1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một hướng tiếp cận mới khi sử dụng kiến thức liên môn hóa sinh vào bài dạy cacbon SGK11 chương trình chuẩn

34 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƢỜNG THPT HẬU LỘC IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT HƢỚNG TIẾP CẬN MỚI KHI SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN HĨA – SINH VÀO BÀI DẠY “CACBON” SÁCH GIÁO KHOA 11 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Lý Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Trang I Mở đầu……………………………………………………………………… I.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… I.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… I.3 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………… I.4 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… I.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin………………………………………… I.4.2 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu……………………………….4 I.4.3 Phƣơng pháp điều tra vấn học sinh lớp 11A10,11A9……… II.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………………4 II.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… II.2 Thực trạng vấn đề trƣớc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………………4 II.2.1 Thực trạng chung………………………………………………………….4 II.2.2 Thực trạng giáo viên………………………………………………5 II.2.3 Thực trạng học sinh……………………………………………….5 II.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………… II.3.1.Bản thân phải nghiên cứu thật kĩ lƣỡng bài……………………………… II.3.2.Trao đổi với tổ, nhóm chuyên môn……………………………………… II.3.3 Trao đổi với giáo viên môn liên quan đến nội dung môn học…… II.3.4.Chuẩn bị phiếu học tập…………………………………………………… II.3.5 Các biện pháp tổ chức thực hiện…………………………………… 11 II.3.5.1 Giáo án lên lớp…………………………………………………… 11 II.3.5.2 Chia nhóm học sinh……………………………………………… 26 II.3.5.3 Kết hợp với kĩ thuật khăn phủ bàn hoạt động nhóm… 27 II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục,với thân, đồng nghiệp nhà trƣờng………………………………………… 27 III.Kết luận, kiến nghị……………………………………………………………28 III.1 Kết luận…………………………………………………………………….28 III.1.1 Kết nghiên cứu………………………………………………………28 III.1.2 Kết đối chứng………………………………….…………………….28 III.1.3.Đánh giá chất lƣợng học…………………………………………… 29 III.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 31 III.2.1 Kiến nghị với tổ chuyên môn……………………………………………31 III.2.2 Kiến nghị với nhà trƣờng……………………………………………… 31 III.2.3 Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo………………………………….32 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….33 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 34 I.MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Kính thƣa đồng chí, đồng nghiệp, chƣơng trình phổ thơng, nội dung số môn học lặp lại, gây lĩnh hội chồng chéo kiến thức Mỗi lần dạy lại phải cắp tài liệu hỏi giáo viên khác để có thống hiệu nội dung cần phải truyền tải đến cho học sinh Trƣớc khó khăn ngƣời dạy ngƣời học, cần thiết phải đến giáo án chung cho nội dung môn học Giúp cho tiết học nhƣng học sinh lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức khoa học – “ Tích hợp liên mơn giảng dạy” Nhƣng nay, tích hợp liên mơn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi chƣa mang tính thƣờng xuyên nhà trƣờng Và thực tế nghiên cứu thử nghiệm nội dung để có gửi Sở dự thi dạy học tích hợp liên mơn giáo viên mà Với thân tôi, năm học 2018 – 2019 này, đƣợc ban Giám Hiệu nhà trƣờng giao nhiệm vụ dạy lớp 11A9 11A10 Đây hai lớp có đầu vào lớp 10 yếu, hầu nhƣ kiến thức mơn hóa học em khơng có Nên khó khăn cho việc dạy học Mỗi lần lên lớp suy nghĩ tìm tịi, thiết kế học theo phƣơng pháp nhất, học sinh dễ học hứng thú với dạy học vận dụng kiến thức tích hợp liên mơn ln mang lại cho tơi kết cao Trong tháng 10 năm 2018 học kì I năm học này, nhà trƣờng THPT Hậu Lộc IV có tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trƣờng, dự thi giảng dạy lớp 11A10 “Cacbon”- chƣơng trình chuẩn có vận dụng kiến thức tích hợp liên mơn hóa học – sinh học – địa lí – lịch sử Và kết đạt đƣợc cao Chính mà tơi viết sáng kiến kinh nghiệm “ Một hướng tiếp cận sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn hóa-sinh vào dạy “Cacbon” sách giáo khoa 11 – chương trình chuẩn”, với mong muốn chia sẻ vài kinh nghiệm đến bạn đồng nghiệp dạy học có sử dụng tích hợp liên mơn Mong sáng kiến kinh nghiệm mở “một hướng tiếp cận hiệu quả” việc dạy học sử dụng kiến thức “ Tích hợp liên mơn” I.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức cacbon ứng dụng sống Mặt khác sáng kiến kinh nghiệm đƣa hƣớng tiếp cận sử dụng tích hợp liên mơn Hóa hoc – Sinh học – Địa lí – Lịch sử, giúp cho học sinh hiểu cách sâu sắc hơn, đầy đủ kiến thức khoa học cacbon Và đặc biệt tránh chồng chéo kiến thức lĩnh hội nội dung học Giúp học sinh thay đổi tƣ học, thái độ học tập cởi mở hơn, yêu thích mơn hóa học I.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng dạy học học sinh - Lớp thực hiện: 11A10 Trƣờng THPT Hậu Lộc IV năm học 2018-2019 I.4 Phƣơng pháp nghiên cứu I.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin Phƣơng pháp thu thập thông tin từ nhiều nguồn -Thứ nhất, thu thập thông tin kiến thức từ giáo viên mơn có liên quan đến nội dung “Cacbon” -Thứ hai, thu thập thơng tin góp ý từ đồng nghiệp để xây dựng hoạt động dạy học cho phù hợp hay -Thứ ba, thu thập thông tin kiến thức từ nguồn tài liệu: Sách giáo khoa, tài liệu tích hợp- liên mơn… I.4.2 Phƣơng pháp điều tra vấn học sinh lớp 11A10,11A9 - Chọn mẫu điều tra: học sinh lớp 11A10,11A9 - Số lƣợng mẫu điều tra: Số phiếu phát 82 phiếu theo phƣơng pháp ngẫu nhiên theo nhóm đối tƣợng học sinh ( 82 học sinh lớp 11A10,11A9) Phƣơng pháp đánh giá theo thang “Khơng thích”, “ Bình thƣơng”, “Thích”, “Rất thích” I.4.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu Đối với mục tiêu nghiên cứu vấn đề có tính lý luận: Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để lựa chọn lý thuyết thích hợp vấn đề nghiên cứu Các sở lý thuyết đƣợc tập hợp, lựa chọn từ tài liệu, kết nghiên cứu đƣợc công bố liên quan đến chất lƣợng dạy Đối với mục tiêu phân tích, đánh giá chất lƣợng dạy hứng thú học tập học sinh: phƣơng pháp phân tích, quan sát, phân tích tổng hợp đƣợc sử dụng để phân tích hứng thú học tập học sinh, nhƣ: “Khơng thích”, “Thích”, “Rất thích” Trong phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng để ghi nhận hành vi, thái độ, hăng say học tập học sinh Nhƣ vậy, sau tổng hợp xem có học sinh “Khơng thích”, “ Bình thƣờng”, “Thích”, “Rất thích”, tổng hợp, phân loại điểm phiếu học tập phân tích, so sánh thái độ học tập đến kết luận lĩnh hội kiến thức hai lớp 11A10,11A9 II.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm II.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Kính thƣa đồng chí đồng nghiệp, giáo viên nhƣ ngƣời mang sứ mệnh truyền thụ kiến thức từ sách vở, từ thực tế đời sống cho học sinh, giúp học sinh hiểu áp dụng vào sống Sau dạy, kinh nghiệm đƣợc rút ra, tất làm giàu thêm phƣơng pháp truyền thụ cho lớp lớp học sinh từ hệ đến hệ khác Đối với “Cacbon” sách giáo khoa 11 – chƣơng trình chuẩn ví dụ điển hình Là mà nội dung có liên quan nhiều đến mơn khác, nhƣ: Sinh học, địa lí, lịch sử Vậy, nhằm liên kết kiến thức khoa học môn học dạy “Cacbon” theo định hƣớng tích hợp liên mơn (Hóa học - Sinh học - Địa lý – Lịch sử ) giảm bớt trùng lặp nội dung môn học; tạo điều kiện cho học sinh vận dụng, trải nghiệm hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn kiến thức hóa học sinh học II.2 Thực trạng vấn đề trƣớc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm II.2.1 Thực trạng chung Kính thƣa đồng chí, đồng nghiệp mơn hóa học có thực trạng chung là: Các dạy thƣờng theo mơ tt chung: “ Từ vị, trí đến cấu tạo, tính chất vật lí, sang tính chất hóa học, cuối trạng thái tự nhiên, điều chế” Nói tóm lại dễ dạy giáo viên, nhƣng lại nhàm chán học sinh Mà mơn hóa học thƣờng liên quan đến sinh học, địa lí, có lịch sử Bài “Cacbon” ví dụ cho thực trạng II.2.2 Thực trạng giáo viên Đối với giáo viên, thực trạng lớn dạy cho nhiều đối tƣợng học sinh, mà đặc biệt học sinh có đầu vào thấp Ở cấp mơn hóa dƣờng nhƣ bị lãng quên, nên thật khó khăn cho giáo viên dạy Chính mà cƣờng độ làm việc, nghiên cứu, tìm tịi phƣơng pháp đổi giảng dạy giáo viên tăng lên hết Bởi truyền thụ dạy theo lối mịn cũ học sinh nhàm chán Mặt khác, dạy mơn lại liên quan đến nội dung mơn học khác, hai giáo viên lại phải trao đổi cho thống nội dung kiến thức, để truyền đạt cho học sinh Và thực tế bài: “Cacbon” lại liên quan nhiều đến mơn Sinh học, Địa lí Lịch sử Nên thân phải trao đổi với ba giáo viên mơn Sinh học, Địa lí Lịch sử cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc phải hứng thú Nên cần phải tích hợp liên mơn với Sinh học, địa lí lịch sử em tiếp thu kiến thức tốt Caccbon II.2.3 Thực trạng học sinh Đối với học sinh cấp 2, mơn hóa học dƣờng nhƣ xa lạ với em Đây thực khó khăn lớn học sinh Vì lên cấp em phải học mơn hóc học- nội dung kiến thức nối tiếp cấp mà em học Nhƣng thực chất em khơng có khái niệm mơn hóa đầu Khó khăn thứ hai đầu vào em thấp Nên việc tiếp cận kiến thức em không đơn giản Từ thực trạng vừa nêu trên, tất dẫn đến hiệu không mong muốn ngƣời dạy học: học sinh uể oải, nhàm chán cịn giáo viên buồn thấy thái độ khơng ủng hộ ngƣời học Chính mà để thay đổi tƣ ngƣời dạy cách học ngƣời học, ngƣời giáo viên phải đổi phƣơng pháp dạy học,giúp học sinh học tập nghiêm túc đạt hiệu cao Và ”Một hướng tiếp cận sử dụng kiến thức liên mơn hóa – sinh vào dạy “Cacbon” Sách giáo khoa 11- chương trình chuẩn” sáng kiến kinh nghiệm giúp ngƣời dạy ngƣời học đổi cách nghiên cứu lĩnh hội kiến thức II.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề II.3.1.Bản thân phải nghiên cứu thật kĩ lƣỡng bài: Nghiên cứu kĩ tìm đƣợc phƣơng pháp hay để truyền đạt cho học sinh Kết hợp tham khảo nhiều tài liệu, nhƣ: Sách giáo viên, Tài liệu chuẩn kĩ năng, kiến thức, Tài liệu tập huấn giáo viên phƣơng pháp dạy học tích cực, Tài liệu đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Tài liệu tích hợp liên mơn Giáo viên phải nghiền ngẫm nội dung kiến thức dạy cách nhuần nhuyễn Và tự xếp đầu hoạt động lên lớp mà không cần phụ thuộc giáo án Phân bố thời gian cho hoạt động cách hợp lí để dạy hồn hảo II.3.2.Trao đổi với tổ, nhóm chun mơn: Trao đổi với tổ,nhóm chun mơn để tìm giáo án hay để truyền đạt cho học sinh Đồng nghiệp tổ, nhóm chun mơn góp ý để dạy đƣợc hồn thiện hơn, hiệu cao II.3.3 Trao đổi với giáo viên môn liên quan đến nội dung môn học: Việc làm quan trọng, thứ thống đƣợc nội dung tiết dạy, thứ hai xếp hài hịa hoạt động lên lớp Có nhƣ tiết học thành cơng, học sinh hứng thú hơn, lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức II 3.4 Chuẩn bị giáo viên HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I TÊN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: “Cacbon tầm quan trọng cacbon đời sống” (Bài 15: Cacbon – Hóa học 11 – chương trình chuẩn) Bài mở đầu chƣơng III, chƣơng trình Hóa học 11 có 15: Cacbon Đây kiến thức sở quan trọng giúp học sinh hiểu đƣợc kiến thức đặc điểm, tính chất ứng dụng nguyên tố Cacbon; Trong chƣơng trình mơn Sinh học 10, học chƣơng: Thành phần hóa học tế bào, Cacbon có vai trị quan trọng tạo nên đa dạng vật chất hữu Bởi Cacbon thành phần tất chất hữu Mọi chất hữu chứa cacbon thành phần Các hợp chất Cacbon tạo tảng cho loại hình sống Trái Đất chu trình cacbon - nitơ dự trữ tái cung cấp số lƣợng đƣợc sản sinh từ Mặt Trời ngơi Vì với việc sử dụng kiến thức hóa học mơn Hóa 11 với sử dụng kiến thức môn Sinh 10, theo định hƣớng liên mơn, chúng tơi đề nghị tích hợp nội dung Cacbon với số kiến thức Sinh học liên quan Ngồi chủ đề cịn có sử dụng kiến thức tích hợp mơn Địa lý, Lịch sử, giáo dục bảo vệ môi trƣờng… nhằm liên kết kiến thức khoa học mà học sinh lĩnh hội đƣợc với đời sống, lao động sản xuất Việc thực giảng: “Cacbon tầm quan trọng cacbon đời sống” mơn Hóa học theo định hƣớng tích hợp liên mơn (Hóa học - Sinh học - Địa lý – Lịch sử - GDBVMT) giảm bớt trùng lặp nội dung môn học; tạo điều kiện cho học sinh vận dụng, trải nghiệm hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn kiến thức hóa học sinh học II MỤC TIÊU DẠY HỌC *Nội dung mơn học đƣợc tích hợp học: Trong giáo án dạy học này, giáo viên mô tả lại kiến thức, kĩ năng, thái độ số môn học liên quan đến kiến thức “Cacbon tầm quan trọng cacbon đời sống”: + Mơn Hóa học: Vận dụng kiến thức bài: Cacbon (Hóa học 11 bản): nắm đƣợc kiến thức Vị trí cabon bảng tuần hồn, dạng thù hình, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên cách sản xuất cacbon + Môn Sinh học: Vận dụng kiến thức Chƣơng II: Thành phần hóa học tế bào (sinh học 10 bản): cấu tạo hợp chất hữu quan tế bào: Cacbohidrat, lipit, prơtêin, axit nucleeic, ATP… để thấy đƣợc vai trị quan trọng Cacbon sống + Giáo dục sức khỏe, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài ngun thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng xử lí tình liên quan đến bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời + Môn Địa lí: đồ địa hình vùng Quảng Ninh,Thanh Hóa, Nghệ An, (Địa lí 12: Địa lí địa phƣơng) xác định đƣợc vị trí phân bố số mỏ than khống vật nhƣ Canxit, Magiezit, Đơlơmit Việt Nam, giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc + Môn Lịch sử: qua số kiện lịch sử nhƣ: Bộ đội Việt Nam chế tạo thành công bom Ba Càng, thuốc nổ đen ( Thuốc nổ có khói) chiến tranh du kích kháng chiến chống Pháp cứu nƣớc *Vận dụng kiến thức tích hợp liên mơn học nhằm mục tiêu: Kiến thức Học sinh tìm hiểu ba nội dung chính: - Vị trí cấu hình electron ngun tử cacbon - Tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất Liên hệ thực tế: Vai trò tầm quan trọng cacbon đời sống - Tính chất hóa học cacbon Kỹ + Làm việc theo nhóm: hình thành kĩ hoạt động nhóm, quan sát, liên hệ thực tế, phân biệt đƣợc dạng thù hình cacbon + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn: Giải thích đƣợc số tƣợng thực tế nhƣ: dùng mũi dao kim cƣơng cắt kính, ngộ độc khói than… + Học tập tích cực chủ đạo + Có kĩ xử lý phân tích thơng tin, vận dụng linh hoạt kiến thức học để giải vấn đề + Phát triển kỹ giao tiếp Thái độ - Hứng thú trình thực học - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trƣớc nhóm - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng, phát triển bền vững - Tích cực áp dụng kiến thức học vào thực tế - Hoạt động nhóm tích cực hiệu cao Các lực hƣớng tới - Năng lực giải vấn đề: Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên mơn: Sinh học, Hố học, Địa lí, Lịch sử, … để giải vấn đề học đặt - Năng lực tự học làm việc nhóm - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực sáng tạo III ĐỐI TƢỢNG DẠY HỌC - Đối tƣợng dạy học học sinh - Lớp thực hiện: 11A10 Trƣờng THPT Hậu Lộc IV IV Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC Qua thực tế q trình dạy học tơi thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Qua việc thực chủ đề giúp giáo viên mơn khơng nắm kiến thức mơn dạy mà cịn khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hƣớng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học nhanh chóng hiệu Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy khả tƣ tích cực, sáng tạo độc lập Việc kết hợp kiến thức liên môn nhƣ Sinh học, Địa lí, Lịch sử vào mơn Hóa học quan trọng, giúp cho học bao quát, đầy đủ ý Nhƣ vậy, qua chủ đề học sinh không nắm đƣợc nội dung học Cacbon mà thấy đƣợc vai trò quan trọng Cacbon đời sống, giải thích đƣợc tƣợng, ứng dụng Cacbon thực tiễn từ nêu đƣợc biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ mơi trƣờng bảo vệ sức khỏe cộng đồng Mặt khác, việc thực chủ đề tích hợp liên mơn tạo điều kiện gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội làm cho học sinh u thích mơn học yêu sống Biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề xảy thực tế, từ tự xây dựng ý thức hành động cho thân V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên *Tài liệu nguồn cung cấp thông tin: - SGK SGV Hóa học 11 hành - NXB GD; SGK Sinh học 10 hành, Địa lý 12 hành - Hệ thống câu hỏi vào phiếu học tập, máy tính, máy chiếu, bảng phụ - Tham khảo tài liệu từ số trang Wed tƣ liệu Cacbon tầm quan trọng Cacbon đời sống *Thiết bị: - Máy tính nối mạng; Máy chiếu - Tranh ảnh dạng thù hình Cacbon: kim cƣơng, than chì, đồ địa hình vùng Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An - Sơ đồ tƣ duy: Cacbon Chuẩn bị học sinh - Hoàn thành phiếu học tập mà giáo viên giao: * Phiếu học tập 1: (trên lớp) So sánh điểm khác dạng thù hình Cacbon thơng qua bảng sau : Đặc điểm Kim cƣơng Than chì Cấu trúc Tính chất vật lí: - Màu sắc -Tính dẫn điện, dẫn nhiệt - Độ cứng * Phiếu học tập số (ở nhà): - Tìm hiểu, kể tên khoáng vật chứa cacbon mà em biết, nêu cơng thức hóa học khống vật - Thu thập thông tin mỏ than antraxit Quảng Ninh, mỏ than nhỏ Thanh Hóa Nghệ An, từ đề xuất biện pháp khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí Việt Nam, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * Phiếu học tập 3: (trên lớp) PHIẾU HỌC TẬP 3: Tính chất hóa học Cacbon Họ tên:…………………………… Nhóm:……………Lớp:11A10 Hãy hồn thành phƣơng trình hóa học , xác định thay đổi số oxi hóa C đọc tên sản phẩm tạo thành phản ứng sau đây: o C + O2 t …………………………………………………………… o C+ H2SO4(đ) t ……………………………………………………… o C + CuO t ………………………………………………………… o C + H2 t ………………………………………………………… to C + Al  …………………………………………………………… VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHÂN CƠNG TT NỘI DUNG Phần I: Vị trí, cấu hình electron nguyên THỰC HIỆN Nguyễn Thị Lý tử Cacbon Phần II: Tính chất vật lí, ứng dụng, Nguyễn Thị Lý trạng thái tự nhiên, sản xuất * Liên hệ thực tế: Vai trò ứng dụng cacbon đời sống Trần Thị Nhung III Tính chất hóa học liên hệ thực tế Nguyễn Thị Lý 10 *Giáo tích kiến hóa viên Câu hỏi: Hãy nêu ứng dụng Ứng hợp cacbon? Cacbon thức HS: nghiên cứu SGK trả lời Ứng dụng Kim cƣơng học, công nghệ, liên hệ thực tế (2 phút) dụng Dao cắt thủy tinh Đồ trang sức Bột mài Mũi khoan Ứng dụng Than chì 20 Sản xuất cacbon: 21 Nội dung tích hợp Hoạt động 4: Tính chất hóa học Cacbon Phƣơng pháp: Hoạt động nhóm Thời gian: 10 phút Hoạt động Nội dung GV-HS GV phát phiếu III Tính chất hóa học học tập số : Trong hợp chất, C có SOXH – 4,0,+2,+4 Gv: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm phiếu học tập số 3: 10 phút - Thời gian  tính khử Tính khử - HS viết PTHH minh hoạ tính khử C: 4 2 + Tác dụng với oxi hoạt động nhóm: phút - Chọn xuất sắc để nạp đại diện cho nhóm để nạp: phút C vừa có tính OXH vừa có 0 C t t đề o + Tác dụng với hợp chất 6 C 2H2 2 CCO2  2CO 4 CO2  SO 4(đ) t - Trình bày: phút - Yêu cầu nhóm khác nhận xét Gv: nhận xét, kết luận Gv cho điểm nhóm Gv: nhận xét, bổ sung , kết luận vấn o 4 Sau đó: (H 0)  O2 C O2 o 4 2SO2 + H2O - HS hoàn thiện PTHH: t o 2CuO + C  2Cu + CO2 ( H  ) - HS liên hệ thực tế, hiểu biết thân trả lời Tính oxi hố - HS viết PTHH minh hoạ tính oxi hố C: + Tác dụng với H2 0 t o 4 1 , xt C 2H  + Tác dụng với KL 0 t o 3 CH4 4 3C Al  Al4 C3 (nhôm cacbua) 22 Giáo viên nêu câu hỏi: Bằng kiến thức thực tế, em nêu trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên liên quan đến nguyên tố cacbon nước ta nay, đưa giải pháp bảo vệ môi trường tài nguyên đó? 23 VII KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP *Kiểm tra củng cố bài: HS sử dụng sơ đồ tƣ tóm lƣợc nội dung kiến thức (2 phút) Sơ đồ tư duy: 15: Cacbon 24 Yêu cầu: HS sử dụng sơ đồ tư cần trình bày nội dung sau: - Tính chất vật lí cacbon - Tính chất hóa học cacbon - Sản xuất ứng dụng cacbon - Vận dụng kiến thức sống Kiểm tra trắc nghiệm cuối PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: BÀI TẬP TRẮC NGHỆM CỦNG CỐ BÀI 15: CACBON (5 phút) Họ tên:………………………… Lớp: 11A10 -Thái độ em tiết học: (đánh dấu X vào lựa chọn em) Điểm: Khơng thích Bình thường Thích Rất thích Trả lời câu hỏi sau: (Khoanh tròn đáp án đúng) Câu 1: (Vận dụng kiến thức mơn Hóa học) Cấu hình electron nguyên tử cacbon: 2 2 2 A [Ne]3s B [He]2s 2p C [Ne]3s 3p D [Ne]3s 3p Câu 2: (Vận dụng kiến thức mơn Hóa học) Các số oxi hố có cacbon là: A –3; +3; +5 B –3; +3; +5; C +3; +5; D –4; 0; +2; +4 Câu 3: (Vận dụng kiến thức mơn Hóa học) Nguyên tố sau góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính: A Canxi B Photpho C Cacbon D Hidro Câu 4: (Vận dụng kiến thức mơn Hóa học) Vị trí Cacbon bảng tuần hồn là: A STT 15, chu kì 4, nhóm IVA B STT 15, chu kì 3, nhóm VA C STT 15, chu kì 4, nhóm VA D STT 6, chu kì 2, nhóm IVA Câu 5: Ở Việt nam, tỉnh sau có trữ lƣợng than lớn? A Thanh Hóa B Quảng Ninh C Hà Tĩnh D Quảng Bình Câu 6: (Vận dụng kiến thức môn Sinh học) Trong điều kiện nào, than cháy tạo nhiều khí CO gây ngộ độc khí than chết ngƣời? A Ngồi trời (có oxi) B Khơng ảnh hƣởng C Ngồi trời phịng kín D Trong phịng kín (thiếu oxi) Câu 7: (Vận dụng kiến thức mơn Hóa học) Phƣơng trình dƣới đây, cacbon thể tính oxi hóa: 0 4 2 to A C O2 C O 0 o t , xt C C 2H  4 1 CH4 6 t o 4 4 B C 2H2 S O4(đ)  C O 2SO2 +H2O to D 2CuO + C  2Cu + CO2 Câu 8: (Vận dụng kiến thức mơn Hóa học) Phƣơng trình dƣới đây, cacbon thể tính khử: 25 00 t 4 2 o 00 A C O2 C O2 0 t o 3 4 1 o t , xt B C 2H2  C H4 4 to C 3C Al  Al4 C3 D C + Mg  Mg2C Câu 9: (Vận dụng kiến thức môn Sinh học) Vì hít phải nhiều khí CO gây: đau đầu, chống váng, buồn nơn, mê, chết ngƣời? A đƣợc hít vào phổi CO tác dụng với O2 thành CO2 gây giảm ôxy máu hay tổn thƣơng hệ thần kinh nhƣ chết ngƣời B đƣợc hít vào phổi CO gắn chặt với Hb thành COHb máu khơng thể chun chở ơxy đến tế bào gây giảm ôxy máu hay tổn thƣơng hệ thần kinh nhƣ chết ngƣời C đƣợc hít vào phổi CO gắn chặt với CO2, máu khơng thể chun chở ơxy đến tế bào gây giảm ôxy máu hay tổn thƣơng hệ thần kinh nhƣ chết ngƣời D đƣợc hít vào phổi CO gắn chặt với Hb O2 máu tế bào thiếu ơxy gây tổn thƣơng hệ thần kinh nhƣ chết ngƣời Câu 10: (Vận dụng kiến thức môn Công nghệ) Ứng dụng sau kim cƣơng? A dao cắt kính B bột mài, mũi khoan C đồ trang sức D mực in, bút chì -Đáp án: 1-B 2-D 3-C 4-D 5-B 6-D 7-C 8-A 9-B 10-D *Bài tập nhà: BT SGK * Dặn dò: Chuẩn bị mới: Hợp chất cacbon II.3.5.2 Chia nhóm học sinh: Giáo viên chia lớp thành nhóm: nhƣ ảnh minh họa: 26 II.3.5.3 Kết hợp với kĩ thuật khăn phủ bàn hoạt động nhóm Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cƣờng tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tƣơng tác HS với HS *Mỗi nhóm cử nhóm trƣởng thƣ kí *Nhóm trƣởng: chịu trách nhiệm quản lí nhóm *Thƣ kí:Thu phiếu học tập sau kết hợp với nhóm trƣởng lựa chọn xuất sắc để làm phiếu đại diện nộp cho giáo viên Nhƣ kết hợp với phƣơng pháp học sinh nhóm phải tƣ thực hiện, khơng có học sinh ngồi chơi, tất phải làm việc Trong đó, học sinh thảo luận với nhóm khơng hiểu Chính mà học sinh hiểu kết làm phiếu học tập cao Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, dƣới em hoàn thành nội dung phiếu vào vở, cịn giáo viên chấm đại diện công bố điểm cho nhóm Sau cùng, giáo viên nhận xét đánh giá đƣợc hiệu việc hoạt động nhóm có sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trƣờng Qua thực tế q trình dạy học tơi thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Qua việc thực chủ đề giúp giáo viên môn không nắm kiến thức mơn dạy mà cịn không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hƣớng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học nhanh chóng hiệu Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy khả tƣ tích cực, sáng tạo độc lập Việc kết hợp kiến thức liên mơn nhƣ Sinh học, Địa lí, Lịch sử vào mơn Hóa học quan trọng, giúp cho học bao quát, đầy đủ ý Nhƣ vậy, qua chủ đề học sinh không nắm đƣợc nội dung học Cacbon mà thấy đƣợc vai trò quan trọng Cacbon đời sống, giải thích đƣợc tƣợng, ứng dụng Cacbon thực tiễn từ nêu đƣợc biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ mơi trƣờng bảo vệ sức khỏe cộng đồng Mặt khác, việc thực chủ đề tích hợp liên mơn tạo điều kiện gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội làm cho học sinh u thích mơn học yêu sống Biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề xảy thực tế, từ tự xây dựng ý thức hành động cho thân 27 III.Kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận: III.1.1 Kết nghiên cứu: Phụ lục 1: Bài làm đại diện HS lớp 11A10 III.1.2 Kết đối chứng: Phụ lục 2: Bài làm học sinh 11A9: 28 III.1.3.Đánh giá chất lƣợng học: tiến hành cho học sinh làm tập trắc nghiệm cuối tiết, áp dụng cho lớp: - Lớp 11A10 – Lớp tiến hành dạy 15: Cacbon theo hƣớng tích hợp liên mơn; - Lớp 11A9 – Lớp tiến hành dạy 15: Cacbon không tích hợp liên mơn Kết quả: Phụ lục 3: Bảng thống kê làm HS lớp 11A10 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ tên Hoàng Lan Bùi Thị Hoàng Trần Tuấn Hoàng Văn Trần Quốc Nguyễn Quỳnh Đặng Thị Quỳnh Ngơ Thành Hồng Văn Nguyễn Văn Phạm Thị Nguyễn Mỹ Lê Thị Hồng Nguyễn Nhật Nguyễn Thị Vũ Thị Nguyễn Nam Tăng Thị Kim Hoàng Thị Phạm Văn Trần Thị Đặng Long Nguyễn Thị Trịnh Thị Lê Thị Đoàn Văn Đoàn Thị Nguyễn Chí Vũ Văn Hồng Thị Bùi Vũ Vũ Thị Bùi Thị Thúy Nguyễn Văn Đồng Văn Đào Văn Nguyễn Thị Bùi Đức Bùi Anh Anh Anh Anh Anh Anh Chi Chi Đạt Đạt Dƣơng Duyên Duyên Hạnh Huy Huyền Huyền Khánh Liên Mai Nam Nguyệt Nhật Nhung Nhung Phƣơng Quý Tâm Thanh Thanh Thoa Thuận Thùy Trang Trƣờng Tú Tuyên Vân Văn Văn Thái độ Rất thích Rất thích Rất thích Bình thƣờng Bình thƣờng Rất thích Bình thƣờng Rất thích Thích Thích Rất thích Bình thƣờng Rất thích Rất thích Bình thƣờng Rất thích Rất thích Thích Thích Rất thích Rất thích Thích Rất thích Rất thích Rất thích Rất thích Rất thích Bình thƣờng Rất thích Rất thích Rất thích Rất thích Rất thích Rất thích Bình thƣờng Rất thích Rất thích Rất thích Rất thích Điểm < 5.0 Từ57,5 Từ810 X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 29 40 Đỗ Văn Việt 41 Lê Thị Quỳnh Tổng: Rất thích Rất thích 7BT, 5T, 29RT x x 16 21 Phụ lục 4: Bảng thống kê làm HS lớp 11A9 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ tên Hoàng Đức Nguyễn Việt Tô Thị Tâm Bùi Việt Ngô Hồng Triệu Thị Hoàng Minh Phạm Ngọc Nguyễn Hải Lê Thị Trần Việt Bách Văn Hoàng Thị Nguyễn Đức Nguyễn Thị Lê Thị Phạm Thị Nguyễn Thị Phạm Văn Bùi Thu Đồn Thị Đồng Thị Bùi Thị Bích Nguyễn Thị Nguyễn Thị Đinh Hồng Nguyễn Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Phạm Thị Trƣơng Thị Hà Trƣờng Phạm Minh Hoàng Thị Phạm Thị Triệu Thị Phạm Thị Nguyễn Văn Thái độ Anh Bình thƣờng Anh Bình thƣờng Anh Bình thƣờng Ánh Bình thƣờng Ánh Bình thƣờng Châu Thích Dũng Bình thƣờng Dũng Rất thích Đăng Bình thƣờng Hiệp Thích Hồn Bình thƣờng Hồng Rất thích Hồng Bình thƣờng Huy Rất thích Rất thích Hƣơng Hƣờng Rất thích Khuyên Thích Linh Rất thích Lƣu Rất thích Min Bình thƣờng Mùi Bình thƣờng Ngân Bình thƣờng Ngọc Rất thích Nhi Rất thích Nhung Bình thƣờng Oanh Bình thƣờng Phong Bình thƣờng Phƣơng Bình thƣờng Phƣơng Bình thƣờng Quỳnh Bình thƣờng Quỳnh Bình thƣờng Quỳnh Bình thƣờng Sơn Bình thƣờng Tầm Khơng thích Thảo Bình thƣờng Thảo Bình thƣờng Thủy Khơng thích Thúy Rất thích Tiến Bình thƣờng Điểm < 5.0 x Từ57,5 Từ810 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 30 40 Đỗ Văn Toản 41 Lê Thị Trang Tổng: Bình thƣờng Bình thƣờng 2KT, 26BT,3T,10RT x x 18 18 Phụ lục 5: Kết thống kê chất lƣợng kiểm tra trắc nghiệm 11A10 11A9: Đánh giá kết học tập Sĩ Thái độ với tiết dạy HS sau tiết học (lƣợng điểm kiểm tra cuối tiết) Lớp số Khơng Bình Thích Rất Điểm Từ Từ dƣới đến 7.5 trở lên thích thƣờng thích 11A10 41 (Áp 0% 29 (17,1%) (12,2%) (70,7%) (9,8%) 21 16 (51,2%) (39%) 18 dụng) 11A9 (Không 41 26 (4,9%) (63,4%) (7,3%) 10 18 (24,4%) (43,9%) (43,9%) (12,2%) áp dụng) Qua phiếu học tập điều tra thái độ, hiệu tiết dạy chấm điểm kiểm tra cuối tiết học sinh, so sánh kết kiểm tra cuối tiết lớp: Lớp 11A10 đa số HS hứng thú trình thực học Các em độc lập, tự giác, tích cực hoạt động nhóm Biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề xảy thực tế, từ tự xây dựng ý thức hành động cho thân III.2 Kiến nghị Đổi phƣơng pháp dạy học kết hợp dạy học tích hợp liên mơn vấn đề xuyên suốt hoạt động giáo dục ngƣời giáo viên đứng lớp Nó định hứng thú lĩnh hội kiến thức học cho học sinh Sau triển khai sáng kiến kinh nghiệm này, thấy hiệu Chính để sáng kiến kinh nghiệm đƣợc nhân rộng trƣờng học, có số kiến nghị với tổ chun mơn, với nhà trƣờng với Sở Giáo dục Đào tạo III.2.1 Kiến nghị với tổ chuyên môn Đối với tổ chuyên môn, tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn để nâng cao kiến thức dạy học liên môn cho giáo viên III.2.2 Kiến nghị với nhà trƣờng Đối với nhà trƣờng, tổ chức hội thảo phƣơng pháp dạy học tích cực, tích hợp liên mơn cho tồn thể giáo viên Việc quan trọng, giúp cho giáo viên có nhìn tổng thể tích hợp liên mơn giảng Tổ chức tiết dạy hay, dạy mẫu để nhân rộng mơ hình dạy học tích hợp liên mơn 31 Nhà trƣờng triển khai giáo án dạy học tích hợp đạt giải năm giáo viên đƣợc học hỏi III.2.3 Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo Đối với Sở Giáo dục Đào tạo, thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên môn, để giáo viên giao lƣu trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực Kính thƣa đồng chí, đồng nghiệp, từ tâm huyết nghề nghiệp, thân xây dựng sáng kiến kinh nghiệm này, nhằm tăng hứng thú học tập tăng hiệu tiết dạy cho học sinh Trong khoảng thời gian có hạn, với kinh nghiệm đúc rút từ thân, sáng kiến kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót, mong đƣợc ủng hộ đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi đƣợc hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, Ngày 10 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung ngƣời khác Nguyễn Thị Lý 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa hoá học lớp 11-NXB GD [2] Sách giáo khoa sinh học lớp 11-NXB GD [3] Sách giáo khoa địa lí lớp 11-NXB GD [4] Sách giáo khoa lịch sử lớp 11-NXB GD [5] Phân phối chƣơng trình mơn hố học phổ thơng [6] Sách giáo viên hố học lớp 11 - NXB GD [7] Tài liệu chuẩn kĩ năng,kiến thức [8] Lý luận dạy học hoá học -Tập 1,2-Nguyễn Ngọc Quang,Nguyễn Cƣơng-Dƣơng Xuân Trinh [9] Tài liệu tập huấn giáo viên phƣơng pháp dạy học tích cực [10] Tài liệu đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học [11] Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học tích hợp liên mơn 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài làm lớp 11 A10 Phụ lục 2: Bài làm lớp 11 A9 Phụ lục 3: Bảng thống kê làm HS lớp 11A19 Phụ lục 4: Bảng thống kê làm HS lớp 11A9 Phụ lục 5: Kết thống kê chất lƣợng kiểm tra trắc nghiệm 11A10 11A9 34 ... hướng tiếp cận sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn hóa- sinh vào dạy ? ?Cacbon? ?? sách giáo khoa 11 – chương trình chuẩn? ??, với mong muốn chia sẻ vài kinh nghiệm đến bạn đồng nghiệp dạy học có sử dụng tích... ngƣời dạy cách học ngƣời học, ngƣời giáo viên phải đổi phƣơng pháp dạy học,giúp học sinh học tập nghiêm túc đạt hiệu cao Và ? ?Một hướng tiếp cận sử dụng kiến thức liên mơn hóa – sinh vào dạy ? ?Cacbon? ??... chu trình cacbon - nitơ dự trữ tái cung cấp số lƣợng đƣợc sản sinh từ Mặt Trời ngơi Vì với việc sử dụng kiến thức hóa học mơn Hóa 11 với sử dụng kiến thức môn Sinh 10, theo định hƣớng liên môn,

Ngày đăng: 28/07/2020, 06:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Sách giáo khoa hoá học lớp 11-NXB GD [2] Sách giáo khoa sinh học lớp 11-NXB GD [3] Sách giáo khoa địa lí lớp 11-NXB GD [4] Sách giáo khoa lịch sử lớp 11-NXB GD Khác
[5] Phân phối chương trình môn hoá học phổ thông Khác
[6] Sách giáo viên hoá học lớp 11 - NXB GD [7] Tài liệu chuẩn kĩ năng,kiến thức Khác
[8] Lý luận dạy học hoá học -Tập 1,2-Nguyễn Ngọc Quang,Nguyễn Cương-Dương Xuân Trinh Khác
[9] Tài liệu tập huấn giáo viên về các phương pháp dạy học tích cực Khác
[10] Tài liệu về đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học [11] Tài liệu tập huấn giáo viên về dạy học tích hợp liên môn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w