[EBOOK] MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI SINH THÁI HỌC NHÂN VĂN P2, VŨ QUANG MẠNH (CHỦ BIÊN) VÀ HOÀNG DUY CHỨC, NXB ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-tailieunongnghiep.com

162 1 0
[EBOOK] MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI SINH THÁI HỌC NHÂN VĂN P2, VŨ QUANG MẠNH (CHỦ BIÊN) VÀ HOÀNG DUY CHỨC, NXB ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-tailieunongnghiep.com

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chng LỒI NGVừl SINH Hpc TRONG HỆ SINH THAI t ự n h iê n NƠI SỐNG, Ó SINH THÁI VÀ TƯƠNG ĐỒNG SINH THÁI 1.1 Nơi sống Nơi sống Ợìabiíat) hay ncri sinh vật, nơi mà thường xuyên gặp sinh vật Ví dụ bóng râm, ưa sáng cua vùng khí hậu: sú vẹt vùng nước lợ; rắn, kì nhơng hang v.v Nơi sống sinh vật hay phần quần thể gồm môi trường vệ tinh sinh vật khác Nơi quần xã lớn hay nhỏ gọi nơi sống Nó gồm mơi trường vật lí sinh vật quần xã Nếu loài giống sống chung, khác phân bố, phân bố bề mặt hay tầng sầu, nơi ẩm hay chỗ khơ v.v , chúng có nơi sống thành phần {Microhabiíat) khác Nếu hai hay nhiều loài thuộc giống khác biệt nơi sống nơi sống đồng thời chúng gọi n d sống chung {Macrohabỉtat) Ví dụ nơi nhóm trùng nước họ Qiân bơi {Belostomatỉdac) thuỷ vực nước ngọt, ruộng, ao, hổ, sông, suối, ncri có thuỷ sinh mọc lúp xúp Như chúng có nơi sổng Do kích thước thể khác nhau, tạp tính kiếm mồi sinh sản khác nhau, nên loài cà cuống loài bọ bèo nhóm Cơn trùng chân bcri ịẸelostomatidae) nêu có nơi sống phân bô' khác thủy vực Vì chúng có nơi sống thành phần {Mỉcrohabitat) khác Thế nhưng, nhốm côn trừng nưốc lại cố lồi có nơi sống chun hố hồn tồn cạn hay đất ta nói chúng có nơi sống chung {Macrohabitat) khác (Vũ Quang Mạnh, Lê Xuân Huệ, 1999) Thuật ngữ nơi sống dùng rộng rãi sinh thái mà cà đòi sống hàng ngày Nói chung người ta hiểu, nori có số vật sinh sống 106 a.2.ổsinh thái Ô sinh thái khái niệm tương đối chưa sử dụng cách rộìg rãi mơn khoa học khác ngồi Sinh thái học Ị sinh thái khái niệm bao trùm rộng lớn, bao gồm môi tường hay ổ khơng gian vật lí, ổ siih thái chức ổ sinh thái khí hậu Ơ sinh thái chức có nguồn nĩng lượng giống hay khác nhau, gọi ổ dinh dưỡng sinh vật, có sụ tăng trường tưofng tác đến sinh vật khác quần xã Elton (1927) lần đưa thuật ngữ "ổ sinh thái" với nghĩa "quan hệ chúc nãng sinh vật quần xã" Bởi Elton có ảnh hưởng lớn dén tư sinh thái, dã cho ổ sinh thái khái niệm không dồng nghĩa với nci phổ biến rộng, ông đặc biệt ý đến tương quan luợng nên dạng khái niệm xem ià ổ sinh thái dinh dưỡng Trong bậc dinh dưỡng hệ sinh thái, [điong Ịáiú nhóm lồi cc mối quan hệ vói ổ sinh thái nhóm đại khơng gian Vì cK số phong phú lồi cho biết khơng gian ổ sinh thái loài Khi nghiên cứu loài theo số phong phú nhà nghiên cứu thấy có ba loại phân bố tương hỗ ổ sinh thái khác Đó phân bố ngẫu nhiên, ổ kế tiếp, không gối dầu lên nhau; phân bố không liên tục, ổ không gối đầu lên nhau; phân bố gối dầu lên Loại thứ ba gặp quần thể bậc dinh dưỡng Sự cạnh tranh gay gắt hay không tùy dự trữ dinh dưỡng giống (cạnh tranh gay gắt) hay khác (cạnh tranh không gay gắt) Lack (1954) nghiên cứu hai loài chim ăn cá Phaỉacrocorax carbo p aristotelis ăn vực nước, có nơi sống chung, thành phần thức ăn nơi làm tổ chúng khác Loài thứ bắt cá động vật không xương sống tầng đáy, cịn lồi sau bắt cá tầng nước nên ổ sinh thái chúng khấc Sự cạnh tranh hai lồi khơng gay gắt, có nguồn dự trữ thức ân thiếu Khái niệm ổ sinh thái, theo Hutchinson (1957) định nghĩa, không gian sinh thái mang đủ điều kiện môi trường quy định tổn phát triển lâu dài khơng hạn dịnh cá thể, lồi Đây ổ sinh thái chung, ỗ sinh thái thành phần mội khơng gian sinh thái mà có đủ yếu tố đảm bảo cho hoạt dộng chức thể Chẳng hạn, ổ sinh thái dinh dưỡng, ổ sinh thái sinh sản v.v Tập hợp ổ sinh thái thành phần có ổ sinh thái chung Ổ đại khơng gian hay ổ khơng gian chung {Miiìtidimentionat) ổ điều kiện sinh thái khác nhau, điều kiện khí hậu nhiệt độ, ánh sáng, pH, 107 độ mặn v.v mà sinh vật phụ thuộc, chúng phản ứng thích nghi để trì sống phát triển tbeo khả sinh học di truyền chúng Đó loại ổ sinh thái khí hậu Ngồi khái niệm ổ sinh thái chung ổ sinh thái thành phần, người ta đưa khái niệm ổ sinh thái {Pundamental ních) ổ sinh thái thực iReal nich) Khái niệm thứ không gian sinh thái mà lồi phân bố khơng bị khống chế mặt sinh học (cạnh tranh, kí sinh ) Cịn khái niệm thứ hai khơng gian mà sinh vật phân bố bị giới hạn vể mặt sinh học Qiẳng hạn, giáp xác bơi nghiêng (Gammarus duebeni) sống "đơn độc" vùng nước lợ bờ biển nưóc Anh, cịn thuỳ vực nước Ireland loài phải chung sống với ỉồi khác, lồi Gammarus pulex Khi mơ tả ổ sinh thái, chuyên gia nghiên cứu biểu thị đổ thị giới hạn sinh thái yếu tố nhằm trình diễn "ổ sinh thái" Có thể trình bày từ , tức giới hạn sinh thái yếu tố, từ , mặt phẳng sinh thái đổ, chiều không gian Như vậy, mồ tả ổ sinh thái cách biểu diễn không gian chiều, đến n yếu tố Có nghĩa không gian nhiều chiều, hay siêu không gian sinh thái, tác giả Hutchinson đưa Còn để "bề rộng" ổ sinh thái ta dựng đường cong hình vng tnà trục hồnh nguồn sống cá thể lồi (Hình 3.1) I II Hlnh 3.1 Sơ đổ cấu ưúc ổ sinh thái I Trên hình giói thiệu yếu íố ừong không gian chiều, quy định tôn phát tiiền cùa thề ừong điêu kiện Ohh Thơm n yếu tố ừén ưục toạ độ ta có không gian n chiều, hay đa khõng gian // Chỉ bổ rộng ổ sinh tìiái lồi, ổ sinh thài tồi nhỏ ổ sinh thái lồi cà hai lồi có phần trùng vổ ổ sinh thài 108 Rõ ràng nơi sống ổ sinh thái hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, vế chất nội dung chúng Nói cách hình tượng dễ hiểu Odum (1975), nơi sống hiểu "địa lồi sinh vật", cịn ỏ sinh Ihái "nghề nghiệp hay cách kiếm sống" lồi sinh vật Đc sở quan trọng đảm bảo cho sinh tổn cá thể loài 1.3 Tương đồng sinh thái Các loài sinh vật chiếm ổ sinh thái hay ổ sinh thái giống vùng địa lí khác gọi loài "tưomg đồng" sinh thái {Ecological equyvaỉence), Tương đồng sinh thái gọi đương lượng sinh thái Các lồi có ổ sinh thái vùng kế cận thường có họ hàng gần Trái lại, vùng địa lí cách xa lồi dó thường khỡng có họ hàng gẩn Các quần xã sinh vật khác thành phần lồi, vùng địa lí khác có điều kiện tự nhiên phát triển giống Các hệ sinh thái hoang mạc phát triển nơi có khí hậu hoang mạc cách xa lồi động vật hồn tồn khác Ví dụ động vật ăn cỏ bò rừng sơn dưcmg sừng chia nhánh (Bắc Mĩ) đương lượng sinh thái chuột túi Kanguru sa mạc châu úc Đảng sau giới thiệu nghiên cứu loài chim tương dồng sinh thái sống thảo nguyên Kanzas Chile Chúng thuộc vùng khác ổ sinh thái dinh dưỡng dược khác vể kích thước thể kích thước mỏ Nhưng cặp tương đồng lại giống mặt hình thái, chứng tỏ chúng có ổ sinh thái giống Các loài cặp I gần đặc điểm phân loại bậc giống, cặp II gần bậc họ, cặp thứ III lại thuộc họ khác ỉìhâu (Cody, 1974) Bảng 3.1: Các lồi chim thảo nguyên tương sinh thái vùng Kanxas (A) vùng Chỉle (B) (Cody, 1974) C ầo I1 v/ạp CJin II Căn Vdp 1lii11 Đặc điểm cập chim thẳo nguyốn tưong sinh thái 1, II, III Kích thưdc thin (mtn) ChKudàÌmỏ (mm) T ỉlậg iaiib ểd iy v ic h K u d iim d Stumella magna (A) 32,1 0,36 Pezites mililaris (B) 236 264 33,3 0,40 Ammatramus mannanim (A) 118 6,5 0,60 Sicalis luteura (B) 125 7.1 0,73 Eromorphila alpestris (A) Anlhus ccmnơeras (B) 157 11,2 0.50 153 13,0 042 109 LOÀI SINH VẬT VÀ NHỊP SINH HỌC 2.1 Chọn ỉọc tự nhiên loài sinh học Loài đơn vỊ sinh học tự nhiên, đơn vị phân loại sớ sinh giới Loài giao phối quần thể mang tình trạng chung \’ề hình thái, sinh lí, phân bố vùng địa lí xác định, cá thể có khả giao phối với cách li sinh sản với quần thể loài khác Khi môi trường thay đổi theo không gian thời gian, quần thể lồi phân li theo nhiều hướng, hình thành phân lồi lồi Những loài sinh vật chủng loài có gen \’à protein thuần, lồi báo sita (Acinoyx jubatus) Cịn lồi có tỉ lệ gen đa dạng hay đưái thể dị hợp tử, gen khác vị trí, khơng Những lồi có gen đa dạng có khả nãng thích nghi mạnh Khi xuất cách li khơng gian, phân chia địa lí tùng phận quần thể có nguồn gốc từ tổ tiên tiếp diễn trình hình thành loài dị hợp, nghĩa phát sinh loài Nếu cách li lâu dài nhóm |Aận quần thể vùng sinh thái địa lí khác chúng trải qua thích nghi phân li tích lũy di truyền, nhiều gen đa dạng khác đột biến Đến thời điểm đó, phận quần thể khơng cịn giao phối với nhau, khơng trao đổi gen trở thành loài mới, mang đậc tính ổ sinh thái riêng Với thay đổi lón mơi trưịng thiên tai rừng bị huỷ diệt hoộc ranh giới lục địa ven biển đảo v.v làm phát sinh lồi đồng hình dị hình, động vật cOng thực vật Chúng thích nghi tích luỹ gen cho tính chất mới, có sức sống mạnh trở thành loài Mỗi sinh vật kế thừa chuỗi dài hệ từ xuất Trái Đất, trải qua thay đổi lớn lao khí hậu địa chất từ hàng triệu năm Nó bảo tồn tới ngày trở thành đa dạng q trình tiến hố dột biến lồi Đó ià dí sản hàng nghỉn triệu nẫm nên sinh vật vốn quý biết bao, khơng thể dể bị tiêu diệt Một điều jrfiổ biến phạm vi quần thể giữ nguyên, cá thể vổi đặc điểm riêng phát triển thích nghi tích luỹ điều kiện môi trường, làm giàu gen ỉoài làm cho quần thể trở nên da dạng Nhờ đố lồi tiến hố thích nghi hơn, cố sức sống phẩm chất truyền lại cho hệ sau 110 Oim lọc tự nhiên chọn iọc yếu tô' môi trường định Đây mhântố tiến hố làm tăng sơ' lượng cá thể có sức sống khả sinlh sải phù hợp với môi trường sống, đồng thời thải loại cá thể thích nịhi hcfn 2.2 Lồi đồng hình {Allopatric) Loă đồng hình lồi phân bơ' vùng địa lí khác nhau, bị n g ^ cách tự nhiên, bên bên dãy núi cao chẳng hạn Trong đồng hìnlh sựkhác biệt lồi có họ hàng gần bị giảm di tác dụng q trìiầh tién hố xem hội tụ đặc điểm Theo Vaurie (1951) hai oại đồng hình sống cách li, giảm khác biệt nhờ tiến hoá nên giống Chúng khơng phân biệt hình thái, ỉà hai lồi riêng mặíc dù có tổ tiên bị sống cách li địa lí tính di truyền chửng Ểược tích lũy khác Như vậy, hai loài gọi loài đồng hình chúng sống cách li ỏ vùihg khác lại giống hình thái, khác vể di truyền Ng|h» là, chúng hai loài riêng biệt 2.3 Lồi dị hình Lồi dị hình loài sống phân bố lãnh thổ, có chuing khơng chung ổ sinh thái, mang đặc điểm hình thái khálcnliau ị ngồi thiên nhiên, nhũng lồi dị hình hay gặp ỏ thực vật ỏ động vậti, ù động vật có tổ chức tiến hố cao Sự thay đổi lớn mơi trường vật lí tihiờng làm biến động di truyền thực vật bậc cao Ví dụ lồi thực vật đa bíi (Spartina íowtsenciis) lồi lai tự nhiên Spartina alỉterni/oỉỉa gốc đầnn lầy nước mặn châu Mĩ hoá đảo Anh, với loài Spm ina alỉterni/olia địa phương Sự lai tạo tự nhiên động vật bậc cao có gióíi iạn nên giống lai có 7rong lồi dị hình khác biệt lồi có họ hàng gần tăng lên Ví dụ lioă chim Sitta ỏ chim yến đất, hai loài sống đảo lớn có kháỉcbiệt vể kích thước chung cùa thể tỉ lộ mỏ Trong trường hợp cố mang hình dáng kích cỡ mỏ trung gian Một số lồi sinh vật có họ hàng, có phần vùng phân bố gối đầu Nếíuở vùng gối đầu cố lồi tồn quần thể lồi dó giống qầnthể iồi khác giống giống Sitta Nếu vùng gối đầu có hai ỉli lồi tồn quần thể chúng khác biệt đặc điểm sinh thái, sinh học sinh thái Hai lồi có vùng phân bố gối đầu lên cổ họ hàng gần (Brown Vilson, 1956) 2.4 Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc nhân tạo trình chọn lọc người thực trổng vật nuôi, nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích người Q ưình chọn lọc nhân tạo bao gồm hai mặt song song là; lựa chọn đặc điểm biến dị có lợi, đào thải đặc điểm biến dị khơng có lợi Mục đích chọn lọc nhân tạo chọn đặc điểm biến đị sinh vật phục vụ nhu cầu lợi ích người Nền tảng sở khoa học chọn lọc nhân tạo dựa hai dặc túìh quan trọng sinh giới di truyền biến dị Con người với hoạt dộng trí tuệ cao làm biến đổi hàng loạt di truyền sinh vật thành nhiều chủng mà họ tuyển chọn chủng bền vững theo yêu cầu định trổng trọt chăn ni Như từ lúa mì, lúa nưóc, bị sữa, heo, gà công nghiệp v.v đến vi sinh vật người tạo Chúng cố nhũỉig khả mới, phát triển điều kiện thuận lợi cung cấp dẩy đủ thức ăn theo nhu cầu Họ ghép gen chọn lọc để tạo sinh vật mới, có chức Những kết bưóc đầu ghép gen cố định nitơ khơng khí (gen nif) cho thấy có nhiều triển vọng Tuy nhiên, ngồi việc đem lại lợi ích cho người chọn iọc nhân tạo cOng iàm hại thiên nhiên sinh giới, thất thoát gen mơi trường hoang dã, đem đến suy thối cho loài, giảm múc đa dạng sinh học hệ sinh thái 2.5 Thuần hoá Thuần hoá ià trình người tạo đặc điểm thích nghi cho chủng ioại trồng vật nuổi, thích ứng với nơi sống khác với diéu kiện sống ngồi thiẻn nhiên hoang dã tnnk chúng Nhờ q trình hố, người tạo nhiều giống trổng vật nuôi từ tổ tiên hoang dã Theo Odum (1983) hố loài dộng, thực vật khổng làm cho chúng biến đổi vể mật di tniyển mà tạo nên dạng hỗ sinh đặc biệt người vật dược thuẩn hố Có thể nói người sinh vật kinh tế có mối quan hệ hỗ sinh Con người làm giàu khu hệ sinh vật nơi, với dộng thực vật cao sản nhập nội hoá Họ tạo kĩ thuật ghép gen hoá chất poiietylen, 112 glicom lay máy điện trường đổi chiều siêu tần số dễ dàng, chắn có kết quỉ 2.Í Nhịp sinh học tượng học (Phenology) Nhí biết, tính chất sống, tảng thiên nhiên lúih kì phần lớn trình xảy Toàn sống Trái Đất từ tế bào Jến sinh phải tuân theo nhịp điệu xác định gọi nhịp sinh hcc NHp bên ngồi biến đổi theo chu kì mơi trường ngồi thể; cịn nhp điệu xảy thể liên quan tới hoạt động sống sinh vật gọi nhịpđiệu bên Nhp điệu bên đảm bảo thể sinh vật có hoạt động sống, fhù hợp với thay đổi có tính chất chu kì mơi trường ngồi Đó nhũng nhịp điệu sinh lí thể tiến hành theo chu kì liên tục Túih chất nhịp điệu đíỢC thể trình tổng hợp ADN, ARN tế bào, tổng hợp protein hoạt động men, hoạt động thể sợi, phân chia tế bào hoạt động quan nhịp đập tim, co dãn phổi, cíc tuyến nội tiết v.v Nhĩng nhịp bên ngồi có liên quan tới chu trình địa vật lí, liên quan đến vòng quay Trái Đất Mặt Trăng Dưới ảnh hưởng chuyển quay đó, nheu nhân tơ' sinh thái Trái Đất thay đổi theo chu kì, thay đổi nhân tc sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, áp suất độ ẩm, khơng khí, tíiủy ưiều v.v Những thay đổi có tính chu kì tác động tới thể sống, buộc chúng phải tuân theo thời gian biểu chặt chẽ theo thời gian: ngày, mùa, tuần trăng v.v Đáng ý thay đổi thời kì hoạt động tập tính sinh hoạt cùa sinh vễt lại tác nhân tạo nhịp sinh học sính vật khác Ihay đổi thời gian hoạt động eon mồi ảnh hưởng tới vật ăn thịi, ngược lại Các nhịp điệu để lại dấu ấn thể sống buộc chiỉng tuân theo thời gian biểu chặt chẽ theo ngày, theo mùa cách chỉnh xác Ví dụ thực vật, quang hợp mạnh lên gần trưa bốc qua mặt giảm Sâu non sâu bọ khỏi trứng lúc rạng đơng, cQng thời gian mà sâu trưởng thành rời khỏi kén vào lúc sáng sớm, cưòng độ ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp độ ẩm khơng khí cao hơn, giữ cho lớp vỏ nội quan cịn yếu ớt chúng khơng bị tổn thương Chim động vật ăn thịi bờ biển lúc nước triều xuống bất trai, sị, tơm, cua mà biển để lại Các loài thú ăn thịt bắt đầu kiếm ăn lúc mồi chưa kịp vể tổ, hang 113 Toàn nhịp điệu bên chịu chi phối chung ihể, tạo hệ thống hoàn chỉnh cuối biểu tính chu kì chung tập tính thể Khi thực chức sinh lí thể dường tính thời gian Hiện tượng học {Phenolpgy) nghiên cứu tượng xảy với chu kì sinh giới tác động tổng hợp nhiều yếu tơ sinh thái Đó nhửng nghiên cứu tính quy luật phát triển mùa, mối quan hệ tính chu kì với nhân tố sinh thái tự nhiên Thông thường nghiên cứu tượng thực vật thường tập trung vào giai đoạn hạt nảy mầm, rụng lá, nở hoa, kết hạt rụng v.v Các điều kiện thời tiết năm nhiệt đô, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng, độ vĩ, độ cao, độ dốc, khoáng chất ảnh hưởng đến chu kì phát triển Các nghiên cứu tượng học động vật ià nghiên cứu giai đoạn sinh trưởng phát triển, thời gian phát dục đình dục, thời gian đẻ trứng sinh con, trú đông, ngủ hè v.v Nghiên cứu tượng học ngày có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, góp phẩn nâng cao kĩ thuật ni trồng nhiều lồi sinh vật, bảo vệ đa dạng sinh học làm {diong phú vật nuôi trồng Như tác động lên nhịp ngày đêm trồng, gia súc theo chiều hướng ỉàm tăng nhịp sinh trưỏng, sinh lí có lợi cho suất cao hơn, thay đổi thòi gian cường độ chiếu sáng kích thích hoa sớm Hiểu biết nhịp hoạt động ngày đêm theo mùa động vật có hại: sâu bọ, bọ chét, gặm nhấm, phịng chống có hiệu hom cách sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học 2.7 Nhịp sinh học năm Khi Trái Đất quay quanh trục quay quanh Mặt Trời đồng thời làm thay đổi vị trí nó, cưịng độ ánh sáng nhiệt thu nhận vị trí ưên mặt đất thịri gian khác năm khổng giống Những thay đổi cố quy iuật điẻu kiện khí hậu năm dã ảnh hưởng sâu sắc dến sinh vật biểu thích nghi chúng, sinh sản, sính trưỏng, di cư, tính chống chịu v.v Các biến đổi theo mừa thay dổi sâu sắc sinh lí tập tính thể, liên quan đến hình thái dặc túih chu trình sống Qua biến dổi mà sinh vật vượt qua thời kì khó khăn, nhờ tính trạng bền vũng thể Ví dụ hạt thực vật, ngủ đơng động vật Hcm nữa, giai đoạn nhạy cảm đời sống loài, xuất hệ sau 114 trùng hợp với thời kì thuận lợi nãm tạo điều kiện sống cho sinh vật Khi biến đổi mùa môi trường ngồi đột ngột tính chu kì năm hoạt động sống biểu mạnh mẽ Chẳng hạn, tượng rụng mùa thu, kiểu đình dục, ngủ đơng, lột xác thay lơng theo mùa v.v biểu rõ rệt sinh vật ôn đới hàn đới Cịn tính chất mùa chu trình sống sinh vật nhiệt đới thể yếu biến đổi mùa khơng lớn Hoạt động di cư chim hoạt động đậc sắc kì lạ nhịp sinh học nàm sinh vật Chim én đẻ trứng miền Đông Canada, di cư tránh mùa đông qua biển Đại Tây Dương phưcmg Nam ấm áp, quăng đường dài 10.000 dặm Trước di trú, chim tãng cường độ dinh dưỡng để tích mờ chuẩn bị lượng cho di cư xa dài ngày Mỗi năm chim phải tích mỡ hai lần vào mùa xuân mùa thu, chuẩn bị cho chuyến bay chuyến bay trở chỗ cũ (hình 3.2) Hình 3.2: Chu kì sình học năm lồi chim vùng ơn đớf a Mùa xuàn: Trời ấm áp chim tìm kiếm tăng nhu cầu thức ăn; b Mùa hè: Chim tích luỹ chất mở ơựtrữ, quan tuyến sinh ơục phát triển, làm tổ, đẻ trứng nuôi con; c Mùa thu: Chim tăng lượng thúc ăn nữa, tích luỹ nhiêu chất mỡ dự trữ da, di cư phuơng Nam ấm ảp; d Mùa đông: Chim kết thúc di cư, nơi ấm áp đồng hó sinh học thổ kết thúc chu kì năm, ỏ vùng sống õn đới (Vũ Quang Mạnh, 2000) 115 ... ổ sinh thái chung, cịn ỗ sinh thái thành phần mội không gian sinh thái mà có đủ yếu tố đảm bảo cho hoạt dộng chức thể Chẳng hạn, ổ sinh thái dinh dưỡng, ổ sinh thái sinh sản v.v Tập hợp ổ sinh. ..a.2.? ?sinh thái Ô sinh thái khái niệm tương đối chưa sử dụng cách rộìg rãi mơn khoa học khác ngồi Sinh thái học Ò sinh thái khái niệm bao trùm rộng lớn, bao gồm môi tường hay ổ không... LOÀI SINH VẬT VÀ NHỊP SINH HỌC 2.1 Chọn ỉọc tự nhiên loài sinh học Loài đơn vỊ sinh học tự nhiên, đơn vị phân loại sớ sinh giới Loài giao phối quần thể mang tình trạng chung ’ề hình thái, sinh

Ngày đăng: 28/07/2020, 11:36

Mục lục

  • MỔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI SINH THÁI HỌC NHÂN VĂN

  • Chương 1: Các khái niệm cơ bản trong sinh thái học

    • 1. KHOA HỌC SINH THÁI HỌC

    • 2. NỘI DUNG VÀ VỊ TRÍ CỦA SINH THÁI IIỌC

    • 3. NHỮNG KHÁI NIỆM Cơ BẢN

    • Chương 2: Các yếu tố sinh thái của môi trường

      • 1. YẾU TỐ SINH THÁI CỬA MÔI TRƯỜNG

      • 2. YẾU TỐ GIỚI HẠN CỦA MÔI TRƯỜNG

      • 3. YẾU TỐ SINH THÁI VÔ SINH

      • 4. VAI TRÒ CỦA NHIỆT ĐỘ Đốl VỚI ĐỘNG VẬT

      • Chương 3: Loài người sinh học trong hệ sinh thái tự nhiên

      • 1. YẾU TỐ SINH THÁI CỬA MÔI TRƯỜNG

      • 2. YẾU TỐ GIỚI HẠN CỦA MÔI TRƯỜNG

      • 3. YẾU TỐ SINH THÁI VÔ SINH

      • 4. VAI TRÒ CỦA NHIỆT ĐỘ Đốl VỚI ĐỘNG VẬT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan