành chưng cất: - Cho vào ống Kjendahl 50ml nước cất, hút xác 1ml mẫu nước mắm cá cơm Hồng Đài cho vào ống Kjendahl Thêm 3gram MgO Làm kín hệ thống chưng cất cho nước NH3 tạo thành NH4OH vào bình tam giác 250ml chứa 20ml dung dịch acid Boric- chất thị màu Chú ý khơng cho ống dẫn khí ngập vào dung dịch thị hút ngược dung Hình 6.2: Hệ thống chưng cất dịch trở lại Chưng cất khoảng 15 phút từ thuốc thử bắt đầu đổi màu Sau hứng khoảng 50ml dung dịch có màu xanh nước biển - Sau chưng cất xong mẫu ta tiến hành mẫu thử không (thay lượng mẫu lượng nước cất) để loại từ sai số Kết Bảng giá trị hàm lượng Nitơ amoniac: Mẫu H2SO4 0,05N chuẩn độ mẫu (ml) Nitơ amoniac (%) 2,7 1,82 3,2 2,17 4,9 3,36 Đạm amoniac: = V: số ml H2SO4 0,05N chuẩn V0: số ml H2SO4 0,05N chuẩn mẫu không (nước) (V0=0) Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT 0,007: số gram nitơ tương ứng với 1ml H2SO4 chuẩn m: số gram hay ml mẫu thật Nhận xét: Hàm lượng ammoniac nước mắm theo kết thí nghiệm 2,45(g/l) Theo số liệu tham khảo hàm lượng ammoniac mẫu nước mắm cá cơm Hồng Đài 35 Quá thấp so với số liệu mẫu  Giải thích kết luận: Nguyên nhân sai số do, hóa chất pha chưa xác, rữa hệ thống không sạch, chuẩn độ sai, mẫu bị biến chất, doanh nghiệp chưa cung cấp số dinh dưỡng mẫu TỔNG KẾT MẪU THỰC TẬP SINH HÓA Số liệu mẫu bột bắp Trong trình thực tập với mẫu bột bắp, kết hàm lượng chất thành phần tổng hợp sau: ST Thành phần Hàm lượng trung bình (%) Độ ẩm 7,21 Chất xơ 5,52 Tro 17,23 Lipid 13,99 Protein 4,44 T Kết luận - Trong thành phần đo được, xơ lipid có hàm lượng cao - Tổng phần trăm hàm lượng chất khơng đạt 100% số chất khác không tiến hành đo đạc thất q trình thực thí nghiệm - Hàm lượng tro cao (17,23%) sai sót trình thực Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Phúc trình thực tập Sinh Hóa- 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC BẢNG Nội dung Trang BÀI CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ SỬ DỤNG MICROPIPETTE Bảng chuẩn bị hóa chất BÀI pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM Bảng pha dung dịch đệm phosphate Bảng pha dung dịch đệm Maleate Bảng pha dung dịch đệm A.Acetate BÀI 3: CARBOHYDRATE: XÁC ĐỊNH ẨM ĐỘ, TRO VÀ HÀM LƯỢNG XƠ THÔ (CF) Bảng giá trị lần lặp lại độ ẩm gram bột bắp: Bảng giá trị lần lặp lại hàm lượng tro gram bột bắp: Bảng giá trị lần lặp lại hàm lượng xơ gram bột bắp: BÀI 4: LIPID Bảng phụ lục hàm lượng lipid lần lặp lại 1gram bột bắp: BÀI 5: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN TỔNG (kjeldahl) Bảng giá trị Nitơ tổng lần lặp lại gam mẫu bột bắp: BÀI 6: CHUẨN ĐỘ AMONIAC 3 Bảng giá trị hàm lượng Nitơ amoniac: BẢNG TỔNG KẾT PHỤ LỤC HÌNH Nội dung Trang BÀI CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ SỬ DỤNG MICROPIPETTE Hình 1.1: Cách cầm micropipette: Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 3 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT BÀI pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM Sự phân ly chất điện ly yếu BÀI 3: CARBOHYDRATE: XÁC ĐỊNH ẨM ĐỘ, TRO VÀ HÀM LƯỢNG XƠ THƠ (CF) Hình 3.1: Bột bắp Hình 3.2: Máy phân tích xơ BÀI 4: LIPID Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống soxhlet Hình 4.2: Gói 1gram bột bắp BÀI 5: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN TỔNG (kjeldahl) Hình 5.1: Hệ thống lị vơ hóa mẫu Hình 5.2: Chưng cất đạm BÀI 6: CHUẨN ĐỘ AMONIAC Hình 6.1: Mẫu nước mắm cá cơm Hồng Đài Hình 6.2: Hệ thống chưng cất PHỤ LỤC NGUỒN - Trong Bài báo cáo có tham khảo nguồn tài liệu thực tập thầy Võ Văn Song Tồn, báo cáo khóa 38 - Có sử dụng hình ảnh thơng tin từ trang web: http://www.wtionline.org/file.php/168/Water_Reaction.png http://upload.wikimedia.org/wikibooks/en/7/76/Chemical_Principles_Pic_5.1.png (4:43PM ngày 19/03/2014) http://www.nihe.org.vn/new-vn/dao-tao-ngan-han tap-huan-412312272/392/Cachsu-dung-cac-loai-Pipet-trong-phong-thi-nghiem.vhtm http://vi.scribd.com/doc/154773860/Giao-Trinh-Thuc-Tap-Sinh-Hoa Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT (10:35AM ngày 20/03/2014) Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học ... TỔNG KẾT MẪU THỰC TẬP SINH HÓA Số liệu mẫu bột bắp Kết luận Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Phúc trình thực tập Sinh Hóa- 2014 Trường... K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Phúc trình thực tập Sinh Hóa- 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC BẢNG Nội dung Trang BÀI CHUẨN BỊ HÓA CHẤT VÀ SỬ DỤNG MICROPIPETTE Bảng chuẩn bị hóa chất BÀI pH VÀ DUNG... hành đo đạc thất q trình thực thí nghiệm - Hàm lượng tro cao (17,23%) sai sót trình thực Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT Chuyên ngành Vi Sinh Vật K38 Viện

Ngày đăng: 28/07/2020, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w