Từ xa xưa, củ nghệ (turmeric) đã được dùng phổ biến ở một số nước châu Á như là một thứ gia vị chính giúp điều hương, tạo mùi vị màu sắc hấp dẫn cho thực phẩm. Ngoài ra, ở các nước như Việt Nam, Trung Quốc nghệ được biết đến như một phương thuốc hữu hiệu với các bệnh dạ dày và giúp nhanh liền sẹo. Nghiên cứu của các nhà khoa học vào cuối thế kỷ 20 đã xác định curcumin – thành phần hoạt chất quý chỉ chiếm 2 – 6% trong củ nghệ vàng – đóng vai trò quan trọng trong các hoạt tính sinh học của nghệ.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VĂN GIANG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO CURCUMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc dược sĩ Dương Thị Hồng Ánh, người thầy hết lòng hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trần Linh, người thầy tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy cô anh chị kỹ thuật viên thuộc mơn bào chế có giúp đỡ qúy báu q trình tơi học tập thực nghiệm môn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo phòng ban liên quan nhà trường có nhiều giúp đỡ thiết thực sở vật chất, trang thiết bị hóa chất thí nghiệm q trình tơi thực đề tài Hà nội, tháng năm 2013 Sinh viên PHẠM VĂN GIANG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét tiểu phân nano 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tiểu phân nano giúp cải thiện tốc độ hòa tan độ tan bão hòa 1.1.3 Các phương pháp bào chế nano tinh thể 1.1.4 Phun sấy - kỹ thuật chuyển hỗn dịch nano thành dạng nano tinh thể 1.2 Vài nét curcumin 1.2.1 Công thức 1.2.2 Tính chất lý hóa 1.2.3 Tác dụng curcumin 1.2.4 Dược động học 1.3 Một số nghiên cứu bào chế hệ tinh thể nano curcumin 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano curcumin 15 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu yếu tố thuộc công thức ảnh hưởng tới đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano curcumin 16 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng củaccác yếu tố thuộc quy trình bào chế ảnh hưởng tới đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano 17 2.3.4 Phương pháp đánh giá tiểu phân nano curcumin 17 2.3.5 Phương pháp định lượng curcumin mẫu nghiên cứu 18 2.3.6 Phương pháp đánh giá độ tan curcumin từ mẫu nghiên cứu 19 2.3.7 Phương pháp đánh giá mức độ tốc độ hòa tan curcumin mẫu nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết nghiên cứu yếu tố thuộc công thức ảnh hưởng tới đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano curcumin 21 3.1.1 Kết nghiên cữu ảnh hưởng chất diện hoạt 21 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt 24 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ổn định 25 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thuộc quy trình bào chế ảnh hưởng tới đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano 27 3.2.1 Kết ngiên cứu ảnh hưởng thao tác nghiền mịn máy nghiền bi 27 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng cách phối hợp chất diện hoạt 28 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đồng nhấ hóa 30 3.2.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đồng 31 3.3 Bào chế hệ nano dạng bột phun sấy 33 3.4 Đánh giá số đặc tính bột phun sấy nano curcumin 34 3.4.1 Hàm lượng curcumin bột phun sấy nano curcumin 34 3.4.2 Khả phân tán lại 35 3.4.3 Kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân 35 3.4.2 Hình thái tiểu phân quan sát qua kính hiển vi điện tử 36 3.4.3 Kết phân tích nhiệt vi sai (DSC) 37 3.4.4 Mức độ tốc độ hòa tan mẫu bột phun sấy nano curcumin 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT APSP Kết tủa thay đổi dung môi Cre Cremophor RH40 EPN Bốc dung môi HPMC Hydroxypropyl methylcellulose Na-CMC Natri carboxymethylcellulose NaDC Natri deoxycholat NaDS Natri dodecyl sulfat NaLS Natri laurylsulfat PEG Polyethylenglycol Pol Poloxame F127 PVA Polyvinyl alcohol PVP Polyvinyl pyrolidon TPGS D-tocopherol polyethylen glycol 1000 succinat Tw6 Tween 60 Tw8 Tween 80 βCD β-cyclodextrin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng chất diện hoạt khác đến số đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano curcumin 22 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Tween 80 đến số dặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano curcumin 24 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng chất ổn định tới số đặc tính lý hóa hệ tiểu phân nano curcumin 26 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng trình nghiền mịn máy nghiền bi tới kích thước tiểu phân 27 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng cách phối hợp chất ổn định tới kích thước tiểu phân phân tán 29 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng tốc độ đồng hóa đến kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán 31 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian đồng tới kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán 32 Bảng 3.8 Kết nghiên cứu bào chế hệ nano dạng bột phun sấy 34 Bảng 3.9 Công thức phun sấy hệ tiểu phân nano curcumin 34 Bảng 3.10 Kết định lượng curcumin mẫu phun sấy 34 Bảng 3.11 Kết xác định kích thước tiểu phân bột phun sấy sau phân tán lại môi trường nước 35 Bảng 3.12 Kết khảo sát độ tan curcumin nguyên liệu bột phun sấy nano 38 Bảng 3.13 Kết thử độ hòa tan curcumin nguyên liệu mẫu bột phun sấy nano curcumin 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Cấu tạo thiết bị đồng tốc độ cao Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo curcumin Hình 1.3 Các nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng curcumin Hình 2.1 Sơ đồ bào chế hệ tiểu phân nano curcumin Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc kích thước tiểu phân hệ số PDI với chất diện hoạt khác dùng nồng độ 5% Hình 3.2 15 23 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán với chất diện hoạt khác dùng nồng độ 10% Hình 3.3 23 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán phối hợp Tween 80 với chất diện hoạt khác Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn thay dổi kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán tăng nồng độ Tween 80 từ 1% lên 100% Hình 3.5 26 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng trình nghiền mịn tới kích thước tiểu phân Hình 3.7 25 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng chất ổn định tới kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán Hình 3.6 24 28 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng cách phối hợp chất diện hoạt trực tiếp dùng dung dịch 10% chất diện hoạt tới kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tốc độ đồng hóa tới kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân Hình 3.9 Hình 3.10 29 31 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đồng tới kích thước tiểu phân hệ số đa phân tán 32 Hình ảnh hỗn dịch sau phân tán lại 35 Hình 3.11 Hỉnh ảnh tiểu phân quan sát kính hiển vi điện tử curcumin nguyên liệu bột phun sấy nano curcumin 36 Hình 3.12 Kết quét nhiệt vi sai mẫu curcumin 37 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan curcumin nguyên liệu mẫu bột curcumin phun sấy theo thời gian 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, củ nghệ (turmeric) dùng phổ biến số nước châu Á thứ gia vị giúp điều hương, tạo mùi vị màu sắc hấp dẫn cho thực phẩm Ngoài ra, nước Việt Nam, Trung Quốc nghệ biết đến phương thuốc hữu hiệu với bệnh dày giúp nhanh liền sẹo Nghiên cứu nhà khoa học vào cuối kỷ 20 xác định curcumin – thành phần hoạt chất quý chiếm - 6% củ nghệ vàng - đóng vai trị quan trọng hoạt tính sinh học nghệ Hơn nghiên cứu tiền lâm sàng lâm sàng cho thấy curcumin có tác dụng hỗ trợ điều trị điều trị hầu hết bệnh mạn tính bao gồm ung thư, thần kinh, tim mạch, bệnh phổi, rối loạn chuyển hóa Những tác dụng dược lý curcumin mở hướng điều trị viêm gan B, viêm gan C nhiễm HIV Mặc dù vậy, khả hòa tan tác dụng dược lý curcumin lâm sàng bị hạn chế Do đó, vấn đề cải thiện khả hòa tan dẫn tới nâng cao sinh khả dụng curcumin vấn đề lớn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm gần đây, công nghệ nano phát triển với tốc độ chóng mặt làm thay đổi diện mạo ngành khoa học Đặc biệt, ngành công nghệ tạo cách mạng ngành dược phẩm Trong đó, hệ tinh thể nano coi hệ đưa thuốc vào thể với nhiều ưu điểm trội Do giảm kích thước tiểu phân xuống cỡ nanomet (nhỏ 1000 nm), việc bào chế dạng tinh thể nano cải thiện độ tan tốc độ hòa tan dược chất tan nước Vì vậy, với mong muốn cải thiện độ hòa tan curcumin tiến hành “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano curcumin” với mục tiêu: Xây dựng công thức quy trình bào chế hệ tiểu phân nano curcumin phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng hóa tốc độ cao CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ TINH THỂ NANO 1.1.1 Định nghĩa Tinh thể nano (nanocrystal) hay tiểu phân nano tinh thể tiểu phân rắn tinh khiết với kích thước trung bình 1000 nm, khơng chứa vật liệu mang [17], [20], có lượng tối thiểu chất hoạt động bề mặt chất ổn định cần thiết cho ổn định dược chất [12] có phân bố kích thước tập trung chủ yếu khoảng từ 200 nm – 600 nm [21] Tùy theo kỹ thuật sản xuất tạo thành tiểu phân nano dạng tinh thể dạng vơ định hình, tinh thể nano bao gồm tiểu phân nano trạng thái kết tinh trạng thái vô định hình [17] Khi phân tán tinh thể nano mơi trường lỏng thu “hỗn dịch nano”, có chứa tác nhân ổn định chất diện hoạt và/hoặc polyme ổn định Mơi trường phân tán nước, dung dịch nước môi trường khơng phải nước (ví dụ: PEG, dầu…) [17], [20] 1.1.2 Tinh thể nano giúp cải thiện độ tan tốc độ hịa tan Theo phương trình hịa tan Nernst–Brunner Levich Noyes Whitney tốc độ hòa tan dược chất biểu diễn theo phương trình sau [16], [1] Trong đó: dM/dt tốc độ hịa tan dược chất, D hệ số khuếch tán, S diện tích bề mặt tiểu phân, Cs độ tan bão hòa dược chất, C nồng độ dược chất thời điểm t, h bề dày lớp khuếch tán Theo đó, tốc độ hịa tan tinh thể nano tăng lên nguyên nhân: i tăng diện tích bề mặt; ii giảm bề dày lớp khuếch tán; iii tăng độ tan a Diện tích bề mặt Việc phân chia làm giảm kích thước tiểu phân gắn liền với làm tăng diện tích bề mặt Giảm kích thước tiểu phân đến kích thước nanomet làm tăng độ hòa tan tăng đáng kể diện tích bề mặt [17] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc - Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 60, 278 Vũ Thị Phương (2012), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin K1 phương pháp đồng hóa nhờ lực phân cắt lớn sóng siêu âm, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trần Thu Thủy (2011), Nghiên cứu bào chế bột đơng khơ nano itraconazol, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà nội Tài liệu tiếng Anh Anand P., Kunnumakkara A B., Newman R A., et al (2007), "Bioavailability of curcumin: problems and promises", Molecular pharmaceutics, 4(6), pp 807-818 Bansal S., Bansal M., Kumria R (2012), "Nanocrystals: Current strategies and trends", International journal of research in pharmaceutical and biomedical sciences, 3(1), pp 406 - 419 Basniwal R K., Buttar H S., Jain V., et al (2011), "Curcumin nanoparticles: preparation, characterization, and antimicrobial Journal study", of agricultural and food chemistry, 59(5), pp 2056-2061 Beevers C S., Huang S (2011), "Pharmacological and clinical properties of curcumin", Botanics: Targets ther, 1, pp 5-18 Bhowmik D., Harish G., Duraivel S., et al (2012), "Nanosuspension-A novel approaches in drug delivery system", The pharma innovation - Journal, 1, pp 50-63 Chahal A S., Madgulkar A., Kshirsagar S., et al (2012), "Amorphous nanoparticles for solubility enhancement", pharmaceutical sciences, 2(1), pp 167-178 Journal of advanced 10 Chaurasia T., Singh D., Nimisha D S (2012), "A review on nanosuspensions promising drug delivery strategy", Current pharma research, 3(1), pp 764-776 11 Donsì F., Wang Y., Li J., et al (2010), "Preparation of curcumin submicrometer dispersions by high-pressure homogenization", Journal of agricultural and food chemistry, 58(5), pp 2848-2853 12 Gao L., Zhang D., Chen M (2008), "Drug nanocrystals for the formulation of poorly soluble drugs and its application as a potential drug delivery system", Journal of nanoparticle research, 10(5), pp 845-862 13 Gao Y., Li Z., Sun M., et al (2011), "Preparation and characterization of intravenously injectable curcumin nanosuspension", Drug delivery, 18(2), pp 131-142 14 Goel A., Kinnumakkara A B., Aggarwal B B (2007), "Curcumin as "Curecumin": from kitchen to clinic", Biochemical pharmacology, pp 1-23 15 GÜLSÜN T., GÜRSOY R N., ÖNER L (2009), "Nanocrystal technology for oral delivery of poorly water-soluble drugs", FABAD journal of pharmceutical sciences, 34, pp 55-65 16 Heng D., Cutler D J., Chan H.-K., et al (2008), "What is a suitable dissolution method for drug nanoparticles?", Pharmaceutical research, 25(7), pp 1696-1701 17 Junghanns J.-U A., Müller R H (2008), "Nanocrystal technology, drug delivery and clinical applications", International journal of nanomedicine, 3(3), pp 295 - 309 18 Kakran M., Sahoo N G., Tan I.-L., et al (2012), "Preparation of nanoparticles of poorly water-soluble antioxidant curcumin by antisolvent precipitation methods", Journal of nanoparticle research, 14(3), pp 1-11 19 Kamble V A., Jagdale D M., Kadam V J (2010), "Nanosuspension a novel drug delivery system", International journal of pharma and bio sciences, 1(4), pp 352-360 20 Katteboinaa S., Chandrasekhar V., Balaji S (2009), "Drug nanocrystals: a novel formulation approach for poorly soluble drugs", International journal of pharmtech research, 1(3), pp 682-694 21 Keck C M., Kobierski S., Mauludin R., et al (2008), "Second generation of drug nanocrystals for delivery of poorly soluble drugs: smartCrystal technology", European journal of pharmaceutical sciences, 34(1), pp S20S21 22 Keck C M., Müller R H (2006), "Drug nanocrystals of poorly soluble drugs produced by high pressure homogenisation", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 62(1), pp 3-16 23 Lakshmi P., Ashwini K (2010), "Nanosuspension technology: A review", International journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 2, pp 3540 24 Malvern Instruments (2004), Zetasizer nano series user manual, United Kingdom, pp 14.1 - 15.6 25 Mohanty C., Das M., Sahoo S K (2012), "Emerging role of nanocarriers to increase the solubility and bioavailability of curcumin", Expert opinion on drug delivery, 9(11), pp 1347-1364 26 Moorthi C., Senthil Kumar C., Mohan S., et al (2013), "SLS/βCD-curcumin nanosuspension: Preparation, characterization and pharmacological evaluation", Journal of pharmacy research, pp 27 Mukesh D (2012), "Nanosuspension technology for solubilizing poorly soluble drugs", International journal of drug development & research, 4(4), pp 40-49 28 Munjal B., Pawar Y B., Patel S B., et al (2011), "Comparative oral bioavailability advantage from curcumin formulations", Drug delivery and translational research, 1(4), pp 322-331 29 Patel M., Shah A., Patel N., et al (2011), " Nano suspension: A novel approach for drug delivery system ", Journal of pharmaceutical science and bioscientific research, 1(1), pp 1-10 30 Paun J., Tank H (2012), "Nanosuspension: An emerging trend for bioavailability enhancement of poorly soluble drugs", Asian journal of pharmacy and technology, 2(4), pp 157-168 31 Peltonen L., Hirvonen J (2010), "Pharmaceutical nanocrystals by nanomilling: critical process parameters, particle fracturing and stabilization methods", Journal of pharmacy and pharmacology, 62(11), pp 1569-1579 32 Rachmawati H., Shaal L A., Müller R H., et al (2013), "Development of curcumin nanocrystal: Physical aspects", Journal of pharmaceutical sciences, 102(1), pp 204-214 33 Sawant S V., Kadam D V J., Jadhav D K R., et al (2011), " Drug nanocrystals: Novel technique for delivery of poorly soluble drugs ", International journal of science innovations and discoveries, 1(3), pp 1-15 34 Shegokar R., Müller R H (2010), "Nanocrystals: industrially feasible multifunctional formulation technology for poorly soluble actives", International journal of pharmaceutics, 399(1), pp 129-139 35 Thassu D., Deleers M., Pathak Y V (2007), Nanoparticulate drug delivery systems, Informa Healthcare, New York, pp 71 - 88 36 Tønnesen H H., Másson M., Loftsson T (2002), "Studies of curcumin and curcuminoids XXVII Cyclodextrin complexation: solubility, chemical and photochemical stability", International journal of pharmaceutics, 244(1), pp 127-135 37 Triplett M D (2004), Enabling solid lipid nanoparticle drug delivery technology by investigating improved production techniques, Presented in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree Doctor of Philosophy Ohio State University, Columbus 38 Wang G D., Mallet F P., Ricard F., et al (2012), "Pharmaceutical nanocrystals", Current opinion in chemical engineering, 1(2), pp 102-107 39 Yadav G V., Singh S R (2012), "Nanosuspension: apromising drug delivery system", An international research journal, 3(5), pp 217-243 PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1.1 Hình minh họa áp lực hịa tan tăng giảm kích thước tiểu phân Phụ lục 1.2 PL1 Hình minh họa độ dày lớp khuếch tán giảm giảm kích thước tiểu phân PL1 Phụ lục 1.3 Phương trình Kelvin phương trình Ostwald-Freundlich PL2 Phụ lục 1.4 Sơ đồ máy đồng áp suất cao PL2 Phụ lục 1.5 Các sản phẩm chuyển hóa curcumin thể PL3 Phụ lục 3.1 Kết xác định kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch bào chế theo công thức CT1 (Tham khảo công thức trang 34) Phụ lục 3.2 PL4 Kết xác định kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch bào chế theo công thức CT2 (Tham khảo công thức trang 34) Phụ lục 3.3 PL5 Kết xác định kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch bào chế theo công thức CT3 (Tham khảo công thức trang 34) Phụ lục 3.4 PL6 Kết phân tích nhiệt vi sai curcumin nguyên liệu, bột phun sấy theo công thức PS1, bột phun sấy theo công thức PS1 (Tham khảo công thức trang 34) PL7 Phụ lục 3.5 Bột nano curucmin sau phun sấy PL8 Phụ lục 3.6 Dung dịch bão hòa curcumin nguyên liệu bột nano curcumin nước Phụ lục 3.7 PL8 Hình ảnh bột curcumin nguyên liệu (trên) bột phun sấy nano curcumin (dưới) quan sát kính hiển vi điện tử PL9 Phụ lục 1.1 Hình minh họa áp lực hịa tan tăng giảm kích thước tiểu phân p áp lực hịa tan; a tiểu phân lớn có bề mặt gần phẳng; b tiểu phân có kích thước micromet; c tiểu phân nano tinh thể Phục lục 1.2 Hình minh họa bề dày lớp khuếch tán giảm kích thước tiểu phân giảm Chú thích: CS nồng độ bão bề mặt tiểu phân (M: tinh thể micro, N: tinh thể nano, h bề dày lớp khuếch tán Phụ lục 1.3 Phương trình Kelvin (phương trình 1) phương trình OstwaldFreundlich (phương trình 2) P, P0 áp lực giải thể hạt có bán kính r bán kính vơ lớn (1) S, S0 độ tan baoc hịa hạt có bán kính r bán kính vơ lớn S v M ln SO rRT rRT M khối lượng phân tử dược chất (2) v thể tích phân tử γ sức căng bề mặt môi trường bề mặt phân cách với tiểu phân dược chất rắn; ρ: tỷ trọng tiểu phân Phụ lục 1.4 Sơ đồ máy đồng áp suất cao Phụ lục 1.5 Các sản phẩm chuyển hóa curcumin thể Phụ lục 3.1 Kết xác định kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch bào chế theo công thức CT1 (Tham khảo công thức trang 34) Phụ lục 3.2 Kết xác định kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch bào chế theo công thức CT2 (Tham khảo công thức trang 34) Phụ lục 3.3 Kết xác định kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch bào chế theo công thức CT3 (Tham khảo công thức trang 34) Phụ lục 3.4 Kết phân tích nhiệt vi sai bột curcumin nguyên liệu (1), bột phun sấy theo công thức PS1 (2), bột phun sấy theo công thức PS2 (3) Phụ lục 3.5 Bột nano curcumin sau phun sấy Phụ lục 3.6 Dung dịch bão hòa curcumin nguyên liệu (trái) bột nano curcumin (phải) nước Ket-noi.com dien dan cong nghe giao duc Phụ lục 3.7 Hình ảnh bột curcumin nguyên liệu (trên) bột phun sấy nano curcumin (dưới) quan sát kính hiển vi điện tử ... (hình 1.3) [25] 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TINH THỂ NANO CURCUMIN Bào chế tinh thể nano curcumin phương pháp kết tủa Kakran M cộng nghiên cứu bào chế hệ nano curcumin theo phương pháp... 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận công thức quy trình bào chế hệ tinh thể nano curcumin sau: Về xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano curcumin. .. Phương (2012), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin K1 phương pháp đồng hóa nhờ lực phân cắt lớn sóng siêu âm, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà