1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính đa dạng sinh học một số quần xã thủy sinh chỉ thị chất lượng môi trường của hệ sinh thái cửa sông cửu long

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 703,72 KB

Nội dung

VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 Original Article Biodiversity Assessment of Some Aquatic Communities Indicates the Environmental Quality of the Ecosystemsin Mekong Estuary Nguyen Quoc Huy1, Nguyen Hoang Hanh1, Tran Van Thuy2, Le Ngoc Mai2, Do Quy Manh1,*, Doan Thi Nhat Minh2 Institute of Ecology and Works Protection, 267 Chua Boc, Dong Da, Hanoi, Vietnam VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Received 01 November 2019 Revised 21 November 2019; Accepted 12 April 2020 Abstract: The Mekong River mouths have a significance of biodiversity and biological resources, especially for the floating and benthic communities in the ecosystem The study area belongs to provinces in the lower Mekong River: Tien Giang, Tra Vinh, Ben Tre, and Soc Trang The results of Shannon-Wiener biodiversity value assessment and Berger - Parke index of major aquatic communities in the area including phytoplankton, zooplankton and benthic showed that biodiversity was at low levels in terms of species composition as well as biodiversity values More noteworthy is that the benthic animal communities were at the highest level of risk of loss and biodiversity value loss, mainly due to socio-economic activities, dam construction activities, the industrial and agricultural activities that have made the environment here, especially the sediment environment, strongly affected The study has proposed a number of solutions to minimize the rapid decline of biodiversity of the region by specific measures from many directions: management, education, propaganda, conservation, and prevention of the factors affecting the quality of ecosystem in the region Keywords: Biodiversity, aquatic, Cuu Long river mouths, decline.* * Corresponding author E-mail address: doquymanh@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4515 16 N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 17 Đánh giá tính đa dạng sinh học số quần xã thủy sinh thị chất lượng môi trường hệ sinh thái cửa sông Cửu Long Nguyễn Quốc Huy1, Nguyễn Hoàng Hanh1, Trần Văn Thụy2, Lê Ngọc Mai2, Đỗ Quý Mạnh1,*, Đoàn Thị Nhật Minh2 Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, số 267 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 11 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 11 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng năm 2020 Tóm tắt: Cửa sơng Cửu Long có giá trị lớn đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật, đặc biệt quần xã sinh vật sinh vật đáy hệ sinh thái Vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng thuộc hạ lưu sông Mê Kông Kết đánh giá giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener số Berger – Parke quần xã thủy sinh vật khu vực thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy cho thấy tính đa dạng sinh học mức thấp thành phần loài giá trị đa dạng sinh học Đáng lưu tâm quần xã động vật đáy mức bị đe dọa cao nguy suy giảm giá trị đa dạng sinh học mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động xây dựng đập thủy điện dịng sơng tới hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp khiến cho mơi trường nơi đây, mơi trường trầm tích bị tác động mạnh Nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm giảm thiểu suy giảm nhanh chóng đa dạng sinh học khu vực biện pháp cụ thể từ nhiều hướng: quản lý, giáo dục, tuyên truyền, bảo tồn, ngăn chặn tác nhân nêu ảnh hưởng tới chất lượng hệ sinh thái khu vực Từ khóa: Cửa sơng Cửu Long, đa dạng sinh học, thủy sinh, suy giảm Mở đầu* Cửa sông Cửu Long hệ thống cửa sông nhánh hạ lưu sông Mê Kông, hàng năm bồi đắp lượng lớn phù sa, có giá trị lớn đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật, đặc biệt quần xã sinh vật sinh vật đáy hệ sinh thái Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng từ chế độ bán nhật triều không đều, khu vực nghiên cứu chịu tác động từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực, tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng dẫn đến nguy thay đổi dòng chảy, suy giảm lượng phù sa, sạt * Tác giả liên hệ Địa email: doquymanh@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4515 lở bờ sông, sụt lún đất, Những bất cập nêu thay đổi theo hướng suy giảm tài nguyên môi trường phù sa; gia tăng nước mặn, nước lợ; sụt lún đất nước biển dâng tác động lớn tới tài nguyên đất, cấu sử dụng đất, hệ sinh thái môi trường dẫn đến thay đổi mơ hình sản xuất, tập qn sinh hoạt, sinh kế đời sống người dân vùng Bài báo trình bày kết nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã thực vật (TVN), động vật (ĐVN), động vật đáy (ĐVĐ) khu vực nghiên cứu làm sở khoa 18 N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 học cho sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm tác động đến đa dạng sinh học (ĐDSH) hệ sinh thái (HST) cửa sông Cửu Long Đây quần xã có tính thị chất lượng môi trường hiệu nhạy bén, áp dụng phổ cập giới Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Bảng Vị trí điểm quan trắc TT 10 11 12 13 14 15 Tọa độ điểm quan trắc 106°42'12.84"E; 10° 2'35.21"N 106°42'13.43"E; 10° 2'30.67"N 106°42'14.73"E; 10° 2'25.78"N 106°42'3.12"E; 10° 2'34.23"N 106°42'2.07"E; 10° 2’29.15”N 106°42'1.60"E; 10° 2'22.63"N 106°41'52.89"E; 10° 2'34.98"N 106°41'49.30"E; 10° 2'29.39"N 106°41'44.57"E; 10° 2'23.33"N 106°32'18.06"E; 9°44'56.22"N 106°32'22.15"E; 9°45’2.05”N 106°32'25.95"E; 9°45'8.81"N 106°31'36.04"E; 9°45'15.91"N 106°31'44.98"E; 9°45'22.66"N 106°31'52.42"E; 9°45'28.76"N Vùng nghiên cứu xác định cửa sông Cửu Long thuộc tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng thuộc hạ lưu sơng Mê Kơng Trên cửa sông ven biển khu vực nghiên cứu, chúng tơi thiết lập 15 trạm quan trắc với thời gian thu mẫu hai mùa khô mùa mưa (tháng tháng 9) hai năm 2017 2018 Các điểm thu mẫu bổ sung thực tất cửa sông theo mặt cắt ngang gồm điểm (2 điểm ven bờ điểm cửa sông) 2.2 Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý mẫu thực vật Thu mẫu theo phương pháp sử dụng nghiên cứu Sournia, 1978 Giám định tên khoa học theo tài liệu: Trương Ngọc An (1993) [1], Dương Đức Tiến (1996) [2], Dương Đức Tiến Võ Hành (1997) [3], Nguyễn Cho (1999) [4], Vũ Trung Tạng (2009) [5], Sakshaug and Olsen (1986); Sournia (1986) [6]; Taylor et al (1995), Graham and Wilcox (2000) Danh mục ngành thực vật xây dựng dựa theo quan điểm F L Gordon 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý mẫu động vật Thu mẫu định tính lưới Zooplankton số 52, thu mẫu định lượng lưới Zooplankton số 57 Định hình mẫu lọ cồn 900 có dung tích 100 ml Định lượng vật mẫu buồng đếm Bogorov, sau quy đổi thành số lượng cá thể đơn vị thể tích (cá thể/m3) Thành phần lồi ĐVN xác định theo tài liệu Chen & Zhang (1965), Owre & Foyo (1967), Chen cộng (1974), Ðặng Ngọc Thanh cộng (1980), Boltovskoy (1999), Nguyễn Văn Khôi (1994, 2001), Mulyadi (2004) 2.2.3 Phương pháp thu thập xử lý mẫu động vật đáy Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu Nghiên cứu định tính: mẫu thu gầu Petersen, bảo quản cồn 90° Nghiên cứu định lượng: áp dụng theo phương pháp điều tra nghiên cứu vùng triều N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 Gurjanova (1972), cố định mẫu trường cồn 70% formol 7-8% Độ phong phú: độ phong phú thể qua mật độ cá thể đơn vị diện tích (số cá thể/m2) Mẫu định loại theo nhóm taxon, theo tài liệu: A Dai, and S L.Yang, (1991) [7], Trương Tỷ Tề Trung Nhạn (1960) [8], Imajima (1967, 1972) [9,10], Brandt (1974) [11], Nguyễn Văn Chung nnk [12], G C Poore (2004) [13], L B Holthuis, C H Fransen, and C Van Achterberg (1993) [14] 2.2.4 Phương pháp tính số đa dạng sinh học Đánh giá tính đa dạng sinh học mức độ ổn định quần xã khu vực nghiên cứu thực số Shannon-Wiener số Berger Paker (1970) phần mềm Biodiversity 2.0 Công thức sử dụng sau: i) Chỉ số Shannon-Wiener (H’) [15] S (1) H’ = 3.3219 (log10N - N  n log i 1 i 10 ni ) H max = log10S Đối với quần xã sinh vật hiển thị cách tính theo giá trị: log10, log2, Ln Thường giá trị log2S không vượt 6, tức tương đương với 4,161 giá trị ln tương đương 1,807229log10 Theo giá trị có bậc phân chia sau (theo cách tính log10) 19 1/Giá trị đa dạng sinh học thấp: 0,60241– 0,903614 3/Giá trị đa dạng sinh học trung bình : >0,903614 – 1,204819 4/Giá trị đa dạng sinh học cao: >1,204819 – 1,506024 5/Giá trị đa dạng sinh học cao: >1,506024 – 1,807229 (Mức 1,807229 mức cao ) (2) (Shannon J) E = H' H max Tỷ lệ E (đẳng thức) cho thấy phân bố thật so với mức phân tán tối đa lồi có tiêu chuẩn Chỉ số E dao động từ – 1, E = tất lồi có độ ưu ii) Chỉ số Berger Paker (1970) [16] d=Nmax/N Trong đó: - Nmax = số lượng cá thể loài phong phú nhất; - N tổng số lượng cá thể Tính bền vững quần xã giảm d tiến dần tới (Bảng 3) Trong chương trình quan trắc thủy vực, số ưu Berger-Parker để đánh giá chất lượng nước Bảng Bảng Giá trị chuyển đổi số Shannnon theo cách tính log2 ln 0,69355 1,387099 2,080649 2,774199 3,467749 log10 0,301205 0,60241 0,903614 1,204819 1,506024 Hệ số: log2/ln = 1,441858; log2/log10 = 3,32; ln/log10 = 2,302585 4,161298 1,807229 Bảng Thang điểm cho số ưu Berger-Parker Giá trị d Thang đánh giá mức độ bền vững Thang đánh giá ô nhiễm d < 0,3 Quần xã sinh vật bền vững Sạch (Oligosaprobic) 0,3 < d < 0,5 Quần xã sinh vật bền vững Ơ nhiễm (-Mesosaprobic) 0,5 < d < 0,7 Quần xã sinh vật bền vững Ô nhiễm (- Mesosaprobic) d > 0,7 Quần xã sinh vật bền vững Ô nhiễm nặng (Polysaprobic) 20 N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học vùng cửa sông Cửu Long 3.1.1 Đa dạng thực vật i) Cấu trúc thành phần loài mật độ cá thể: kết khảo sát định loại mẫu thực vật thu khu vực kế thừa kết nghiên cứu đợt khảo sát trước đây, so sánh với tài liệu có uy tín cơng bố cho thấy khu vực xác định có 61 lồi TVN mùa khơ 60 lồi TVN mùa mưa thuộc ngành Tảo gồm: ngành Bacillariophyta - Tảo silic, ngành Dinophyta - Tảo hai rãnh, ngành Crysophyta Tảo vàng ánh, ngành Chlorophyta - Tảo lục Thành phần thực vật đặc trưng cho thủy vực cửa sơng ven biển với thành phần lồi ưu thuộc ngành Bacillariophyta - Tảo silic Dinophyta - Tảo hai rãnh Tỷ lệ thành phần loài cấu trúc hệ thống phân loại theo mùa thể Bảng Các kết thống kê ghi nhận mức độ dao động thành phần loài tất cửa sông khu vực không đáng kể theo mùa (chỉ có hai lồi ngành Tảo silic Tripos lineatus Protoperidinium depressum vắng mặt mùa mưa; loài ngành Tảo lục Scenedesmus obliquus var alternans vắng mặt mùa khô) điều khác biệt so với HST cửa sông miền Bắc miền Trung Việt Nam Đặc điểm dòng chảy cấu trúc cửa sông hai yếu tố ảnh hưởng tới dao động thành phần loài, thành phần loài ổn định yếu tố quan trọng trì xích thức ăn HST góp phần trì ổn định quần xã cấu trúc HST Trong khu vực nghiên cứu, vào mùa khơ mật độ TVN dao động từ 2.120 tế bào/lít (khu vực sâu sơng) đến 43.500 tế bào/lít (cao khu vực tiếp giáp cửa sông với vùng biển), mật độ trung bình đạt 13.951 tế bào/lít Ngành Tảo silic Bacillariophyta có mật độ trung bình cao 13063 tế bào/lít Tảo silic Bacillariophyta nguồn thức ăn quan trọng xích thức ăn hệ sinh thái biển, đóng vai trị phải kể đến lồi thuộc chi Pinnularia; Navicula, Ngồi ra, nhóm Tảo silic công cụ dùng phổ biến để quan trắc điều kiện môi trường khứ tại, đặc biệt liên quan đến chất lượng nước Xếp thứ ngành Tảo hai rãnh Dinophyta có mật độ trung bình 758 tế bào/lít, Tảo hai rãnh nhóm tảo quan trọng cho đánh giá thị mơi trường, số lồi xích thức ăn cho hệ sinh thái khơng phải xích thức ăn chủ đạo, mặt khác phát triển mức mật độ cá thể ảnh hưởng tới xích thức ăn gây tượng nở hoa Ngành Tảo lục Chlorophyta có mật độ trung bình 121 tế bào/ lít, chúng lại có vai trị quan trọng thị chất lượng nước đảm bảo điều kiện nuôi trồng thủy sản Thấp ngành Tảo Crysophyta mật độ trung bình có 10 tế bào/lít (chỉ ghi nhận hai điểm quan trắc số 13 15 có diện tế bào loài thuộc ngành này) Trong đó, mật độ TVN khu vực nghiên cứu vào mùa mưa dao động từ 1.620 tế bào/lít đến 21.170 tế bào/lít có mật độ trung bình đạt 8.178 tế bào/lít Mật độ Trung bình mùa mưa giảm so với mùa khơ 5.773 tế bào/lít Mức độ dao động lớn thuộc ngành Tảo hai rãnh Dinophyta, có 64 tế bào/lít ii) Đánh giá mức độ ĐDSH độ bền vững HST: mức độ đạng sinh học lồi: quần xã TVN khu vực thay đổi theo phân bố địa lý cửa sông theo mùa, kết đánh giá giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho TVN điểm thu mẫu vào mùa mưa mùa khô cho thấy thủy vực nghiên cứu có mức độ đa dạng lồi cấp độ trung bình, đáng lưu ý điểm phân bố dịng chảy có số ĐDSH cao điểm ven bờ, nơi bị tác động hoạt động người mạnh (điển hình trạm quan trắc ven bờ số 3, số 4) Nhìn chung số đa dạng sinh học đồng toàn thủy vực, số Hmax chênh cao không nhiều so với số H’ cho thấy tiềm phục hồi đa dạng sinh học tương đối tốt Các số rõ thủy vực nơi bị xáo trộn mạnh từ thủy vực nước chảy sang thủy vực nước mặn ven biển diễn thường xuyên, thành phần lồi đa dạng khơng cao ổn định toàn hệ sinh thái Giá trị ĐDSH điểm quan trắc tổng hợp thể Bảng Bảng N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 21 Bảng Giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho TVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa khô Các thông số Shannon-Wiener Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Giá trị ĐDSH điểm quan trắc QT QT QT 1,061 1,069 0,876 1,256 1,256 1,156 0,889 0,894 0,798 QT QT QT 1,072 1,093 1,111 1,256 1,256 1,256 0,895 0,907 0,918 QT 11 QT 12 QT 13 0,955 1,079 1,117 1,176 1,256 1,263 0,808 0,899 0,919 QT 0,861 1,056 0,789 QT 0,872 1,056 0,795 QT 14 1,087 1,278 0,892 QT 1,06 1,163 0,838 QT 10 1,086 1,256 0,903 QT 15 1,081 1,285 0,886 Bảng Giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho TVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa mưa Các thông số Shannon-Wiener Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Giá trị ĐDSH điểm quan trắc QT QT QT 1,073 1,072 0,73 1,24 1,24 1,012 0,904 0,903 0,764 QT QT QT 1,074 1,077 1,072 1,24 1,24 1,24 0,904 0,906 0,904 QT 11 QT 12 QT 13 0,771 1,077 1,078 1,016 1,24 1,24 0,787 0,906 0,907 Chỉ số Berger Paker (1970) đưa số d số cá thể loài ưu với hỗ trợ khác chấp nhận không trọng loài phổ biến mà lại ý tới cá thể điểm thu mẫu May (1975) nhận định số Berger – Parker số đa dạng thỏa mãn nhiều yêu cầu nhất, số ưu cao tính đa dạng thành phần lồi giảm, mơi trường bị nhiễm mức độ cao vài lồi chịu đựng tồn sau phát triển mạnh mẽ để gia tăng mật độ quần thể vào thời gian chúng thích nghi dần với thay đổi môi trường QT 0,813 1,07 0,804 QT 0,864 1,04 0,805 QT 14 1,072 1,208 0,904 QT 1,073 1,24 0,904 QT 10 1,071 1,163 0,904 QT 15 1,075 1,278 0,904 nước đồng thời giảm cạnh tranh loài khác Chỉ số d nằm khoảng [0,1], số cao đến lồi quần xã có xu hướng chiếm ưu cao quần xã quần xã tính bền vững, vậy, tính bền vững quần xã giảm tiến dần tới Các dẫn liệu thị mức độ bền vững hệ sinh thái mức độ ô nhiễm thủy vực đánh giátheo số Berger-Parker vàđược thể Bảng Bảng Từ dẫn liệu trên, cho thấy khác biệt chất lượng môi trường nước theo mùa phù hợp cho phát triển quần xã thực vật 22 N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 HST không lớn, khác biệt vị trí phân bố quần xã lại rõ, quần xã phân bố vị trí ven bờ chịu tác động mạnh hoạt động người (vị trí điểm quan trắc số 3; 4; 9; 11) thường quần xã không bền vững quần xã vị trí nước sâu, dịng chảy, nơi chất lượng mơi trường nước bị ảnh hưởng tác nhân ô nhiễm Điều phù hợp với kết phân tích số đa dạng loài Shannon-Wiener Bảng Giá trị số ưu Berger-Parker cho TVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa khô Các thông số Berger-Parker Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Giá trị số ưu điểm quan trắc QT QT QT 0,258 0,246 0,452 3,86 4,07 2,21 25,81 24,63 45,22 QT QT QT 0,247 0,238 0,212 4,04 4,2 4,72 24,71 23,8 21,22 QT 11 QT 12 QT 13 0,415 0,263 0,211 2,41 3,8 4,74 41,52 26,31 21,12 QT 0,475 2,11 47,51 QT 0,468 2,13 46,83 QT 14 0,259 3,86 25,91 QT 0,261 3,83 26,13 QT 10 0,231 4,33 23,11 QT 15 0,261 3,83 26,11 Bảng Giá trị số ưu Berger-Parker cho TVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa mưa Các thông số Berger-Parker Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Giá trị số ưu điểm quan trắc QT QT QT 0,264 0,266 0,482 3,78 3,72 2,07 26,41 26,61 48,23 QT QT QT 0,279 0,253 0,312 3,58 3,95 3,21 27,91 25,32 31,21 QT 11 QT 12 QT 13 0,472 0,291 0,242 2,12 3,44 4,13 47,21 29,13 24,23 3.1.2 Đa dạng động vật i) Cấu trúc thành phần loài mật độ cá thể: thành phần lồi ĐVN ghi nhận 50 lồi nhóm ĐVN thuộc Lớp phụ chân mái chèo – Copepoda (38 lồi) , nhóm Râu ngành Cladocera (2 lồi) nhóm khác (10 lồi) Có thể phân biệt ĐVN khu vực nghiên cứu theo QT 0,495 2,02 49,52 QT 0,488 2,05 48,82 QT 14 0,263 3,8 26,31 QT 0,281 3,55 28,11 QT 10 0,251 3,98 25,12 QT 15 0,289 3,46 28,29 nhóm thích ứng sinh thái (i) Nhóm có nguồn gốc biển khơi thích ứng với độ mặn cao, phân bố rộng Eucalanus subcrassus, Calanopia elliptica, khơng thấy có lồi biển khơi điển hình; (ii) Nhóm nước pha ven bờ rộng muối loài Temora turbinata, Calanopia thompsoni, Euterpina acutifrons, ; (iii)Nhóm lồi nước lợ cửa sơng: lồi Copepoda - N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 Calanoida đặc trưng thuộc giống Schmackeria, Pseudodiaptomus Mật độ ĐVN khu vực nghiên cứu vào mùa khô dao động từ 913 đến 2.445 con/m3, mật độ trung bình đạt 1.812 con/m3 Trong đó, mật độ ĐVN vào mùa mưa dao động khoảng rộng hơn, từ 471 đến 3.103 con/m3, trung bình 1.786 con/m3 thấp mùa khơ Trong hai mùa, nhóm Giáp xác Chân chèo có mật độ cao ii) Đánh giá mức độ ĐDSH độ bền vững HST: kết phân tích Giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho ĐVN điểm thu mẫu vào mùa khô cho thấy thủy vực có mức độ đa dạng từ thấp tới trung bình Mức độ phân tán lồi mức trung bình Tuy nhiên Hmax H’ số nơi chênh nhiều cho thấy quần xã có tính ổn định khơng cao, dễ bị biến động sau thời gian dài, khả phục hồi cịn Các phân tích cịn cho thấy điểm ven bờ bị tác động mạnh (các điểm 3; 4; 9; 11) có giá trị đa dạng thấp hẳn điểm khác, kết phù hợp với kết phân tích TVN khu 23 vực Khác với TVN, giá trị ĐDSH ĐVN thay đổi theo mùa rõ, hầu hết bị giảm mùa mưa, mức độ đa dạng từ thấp tới thấp, tập tính quần thể, suy giảm ĐDSH theo vị trí phân bố rõ, nơi bị ảnh hưởng hoạt động người tác nhân gây ô nhiễm (Bảng 9, 10) Đánh giá độ ưu loài số Berger – Parke cho thấy quần xã ĐVN ổn định theo mùa, vào mùa mưa mức độ ổn định Hầu hết thủy vực có chất lượng nước tốt, phù hợp với ĐVN, có vài điểm (điểm 3,4,9,11) có số bền vững so với mùa khô, phù hợp với đánh giá ĐDSH theo số Shannon-Wiener Những điểm bị ô nhiễm cục có biểu rõ bị chi phối theo mùa (Bảng 11, 12) Tuy tổng thể HST mức độ ổn định sống môi trường nước tương đối ổn định, mức độ bền vững dần giảm theo thời gian gia tăng nguồn ô nhiễm khơng có giải pháp phù hợp Bảng Giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho ĐVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa khô Các thông số Shannon-Wiener Giá trị ĐDSH điểm quan trắc Index QT QT QT QT QT Shannon H' Log Base 10, 0,923 1,016 0,774 0,686 1,003 Shannon Hmax Log Base 10, 1,041 1,176 1,146 1,176 1,146 Shannon J' 0,886 0,864 0,675 0,583 0,875 Index QT QT QT QT QT 10 Shannon H' Log Base 10, 1,064 1,088 0,91 0,753 1,029 Shannon Hmax Log Base 10, 1,204 1,23 1,041 1,255 1,23 Shannon J' 0,883 0,885 0,874 0,6 0,836 Index QT 11 QT 12 QT 13 QT 14 QT 15 Shannon H' Log Base 10, 0,733 0,997 1,006 0,859 0,86 Shannon Hmax Log Base 10, 1,028 1,176 1,301 1,114 1,079 Shannon J' 0,668 0,848 0,773 0,772 0,797 24 N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 Bảng 10 Giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho ĐVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa mưa Các thông số Shannon-Wiener Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Giá trị ĐDSH điểm quan trắc QT QT QT 0,319 0,489 0,576 0,477 0,699 0,699 0,67 0,699 0,824 QT QT QT 0,407 0,484 0,569 0,477 0,602 0,602 0,853 0,804 0,946 QT 11 QT 12 QT 13 0,217 0,475 0,471 0,301 0,477 0,602 0,722 0,995 0,783 QT 0,196 0,301 0,65 QT 0,297 0,301 0,985 QT 14 0,362 0,477 0,758 QT 0,327 0,602 0,542 QT 10 0,485 0,602 0,805 QT 15 0,225 0,477 0,472 Bảng 11 Giá trị số ưu Berger-Parker cho ĐVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa khô Các thông số Berger-Parker Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Giá trị số ưu điểm quan trắc QT QT QT 0,211 0,241 0,47 4,75 4,154 2,128 21,053 24,072 47,002 QT QT QT 0,298 0,259 0,174 3,361 3,867 5,731 29,752 25,859 17,45 QT 11 QT 12 QT 13 0,448 0,167 0,187 2,231 5,996 5,35 44,818 16,679 18,692 QT 0,596 1,678 59,596 QT 0,545 1,834 54,535 QT 14 0,229 4,371 22,876 QT 0,249 4,01 24,938 QT 10 0,167 5,972 16,744 QT 15 0,216 4,626 21,618 Bảng 12 Giá trị số ưu Berger-Parker cho ĐVN điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long mùa mưa Các thông số Berger-Parker Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Giá trị số ưu điểm quan trắc QT QT QT 0,26 0,29 0,49 3,84 3,45 2,04 26,12 29,09 49,14 QT QT QT 0,308 0,276 0,24 3,25 3,62 4,17 30,81 27,62 24,07 QT 11 QT 12 QT 13 0,475 0,297 0,287 2,1 3,36 3,48 47,51 29,72 28,71 QT 0,606 1,65 60,61 QT 0,597 1,68 59,72 QT 14 0,289 3,46 28,92 QT 0,293 3,42 29,28 QT 10 0,267 3,75 26,71 QT 15 0,256 3,91 25,62 N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 25 Bảng 13 Giá trị đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho động vật đáy điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long Các thông số Shannon-Wiener Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Index Shannon H' Log Base 10, Shannon Hmax Log Base 10, Shannon J' Giá trị ĐDSH điểm quan trắc QT QT QT 0,614 0,417 0,511 0,699 0,477 0,602 0,879 0,873 0,849 QT QT QT 0,394 0,452 0,439 0,477 0,477 0,477 0,826 0,946 0,921 QT 11 QT 12 QT 13 0,211 0,38 0,149 0,301 0,477 0,477 0,702 0,797 0,712 QT 0,449 0,602 0,746 QT 0,301 0,301 QT 14 0,383 0,477 0,803 QT 0,555 0,602 0,921 QT 10 0,194 0,477 0,607 QT 15 0,41 0,477 0,859 Bảng 14 Giá trị số ưu Berger-Parker cho động vật đáy điểm quan trắc HST cửa sông Cửu Long Các thông số Berger-Parker Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Index Berger-Parker Dominance (d) Berger-Parker Dominance (1/d) Berger-Parker Dominance (d%) Giá trị số ưu điểm quan trắc QT QT QT 0,455 0,583 0,44 2,2 1,714 2,273 45,455 58,333 44 QT QT QT 0,636 0,5 0,5 1,571 2 63,636 50 50 QT 11 QT 12 QT 13 0,81 0,571 0,917 1,235 1,75 1,091 80,952 57,143 91,667 3.1.3 Đa đạng động vật đáy i) Cấu trúc thành phần loài mật độ cá thể: từ kết phân tích mẫu ghi nhận 75 lồi nhóm lồi ĐVĐ thuộc ngành: ngành Giun Annelida với lớp Giun nhiều tơ Polychaeta, ngành Chân khớp Arthropoda với lớp Giáp xác Crustacea, ngành Thân mềm Mollusca với lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia lớp Chân bụng Gastropoda Trong đó, ngành thân mềm có số lượng loài chiếm ưu với 45 loài, lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia (33 lồi chiếm 44%), lớp chân bụng Gastropoda (22 loài chiếm 29,33%) Ngành Chân khớp với lớp Giáp xác có QT 0,563 1,778 56,25 QT 0,5 50 QT 14 0,533 1,875 53,333 QT 0,429 2,333 42,857 QT 10 0,875 1,143 87,5 QT 15 0,5 50 12 loài (16%) Cuối ngành Giun với lớp Giun nhiều tơ có lồi (10,67%) Mật độ ĐVĐ khu vực cửa sông ven biển khu vực nghiên cứu dao động từ 80 - 200 con/m2, trung bình 113 con/m2 Trong đó, nhóm Thân mềm Hai mảnh vỏ có mật độ cao (trung bình 51 con/m2,chiếm 45,1 % mật độ), sau đến nhóm Chân bụng (chiếm 25,7 % mật độ), nhóm giun nhiều tơ chiếm tỷ lệ 15% thấp nhóm giáp xác (chiếm 14,2%) ii) Đánh giá mức độ ĐDSH độ bền vững HST: Nhìn chung, quần xã động vật đáy dao động thành phần loài mật độ theo mùa Hầu 26 N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 hết chịu ảnh hưởng điều kiện trầm tích tầng nước đáy thủy vực Kết phân tích số đa dạng sinh học Shannon-Wiener cho thấy mức độ đa dạng mức thấp, chí số điểm xem giá trị đa dạng sinh học (điểm quan trắc 10; 11; 13) chiếm tỷ lệ gần 20% tổng số điểm quan trắc toàn khu vực Chỉ số Hmax H’ hầu hết khu vực chênh nhiều cho thấy quần xã ổn định, khả phục hồi thấp (Bảng 13) Độ ưu loài số Berger – Parke cho thấy quần xã ĐVĐ khu vực trạng thái bền vững diện rộng, nhiều điểm bền vững (điểm số 10,11,13) Môi trường trầm tích khu vực ổn định, nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu hoạt động người tác động ngày mạnh vào nơi sống quần xã (Bảng 14) 3.2 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học vùng cửa sông Cửu Long 3.2.1 Khai thác nguồn lợi sinh vật mức Trong khu vực, đời sống người dân phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, với đặc thù vùng có nhiều kênh rạch chằng chịt phát sinh nhiều nghề khai thác thủy sản cào đáy sông, rạch, người dân khơng có tư liệu sản xuất, khơng có ngành nghề khác nên chủ yếu khai thác trực tiếp nguồn lợi thủy sản sẵn có, sức ép lớn lên hệ sinh thái ven biển 3.2.2 Suy giảm chất lượng mơi trường nước trầm tích Chất lượng mơi trường nước trầm tích cửa sơng khu vực nghiên cứu có dấu hiệu suy giảm nguyên nhân: hoạt động nuôi tôm mức, chất thải từ xưởng chế biến thuỷ sản ô nhiễm dầu mỡ từ tàu thuyền đánh cá, thuốc bảo vệ thực vật từ hoạt động sản xuất nông nghiệp làm biến đổi trình vận động cuả nước sơng biển, thu hẹp độ dịng sơng, giảm tốc độ dịng chảy, tăng mức độ nhiễm Kết phân tích chất lượng nước điểm quan trắc cho thấy Hàm lượng NH + dao động từ 0,71mg/l đến 1,75mg/l, Hàm lượng PO 3- dao động từ 0,46 - 1,25mg/l, Hàm lượng dầu mỡ khoáng dao động từ 0,3 - 0,9mg/l,, phần lớn điểm quan trắc có giá trị vượt ngưỡng QCVN 10MT: 2015 vị trí ven bờ, cạnh khu vực nguồn gây ô nhiễm Đối với đất phèn tiềm tàng, việc tác động làm chuyển hóa sang phèn hoạt động Mặt khác, nghề nuôi tôm vùng chủ yếu quảng canh quảng canh cải tiến tạo nên lượng thức ăn dư thừa lớn lưu lại đầm phân hủy gây ô nhiễm nguồn nước trầm tích 3.3 Một số giải pháp sử dụng hợp lý nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật bảo tồn đa dạng sinh học - Giải pháp quy hoạch: cần tiến hành thực quy hoạch bảo vệ môi trường gắn liền với phân vùng sinh thái quy hoạch tổng thể phát triển vùng ĐBSCL, trọng vấn đề: sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên nước sông Mê Kông; phân vùng quy hoạch sử dụng hiệu vùng ngập mặn cho phát triển thủy sản, hệ sinh thái rừng ngập mặn phù hợp với chức sinh thái môi trường - Giáo dục, đào tạo bước nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học biển cộng đồng, nhà quản lý - Tiến hành giám sát (monitoring) đa dạng sinh học, chất lượng mơi trường tình hình khai thác nguồn lợi nhằm có giải pháp kịp thời ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học biển - Thử nghiệm mở rộng hoạt động phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái - Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học biển cần thực Công ước đa dạng sinh học "bảo tồn, sử dụng hợp lý chia sẻ cơng bằng", có tập trung nguồn lực từ cộng đồng hỗ trợ quốc tế để đến thành cơng Kết luận i) Kết phân tích thành phần lồi quần xã thủy sinh vật khu vực TVN, ĐVN, ĐVĐ cho thấy tính ĐDSH mức thấp thành phần loài giá N.Q Huy et al / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 trị da dạng sinh học Tuy nhiên quần xã ĐVĐ mức bị đe dọa cao nguy suy giảm giá trị ĐDSH Chưa ghi nhận nơi có vùng phân bố quần xã có tính ĐDSH cao Nguyên nhân chủ yếu hoạt động kinh tế xã hội diễn diện rộng, từ hoạt động xây dựng đập thủy điện dịng sơng tới hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp khiến cho môi trường nơi đây, môi trường trầm tích bị tác động mạnh ii) Nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm giảm thiểu suy giảm nhanh chóng ĐDSH khu vực biện pháp cụ thể từ nhiều hướng: quản lý, giáo dục, tuyên truyền, bảo tồn, hạn chế tác nhân nêu ảnh hưởng tới chất lượng HST khu vực [5] [6] [7] [8] [9] [10] Lời cảm ơn Bài báo hoàn thành với hỗ trợ đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh thái bền vững vùng triều ven biển đồng sông Cửu Long” mã số ĐTĐL.CN-10/17 Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn [11] Tài liệu tham khảo [13] [1] T N An, Taxonomy of Vietnamese phytoplankton Silica, Publishing House of Science and Technology, Hanoi, 1993 (in Vietnamese) [2] D.D Tien, Identification of cyanobacteria in Vietnam, Agricultural Publishing House, Hanoi, 1996 (in Vietnamese) [3] D.D Tien and V Hanh, Vietnam freshwater algae - Identification of Green Algae (Chlorococcales), Agricultural Publishing House, Hanoi, 1997 (in Vietnamese) [4] N Cho, Zooplankton of coastal waters in the Mekong estuaries, Proceedings of the National conference for Scientific and Technology of the sea, Volume 2: 1017-1020, National Center for [12] [14] [15] [16] 27 Natural Sciences and Technology, Hanoi, 1999 (in Vietnamese) V.T Tang, Ecology of Vietnam's estuarine systems, Publishing House of Education, Hanoi, 2009 (in Vietnamese) Sournia, A Phytoplankton Manual, Paris: Unesco 1978 ISBN 92-3-101572-9 $ 18.50 Internationale Revue Der Gesamten Hydrobiologie Und Hydrographie, 65(3), (1978), 438p Dai, A., and Yang, S L Crabs of the China seas Springer, (1991), 682 pp T Ty, T.T Nhan, L.T Khang, Molluscs in Nam Hai Beach, Scientific Publishing House, 1960 (in Chinese) Imajima Errant polychaetus annelids from Tsukumo Bay and vicinity of Noto Penisula, Japan Bulletin of the National Scince Museum, Tokyo 10(4), (1967), 403-441 Imajima Review of the annelids worm of the family Nereidae of Japan, with description of 5new species or subspecies.Bulletin of the National Ssience Museum.,Tokyo, 16(2), (1972), 253-292 R.A Brandt The non-marine aquatic Mollusca of Thailand, Arch Molluskenkund 105 (1974), 1-423 N.V Chung, D.N Thanh, P.T Du Vietnamese fauna Part Sea shrimp Penaeoidea, Nephropoidea, Palinuroidea, Gonodactyloidea, Lysiosquilloidea, Squilloidea Publishing House of Science and Technology, Hanoi, 2000 (in Vietnamese) G.C Poore, Marine decapod Crustacea of southern Australia: A guide to identification CSIRO publishing, 2004 L.B Holthuis, C.H Fransen, and C Van Achterberg, The recent genera of the caridean and stenopodidean shrimps (Crustacea, Decapoda) with an appendix on the order Amphionidacea Nationaal Natuurhistorisch Museum, 1993 C.E Shannon, W Weaver, The Mathematical Theory of Communication Urbana, IL: The University of Illinois Press, 1949 W.H Berger, F.L Parker, Diversity of planktonic foraminifera in deep-sea sediments Science, 1(3937) (1970) 1345–1347 ... Environmental Sciences, Vol 37, No (2021) 16-27 17 Đánh giá tính đa dạng sinh học số quần xã thủy sinh thị chất lượng môi trường hệ sinh thái cửa sông Cửu Long Nguyễn Quốc Huy1, Nguyễn Hoàng Hanh1, Trần... tới chất lượng hệ sinh thái khu vực Từ khóa: Cửa sơng Cửu Long, đa dạng sinh học, thủy sinh, suy giảm Mở đầu* Cửa sông Cửu Long hệ thống cửa sông nhánh hạ lưu sông Mê Kông, hàng năm bồi đắp lượng. .. 37, No (2021) 16-27 học cho sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm tác động đến đa dạng sinh học (ĐDSH) hệ sinh thái (HST) cửa sông Cửu Long Đây quần xã có tính thị chất lượng môi trường hiệu nhạy bén,

Ngày đăng: 28/06/2021, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN