1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết nối cộng đồng và hỗ trợ kiến thức trong chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã an toàn tại xã vũ oai, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

123 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************* TRẦN VĂN NHIỆM KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG VÀ HỖ TRỢ KIẾN THỨC TRONG CHĂN NI LỢN RỪNG BÁN HOANG DÃ AN TỒN TẠI XÃ VŨ OAI, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************* TRẦN VĂN NHIỆM KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG VÀ HỖ TRỢ KIẾN THỨC TRONG CHĂN NI LỢN RỪNG BÁN HOANG DÃ AN TỒN TẠI XÃ VŨ OAI, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số : 17.03.50.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM NHUNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Kết nối cộng đồng hỗ trợ kiến thức chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã an toàn xã Vũ Oai, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh ” thực Các số liệu kết luận trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn trƣớc hội đồng nhà trƣờng Tác giả Trần Văn Nhiệm LỜI CẢM ƠN Bằng nỗ lực thân, thời gian cố gắng học tập nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài luận văn “Kết nối cộng đồng hỗ trợ kiến thức chăn ni lợn rừng bán hoang dã an tồn xã Vũ Oai, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Thời hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Trƣờng đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Xã hội học, thầy cô giảng dạy trực tiếp hƣớng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Nhung hƣớng dẫn cách chọn chủ đề, viết luận văn nhƣ cách thức vận dụng kiến thức học vào luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh tổ chức khóa học để theo học, trang bị cho kinh nghiệm kiến thức, kỹ chuyên ngành CTXH suốt q trình học tập để tơi áp dụng vào đề tài nghiên cứu lĩnh vực công tác Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quyền địa phƣơng xã Vũ Oai Cơ sở Cai nghiện ma túy tỉnh Quảng Ninh cung cấp thông tin giúp đỡ trình tác nghiệp nghiên cứu Cơ sở Trong trình thực triển khai, viết luận văn, cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót, thân mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhà khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Trần Văn Nhiệm MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………… PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………… Lý thực nghiên cứu can thiệp………… Tổng quan nghiên cứu……………… 12 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp……… 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu………………… 18 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………… 18 Đối tƣợng nghiên cứu can thiệp………… 19 Khách thể nghiên cứucan thiệp 19 Phạm vi nghiên cứu……… 19 Phạm vi nội dung………… 19 Câu hỏi nghiên cứu……… 19 Phƣơng pháp triển khai ứng dụng 20 9.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 20 9.2.Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 20 9.3 Phƣơng pháp quan sát 21 9.4.Phƣơng pháp vấn sâu 21 10 Bố cục luận văn…… 21 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 23 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 1.1 Các khái niệm công cụ:……… 23 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 23 1.1.2 Cộng đồng phá triển cộng đồng 23 1.1.3 Nguồn lực huy động nguồn lực 26 1.1.4 Vai trò nhân viên công tác xã hội 28 1.1.5 Tiến trình kết nối cộng đồng…… 29 1.2 Các lý thuyết đƣợc vận dụng 30 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 30 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 33 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 Tiểu kết chƣơng 1: 37 CHƢƠNG 2: NHU CẦU KIẾN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CHĂN NUÔI LỢN RỪNG VÀ CÁC NGUỒN LỰC TRONG CỘNG ĐỒNG HỖ TRỢ NGƢỜI DÂN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN RỪNG 39 2.1 Khái quát hoạt động chăn nuôi lợn rừng xã Vũ Oai, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 39 2.2 Thực trạng nhận thức ngƣời dân chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã 43 2.3 Nhu cầu ngƣời dân cần đƣợc hỗ trợ kiến thức kỹ thuật hoạt động chăn nuôi lợn rừng ……… 50 2.4 Các nguồn lực cộng đồng hỗ trợ ngƣời dân thực hoạt động chăn nuôi lợn rừng 54 2.4.1 Nguồn lực từ hộ nuôi lợn rừng bán hoang dã địa bàn 55 2.4.2 Nguồn lực từ quyền địa phương đồn thể 60 2.4.3 Nguồn lực từ nhà hàng thu mua địa bàn 63 2.4.4.Nguồn lực từ Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Quảng Ninh 65 2.4.5 Nguồn lực truyền thông cho công việc chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã 66 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG KẾT NỐI NGUỒN LỰC TẠI CỘNG ĐỒNG HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO NGƢỜI DÂN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN RỪNG TẠI XÃ VŨ OAI, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH………………………… 70 3.1 Kết nối cộng đồng hỗ trợ kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã cho ngƣời chăn nuôi xã Vũ Oai, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng 70 Ninh 3.2 Xây dựng hoàn thiện kế hoạch can thiệp công việc chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã xã Vũ Oai 71 3.3 Thực kế hoạch can thiệp 72 3.3.1.Các giai đoạn trình kết nối 73 3.3.2 Đánh giá điểm mạnh …………………… 83 3.3.3 Đánh giá hạn chế 85 3.3.4 Đánh giá điều kiện, thay đổi cần thiết 86 Tiểu kết chƣơng 3: 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công tác xã hội CTXH Nhân viên NV Nhân viên công tác xã hội NVCTXH Hội liên hiệp phụ nữ HLHPN One commune, one product OCOP Vietnamese Good Animal Husbandry Practices VietGAP chăn nuôi Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Sở NN&PTNT Xã hội XH Ủy ban Nhân dân UBND Việt Nam VN Kinh tế - Xã hội KT – XH Khoa học – Kỹ thuật KH – KT Nông dân ND Hợp tác liên kết HTLK Hợp tác xã HTX Tổ chức nông dân TCND DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1: Hình ảnh lợn rừng ni bán hoang dã xã Vũ Oai……………… 11 Hình 2: Mơ hình phát triển cộng đồng ………………………………… … 29 Biểu 1: Tháp nhu cầu Abraham Harold Maslow……………………… 32 Hình 3: Sơ đồ nguồn lực cộng đồng…………………………………… 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1: Tỷ lệ ngƣời biết kiến thức chăn nuôi lợn rừng độ tuổi từ 30 – 55 tuổi……………………………………………… 44 Bảng 2.1.2: Nhu cầu ngƣời muốn biết kiến thức chăn nuôi lợn rừng… 50 Bảng 2.1.3: Mức độ cần thiết việc biết kiến thức chăn nuôi chủ hộ ………………………… ……………………………………… 51 Bảng 3.1.1: Bảng đơn giá dịch vụ công việc làm………………………… 77 Bảng 3.1.2: Bảng dự trù kinh phí…………………………………… 78 to, vú có sữa đầu.Lợn thƣờng đẻ chiều tối đêm Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thú y để can thiệp cần thiết Chuẩn bị chuồng đẻ: - Trƣớc đƣa lợn đẻ vào cần vệ sinh sát trùng, tiêu độc chuồng Để trống chuồng 7-10 ngày trƣớc đƣa lợn vào - Dùng rơm rạ, cỏ khô, cành vứt vào chuồng, lợn mẹ tìm cách tha tự tạo lên ổ đẻ - Luôn giữ cho chuồng lợn khô ráo, sẽ, tránh ẩm ƣớt Nếu chuồng có phân nƣớc tiểu sử dụng mùn cƣa rải lên quét dọn hót đem đốt Giữ khô chuồng ta sử dụng Safeguard (bột lăn, bột làm ấm, bột làm khô) rải xuống chuồng + Tuyệt đối không đƣợc rửa chuồng tháng đầu đẻ + Chỉ sử dụng mùn cƣa giai đoạn lợn đẻ (bình thƣờng ln phải giữ sàn chuồng sẽ, khô ráo) + Trời mƣa lấy bạt che chắn cửa chuồng lại để tránh gió lùa, mƣa hắt vào chuồng + Dải bột lăn xuống chuồng nhẹ nhàng, có lợn phải bắt bên sau rải xong bắt lợn vào tránh cho bột xông lên mũi lợn Chuẩn bị cho lợn sơ sinh: Vật liệu lót ổ úm: rơm, cỏ khơ cần đƣợc cắt ngắn yêu cầu phải mềm, khô, không vụn nát Dụng cụ sƣởi ấm: bóng đèn điện, trấu để sƣởi ấm cho lợn nhiệt độ môi trƣờng dƣới 350 C Nhiệt độ thích hợp cho lợn sơ sinh ngày đầu 32- 350 C, sau giảm dần mức 25-270C từ ngày thứ đến cai sữa Chuẩn bị xả, bƣởi, bồ kết, rơm để xông chuồng.Lúc lợn đẻ đốt lửa cho khói xơng vào chuồng.Chú ý tránh để khói q nhiều xông vào chuồng dễ làm cho lợn bị ngạt.Không cho ngƣời lạ vào thăm chuồng lợn đẻ để tránh gây sợ hãi cho lợn mẹ Khi lợn đẻ phải móc nhớt, lau miệng, mũi, màng ngƣời lợn khơng đƣợc bóc Khơng cho lợn mẹ ăn thai lợn mẹ ăn thai dễ dẫn đến bị tiêu chảy.Cắt rốn cho lợn con: Vuốt ngƣợc máu rốn 107 lợn vào bụng, sử dụng dây sát trùng để buộc rốn cho lợn con, chỗ buộc cách cuống rốn khoảng 2cm Sau 30 phút đƣợc cắt rốn Dùng kéo sát trùng cồn iot để để cắt rốn cho lợn con, vị trí cắt cách chỗ buộc khoảng 1cm Nhúng rốn cắt vào cồn iot để phòng chống nhiễm trùng Xử lý lợn đẻ bọc bị ngạt: Lợn đẻ bọc phải xé bọc lấy dịch mũi, tránh cho lợn bị ngạt Lợn bị ngạt cần thổi vào miệng Nếu lợn chƣa tỉnh ngâm lợn nƣớc ấm 30-35 độ C thời gian 5-10 phút hô hấp nhân tạo Với lợn vừa đƣợc sinh, phải can thiệp trình đẻ ta nên dùng tay vuốt lại cuống rốn từ vào bụng để máu cuống rốn trở lại vào thể lợn Sau cho lợn bú sữa đầu Khơng bấm nanh cho lợn Chăm sóc lợn nái nuôi con: Chỉ tiêu Lợn nái hậu bị Năng lƣợng trao đổi ((Kcal/kg) 3000 Protein thô(%) 15-16 Can xi(%) 0,7 Phot pho(%) 0,5 Lyzin(%) 1,0 Metionin(%) 0,5 Bảng 3.1.10: Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh ni lợn nái nuôi Lƣợng thức ăn/con/ ngày Thức ăn tinh (kg) Thức ăn xanh (kg) Ngày cắn ổ đẻ 0,3 – 0,5 Không Sau đẻ ngày 0,3 0,5 Sau đẻ ngày 0,5 Sau đẻ ngày 0,8 Ngày đẻ thứ – 1,0 Ngày đẻ thứ đến cai sữa 1,2 1,8 Giai đoạn nuôi Bảng 3.1.11: Chế độ ăn cho nái đẻ nuôi 108 - Khẩu phần ăn cho lợn nái đẻ phụ thuộc vào số lƣợng lợn theo mẹ thể trạng lợn nái Cho lợn mẹ ăn cháo ngày đẻ Cho lợn mẹ ăn ổi nhọ nồi, phèn đen, chuối Lƣợng thức ăn tăng dần từ ngày thứ đến ngày thứ Từ ngày thứ trở cho lợn nái ăn theo khả không hạn chế Cho lợn nái ăn 3-4bữa/ngày giúp lợn ăn đƣợc nhiều tiêu hố tốt hơn, bữa đƣợc ăn vào sáng chiều, buổi trƣa đƣợc ăn bữa phụ Nếu lợn nái bị sữa nên cho ăn: gạo nếp, gạo tẻ, đu đủ xanh nấu nhừ cho lợn ăn Lá đu đủ tốt cho lợn nái nuôi Không nên cho lợn ăn chuối dẫn đến tƣợng sữa Chăm sóc lợn theo mẹ: Lợn đẻ cho uống lactomin gói/1 đàn Ngày hơm sau cho uống kháng thể KTE (làm theo hƣớng dẫn nhà sản xuất) Cho lợn bú, cho lợn bú sữa đầu sớm tốt (sữa lợn nái ngày đầu sau đẻ) Cố định vú bú, giữ cho yếu, nhỏ đàn đƣợc bú cặp vú đầu liên tục 2-3 ngày đầu để giúp đàn lợn phát triển đồng Tiêm sắt cho lợn con: lần tiêm ngày sau đẻ, liều 1ml (100mg) Lần thứ tiêm vào ngày thứ 10 sau đẻ, liều 2ml (200mg) Nếu thấy lợn có tƣợng tiêu chẩy ta lấy ổi, khổ xâm, phèn đen, nhọ nồi giã lấy nƣớc bơm trực tiếp vào miệng lợn - Cho lợn tập ăn sớm: Cho lợn tập ăn từ lúc 15-20 ngày tuổi Cho lợn làm quen dần với thức ăn cách bôi thức ăn vào miệng lợn Cho lợn ăn nhiều lần ngày Trong tháng đầu, cho lợn ăn thức ăn công nghiệp lợn con, sau tháng liều lƣợng thức ăn công nghiệp giảm dần chuyển thành thức ăn pha trộn bình thƣờng Chăm sóc lợn sau cai sữa: Thức ăn cách cho ăn, thức ăn cho lợn sau cai sữa phải dễ tiêu, có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, đủ chất, không bị ôi thiu, mốc Có thể dùng số loại thức ăn nhƣ bột ngô, bột đậu tƣơng, gạo lứt, xay Ngày cai sữa Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Lƣợng cho ăn Cho lợn ăn 1/2 lƣợng thức ăn ngày trƣớc cai sữa Cho lợn ăn 3/4 lƣợng thức ăn ngày trƣớc cai sữa Cho lợn ăn lƣợng thức ăn ngày trƣớc cai sữa Bảng 3.1.12: Cách cho lợn ăn cai sữa 109 Sau cai sữa, quan sát không thấy tƣợng tiêu chảy, nâng dần lƣợng thức ăn theo mức ăn tăng đàn lợn Thông thƣờng cho lợn ăn phần ăn tự Điều kiện chuồng nuôi, chuồng nuôi phải khô ráo, ấm áp, đƣợc che chắn để tránh gió lùa Những ngày đầu lợn tách mẹ nên giữu nhiệt độ chuồng nuôi tƣơng đƣơng nhiệt độ chuồng nuôi trƣớc cai sữa Nhiệt độ thích hợp cho lợn sau cai sữa từ 25-27 độ C Thay đổi nhiệt độ chuồng nuôi đột ngột có hại cho lợn con, đặc biệt vào mùa đông lợn dễ bị viêm phổi - Quan sát đàn lợn để biết nhiệt độ chuồng nuôi: Lợn đủ ấm, nằm cạnh Lợn bị lạnh: nằm chồng chất lên nhau, lơng dựng, mẩy run Lợn bị nóng: nằm tản mạn nơi, tăng nhịp thở Kỹ thuật xây dựng chuồng trại cho lợn rừng: Nguyên vật liệu xây chuồng Có thể làm chuồng tre, nứa, gỗ quây thép lƣới B40, xây kiên cố Vị trí xây chuồng - Xây chuồng hƣớng Nam Đơng Nam tốt nhất, tránh gió Đông Bắc thổi trực tiếp vào chuồng Chuông nuôi đảm bảo ln khơ ráo, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông - Chọn địa điểm cao ráo, dễ thoát nƣớc, dễ làm vệ sinh Kiểu chuồng: - Chuồng lợn hậu bị sinh sản: Kiểu chuồng bán tự nhiên nên có nhiều xanh phủ mát tốt, kín đáo, tối nhƣng khơng ẩm ƣớt Chuồng phải đƣợc thiết kế đảm bảo vệ sinh, dễ cho ăn, chăm sóc, thống mát, trao đổi khơng khí thuận lợi, tránh tác động môi trƣờng xung quanh chuồng nuôi + Dùng lƣới B40 vây thành ô ni khoảng 300m2, có trụ đỡ cho bờ rào lƣới cọc sắt cọc bê tông, cọc bê tơng đƣợc dựng vừa có tác dụng làm khung, vừa có khả chống đỡ, cọc sắt cách 1,5m Chân bờ rào đào móng kiên cố chơn sâu lƣới B40 nhƣ cọc sắt 30cm để hạn hạn chế khả đào hang lợn rừng, chiều cao lƣới đảm bảo 1,2 - 1,5m trở lên + Trong ni lợn rừng xây nhà dài có mái che đủ ánh sáng tránh nắng, mƣa tạt, gió lùa lợn rừng vào trú, xây nhà xi măng, 110 xi măng cần đổ cát vào Nền nhà đƣợc tôn cao xung quanh 20-30cm để tránh bị đọng nƣớc.Cần lót rơm, cỏ khơ vào chuồng để tránh trơn trƣợt Diện tích cần đảm bảo 15-20m2, nhà nơi lợn rừng trú mƣa, trú nắng nghỉ ngơi lúc kiếm ăn chạy đùa + Chuồng cần đào xây hố nƣớc, bùn nơng, gần nguồn nƣớc lợn rừng thích đầm làm mát hay uống nƣớc - Chuồng lợn đẻ: Về kỹ thuật chuồng lợn đẻ đƣợc quây lƣới B40 giống nhƣ chuồng lợn hậu bị sinh sản Tuy nhiên mật độ 1con/ơ nên diện tích chuồng khoảng 30-35 m2 Một điểm đáng lƣu ý mắt lƣới B40 tƣơng đối to so với kích thƣớc lợn nên xung quanh lƣới B40 từ dƣới đất lên 20cm đảm bảo phải đƣợc rào kỹ đƣợc nẹp tre, gỗ tránh cho lợn mắc kẹt + Bên ni lợn đẻ có nhà nhỏ 8-10m2 để làm ổ đẻ cho lợn, vứt rơm khô, cành khơ vào lợn tự làm ổ đẻ Ổ đẻ cần đảm bảo cao tránh ẩm, phía bên ngồi ổ đẻ có cửa để nhốt lợn bên trời mƣa gió.Tồn diện tích cịn lại bên đƣợc làm sân chơi tập thích nghi dần cho lợn điều kiện sống bán thiên nhiên Máng ăn, máng uống: - Máng ăn, máng uống đƣợc thiết kế cố định phía đầu chuồng nơi thấp nhất, điều giúp cho việc dọn dẹp đảm bảo vệ sinh đƣợc - Máng ăn, máng uống cần có độ cao thích hợp (12-20cm) tuỳ theo khối lƣợng lợn Chiều dài máng đƣợc thiết kế dài 1,8-2m, đáy máng rộng 2030cm Loại máng xây cố định đáy máng phải cao so với mặt 5-7cm để dễ thoát nƣớc cọ rửa - Vệ sinh: bên ngồi chuồng ni phải có hố chứa nƣớc thải, có nắp đậy cần thiết, đảm bảo vệ sinh thú y mơi trƣờng Diện tích chuồng ni: - Lợn đực giống: 50-70m2/con Có thể ni chung 3-4 khu đất rộng Nhƣng tốt tách nhốt đực giống riêng - Lợn nái, hậu bị: 30-40m2/con Lợn nái đẻ, nuôi con: 30-35m2/ổ Công tác thú y biện pháp phòng bệnh cho lợn rừng: 111 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả mắc bệnh lợn - Thay đổi điều kiện sống đột ngột, ảnh hƣởng stress ; vận chuyển đƣờng dài, thay đổi chuồng trại môi trƣờng nuôi; Thức ăn, nƣớc uống không đảm bảo vệ sinh chất lƣợng; ký sinh trùng sống ký sinh; vi khuẩn có hại xâm nhập vào thể Nguyên tắc chung vệ sinh phòng bệnh: - Thƣờng xuyên quét dọn định kỳ tẩy uế, khử trùng chuồng ni; cách tẩy rửa chuồng, chuồng ni có ngăn chuồng rửa chuồng ta nên rửa ngăn trƣớc ngăn lại lợn sang Sau ngăn rửa khô rắc bột safeguard xuống chuồng ta chuyển lợn sang rửa ngăn cịn lại làm tƣơng tự nhƣ ngăn trƣớc Sau đợt nuôi, cần vệ sinh khử trùng để trống 3-5 ngày trƣớc đƣa lứa khác vào.Lợn mua phải nuôi cách ly khu vực riêng 15-20 ngày trƣớc nhập đàn.Hạn chế ngƣời vật lạ vào khu vực chăn nuôi, tránh đƣa mầm bệnh từ khu vực khác vào khu vực chăn nuôi Một số điều lƣu ý lợn mắc bệnh nghi mắc bệnh: - Lợn mắc bệnh thƣờng biểu triệu chứng sau: Bỏ ăn ăn; ủ rũ, nằm chỗ vận động, sốt cao, uống nƣớc nhiều; mắt lờ đờ, lơng sù, ho, khó thở, thở mạnh, ỉa chảy táo bón; biện pháp xử lý, cách ly lợn ốm để theo dõi Tăng cƣờng biện pháp vệ sinh sát trùng chuồng trại Không vận chuyển gia súc ốm Tiêm Vacxin tiêm phịng bệnh: - Sau tiêm vacxin, lợn chƣa có khả miễn dịch mà từ 7-21 ngày sau (tuỳ loại vacxin) miễn dịch; Vacxin có tác dụng thời gian định nên cần phải tiêm nhắc lại Trƣớc đẻ tháng tiêm vacxin Ecoli phù đầu giúp cho lợn tránh đƣợc ngoài.Sau 25 ngày tiêm mũi thứ (nếu chƣa đẻ) Đối với lợn con: Khi đẻ cho lợn uống lactomin (men tiêu hóa) gói/1 đàn Ngày hôm sau cho lợn sử dụng kháng thể K.T.E (sử dụng theo hƣớng dẫn nhà sản xuất) Đối với lợn mẹ, sau cai sữa lợn xong tiêm vacxin tai xanh Sau 21 ngày tiêm vacxin kép (tả + phó thƣơng hàn + tụ huyết trùng).Mùa mƣa rét tiêm vacxin lở mồm long móng, tiêm vacxin lợn khỏe, lắc kỹ vacxin trƣớc sử dụng.Vacxin mở sử dụng ngày dƣ thừa phải hủy bỏ Với vắc xin ngoại (Braxin) tháng tiêm lại theo định kì, vắc xin Trung Quốc tháng tiêm lại theo định kì 112 Trong trình tiêm vắc xin thay đổi tùy thuộc vào sức khỏe lợn, dịch bệnh, thời tiết… 113 BẢNG HỎI VỀ QUAN ĐIỂM CỦA HỘ DÂN TRONG VIỆC TRANG BỊ KIẾN THỨC CHĂN NI LỢN RỪNG Kính thưa anh/chị Tơi Trần Văn Nhiệm, học viên Cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hiện nay, làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kết nối cộng đồng hỗ trợ kiến thức chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã xã Vũ Oai, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Nay xây dựng bảng hỏi với mục đích nắm bắt tìm hiểu quan điểm hộ dân việc trang bị hỗ trợ kiến thức chăn ni lợn rừng an tồn khả năngtham gia chương trình Những ý kiến anh/chị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài trên.Tôi mong nhận hợp tác từ anh/chị.Tôi xin cam đoan thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu.Tôi xin chân trọng cảm ơn  Hƣớng dẫn: anh/chị vui lòng khoanh tròn vào số thứ tự có phƣơng án mà lựa chọn TT CÂU HỎI NỘI DUNG Các thông tin thân gia đình Anh/chị tuổi? Anh/chị làm nghề gì? Anh/chị có mặt diện tích chăn ni diện tích dƣới đây? 500m2 700m2 1.000 m2 > 1.000 m2 Các thông tin kỹ thuật chăn nuôi lợn rừng Anh/chị có nhu cầu chăn nilợn rừng khơng? Có ( Nếu có, anh/chị trả lời câu thứ 5) Không ( Nếu không, anh/chị trả lời tiếp câu thứ 6) anh/chị biết lợn rừng nuôi nhƣ hiệu quả? Nuôi thả hoang Nuôi bán hoang dã Nuôinhốt 114 Khác:……………………………… Theo anh/chị phải chăn ni lợn rừng an tồn? Đảm bảo sức khỏe ngƣời sử dụng Do nhu cầu gia đình Tránh nhiễm mơi trƣờng xung quanh Lý khác:………………………… Anh/chị có hay sử dụng sản phẩm thịt lợn rừng không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Khá thƣờng xuyên Khơng thƣờng xun Anh/chị nghĩ điều kiện nhà có khả ni/mở rộng quy mơ khơng? Có Khơng Anh/chị có nhu cầu hỗ trợ, trang bị kiến thức lợn rừng khơng? Có Không Các câu hỏi nhận thức chăn nuôi lợn rừng chủ hộ 10 Hàng xóm, ngƣời thân gia đình, bạn bè anh/chị có chăn ni lợn rừng chƣa? Có Khơng 11 Anh/chị có thấy cầnbổ sung kiến thức chăn ni khơng? 12 Anh/chị có muốn kết nối để chăn ni lợn rừng khơng? Có Khơng 13 Anh/chị muốn kết nối cách dƣới đây? 14 Sau đƣợc hỗ trợ kiến thức chăn nuôi lợn rừng Rất cần thiết Cần thiết Khá cần thiết Không cần thiết Tự thân liên hệ Nhờ tổ chức địa phƣơng Giới thiệu ngƣời thân, quen Chƣơng trình hành động ngành chăn ni Có Khơng 115 anh/chị có muốn hỗ trợ ngƣời khác chăn nuôi không? Mức độ sẵn sàng chủ hộ với việc kết nối chăn nuôi lợn rừng địa phƣơng 15 Anh/chị có cần kết nối nâng quy mô chất lƣợng chăn nuôi lợn rừng địa phƣơng khơng? 16 Anh/chị thấy việc kết nối Cùng hỗ trợ phát triển nâng quy môchất lƣợng chăn Chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi ni lợn rừng có tác dụng Cả hai gì? 17 Anh/chị có muốn đƣợc Có kết nối tham gia vào chƣơng Khơng trình chăn ni lợn rừng khơng? 18 Anh chị có sẵn sàng tham Sẵn sàng gia vào chƣơng trình khơng? Khơng sẵn sàng 19 Khi tham gia vào hệ thống kết nối anh/chị có sẵn lịng Có trao đổi kinh nghiệm để nắm Không đƣợc thông tin phản hồi không? Có Khơng Xin trân trọng cảm ơn anh/chị giúp đỡ hoàn thành bảng khảo sát này! 116 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỘI NÔNG DÂN - Sơ lƣợc thông tin đối tƣợng Họ tên: Tuổi: Hiện công tác tại: Nội dung cần vấn - Anh/chị thấy thực trạng nuôi lợn rừng địa bàn nhƣ nào? - Anh/chị thấy phong trào Hội nơng dân địa bàn hỗ trợ đƣợc vấn đề cho việc kết nối hộ dân chăn nuôi lợn rừng địa phƣơng? - Anh/chị thấy sau thực việc kết nối hỗ trợ đó, thực trạng ni lợn rừng địa bàn thay đổi nhƣ nào? - Anh/chị nghĩ nguyên nhân khiến cho thực trạng nuôi lợn rừng địa bàn chƣa có kết nối rộng rãi? - Anh/chị thấy địa bàn có nguồn lực hỗ trợ thực trạng ni lợn rừng địa bàn mở rộng đảm bảo chất lƣợng với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi cho địa phƣơng? - Anh/chị có đề xuất để hỗ trợ kết nối chăn nuôi lợn rừng địa phƣơng? 117 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ THÚ Y XÃ Sơ lƣợc thông tin đối tƣợng - Họ tên: - Tuổi: - Hiện công tác tại: Nội dung cần vấn - Anh/chị thấy chăn nuôi lợn rừng địa phƣơng nhƣ nào? - Anh/chị thấy số liệu cung cấp khảo sát số lƣợng chăn nuôi lợn rừng địa phƣơng đầy đủ chƣa? - Chính quyền địa phƣơng có nhìn nhƣ việc kết nối hộ dân chăn nuôi lợn rừng? - Kết thực nội dung kết nối đó, thực trạng ni lợn rừng địa bàn thay đổi nhƣ nào? - Anh/chị nghĩ lý khiến cho thực trạng nuôi lợn rừng địa bàn cịn gặp khó khăn? - Anh/chị thấy có nguồn lực hỗ trợ nuôi lợn rừng địa bàn để mở rộng đảm bảo chất lƣợng với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi cho địa phƣơng? - Anh/chị có đề xuất để nhằm hỗ trợ kiến thức chăn ni lợn rừng cho hộ địa phƣơng không? 118 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI CÁC HỘ CĨ NHU CẦU - Những thơng tin thân Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Số thành viên gia đình: Thu nhập hàng năm: Những thông tin liên quan đến nhu cầu nhận thức chủ hộ việc chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã - Anh/chị đƣợc bồi dƣỡng kiến thức chăn nuôi lợn rừng chƣa? - Ai ngƣời cung cấp kiến thức? - Anh/chị thấy việc bồi dƣỡng kiến thức chăn nuôi lợn rừng nhƣ nào? - Anh/chị hiểu biết quy trình kỹ thuật chăn ni lợn rừng bán hoang dã an tồn khơng? (Nếu biết kênh cung cấp kiến thức cho anh/chị?) Nếu chƣa biết quy trình chăn ni lợn rừng bán hoang dã an tồn: Tại anh/chị chƣa biết chăn ni?) - Anh/chị có thƣờng xuyên đƣợc hỗ trợ kiến thức chăn ni khơng? - Gần gia đình có hộ nuôi lợn rừng mà không đƣợc tiếp cận kiến thức chăn nuôi không? Khi thấy chăn nuôi mà hạn chế kiến thức anh/chị nhận thấy nào? - Nếu có hộ ni gần gia đình chăn ni xảy dịch bệnh an tồn anh/chị xử lý nhƣ nào? - Nếu dịch bệnh xảy ra, lợn bị chết hộ mang tiêu thụ, bán giá rẻ anh/chị làm nhƣ nào? - Anh/chị thấy việc biết thêm kiến thức nuôi lợn rừng hoang dã an tồn có quan trọng khơng? Nó quan trọng nhƣ nào? - Anh/chị nghĩ nhƣ kiến thức nuôi lợn rừng hoang dã an tồn nhƣ nào? - Anh/chị thấy có cần phải biết kiến thức chăn ni lợn rừng bán hoang dã an tồn khơng? - Anh/chị thấy điều kiện ni gia đình có đảm bảo khơng? (Nếu khơng đảm bảo gia đình nuôi không cải đổi?) 119 - Nếu nuôi không đƣợc đảm bảo điều kiện an toàn theo xu hƣớng xã hội anh/chị có đánh giá khơng? - Nếu gia đình đƣợc kết nối trang bị kiến thức tiến tới chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã an tồn gia đình có thích khơng? 120 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG - Sơ lƣợc đối tƣợng đƣợc vấn Họ tên: Tuổi: Hiện công tác tại: Nội dung đƣợc vấn - Cá nhân ông/bà thấy thực trạng chăn nuôi lợn rừng địa bàn nhƣ nào? - Lý để quyền địa phƣơng định kết hợp hỗ trợ cho việc kết nối cộng đồng chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã an toàn ?Vấn đề thực với địa phƣơng ý nghĩa đến đâu? - Tính đến thời điểm địa phƣơng có hỗ trợ cho hộ chăn ni lợn rừng địa bàn? - Thời gian quyền địa phƣơng có dự định hỗ trợ thêm cho hộ dân địa bàn vấn đề khơng? - Chính quyền địa phƣơng nhƣ thân ơng có chƣơng trình hành động dài hạn tiếp nối hàng năm để kêu gọi đƣợc đầu tƣ lớn hơn, quy hoạch mở rộng chăn nuôi lợn rừng trở thành thƣơng hiệu lợn rừng an tồn góp phần vào chƣơng trình đóng góp “Mỗi xã, phƣờng sản phẩm” viết tắt OCOP địa bàn tỉnh ta không? 121 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************* TRẦN VĂN NHIỆM KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG VÀ HỖ TRỢ KIẾN THỨC TRONG CHĂN NI LỢN RỪNG BÁN HOANG DÃ AN TỒN TẠI XÃ VŨ OAI, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH. .. TẠI CỘNG ĐỒNG HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO NGƢỜI DÂN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHĂN NI LỢN RỪNG TẠI XÃ VŨ OAI, HUYỆN HỒNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH? ??……………………… 70 3.1 Kết nối cộng đồng hỗ trợ kiến thức, kỹ thuật chăn. .. Căn vào điều kiện thực tế địa phƣơng, tác giả tham gia đóng góp luận văn: ? ?Kết nối cộng đồng hỗ trợ kiến thức chăn nuôi lợn rừng bán hoang dã an toàn xã Vũ Oai, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh? ??

Ngày đăng: 28/07/2020, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w