Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề Năng lượng với đời sống nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THCS.Đề tài có sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, có tích hợp STEM “Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận kết hợp hài hòa giữa các lĩnh vựckhoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học để mang đến cho học sinh những trảinghiệm thực tế thực sự có ý nghĩa. Việc dạy và học STEM tăng tính hấp dẫn vớihọc sinh, giúp học sinh hiểu sâu hơn vấn đề để đạt được hiểu quả của việc học hơnvà hơn nữa cũng giúp học sinh nhìn nhận ra được sự liên hệ được những gì đượchọc. Giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết chohọc sinh thế kỷ 21 sẽ là mô hình giáo dục diện rộng trong tương lai gần của thế giới.Phương pháp giáo dục STEM còn khá mới mẻ và có phương pháp tiếp cận kháctrong giảng dạy và học tập nên cần được sự quan tâm và nhận thức của toàn xã hội.Đổi mới giáo dục là điều tất yếu, triển khai giáo dục STEM để đón đầu xu hướngphát triển giáo dục sẽ đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển cuả đất nước trongtương lai.”
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHÀN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NĂNG LƢỢNG VÀ ĐỜI SỐNG” Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHÀN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NĂNG LƢỢNG VÀ ĐỜI SỐNG” Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Huy Hoàng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhàn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo cán trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo cán khoa Vật lí truyền thụ cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu đề giúp hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Huy Hồng, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, cán em học sinh trường THCS Mỹ Đình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn trợ giảng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhàn BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Nội dung THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh GQVĐTT Giải vấn đề thực tiễn NL Năng lực NLGQVĐTT Năng lực giải vấn đề thực tiễn GQVĐ Giải vấn đề MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực trình nhận thức học sinh [6] 1.1.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.2.1 Định nghĩa cấu trúc lực giải vấn đề thực tiễn 1.1.2.3 Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn dạy học Vật lí 1.2 Một số kiểu tổ chức dạy học đại 1.2.1 Mục đích việc sử dụng kiểu tổ chức dạy học theo trạm 1.2.2 Một số kiểu dạy học đại 1.2.2.1 Dạy học theo trạm 1.2.2.2 Dạy học dự án 1.3 Dạy học tích hợp STEM 10 1.3.1 Dạy học tích hợp [9] 10 1.3.2 Tích hợp STEM 11 1.3.6 Sự phù hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp STEM phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 12 CHƢƠNG II: 13 XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP STEM CHỦ ĐỀ: 13 “NĂNG LƢỢNG VÀ ĐỜI SỐNG” 13 2.1 Mục tiêu 13 2.1.1 Kiến thức 13 2.1.2 Năng lực 14 2.2 Xác định nội dung chủ đề 14 2.2.1 Kiến thức tảng 14 2.2.2 Nội dung trọng tâm 14 2.3 Xây dựng hoạt động 14 2.3.1 Sơ đồ cấu trúc chủ đề 14 2.3.2 Xây dựng hoạt động 14 2.3.2.1 Nội dung 1: Tìm hiểu tổng quan lượng 18 2.3.2.2 Nội dung 2: Tìm hiểu dạng lượng 20 2.3.2.3 Nội dung 3: Dạy học dự án “Tìm hiểu báo cáo thực trạng sử dụng điện đời sống hàng ngày” 26 2.3.2.4 Nội dung 4: Tìm hiểu điện trình sản xuất điện 27 2.3.2.5 Nội dung 5: Thực hành chế tạo sản phẩm đơn giản, có ích sử dụng số nguồn lượng 31 2.3.2.6 Nội dung 6: Tuyên truyền sử dụng lượng an toàn hiệu 31 2.4 Tổ chức dạy học 33 2.4.1 Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức 34 2.4.1.1 Trạm 1: Tìm hiểu tổng quan lƣợng 37 2.4.1.2 Trạm 2.1: Tìm hiểu 37 2.4.1.3 Trạm 2.2 Tìm hiểu nhiệt 38 2.4.1.4 Trạm 2.3: Tìm hiểu quang 38 2.4.1.5 Trạm 2.4: Tìm hiểu điện 39 2.4.1.6 Trạm 2.5: Tìm hiểu nguồn lƣợng tƣơng lai 39 2.4.1.7 Trạm 2.6: Vẽ sơ đồ tƣ cấu trúc lƣợng 40 2.4.1.8 Trạm 3.1: Tìm hiểu nhà máy nhiệt điện 40 2.4.1.9 Trạm 3.2: Tìm hiểu nhà máy thủy điện 41 2.4.1.10 Trạm 3.3: Tìm hiểu nhà máy điện hạt nhân 41 2.4.1.11 Trạm 3.4: Tìm hiểu máy phát điện gió 41 2.4.1.12 Trạm 3.5: Tìm hiểu pin mặt trời 42 2.4.1.13 Trạm 3.6: Tìm hiểu thực trạng hoạt động nhà máy điện 42 2.4.2 Tổ chức dạy học dự án số nội dung 43 2.5 Công cụ đánh giá 47 2.5.1 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 47 2.5.2 Đánh giá kết phiếu học tập theo trạm 48 2.5.3 Đánh giá sản phẩm dự án 50 2.5.3.1 Đánh giá poster 50 2.5.3.2 Đánh giá sản phẩm chế tạo 51 2.5.3.3 Đánh giá hoạt động, chương trình mà học sinh tự tổ chức 52 2.5.4 Tự đánh giá 53 2.5.4.1 Tự đánh giá hoạt động cá nhân 53 2.5.4.2 Tự đánh giá thành viên khác nhóm 55 Kết luận chƣơng II 56 CHƢƠNG III: 57 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Cơ sở thực nghiệm sƣ phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 57 3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Quá trình thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 58 3.2.2 Các bước tiến hành 58 3.2.3 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá 59 3.2.3.1 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 59 3.2.3.2 Kết sản phẩm HS trình thực nghiệm sư phạm 61 3.2.3.3 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 67 3.2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm mặt tính 67 3.2.3.5 Xử lí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 68 Kết luận chƣơng III 71 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, công nghệ khoa học phát triển, xã hội cần thiết phải có đổi giáo dục Mục tiêu giáo dục vươn xa việc truyền thụ kiến thức tảng tri thức loài người cần thiết phải bổ sung, bồi dưỡng phát triển lực cho người học Các lực lực đặt vấn đề, giải vấn đề, tìm kiếm thơng tin, thu thập, xử lí số liệu, lực hợp tác, lực sáng tạo, … để khám phá tri thức theo phương pháp mới, vấn đề mới, cách giải Hội nghị trung ương bàn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu cụ thể với giáo dục phổ thơng : “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” “Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận kết hợp hài hòa lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học để mang đến cho học sinh trải nghiệm thực tế thực có ý nghĩa Việc dạy học STEM tăng tính hấp dẫn với học sinh, giúp học sinh hiểu sâu vấn đề để đạt hiểu việc học giúp học sinh nhìn nhận liên hệ học Giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho học sinh kỷ 21 mơ hình giáo dục diện rộng tương lai gần giới Phương pháp giáo dục STEM mẻ có phương pháp tiếp cận khác giảng dạy học tập nên cần quan tâm nhận thức toàn xã hội Đổi giáo dục điều tất yếu, triển khai giáo dục STEM để đón đầu xu hướng phát triển giáo dục đặt móng vững cho phát triển cuả đất nước tương lai.” Buổi 2: Học sinh học tập theo trạm Hình 3.2 Học sinh tham gia học tập theo trạm 60 Buổi 3: Học sinh báo cáo sản phẩm dự án tổng kết trình học tập chủ đề: “Năng lƣợng với đời sống”: Hình 3.3 Học sinh báo cáo sản phẩm dự án 3.2.3.2 Kết sản phẩm HS trình thực nghiệm sư phạm Sản phẩm buổi đầu; sổ tay học tập có kế hoạch 61 Hình 3.4 Phân nhóm nhận sổ tay học tập 62 Phiếu học tập theo trạm học sinh 63 Hình 3.5 Một số phiếu học tập nhật kí làm việc theo trạm học sinh 64 Hình ảnh sản phẩm dự án học tập Hình 3.6 Sản phẩm dự án 65 Hình 3.7 Sản phẩm dự án Tập huấn học sinh sơ cứu người bị tai nạn điện 66 Nói chuyện tương lai nhà khoa học Hình 3.8 Sản phẩm dự án khác 3.2.3.3 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm - Sĩ số lớp học đông 32 học sinh nên việc tổ chức phương pháp dạy học theo trạm, dự án chưa đạt hiệu cao - Lần học tập theo trạm, học tập theo dự án với kiến thức theo chủ đề STEM nên học sinh nhiều bỡ ngỡ, làm việc nhóm cịn số hạn chế cần hỗ trợ - Do hoạt động nên lớp nên có vài em chưa thực tích cực tham gia dự án 3.2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm mặt tính Trong q trình thực nghiệm dạy học chủ đề: “Năng lượng đời sống”, đánh giá kết mặt định tính sau: a Kết tích cực - Học sinh hào hứng, tích cực, vui vẻ tham gia học tập chủ đề - Một số nhóm học sinh làm việc tích cực, hiệu có sản phẩm tốt - Qua trình học tập, học sinh bổ trợ thêm lực tự học, xử lí thơng tin, giải vấn đề thực tế - Qua hoạt động, số học sinh biết làm việc nhóm, phân chia cơng việc hỗ trợ làm việc hiệu - Nhiều học sinh sau tham gia học tập chủ đề xong cảm thấy thích thú bổ ích, mong muốn tiếp tục học tập chủ đề khác 67 b Hạn chế - Trong q trình học chủ đề, có số nhóm làm việc chưa thực tích cực công việc thực chưa đạt kết mong đợi - Do lần đầu học tập theo trạm nên nhóm di chuyển cịn lộn xộn, gây trật tự, có nhóm làm việc chưa tập trung nên tiến độ chậm - Các dự án học tập lần đầu tiến hành nên có sản phẩm trình bày chưa đẹp mắt báo cáo chưa hấp dẫn Cá biệt có nhóm làm việc khơng hiệu nên khơng có sản phẩm dự án, sản phẩm dự án sơ sài - Dự án học tập 5: Tổ chức tập huấn an toàn điện cứu người bị tai nạn điện lần làm nhiệm vụ kiểu nên HS chưa linh hoạt, tập huấn sơ sài đơn giải, ghi hình lại chưa chất lượng 3.2.3.5 Xử lí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng Trong trình thực nghiệm dạy học chủ đề: “Năng lượng đời sống”, đánh giá kết mặt định lượng thành tố lực GQVĐTT sau: Thành tố lực Nhóm (Linh) Nhóm (Ly Ly) Nhóm ( Phƣơng) Nhóm ( Ngọc Anh) Khám phá hiểu vấn đề Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Đề xuất giải pháp Mức Mức Mức Mức Thực giải pháp Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức thực tiễn Trình bày vấn đề dạng tốn khoa học giải Đánh giá điều chỉnh giải pháp 68 + Đối với nhóm 1, Nhóm hồn thành nhiệm vụ đưa phiếu học tập có đầy đủ sản phẩm dự án phân cơng Trong q trình học tập theo chủ đề, nhóm ln xác định nhiệm vụ cần thực cách rõ ràng, phát biểu nhiệm vụ theo nhiều cách, phân chia công việc cụ thể, rõ ràng, đưa nhiều giải pháp thực thực giải pháp tốt Trong q trình thực giải pháp, nhóm biết cách khắc phục điều chỉnh gặp cố khó khăn Biết lấy thơng tin trợ giúp cần thiết Ví dụ, chế tạo sản phẩm sử dụng lượng mặt trời để làm thuyền chạy; sau chế tạo sản phẩm xong, lại gặp trời mưa, thử nghiệm Do nhóm phải đợi đến trưa thứ ( trời nắng, chuẩn bị báo cáo sản phẩm) thử nghiệm quay lại video ln đề phịng lúc báo cáo trời khơng nắng Khi thuyền hoạt động, khơng thẳng mà lại quay vịng trịn, nhóm giải thích phần thân thuyền chế tạo chưa vát phần thuyền tận dụng xốp thừa để làm nên có rãnh trịn gần làm cho thuyền quay trịn hoạt động Dự án tìm hiểu thực trạng sử dụng điện trình bày cẩn thận chu đáo, số đưa cách rõ ràng, thực tế có giải pháp điều chỉnh phù hợp… Do đó, số đánh giá đạt mức 3, riêng số Thực giải pháp Đánh giá điều chỉnh giải pháp đạt mức + Đối với nhóm 2, Hồn thành 80 % nội dung phiếu học tập theo trạm, Xác định nhiệm vụ cần thực hiện, diễn đạt nhiệm vụ theo nhiều cách, nhiên, trình thực cần nhiều trợ giúp chọn giải pháp tối ưu để thực Ví dụ chế tạo sản phẩm sử dụng lượng gió để làm chạy xe chưa độc lập đưa cách thực quy trình, cần có gợi ý, hỗ trợ giáo viên Sau chế tạo sản phẩm xong, quay video lại, mang sản phẩm lên báo cáo, có nhiều HS tị mị tìm hiểu nên nghịch làm sản phẩm có cố nhóm tìm hiểu nguyên nhân chưa khắc phục (có thể thời gian gấp) Do số Đề xuất giải pháp Đánh giá điều chỉnh giải pháp đạt mức 2, số khác đạt mức 69 + Nhóm 3: Nhóm hiểu nhiệm vụ cần thực hiện, hoàn thành sản phẩm dự án Dự án chế tạo sản phẩm sản phẩm chế tạo xong chưa hoạt động Phiếu học tập theo trạm hoàn thiện 70% Dự án tìm hiểu thực trạng sử dụng điện hoàn thiện phần Tuy nhiên, dự án thiết kế poster nhóm hồn thành tốt, chỉnh sửa báo cáo đầy đủ, khoa học hấp dẫn Do đó, Chỉ số thực giải pháp đạt mức 2, số lại đạt mức + Nhóm 4: Nhóm xác định số nhiệm vụ cần thực Trong số nhiệm vụ xác định phát biểu lại rõ ràng, khoa học, nhiên nhóm đưa vài giải pháp chưa hoàn thành phần thực giải pháp để chế tạo sản phẩm Dự án thiết kế poster làm sơ sài, khơng có định hướng sửa Các phiếu học tập theo dự án hoàn 50 % Do đó, hai số Thực giải pháp, Đánh giá điều chỉnh giải pháp đạt mức 1, số lại đạt mức 70 Kết luận chƣơng III Qua trình thực nghiệm dạy học chủ đề “Năng lượng với đời sống”, tơi nhận thấy dạy học tích hợp STEM với kiểu dạy học đại dạy học dự án, dạy học theo trạm tạo nhiều hội để phát huy lực học sinh đặc biệt lực giải vấn đề thực tế Từ hạn chế q trình thực nghiệm, tơi đưa số kinh nghiệm: - Trong trình dạy học cần chia nhóm học sinh nhỏ hơn, khoảng 5- HS/ nhóm để đế theo dõi giám sát hoạt động học tập để sản phẩm học tập sản phẩm chung nhóm - Nên tách lớp làm hai nhóm lớn để dạy buổi hiệu - Cần bổ sung thêm hoạt động, tập có thí nghiệm phần dạy học theo trạm - Do có nhiều dự án chủ để nên cần tổ chức báo cáo tách riêng làm buổi để học sinh có chuẩn bị tốt - Trong q trình học tập, cần động viên em để em cảm thấy thích thú, say mê tham gia hoạt động học tập Qua hoạt động học tập q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy, việc xây dựng dạy học chủ đề “Năng lượng với đời sống” cho học sinh THCS khả thi việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 71 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết đạt đƣợc: Qua trình thiết kế hoạt động dạy học, tổ chức thực nghiệm sư phạm đối chiều với nhiệm vụ đề ra, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: - Tổng hợp khái quát lại sở lí luận dạy học STEM, dạy học theo chủ để, trạm, dự án - Xây dựng hoạt động học tập chủ đề “Năng lượng với đời sống” với kiểu dạy học theo trạm, dự án - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Hạn chế đề tài: Tuy cố gắng đề tài tồn số hạn chế sau: - Trong q trình dạy học, đề tài cịn trọng nhiều kiến thức khoa học hoạt động dạy học theo trạm - Hoạt động dạy học theo trạm cần bổ sung thêm nhiều thí nghiệm - Một số dự án học tập khó lớp học sinh lần đầu thực kiểu học tập theo dự án Một số khuyến nghị Qua q trình tổ chức hoạt động học tập tích hợp STEM chủ đề “năng lượng đời sống” xin đưa số khuyến nghị sau: - Các hoạt động học tập theo chủ đề STEM nên tổ chức nhiều trường học để học sinh có hội phát triển lực, cảm thấy hào hứng, thích thú tham gia học tập đồng thời thấy khoa học gắn liền với thực tế đời sống - Các phương pháp kiểu dạy học tích cực nên áp dụng rộng rãi thường xuyên q trình dạy học để học sinh có nhiều hội phát triển lực trình học tập đạt hiệu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục - Chương trình tổng thể [2] Bộ giáo dục đào tạo (n.d.), Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu [3] Nguyễn Minh Đường (2014) Công nghệ (Công nghiệp), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức học Vật lí hình thức dạy học theo trạm, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Tố Khuyên (2016), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM "Công nghệ nano đời sống" trường trung học sơ sở, Hà Nội [6] Vũ Quang (2004), Vật lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Vũ Quang (2010), Vật lí 9, 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Phạm Xuân Quế; Ngô Diệu Nga; Nguyễn Văn Biên; Nguyễn Anh Thuấn; Thạch Thị Đào Liên; Nguyễn Văn Nghiệp; Nguyễn Trọng Sửu, (2014), Tài liệu tập huấn Vật lí THPT [9] Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [10] Đỗ Hương Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [11] EVNCPC-PC Khánh Hòa: https://pckhanhhoa.cpc.vn/ [12] Thực trạng dạy học STEM Việt Nam: http://saonam.edu.vn/vi/tin-tuc-sukien/149-th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng-d%E1%BA%A1y-v%C3%A0h%E1%BB%8Dc-stem-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam [13] ECC Hà Nội (2009), Nghị định Chính phủ số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2003: Về sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: http://www.ecchanoi.gov.vn/default.aspx?cat=42&content=88&lang=0&pa ge=vanbanphapquy&portlet=24 [14] 123doc (2013) http://123doc.org/document/260019-240029.htm 73 [15] VEA - Kiểm toán lượng Việt Nam (2014) Giải pháp tiết kiệm lượng: http://kiemtoannangluongvietnam.com/chi-tiet/102-1208/giai-phaptiet-kiem-nang-luong.html [16] Năng lượng Việt Nam - Cơ quan hiệp hội Năng lượng Việt Nam(2015), Các giải pháp tiết kiệm lượng: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/tiet-kiem-nang-luong/tu-van-su-dungtiet-kiem/cac-giai-phap-tiet-kiem-nang-luong.html [17] ECoMaLL's (2012, 11 22), Bộ Cơng thương - Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 20 việc cần làm để tiết kiệm lượng: http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kienthuc/t14169/20-viec-can-lam-de-tiet-kiem-nang-luong.html [18] ENESCO - Công ty THHH thiết bị giải pháp lượng, Những công nghệ lượng hàng đầu cho tương lai: http://www.enesco.com.vn/vn/tin-tuc/74/798_nhung-cong-nghe-nangluong-sach-hang-dau-trong-tuong-lai.html [19] ENESCO - Công ty TNHH thiết bị giải pháp lượng, Hướng dẫn tiết kiệm điện đơn giản gia đình: http://www.enesco.com.vn/tintuc/73/644_huong-dan-tiet-kiem-dien-don-gian-trong-gia-dinh.html [20] Năng lượng Việt Nam - Cơ quan hiệp hội lượng Việt Nam, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/tiet-kiemnang-luong/tu-van-su-dung-tiet-kiem&BRSR=0 [21] CỘNG ĐỒNG GIÁO DỤC STEM VIỆT NAM: http://www.stem.vn/giaoduc-stem Tiếng Anh [22] Anne Jolly (2012, 11 18), Retrieved from 12 Steps to Great STEM Lessons: https://www.middleweb.com/4328/12-steps-to-great-stem-lessons/ [23] Anne Jolly (2014, 17), Retrieved from Six Characteristics of a Great STEM Lesson: http://www.edweek.org/tm/articles/2014/06/17/ctq_jolly_stem.html 74 ... tiễn học sinh - Các hình thức tổ chức dạy học đại - Hoạt động dạy học kiến thức ? ?Năng lượng đời sống? ?? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nội dung chủ đề tích hợp STEM : ? ?Năng lượng với đời sống? ??... hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp? ? ?Năng lƣợng đời sống? ?? trƣờng trung học sở Mục đích nghiên cứu Xây dựng nội dung tổ chức dạy học tích hợp STEM ? ?Năng lƣợng đời sống? ?? trường... 1.3 Dạy học tích hợp STEM 10 1.3.1 Dạy học tích hợp [9] 10 1.3.2 Tích hợp STEM 11 1.3.6 Sự phù hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp STEM