1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nghệ thuật trong thơ trên kiến trúc cung đình huế tt

25 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đoàn Lê Giang TS Hà Ngọc Hòa HUẾ, 2020 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thơ kiến trúc cung đình Huế (thơ kiến trúc) khác biệt bật kiểu trang trí kiến trúc riêng Việt Nam so với kiến trúc nước đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Thơ kiến trúc cung đình Huế thật trở thành bảo tàng vật chất khổng lồ văn học, thật trở thành minh chứng thuyết phục thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Ngày 19/5/2016, Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới cơng nhận thơ văn kiến trúc cung đình Huế “Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức giới khu vực Châu Á Thái Bình Dương” Với nhiều ý nghĩa cộng hưởng đáp ứng mục tiêu chiến lược nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá di sản tư liệu đặc biệt nói trên, luận án xác định chọn nội dung Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế để làm đề tài nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu toàn diện thơ chữ Hán kiến trúc cung đình Huế ghi chép, dịch thuật, giải bước đầu tác giả luận án hệ thống, biên dịch, giải, hiệu đính lại bao gồm 1.087 thơ thể khác Bên cạnh đó, tác giả luận án đối chiếu, kiểm chứng lại với số lượng thơ kiến trúc cung đình Huế từ khn khổ sử dụng nguồn tài liệu công bố 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác định số phạm vi nghiên cứu bao gồm nội dung quan niệm người văn học trung đại tham chiếu vào hình tượng người thơ kiến trúc; nghiên cứu, nhận định hình tượng khơng gian, thời gian; phân tích thi pháp thơ từ đặc điểm sử dụng từ ngữ, sử dụng thể loại, cấu tạo nhịp vần biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ Ngồi ra, luận án cịn ý phân tích giá trị thẩm mỹ nhìn từ chỉnh thể trí, từ thể chữ đến nghệ thuật thư pháp thơ kiến trúc cung đình Huế; đồng thời phân tích nội dung chứa đựng giá trị mang tính thơng điệp lịch sử gửi gắm qua tác phẩm văn chương Cơ sở lý thuyết nhiệm vụ nghiên cứu Luận án sử dụng lý thuyết thi pháp học kết hợp kiến giải từ góc độ ngơn ngữ học, sử học văn hóa học để nghiên cứu Trên sở lý thuyết, tác giả xác định vấn đề cần giải luận án, bao gồm: - Thông qua tài liệu, lý thuyết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án để miêu tả khái quát sở xã hội thời đại nhà Nguyễn với việc quy hoạch kiến trúc cung đình; giới thiệu loại hình thơ kiến trúc qua đặc điểm gắn liền tình hình văn học thời Nguyễn Nội dung có tính chất miêu thuật cụ thể đối tượng nghiên cứu, làm sở cho phân tích nhiệm vụ trọng tâm - Từ lý thuyết thi pháp học, luận án tiến hành phân tích giới nghệ thuật thơ kiến trúc, giá trị nghệ thuật, hình tượng không gian thời gian, phương thức biểu Việc nghiên cứu giúp đánh giá tư nghệ thuật tác phẩm văn chương hình tượng tác giả Từ có xác đáng để đánh giá cách đắn giá trị nội dung tư tưởng Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế”, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành khác nhau: Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp thống kê, phân loại Ngoài ra, sở yêu cầu đề tài, thủ pháp liên ngành lịch sử, văn hóa, bảo tàng học, thư pháp học, mỹ học, điền dã, v.v Đóng góp khoa học luận án Trước hết việc nghiên cứu thơ kiến trúc góp phần nghiên cứu lịch sử phát triển văn học thời Nguyễn nói riêng văn học Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu góp phần giới thiệu loại hình tư liệu độc đáo, giúp nhà nghiên cứu văn học trung đại hiểu thêm nguồn thi liệu quan trọng, có giá trị để làm đối tượng dẫn liệu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Việc nghiên cứu luận án cịn có ý nghĩa cấp thiết gợi ý lâu dài đối tượng nghiên cứu chuyên ngành văn học Việt Nam, ngành ngơn ngữ học, ngành Hán Nơm học Ngồi ra, có ý nghĩa đặt vấn đề nghiên cứu tồn diện nghiên cứu văn hóa lịch sử thời Nguyễn Nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế góp phần khẳng định giá trị loại hình tư liệu UNESCO cơng nhận "Di sản ký ức giới” Cấu trúc luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án cấu trúc thành bốn chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Bối cảnh văn hóa - xã hội thời Nguyễn thơ kiến trúc cung đình Huế Chương Thơ kiến trúc cung đình Huế nhìn từ hình tượng người, khơng gian thời gian Chương Thơ kiến trúc cung đình Huế nhìn từ phương thức biểu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu 1.1.1 Tình hình dịch thuật, giới thiệu Từ năm 1991 đến năm 1995, Trung tâm BTDTCĐ Huế) tổ chức điền dã ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế Tồn tài liệu chưa chỉnh lý, hiệu chỉnh cách khoa học Năm 1993, Mai Khắc Ứng xuất sách Lăng Hoàng đế Minh Mạng công bố 115 thơ lăng Minh Mạng Năm 1994, tác giả Huỳnh Minh Đức xuất Từ Ngọ Mơn đến Thái Hịa Điện dịch thơ Ngọ Môn, 191 thơ điện Thái Hịa Năm 2005, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất sách Điện Long An, di tích kiến trúc nghệ thuật tuyển dịch 47 thơ chạm khắc ngơi điện Ngồi ra, từ năm 2015 trở trước, tác Phan Thuận An, Ngô Thời Đôn, Nguyễn Phước Hải Trung, Phạm Đức Thành Dũng có số dịch giới thiệu thơ kiến trúc cung đình Huế Năm 2016, Trung tâm BTDTCĐ Huế biên soạn Hợp tuyển thơ văn kiến trúc cung đình Huế dịch 146 thơ thuộc kiến trúc cung đình Huế để làm tư liệu tham khảo đặc biệt phục vụ hội thảo khoa học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế từ trước đến nói chung chưa có nhiều thành tựu đáng kể so với thành tựu nghiên cứu thơ ca trung đại Việt Nam Từ năm 1972, tác giả Pierre Daudin (1972) công bố viết, Nguyễn Tân Phong (1994) công bố sách Về hai thơ hồi văn kiêm liên hoàn vua Thiệu Trị, Nguyễn Tài Cẩn (1996, 1998) công bố viết sách Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn kiêm liên hoàn Vũ trung sơn thủy Thiệu Trị nhằm nghiên cứu thơ chơi chữ vua Thiệu Trị cẩn xà cừ điện Long An Năm 1992, Thông tin Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế số 1, Trần Đại Vinh có viết Thơ di tích kiến trúc cung đình Huế, nghiên cứu tổng quan thơ kiến trúc cung đình Huế Năm 2005, Phạm Đức Thành Dũng có Vua Thiệu Trị bảo tàng thơ giới thiệu nêu nhận định thơ khắc Minh Trưng Các, điện Long An Từ năm 1995 đến năm 2014, tác giả Hải Trung (Nguyễn Phước Hải Trung) có 20 nghiên cứu Những nghiên cứu tác giả Nguyễn Phước Hải Trung thơ kiến trúc cung đình tập trung vào vấn đề: giới thiệu cách tổng quan hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế; nghiên cứu giải số trường hợp cụ thể hệ thống thơ qua nhóm đề tài; nêu biện pháp, phương thức nhằm gìn giữ, bảo tồn phát huy loại hình tư liệu văn chương Nguyễn Phước Hải Trung thực luận văn thạc sĩ với đề tài Đặc điểm ngôn ngữ thơ điện Thái Hịa (Chun ngành Ngơn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Huế, 2006) Đây đề tài nghiên cứu 191 thơ chữ Hán với hướng tiếp cận thống kê ngơn ngữ học phân tích đặc điểm ngơn ngữ, từ rút nội dung hệ thống thơ chạm khắc điện Thái Hòa Năm 2015, Trung tâm BTDTCĐ Huế tổ chức hội thảo cấp quốc gia Bảo tồn phát huy hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế với đóng góp 34 tham luận tham gia: - Ở nhóm chủ đề tổng quan hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế có 12 viết, tác giả khái quát nên tranh chung hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế - Ở nhóm chủ đề đánh giá giá trị thơ văn kiến trúc cung đình Huế, đáng ý có 18 tham luận tập trung vào hai địa hạt: nghiên cứu, đánh giá giá trị tiêu biểu nội dung tác phẩm thi ca chạm khắc kiến trúc cung đình Huế giới thiệu thơ chữ Hán số kiến trúc tiêu biểu Các đề tài khảo sát, nghiên cứu giả trị nội dung, hình thức trang trí, ngơn ngữ thơ kiến trúc cung đình nêu lên giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật trang trí, ngơn ngữ hình thức kết cấu loại hình di sản tư liệu Tựu trung, nhóm chủ đề này, tác giả tập trung giới thiệu, đánh giá hệ thống thơ cơng trình cụ thể qua vài trường hợp cụ thể tương ứng với nội dung luận điểm viết - Ở nhóm chủ đề đề xuất phương án bảo tồn phát huy giá trị có 04 viết đánh giá tình trạng hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế từ sau năm 1945 nay, từ kiến nghị số phương án để bảo tồn thích hợp Nhìn chung, hướng nghiên cứu hội thảo Bảo tồn phát huy hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế đặt góc nhìn tổng qt nhiều nội dung nhằm bảo tồn phát huy hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế, có nhiều nhận định đáng quan tâm, tham khảo Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu địa hạt khác nhau, nên cơng trình chưa đề cập đến vấn đề cách hệ thống, đầy đủ toàn diện, địa hạt nghiên cứu nghệ thuật thi ca nhiệm vụ đặt cho luận án 1.2 Đánh giá tình hình dịch thuật, nghiên cứu hướng triển khai đề tài 1.2.1 Đánh giá tình hình dịch thuật, nghiên cứu - Về số lượng cơng trình dịch thuật, giới thiệu thơ cơng trình nghiên cứu cơng bố: có 04 cơng trình giới thiệu thơ thơ kiến trúc cung đình Huế in thành sách; có 02 tác phẩm in thành sách nghiên cứu đối tượng cụ thể hai thơ chơi chữ vua Thiệu Trị chạm khắc điện Long An; có 01 luận văn cao học ngơn ngữ nghiên cứu thơ điện Thái Hịa; có khoảng 60 nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình in kỷ yếu hội thảo khoa học, sách nghiên cứu tạp chí - Về nội dung nghiên cứu, luận văn cao học nêu, nghiên cứu chủ yếu phân tích, đánh giá nội dung chủ đề, quan điểm tư tưởng thơ kiến trúc cung đình Huế góc nhìn ngơn ngữ học, bình luận văn chương theo hướng so sánh đối chiếu từ cảm thức văn hóa, lịch sử Từ thực tế này, chúng tơi có số nhận xét sau: + Thứ nhất, nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình nói chung quan tâm sớm vào năm 1972 với xuất tác giả Pierre Daudin nghiên cứu thơ chơi chữ điện Long An vua Thiệu Trị Sau 20 năm (1992), lần có 01 nghiên cứu vấn đề đăng tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế + Thứ hai, từ năm 2016, việc nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế bắt đầu ý Tuy vậy, kết nghiên cứu dừng lại mức độ định, chưa toàn diện chuyên sâu + Thứ ba, qua cơng trình, viết nêu, thấy tác giả chủ yếu tập trung vào việc giới thiệu, nghiên cứu nội dung, tư tưởng tác phẩm, chưa có quan tâm kỹ lưỡng để nghiên cứu giá trị nghệ thuật hệ thống thi ca + Cuối cùng, kết luận rằng, đến chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế Điều cho phép đề tài luận án hứa hẹn có nhiều đóng góp khoa học lẫn thực tiễn 1.2.2 Hướng triển khai đề tài Từ kết nghiên cứu nêu phân tích trên, đề tài xác định hướng nghiên cứu khía cạnh nghệ thuật thơ Do vậy, hướng nghiên cứu đề tài triển khai sau: Đầu tiên, luận án tập trung giải vấn đề tổng quan sở lịch sử xã hội tình hình văn học thời Nguyễn Đây tiền đề quan trọng cho việc lập luận, phân tích, phán đốn, nhận định luận án Thế giới nghệ thuật thơ chỉnh thể bao gồm nhiều yếu tố có quy luật cấu trúc riêng, thể cảm thức người khách thể thẩm thẩm mỹ thơng qua lăng kính cá thể mang dấu ấn thời đại Luận án hướng tới nghiên cứu hình tượng người văn học trung đại tham chiếu vào thơ kiến trúc cung đình Huế; nghiên cứu hình tượng khơng gian, thời gian Việc nghiên cứu góp phần cấu trúc hình thức mang tính nội dung thơ kiến trúc nhằm có sở để hiểu tác phẩm văn chương trình phát triển tư nghệ thuật Điều đáng nói khác hình tượng nghệ thuật nói thể qua nghệ thuật ngôn từ, luận án tập trung làm sáng tỏ phương thức biểu bao gồm đặc điểm ngôn ngữ, vận dụng thể thơ tiêu biểu, biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ kiến trúc cung đình Huế Từ sở để phân tích mối liên hệ biện chứng hình thức nội dung thơ kiến trúc cung đình Huế Những điều giúp đánh giá tư nghệ thuật hình tượng tác giả Tóm lại, khái quát sau, thơ kiến trúc cung đình Huế xem đối tượng nghiên cứu quan tâm năm gần Ở nội dung nghiên cứu, chưa có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu giới nghệ thuật Do vậy, việc nghiên cứu nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế luận án có hướng triển khai mẻ, đạt yêu cầu đề CHƯƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI - VĂN HÓA THỜI NGUYỄN VÀ THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐĐ̀NH HUẾ 2.1 Triều Nguyễn với công chấn hưng Nho giáo quy hoạch, xây dựng kiến trúc cung đình 2.2.1 Triều Nguyễn với cơng chấn hưng Nho giáo Có thể phân định lịch sử triều Nguyễn thành hai giai đoạn lớn: giai đoạn độc lập, tự chủ giai đoạn quyền tự chủ - Giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1883 xem thời gian tự chủ, thịnh trị triều Nguyễn với ổn định, vững mạnh nhiều mặt triều vua Gia Long (1802-1819), Minh Mạng (18201840), Thiệu Trị (1841-1847) giai đoạn đầu triều Tự Đức (18481883) - Giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1945 thời gian Việt Nam quyền tự chủ, thực dân Pháp kiểm soát mặt đời sống trị, xã hội Thời kỳ đầu độc lập triều Nguyễn mở công chấn hưng Nho giáo Triều Nguyễn trọng đến việc học hành thi cử để tuyển chọn nhân tài Đây điều kiện để hình thành tầng lớp trí thức thực tài, có kiến thức, phục vụ trực tiếp cho máy trị điều kiện để trở thành văn nhân sau Cuộc chấn hưng Nho giáo triều Nguyễn biến hệ tư tưởng thành vị trí độc tơn chi phối tồn diện quan điểm, đường lối trị Nho giáo thời Nguyễn thể ba đặc trưng ảnh hưởng khác Hán Nho, Đường Nho Tống Nho Dù ba xu hướng có vị trí, ý nghĩa khác nhau, nho gia xuất phát từ thực để xuất xử sáng tác, điều thực tất yếu 2.1.2 Công quy hoạch, xây dựng kiến trúc cung đình Kinh Huế thời Nguyễn phản ánh dung hợp hài hòa, phát triển đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc truyền thống Việt Nam Trong lịch sử, kinh đô triều Nguyễn hệ thống gồm hàng trăm cơng trình lớn nhỏ, phụ xây dựng vào nhiều giai đoạn chủ yếu kiến thiết vào triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Đó giai đoạn hình thành, ổn định phát triển đến đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc Việt Nam vào lúc Kiến trúc triều Nguyễn Huế để lại nhiều dấu ấn phong cách, mỹ thuật trang trí Đặc biệt, nhiều kiến trúc, nội ngoại thất trang trí thơ chữ Hán Thơ kiến trúc tiêu biểu giá trị thẩm mỹ, thể phong cách trang trí giàu tính văn hóa kiến trúc cung đình Huế, mà trước hết, tình hình văn học thời yếu tố tác động trực tiếp làm nên tượng 2.2 Tình hình văn học thời Nguyễn 2.2.1 Các chặng đường phát triển Xuất phát từ sở lịch sử xã hội, văn học thời Nguyễn trải qua ba phân khúc thời gian chặng đường sơ Nguyễn (1802-1819), thịnh Nguyễn (1820-1883) suy Nguyễn (1884-1945) Văn học chặng đường sơ Nguyễn gắn với tính chất hoài vọng, tiếc nuối triều đại cũ, phận văn chương vùng đất phương Nam lại có nhiều đóng góp Văn học chặng đường thịnh Nguyễn xem thời kỳ văn học phát triển đến đỉnh cao với xuất lực lượng sáng tác phong phú bậc lịch sử dân tộc Nhiều bậc quan lại, nho sĩ, nhiều vị hồng thân hồng tộc có nhiều trước tác để lại hậu Nổi bật thời kỳ xuất phận đáng kể tác giả cung đình vị vua, vị hoàng thân, hoàng tộc Văn học chặng đường suy Nguyễn hình thành bối cảnh đất nước đặt bảo hộ Pháp Văn học tự tìm đường tạo nên hướng nhằm tiếp tục phát triển nhu cầu phản ánh xã hội bày tỏ quan điểm, tình cảm cá nhân để đáp ứng nhu cầu phản ánh xã hội Trải qua chặng đường, văn học thời Nguyễn Việt Nam có phát triển mạnh mẽ từ số lượng lẫn chất lượng, từ hình thức lẫn nội dung, từ lực lượng sáng tác đến tác phẩm in ấn, phổ biến 2.2.2 Sự phát triển vượt bậc văn học hoàng tộc Trong nội hoàng tộc, hoàng đế, hoàng tử, hoàng thân đào tạo kiến văn từ nhỏ nên điều kiện để hình thành nên lực lượng sáng tác tạo nên dịng văn học hồng tộc Đầu tiên phải kể đến nhóm tác giả bao gồm hồng đế Nhiều hoàng đế triều Nguyễn để lại trước tác thi ca dạng tập thơ Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Thành Thái, Khải Định Nhiều hoàng đế để lại trước tác thi ca dạng thơ lưu truyền chép sách Duy Tân, Bảo Đại Đặc biệt, vị vua đầu triều để lại khối lượng trước tác văn học đồ sộ, khó hình dung Từ 1820 đến 1883, hồng đế Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức “ngự chế” khoảng 11.800 Nếu đem so với thi gia tiếng thời trung đại số lượng “vượt mức bình thường" Điều nói lên rằng, vua đầu triều Nguyễn thực tạo nên kỷ lục thi ca lịch sử văn chương Việt Nam Bên cạnh thi sĩ hoàng đế, đội ngũ hoàng thân, hoàng tử, em hoàng tộc hình thành nên lực lượng sáng tác hùng hậu Nổi tiếng giới văn chương hoàng thân hoàng tộc nhóm Tam đường gồm Miên Trinh, Miên Thẩm Miên Bửu Đặc biệt, hồng tộc có xuất tác giả công chúa Huệ Phố Mai Am Chính thịnh trị văn chương vào thời Nguyễn, xuất dịng văn học cung đình gắn với tên tuổi hoàng đế triều Nguyễn, hoàng thân, hoàng tộc hình thành nên hình thức tồn khác thơ ca thơ kiến trúc cung đình 2.3 Thơ kiến trúc cung đình Huế 2.3.1 Vấn đề tác giả Hiện nay, tác giả cụ thể thơ kiến trúc cung đình Huế vấn đề tồn nghi Qua việc đối chiếu thơ kiến trúc cung đình Huế với ngự chế thi hoàng đế xác định số tác giả hệ thống thơ vài miếu điện, lăng tẩm Đến ngồi kết đối chiếu được, xác định tác giả, 70% số hộc thơ cịn lại tạm xác định tác giả chúng vua quan triều Nguyễn 2.3.2 Chỉnh thể trí định hình văn tự Sự thể thơ phương thức khác tạo nên độc đáo riêng có phong cách kiến trúc thời Nguyễn Việt Nam Thơ trang trí hầu hết loại kiến trúc có tính nghi thức miếu điện, mơn đình, lâu quán, v.v; thể nhiều vị trí khác kiến trúc; thể với nhiều loại hình vật liệu; thể với nhiều phương thức chế tác; thể với nhiều tính chất; thể với nhiều motif mỹ thuật Thơ trang trí kiểu "nhất thi họa" thực tạo nên đỉnh cao nghệ thuật thị giác (hay gọi nghệ thuật trực quan) vào thời 2.3.3 Sự phân bố chủ đề gắn với tính chất kiến trúc 2.945 ô hộc thơ kiến trúc cung đình Huế phân bố nhiều vị trí ngoại thất nội thất 21 đơn nguyên kiến trúc: - Chủ đề khẳng định triều đại, khẳng định quốc gia, dân tộc, lý tưởng xã hội tập trung khu vực Hồng Thành với 1.130 hộc thơ; Quốc Tử Giám với 702 ô hộc thơ - Chủ đề vịnh thiên nhiên, người, ngợi ca thái bình, vịnh tứ thời, gửi gắm tình cảm tác giả với đất nước tập trung ở: lăng Minh Mạng với 474 ô hộc thơ; lăng Thiệu Trị với 255 ô hộc thơ; lăng Đồng Khánh với 284 ô hộc thơ; lăng Khải Định với 24 ô hộc thơ - Chủ đề xưng tụng thần linh, ca ngợi tiên tổ, vịnh cảnh chùa tập trung lăng Dục Đức với 20 ô hộc thơ; chùa Linh Mụ với 56 ô hộc thơ Thi ca xuất khơng gian có tính chất nghi lễ, nghi thức gắn liền với tôn nghiêm Thơ không chạm khắc kiến trúc không gắn với sở thuộc hồng đế, khơng chạm khắc kiến trúc có tính sinh hoạt, giải trí 2.3.4 Về nghệ thuật thư pháp Về hình thức, thơ kiến trúc cung đình Huế phản ánh rõ nghệ thuật thư pháp Việt Nam vào thời Nguyễn, thể tính đa dạng hình thức thư pháp: Khải thư (hay gọi kiểu chữ chân); Hành thư (kiểu chữ Hành); Thảo thư (kiểu chữ thảo); Lệ thư (kiểu chữ lệ); Triện thư (kiểu chữ triện) Các thư thể thư pháp thơ kiến trúc cung đình Huế nhìn chung bộc lộ rõ nét sở học trình độ người viết, khiến người đời sau cảm nhận hình dung phần thời vàng son Nho học * Trên sở lịch sử xã hội, phát triển hưng thịnh vào giai đoạn tự chủ triều Nguyễn điều kiện để tồn hệ thống kiến trúc với đặc trưng riêng Sự phát triển vượt bậc "dịng văn học hồng tộc", xuất thi sĩ hoàng đế điều kiện quan trọng để hình thành lối trang trí "nhất thi, họa" kiến trúc độc đáo Đó thực trở thành nơi lưu giữ tâm hồn bút pháp tài hoa bậc thức giả thời Nguyễn CHƯƠNG THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ NHÌN TỪ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI, KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN 3.1 Hình tượng người 3.1.1 Con người vũ trụ đề cao thiên mệnh Con người trung đại Việt Nam nước đồng văn gắn bó mật thiết với thiên nhiên, với vũ trụ Thơ kiến trúc cung đình Huế có nhiều biểu tập trung người vũ trụ, xem trung tâm đất trời để nhìn ngắm, mô tả, đánh giá, bày tỏ, v.v với vật, tượng Con người quan sát vận hành thiên tượng: mặt trời, mặt trăng, tinh tú, mây, mưa, sấm, chớp, v.v để tính thời tiết, tính nơng lịch, chí tính biến thiên thời Do vậy, mệnh đề vũ trụ trở thành nội dung mấu chốt, chi phối thẩm mỹ văn chương Nho giáo quan niệm đạo trời, lẽ trời lưu hành vật định phép sống cho vật mệnh lệnh, sau chuyển thành nội dung số phận trời định đoạt Thuyết “Thiên mệnh” có ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ triều Nguyễn ảnh hưởng sâu sắc thơ kiến trúc 3.1.2 Con người xã hội coi trọng đạo đức Thơ kiến trúc cung đình Huế xuất phổ biến hình tượng người với quan điểm đề cao giá trị đạo đức tư tưởng nho giáo Nhiều thơ nêu quan niệm người thông qua đạo đức, đánh giá tác dụng đạo đức, nhân nghĩa, đề cao chữ “nhân” Quan niệm người đạo đức tương đồng với người nhân nghĩa Đó tư tưởng nhân trị (cai trị đức nhân), coi người thân mình, đức nhân xem nội dung cốt lõi tu thân Thơ kiến trúc khái quát, giáo hóa đức nhân với chuẩn mực phong kiến Trên hết, chuyển tải giáo lý Nho gia thông qua hình tượng người đạo đức đề cao nhân nghĩa gắn liền với người vũ trụ hòa thiên nhiên 3.1.3 Con người đấng bậc ý thức sứ mệnh Hình tượng người đấng bậc thơ kiến trúc cung đình Huế trước hết phản ánh qua tổng hòa mối quan hệ xã hội Trong thơ kiến trúc, chân mệnh thiên tử người đấng bậc khẳng định khẳng định đậm nét Ý thức sứ mệnh khái quát bình diện tinh thần, suy nghiệm qua hình thức tu dưỡng, tự khẳng định cách gắn thân với đạo, người đấng bậc thơ kiến trúc cung đình Huế nói nhiều chữ “đạo” người quân tử Con người đấng bậc thơ kiến trúc cung đình Huế cịn thể thái độ tơn xưng với người bề trên, hình ảnh vị vua tiền nhiệm, bậc thánh hiển linh, quan niệm “đấng”, “bậc” khả kính Đối với nhân vật này, ngơn ngữ thơ thường gắn với tính chất trang trọng, giàu màu sắc tượng trưng Con người đấng bậc thể với trách nhiệm tối cao “chăn dân”, mà ăn dân quan trọng hàng đầu Thông qua hình tượng người đấng bậc, thấy, thơ kiến trúc cung đình Huế thể mảng chủ đề lớn việc đề cao quản lý xã hội tri thức, hiểu biết, thiết chế xã hội; đề cao nghi lễ trị quốc dùng lòng nhân để quản lý, điều hành xã hội 3.2 Hình tượng khơng gian 3.2.1 Không gian vũ trụ gắn với quan niệm triết lý Thơ kiến trúc cung đình Huế diễn tả không gian vũ trụ phong phú, khái quát vũ trụ bao la rộng lớn, giàu tính ước lệ, tràn ngập khơng gian “khí” Có kiểu mơ tả phong phú: đơng, tây, nam, bắc; phương xa, bốn phương, tám hướng; ngàn phương, muôn phương, khắp phương, v.v Không gian vũ trụ xuất điệp thức từ ngữ có tính tượng trưng, biểu thị thống nhất, lý tưởng thẩm mỹ hình ảnh cửu châu, tứ hải, vạn lý, thiên địa, càn khôn, v.v Không gian vũ trụ mở rộng đa chiều bốn phương, tám hướng, dưới, dọc ngang, v.v hình thành từ cảm nhận vừa tư lý tính, vừa tư cảm tính xuất phát từ quan niệm triết học đương thời Do vậy, không gian vũ trụ giàu tính tượng trưng tính quan niệm 3.2.2 Khơng gian lịch sử hợp lý tưởng xã hội Hình tượng không gian lịch sử gắn với kiện lịch sử, với nhân vật lịch sử, hoài vãng, hồi ức gợi nhắc đầy ước lệ, tượng trưng Không gian lịch sử thể qua hàng loạt điển cố mơ hình thiết chế lịch sử Trung Quốc, xem hình mẫu lý tưởng nho gia quản lý đất nước, trở thành yếu tố thường trực hệ thống không gian thơ kiến trúc Hàng loạt thơ có hơ ứng, “gọi” kiểu khơng gian lịch sử “đồng hiện” sánh đôi cặp Nghiêu Thuấn, Hán Đường, Ân Hạ, v.v Các yếu tố không gian lịch sử cung điện, lâu các, uyển hựu xa xưa trở thành hệ quy chiếu so sánh với thực 10 Lý tưởng xã hội sở để người ví đồ triều đại lừng lẫy khơng thua triều đại thịnh trị lịch sử, không thua so với nước khác; ví cơng lao tiên tổ chẳng khác chi nhân vật kiệt xuất khứ Đó đặc điểm bật khơng gian lịch sử 3.2.3 Khơng gian đời thường hịa sắc thực thiên nhiên Thơ kiến trúc xuất hình tượng khơng gian đời thường gắn với sinh hoạt triều chính, phản ánh khơng gian đời thường đặc biệt gắn với đất kinh kỳ, gắn với hồng cung với tên gọi sơng núi, thành quách, cung điện, lầu tạ Xuất địa danh gắn với kinh đơ: Thần Kinh, Thuận Hóa; sông Hương, núi Ngự với nhiều cách định danh; Bắc Khuyết; lầu Ngũ Phụng; vườn Thiệu Phương, v.v Đối với thơ kiến trúc không gian thường miêu tả chủ yếu không gian vật lý gắn với cảnh cung vàng, điện ngọc triều đình gắn với quan niệm nghệ thuật người Chuyển tiếp từ mơ hình khơng gian hồng cung mơ hình không gian "đánh dấu" hệ thực vật Sử dụng nhiều hình ảnh cỏ tập trung số loài tượng trưng cho khơng gian cảnh sắc có dáng dấp, hình hài sinh động Cảnh vật cung lên phong phú với nhiều yếu tố địa lý núi sông, ao hồ, khe đầm, ruộng nương, bờ bãi, vệ đường, v.v Những yếu tố tự nhiên gắn liền với tranh sinh hoạt chốn dân sinh Qua không gian đời thường ngồi chốn hồng cung đó, thấy bóng dáng ngư tiều canh mục lên với sắc màu Hình tượng khơng gian xếp theo chiều dọc tạo nên tôn ti thiên-địa- nhân với “phạm trù đối xứng”: thiên-địa, càn-khôn; tinhvân; sơn-hải, đông-tây, nam-bắc, cửu châu-tứ hải; với hình ảnh từ lịch sử miếu điện-lầu gác; uyển hựu-hiên tạ; với tiểu cảnh làm việc triều nhà vua, tiểu cảnh thiên nhiên hoàng cung, tiểu cảnh sinh hoạt lao động người dân… tạo nên trục quan hệ thẩm mỹ Đó giới hình tượng có tính gợi mở, định hướng, mang dấu ấn thời đại 3.3 Hình tượng thời gian 3.3.1 Thời gian vũ trụ biểu ước lệ trường cửu Thời gian vũ trụ phong phú, phát triển tràn ngập ước lệ trường cửu gắn với nhận thức đối tượng Thời gian khơng xác định chuyển hóa thành biểu trưng Cảm quan thời gian trường cửu dường chuyển hóa thành sức mạnh vật chất Đó lý tưởng hóa thực, đồng thời thể ước mơ ổn định, phát triển nói chung Theo số liệu khảo sát, khái niệm trực tiếp thời gian chữ Thời (時) sử dụng đến 148 lần có 28 lần tổ hợp thành Tứ thời 28 thơ Bốn mùa hoàn cảnh từ ẩn dụ để trở thành biểu trưng cho ổn định tự nhiên, xã hội Cũng thời gian nghệ thuật thông diễn qua mùa, cách thể gián tiếp mùa tình thái vật hoa nở, 11 đâm chồi, tiếng chim hót, dáng chim bay, v.v trở thành phiếm có tính tượng trưng Điều cho thấy ngơn ngữ có đặc điểm phân tích tính cao, ý nghĩa thể qua nhiều khái niệm, hình ảnh Hình tượng thời gian nghệ thuật mà tạo dựng sinh động, tranh đa sắc vận động thời gian thể qua vận động thiên nhiên 3.3.2 Thời gian lịch sử thể lý tưởng thẩm mỹ Thơ kiến trúc đậm đặc chất hoài niệm lịch sử với ký thác ước mơ xã hội lý tưởng, gắn với người lý tưởng Thơ kiến trúc sử dụng mơ hình "thời gian khơng gian hóa" phổ biến Có thể thấy mơ hình nhà nước thời Nghiêu Thuấn trở thành khuôn mẫu theo quan điểm Nho gia, điển tích vua Nghiêu (時) dùng tới với 38 lần, điển tích vua Thuấn ( 時) với 27 lần Điều “kéo lại” không - thời gian đầy tính hồi niệm, góp phần cổ xúy cho lý tưởng cho vị lai Hướng vọng khứ diễn ngôn phản ánh nhận thức, phản ánh tư tưởng đương thời Trong biên độ cổ - kim (xưa nay), cựu - tân (mới - cũ), tiền - hậu (trước - sau), thời gian hồi cổ có dung hợp giữ khứ, tương lai cách cảm người Đồng thời gian vừa có tính ngưỡng vọng hồi cố, vừa có tính đối sánh để thể lý tưởng, để ký thác ước mơ Thời gian lịch sử thơ kiến trúc khoảng lắng nhớ đến người xưa, xoay quanh tụng ca tiên đế mở mang bờ cõi, chấn hưng đồ với niềm ngưỡng vọng, tơn kính bậc Tựu trung, thời gian lịch sử trở thành hệ quy chiếu, gắn với giới quan lịch sử quan niệm thẩm mỹ tư tưởng Nho giáo 3.3.3 Thời gian đời thường cô đúc từ thực sống Thời gian đời thường thơ kiến trúc mang đậm màu sắc tại, gắn với suy tư, hành động, gắn với kiện Hòa sắc thực, thời gian khơng cịn giãn nở đến vơ tận khái niệm trường cửu vạn niên, thiên niên, niên niên, bách thế, vạn tải, vạn đại, tứ thời, v.v mà nhường chỗ cho khoảng bó hẹp giờ (thời thời), (nhật nhật, đán đán), sớm sớm (triêu triêu), hiểu, dạ, tịch, tà dương, tịch dương, v.v triển nở trạng thái, cảm xúc người Thời gian gắn với trạng thái, suy tư lo lắng việc nông trở thành ám ảnh hàng ngày: Nhật nhật ưu nông (時時時時時: Ngày ngày lo việc nông); Nhật nhật hỷ hoà (時時時時時: Ngày ngày vui lúa lên xanh); v.v Thời gian lên hình ảnh người đấng bậc gắn với trách nhiệm điều hành đất nước lúc họp triều thần, lúc phê chuẩn tấu chương, tổ chức luyện binh, sách phịng hộ đê điều, v.v Đó thời gian điều hành hàng giờ, hàng ngày Trong thơ kiến trúc, hai yếu tố không gian thời gian gắn với lịch sử cách diễn đạt chung chung mơ hình lịch sử lý tưởng, thể cách tri nhận thẩm mỹ truyền thống Bao trùm lên tất 12 quan niệm xem khứ lý tưởng, chuẩn mực cần nêu gương để củng cố, cổ vũ cho tại, phản ánh giới quan thời đại Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế thể qua hình tượng người, khơng gian thời gian giới quan niệm, thể giới nhận thức tri nhận; xuất phát từ nhu cầu nhận thức phản ánh xã hội theo lý tưởng thời đại chi phối hệ thống quan niệm nghệ thuật Việc phân tích tìm hiểu giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế qua hình tượng người, thời gian không gian mối quan hệ khăng khít cho thấy hệ thống thơ mang sắc thái riêng, chuyển tải ý thức thẩm mỹ, quan niệm lý tưởng gắn kết bối cảnh lịch sử xã hội định qua hệ tư tưởng mỹ học, triết học riêng chúng CHƯƠNG THƠ TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 4.1 Đặc điểm bật sử dụng ngôn từ 4.1.1 Sử dụng ngôn từ quan hệ với chủ đề Thơ kiến trúc số lượng xác định 1.087 với tổng số lượt chữ sử dụng 36.023 lượt Theo thống kê tần suất xuất chữ, xác định tổng số chữ thực tế 3.268 chữ, số lượng chữ sử dụng (vì có nhiều trường hợp dùng nhiều lần, lần, cá biệt đến gần 400 lần) Lấy tổng số 36.023 vị trí chia cho 3.268 chữ ta số 11,02 lần: tần số xuất trung bình chữ - 75% số lượng chữ sử dụng mức trung bình thể mức độ phân tích tính cao lớp từ vựng, có tượng đồng nghĩa từ vựng, nhiều chữ diễn đạt cho nghĩa nội dung, chủ đề có tính tập trung Điều thể uyên bác chủ thể sáng tạo - 25% số lượng chữ sử dụng mức trung bình khái quát nên đặc điểm nội dung chủ đề thơ kiến trúc sau: Thơ kiến trúc quan tâm đến vấn đề trị, xã hội, nói nhiều vua, tổ chức máy nhà nước thuở “bình minh” thiết lập, giang sơn gấm vóc: quốc (46 lần); đế (89); đô (21); đồ (64); trị (69); cư (28); sơn (198); hà (101); v.v Thơ kiến trúc thể hoài bão, ước mơ xã hội lý tưởng, đất nước hưng thịnh, ước mơ vươn tới xã hội kiểu mẫu theo lý tưởng Nho gia Thơ kiến trúc nói nhiều đến tạo hóa đất trời, vũ trụ, thời gian, thời tiết Ngoài ra, đặc điểm sử dụng chữ nét liên quan đến tính chất chủ đề nói đến: thơ kiến trúc chủ yếu tập trung mảng đề tài liên quan đến không gian đời sống cung đình triều Nguyễn, tần số chữ liên quan đến khơng gian cung đình chiếm đến 482 lần đình, điện, lâu, các, miếu, vũ, cung, đường, v.v Thơ kiến trúc thường đề cập đến giá trị xã hội, phẩm chất mà xã hội đề cao, giá trị văn hóa truyền thống; chủ thể sáng tạo nói mình, chủ thể thẩm mỹ “cái ta đại diện” triều đại, v.v 13 Các chữ có tần số xuất cao (25%) lại không thuộc vốn từ vựng mà đa số thuộc lớp từ vựng văn hóa Điều thể đặc trưng có tính định hướng rõ nét ngôn ngữ thơ với chất điển chương, điển chế gắn với tập quán thẩm mĩ 4.1.2 Sử dụng nhiều chữ số trọng giá trị nghĩa số Trong thơ kiến trúc có xuất phổ biến đầy đủ chữ số từ đến mười, trăm, ngàn, vạn, ức Điều đáng nói có đến 1.197 lần thơ kiến trúc sử dụng số Nhiều trường hợp số tồn câu thơ cụ thể, chưa hẳn phản ánh giá trị nghĩa số Những chữ số xuất nhiều thơ kiến trúc phần phản ánh trình nhận thức quan niệm triết lý âm dương, tam tài, ngũ hành nội dung nhận thức vũ trụ; tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức nội dung nhận thức xã hội Chữ số thơ không mang giá trị xác định mà mang giá trị biểu trưng Giả sử lấy tổng số lần dùng chữ số thơ kiến trúc 1.197 chia cho 1.087 thơ thơ có chữ số Do vậy, cho rằng, mật độ sử dụng cao số phong cách nghệ thuật đặc điểm ngôn ngữ thơ kiến trúc, phản ánh phương thức cải số đặc sắc mang tính quan niệm xuất phát từ tập quán tư tập quán thẩm mỹ chủ thể sáng tạo 4.1.3 Sử dụng nhiều từ láy mang màu sắc biểu cảm Trong nhiều thơ kiến trúc, phương thức láy thường tổ chức chủ yếu dạng láy/lặp hồn tồn, xem phương thức láy nghĩa Thống kê cho thấy, thơ kiến trúc sử dụng 126 từ láy với 457 lần, có nhiều từ sử dụng lặp lại tần suất cao từ 10 đến 41 lần Nhiều thơ sử dụng phương thức láy, tượng từ láy trường nghĩa như: tính chất gắn với đặc tính thời gian qua việc mô tả chất thời gian tình; tính chất gắn với đặc tính khơng gian qua việc mơ tả quy mơ, kích thước tình; tính chất qua việc mơ tả trạng thái, sắc độ, thuộc tính tình, v.v Toàn phương thức láy thơ kiến trúc, ngồi vài trường hợp, dường tất mang ý nghĩa tượng trưng, liên tưởng đến tính chất: rực rỡ, bao la; lộng lẫy, hùng vĩ Đi vào trường hợp với bối cảnh ngữ nghĩa cụ thể thấy rõ chất Sử dụng phương thức láy nhiều thơ với dạng thức láy hoàn toàn qua dẫn chứng vừa nêu đặc điểm quan trọng thơ kiến trúc 4.2 Đặc điểm thể thơ, vần nhịp thơ 4.2.1 Sử dụng nhiều thể thơ Kết khảo sát cho thấy hệ thống thơ kiến trúc có đủ loại thể văn học thời trung đại Việt Nam, bao gồm thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt hệ thống loại thể Đường luật (kim thể) Đây thể thơ chiếm ưu với góp mặt lên đến 80% Bên cạnh có số tứ ngôn, ngũ ngôn, thất ngôn thể cổ phong (cổ thể) vài dị thể khác Trong thơ kiến trúc, 14 việc lựa chọn thể thơ sáng tác chủ thể sáng tạo thực tế có định hướng Nếu đường luật hệ thống cấu trúc tổ chức chặt chẽ, rõ ràng, thơ ngũ ngơn cổ phong có nhiều câu xem giải phóng khuôn khổ để mở rộng cảm xúc Thể đường luật bát cú (thất ngơn ngũ ngơn) thể tính chặt chẽ, khuôn mẫu (trong câu, quy tắc trắc, đối ngẫu, niêm luật ) có khả chuyển tải vũ trụ vô dung chứa câu chữ Thể đường luật tứ tuyệt biểu tập trung hệ thống thơ kiến trúc với số lượng lên đến 436 ngũ ngôn tứ tuyệt 276 thất ngôn tứ tuyệt Ưu thể loại ngũ ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích, dễ nhớ, dễ chuyển tải nội dung bày tỏ quan điểm, ý chí, cơng bố nội dung mang tính tun ngơn Nếu thể cổ phong sử dụng để miêu tả cụ thể, chi tiết vật, tượng chủ yếu bày tỏ tình cảm, thể luật thi lại sử dụng để khái quát, ước lệ vật, tượng nhằm bày tỏ ý chí, quan điểm, tất nhiên bày tỏ tình cảm tồn mục đích cuối ngơn chí, tạo nên "hành động ngơn ngữ", gắn bó mật thết với hệ thống quan niệm lý tưởng, nhận thức thẩm mỹ đương thời 4.2.2 Vần thơ nhịp thơ - Đại đa số, thơ kiến trúc cấu trúc theo vần bằng, có 05 vần trắc thể ngũ ngôn Vần tạo nên cảm giác mềm mại, uyển chuyển, tạo nên sắc thái nhẹ nhàng, tha thiết Vần trắc tạo cảm giác xao động, tạo sắc thái phấn chấn, hưng phấn gắn với ý đồ nhấn mạnh - Thơ kiến trúc có tạo nhịp mang tính ổn định cao Thơ chữ Hán khơng có dấu câu, nên ý nghĩa vế ranh giới để xác định nhịp thơ Ở thể thơ ngũ ngôn (5 chữ) thơ kiến trúc nhịp 2/3 (chẵn trước, lẻ sau) Ở thể thơ thất ngôn (7 chữ) thơ kiến trúc nhịp 4/3 (cũng chẵn trước, lẻ sau) Cách ngắt nhịp thành khn mẫu có tính cố định Điều phản ánh thơ kiến trúc tuân thủ chặt chẽ tiết tấu đường luật Người xưa quan niệm số lẻ 1-3-5-7-9 số dương, số sinh; số chẵn 2-4-6-8 số âm, số tử, nên thấy cấu trúc chẵn / lẻ ngắt nhịp thơ phản ánh quan niệm vũ trụ, phản ánh mơ hình âm dương, tuần hoàn theo quy luật Âm tiêu / dương trưởng hậu Do vậy, cho rằng, tính ổn định tuyệt đối nhịp thơ phản ánh phần hình thức có "tính quy phạm" tổ chức ngơn ngữ thơ 4.3 Các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu 4.3.1 Đa dạng cách thức so sánh Thơ kiến trúc cung đình Huế có 159 lần dùng từ để so sánh, thị (時 là, 60 lần); (時 ví như, 67 lần); tỉ (時 tựa như, 17 lần); tự (時 giống như, 15 lần) Biện pháp so sánh nhiều câu thơ tạo hình ảnh sinh động, tính chất khái qt có sức gợi, mở rộng trí tưởng tượng đối tượng tiếp nhận Câu thơ mà trở nên đọng, hàm súc, có 15 khả tái đối tượng so sánh hình ảnh sinh động, giàu tính thẩm mỹ, bày tỏ thái độ đánh giá chủ thể sáng tạo Nhiều so sánh xác lập không thông qua từ để so sánh, chúng ẩn hai vế: vế so sánh vế so sánh Hiện tượng phổ biến Do đặc thù độ dài văn bản, nên việc “nén nghĩa” so sánh làm cho ngơn từ trở nên khó hiểu Các kiểu so sánh ngơn ngữ thơ kiến trúc cung đình Huế việc thể biểu cảm mối quan hệ thẩm mỹ, lối so sánh ngầm sử dụng giải pháp “tiết kiệm” quy định số lượng chữ thơ 4.3.2 Tạo nghĩa mở rộng hoán dụ Thơ kiến trúc xuất nhiều trường hợp hoán dụ sử dụng nhiều lần có xu hướng trở thành phép chuyển nghĩa tượng trưng gần với ẩn dụ Chẳng hạn trường hợp phổ biến Nhất đường (nhất đường-một nhà-triều đình-đồn kết); Y quan (y quan-áo mũ-quan lại-chế độ văn minh), v.v Bên cạnh đó, hốn dụ theo phương thức biểu thị mối quan hệ số cụ thể số tổng quát (hay gọi cải số) phổ biến thơ kiến trúc cung đình Huế Về cách dùng này, phần trước, chúng tơi có đề cập đến phần sử dụng nhiều số Ở đây, xin nhấn mạnh thêm điểm: cải số sử dụng phép chuyển nghĩa tượng trưng; cải số sử dụng có lại liên quan đến điển, mang tính ẩn dụ, để đối tượng miêu tả, trường hợp bán thiên, ngũ bách, ngũ vân, cửu ngũ, v.v Nhìn chung, hốn dụ ngơn ngữ thơ kiến trúc cung đình Huế thể đặc điểm bật vừa dùng hoán dụ mang sắc thái cách dùng ẩn dụ, vừa có tính chất hốn dụ vừa có tính chất tượng trưng, chí có việc vận dụng điển tích 4.3.3 Phong phú kiểu thức ẩn dụ Biện pháp ẩn dụ sử dụng thơ kiến trúc cung đình Huế có hai dạng điển hình ẩn dụ hình ảnh (ẩn dụ hình ảnh liên tưởng) ẩn dụ dẫn ngữ (dẫn điển tích, thành ngữ, thơ văn) 4.3.3.1 Ẩn dụ hình ảnh Thơ kiến trúc cung đình Huế thường sử dụng phương thức ẩn dụ qua hình ảnh sử dụng nhiều lần, đó, hình ảnh thơ có tính tượng trưng cao Có thể thấy điều qua hoạt động tổ hợp đại địa, tứ thời, tứ hải, xuân phong, v.v Các kiểu ẩn dụ hình ảnh thơ kiến trúc cung đình Huế ý thức sử dụng hệ thống, có tính trùng lặp, thể quan niệm chung nhận thức thẩm mỹ triều đại 4.3.3.2 Ẩn dụ dẫn ngữ Trong dẫn ngữ, thơ kiến trúc cung đình Huế tạo nên ba nhóm chủ yếu: dẫn ngữ điển tích, dẫn ngữ thành ngữ dẫn ngữ thơ văn - Dẫn ngữ điển tích: Ngơn ngữ thơ kiến trúc cung đình Huế thường sử dụng phương thức ẩn dụ qua điển tích với nhiều lần trùng lặp, đó, điển tích thơ có tính tượng trưng cao, chúng có tính ẩn dụ tỉ dụ 16 Thơ kiến trúc sử dụng đồng nghĩa từ vựng điển tích, dùng nhiều từ để đối tượng trường hợp hoàng cung, nơi vua ở: Phong thần, Tử thần, Đan thần, Tử vi viên, v.v ; thái bình: phụng lai nghi, phụng hoàng lai, phụng hoàng nghi, hàm ngơn chúng triều đại thái hịa, mn dân no ấm; thống nhất: xa thư, đồng văn quỹ, tam đồng, tam thống, v.v - Dẫn ngữ thành ngữ: Ngơn ngữ thơ kiến trúc cung đình Huế sử dụng phương thức ẩn dụ qua việc trưng dẫn thành ngữ với đặc điểm rút gọn đến mức tối đa, nhằm phù hợp với đặc tính ngắn gọn thể thơ - Dẫn ngữ thơ văn, sách vở: Ngôn ngữ thơ kiến trúc cung đình Huế cịn sử dụng phương thức ẩn dụ qua việc mượn câu thơ, ý thơ, câu kinh sách để diễn đạt nội dung Nội dung q trình tiếp nhận lĩnh hội thơng qua việc liên tưởng đến “tiền giả định” câu thơ, đoạn văn biết nhằm chuyển tải khẳng định nội dung tư tưởng hướng đến 4.3.4 Đối lập sóng đơi cú pháp Đối sóng đơi cú pháp trở thành “năng lực thẩm mỹ” thơ kiến trúc cung đình Huế Bài thơ có nhịp nhàng âm điệu, câu thơ có tiết tấu hài hồ, trang nhã, với hàng loạt sóng đơi cú pháp Rất nhiều hình thức sóng đơi cú pháp thể thơ, điển hình thơ có đến hai cặp đối, nhiều cặp đối (như ngũ ngôn nhiều câu), câu nệ hình thức cân đối, hài hồ Ngồi việc tăng cường giá trị miêu tả giá trị biểu cảm đối tượng miêu tả, phép đối cịn tạo nên nhịp điệu, gây ý, có sức tập trung đối tượng tiếp nhận Nó cịn có khả lập lên mối tương liên ngữ nghĩa yếu tố thơ, yếu tố mà đứng ngữ cảnh khơng thể có mối liên hệ ngữ nghĩa Sóng đơi cú pháp đem đến cho câu thơ tính súc tích, chặt chẽ, cần thiết cho q trình diễn đạt mang tính “lập luận” loại thơ suy lý 4.3.5 Đỉnh cao nghệ thuật chơi chữ Chơi chữ thơ kiến trúc cung đình Huế biện pháp phổ biến, nhiều trường hợp trở thành ví dụ điển hình trình độ chữ nghĩa cao siêu chủ thể sáng tạo so sánh với tác giả trung đại Việt Nam nước đồng văn - Hình tượng hội họa từ chữ: Thơ kiến trúc cung đình Huế trình tổ chức câu thơ, ngẫu nhiên, hữu ý, tập hợp nên cấu trúc đầy sức gợi hình, gợi cảm cho thúc đẩy phát triển hình tượng, nội dung + Có thể bắt gặp đàn chim ríu rít, tụ tập qua xếp đặt loạt chữ có cấu trúc (時: miệng) trước chữ: 時 時 時 時 時 時 時 (Nam ni trao triết kỷ kiêu: Râm ríu rít thật xinh u); + Có thể thấy “nghe” âm nước chảy, trở hệ thực vật hai câu có đến 9/14 chữ mang chấm thủy ( 時 : nước) tràn ngập, với chữ mang thảo đầu (時: cỏ) sum xuê: 時 時 時 時 時 時 時 / 時 時 時 時 時 時 時 (Sàn sàn thủy giản đài tư nhuận / Dạng dạng ba 17 châu liệu mậu vinh: Nước suối rì rào rêu thắm mướt / Bãi bồi sóng sánh cỏ tươi xanh); + Có thể bắt gặp thơ kiến trúc số câu thơ thể với tính tượng hình cao, câu có đến 3, chí chữ có mơn này, tạo nên hình ảnh có hình dáng, tượng hình cơng trình kiến trúc, ví dụ: 時 時 時 時 時 (Xương hạp khai Hoàng đạo: Cửa cung mở vào Hoàng đạo); 時 時 時 時 時 (Xương hạp khai kim khuyết: Cửa cung điện mở [như] cửa vàng); v.v - Kỹ xảo đặt ngôn từ: Trong hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế có cơng trình đặc biệt - điện Long An - xem “biệt điện” vua Thiệu Trị, đặc biệt có hai thơ chơi chữ đồng dạng, cẩn xà cừ tinh xảo vách ván ngơi điện Đó Vũ trung sơn thủy (Non nước mưa) Phước Viên văn hội lương mạn ngâm (Ngâm vịnh đêm thơ vườn Phước Viên) Cả hai thơ có hình thức trình bày, bên cạnh thơ “mã” để mở khóa với nội dung sau: Dùng thể hồi văn kiêm liên hoàn với bốn vần trắc, đọc thành thất ngôn, ngũ ngôn 64 bài) Từ hình thức cấu trúc thơ suy luận mối liên hệ Dịch học kết cấu thơ Bài thơ trình bày theo hình trịn tượng trưng cho thái cực, có vần / trắc tượng trưng cho lưỡng nghi, có vần Canh, San, Chấn, Dạng tượng trưng cho tứ tượng, đọc 64 tượng trưng cho 64 quẻ Dịch học Những trùng khít cách nhịp nhàng số phải có nguyên nhân Vua Thiệu Trị Nho gia, đề cao dịch lý nhà nho theo khuynh hướng Tống Nho nguyên nhân hình thành nên tượng Các dạng chơi chữ thơ kiến trúc cung đình Huế có giá trị nghệ thuật đạt đến mức đỉnh cao, trở thành minh chứng vô đặc sắc nghệ thuật chơi chữ sáng tạo thi ca Qua việc khảo sát, đánh giá đặc điểm bật sử dụng ngôn từ phân tích đặc điểm thể thơ, vần nhịp thơ phương thức biểu hiện, thấy rằng, thơ kiến trúc mang chất loại thơ suy lý với mục đích ngơn chí Đặc biệt, thơ kiến trúc thể linh hoạt sử dụng biện pháp nghệ thuật với có nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc: từ so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, đến đối lập, chơi chữ Đó hệ thống biện pháp sử dụng phổ biến với nhiều tính chất, ý nghĩa Việc phân tích biện pháp nghệ thuật thơ kiến trúc, làm bật vấn đề liên quan đến nội dung, chủ đề thơ, tư tưởng chủ thể sáng tạo Đó thơ, câu thơ tập trung chủ yếu đề tài suy lý mang tính giáo huấn với xu hướng ngơn chí mạnh mẽ 18 KẾT LUẬN Thơ kiến trúc cung đình Huế thành tựu tiêu biểu văn chương cung đình triều Nguyễn, triều đại chủ trương lựa chọn để khắc lên cung điện, lăng miếu tiêu biểu, nghi thức triều đại Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế thật tiêu biểu cho thơ trung đại Việt Nam với đặc điểm nghệ thuật phong phú, khó để khẳng định tri nhận đến tận Nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế”, tác giả luận án mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật ngơn ngữ thơ “cộng đồng ngôn ngữ” triều Nguyễn Ở khơng xác định cách tồn diện trọn vẹn chủ thể sáng tạo nên vào đặc điểm ngôn ngữ để tạm thời xác định thơ tầng lớp hoàng đế, quan lại tầng lớp quý tộc Lịch sử vấn đề cho thấy, việc nghiên cứu giới nghệ thuật trường hợp cụ thể thơ kiến trúc cung đình Huế chưa ý Do vậy, công việc nghiên cứu đề tài không đơn giản, khơng muốn nói tiên lượng trước số khó khăn Qua việc tìm hiểu khảo sát mang tính tổng qt chi tiết, chúng tơi nêu lên số kết luận sau: Sự thịnh trị văn chương thời Nguyễn phát triển vượt bậc tác giả hoàng tộc, đặc biệt tác giả hoàng đế thật trở thành nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy hình thành thơ kiến trúc cung đình Huế, tạo cho hệ thống kiến trúc có đặc điểm riêng giàu giá trị thẩm mỹ nhân văn Điều cần lưu ý là, thơ trang trí kiến trúc gắn liền với chủ nhân chúng hoàng đế tập trung cơng trình nghi thức, mang tính biểu tượng Khơng có kiến trúc mang tính chất giải trí, hay du hí khắc thơ Ngay kiến trúc xem "thơ nhất" Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách ngâm thơ), Nghinh Lương Đình (nơi vua hóng mát làm thơ), v.v không chạm khắc thơ Điều nói lên triều đình có chủ đích ý thức xem trọng tính nghi thức thi ca chọn khắc kiến trúc Trên sở phân tích giới nghệ thuật, rút số đặc điểm nội dung thơ kiến trúc cung đình Huế gồm chủ đề chủ yếu sau: tôn vinh công trạng mở mang bờ cõi, thống đất nước, thiết lập nhà nước củng cố vị quốc gia bậc vua chúa thời Nguyễn; lý tưởng hóa quan điểm tiến tư tưởng Nho giáo với tư cách học thuyết trị làm tảng để quản lý điều hành xã hội; khẳng định chế độ quân chủ lý tưởng với đổi trị, xã hội, khẳng định truyền thống văn hố dân tộc; ca ngợi cảnh thái bình, thịnh trị, cảnh đẹp đất nước; bày tỏ quan tâm đến kinh tế nông nghiệp, đời sống dân chúng; ước mơ đất nước thái bình, trăm họ yên vui 19 Hình tượng người trong thơ kiến trúc xuất theo phương thức đồng trục, đồng dạng tư tưởng tình cảm qua mối quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ, với đời sống, xã hội, mang hình sắc cá nhân Từ phân tích hình tượng người, thấy rằng, thơ kiến trúc thể mảng chủ đề lớn việc phổ biến nguyên tắc có tính chất đường lối Nho giáo gắn liền với tư tưởng văn trị, lễ trị nhân trị Điều thể qua quan điểm đề cao quản lý xã hội tri thức, hiểu biết; sử dụng thiết chế xã hội, đề cao nghi lễ trị quốc dùng lòng nhân để quản lý, điều hành xã hội Xuất phát từ hình tượng người gắn với đặc điểm trên, hình tượng khơng gian thời gian thơ kiến trúc "hơ ứng", hịa vào dịng chảy giới nghệ thuật đặc biệt Không gian thời gian thơ kiến trúc đặc trưng mang dấu ấn thời đại, kiểu thức quan hệ không gian, thời gian dung chứa nhiều tầng, nhiều lớp làm cho quan hệ thẩm mỹ trở nên đa dạng, phong phú Các kiểu không gian, thời gian nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế góp phần rằng, đặc trưng nghệ thuật phản ánh giới hình tượng có tính định hướng, gợi mở, mang dấu ấn thời đại mà tồn Trong phương thức biểu hiện, từ đặc điểm sử dụng ngôn ngữ, sử dụng chữ, qua thống kê tần số xuất chữ tồn chữ có mặt thơ kiến trúc, phân tích trường hợp từ ngữ sử dụng nhiều lần, cố gắng phân tích, lý giải tác nhân chênh lệch, nguyên nhân trường hợp sử dụng trùng lắp sở vận dụng lý thuyết nhiều nhà ngơn ngữ học chấp nhận Từ để nói lên rằng, thơ kiến trúc có hệ thống chữ nghĩa sử dụng với tần số cao phản ánh rõ chất phương cách sử dụng có đặc trưng mơ phạm, nghi thức chủ thể sáng tạo Tính mơ phạm, nghi thức diễn tương tự việc sử dụng thể thơ cấu trúc vần nhịp Thơ kiến trúc mang chất ngôn ngữ nghệ thuật để nhằm phù ứng với nội dung có tính cách tun truyền, giáo huấn, bày tỏ hoài bão nên bị “nghi thức hóa”, điều này diễn phổ biến Do vậy, từ đặc điểm phương thức biểu quan niệm rằng, đại thể thơ kiến trúc tun ngơn, giáo hóa thi ca, chủ thể sáng tạo dùng thơ công cụ để tuyên truyền cho chế độ chuyển tải ý thức hệ trị chế độ Ngoài ra, nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ phương thức biểu thơ kiến trúc cịn góp thêm kinh nghiệm việc dịch thuật mảng thơ ca chạm khắc cung điện Huế thơ ca số hồng đế triều Nguyễn Bởi lẽ, “cộng đồng ngơn ngữ chung” trình bày nhiều có nét tương đồng “tập quán” sử dụng từ ngữ liên tưởng ngữ nghĩa Thơ kiến trúc giàu có biện pháp nghệ thuật Xuất phát từ mơ hình lý thuyết chung phong cách học tiếng Việt, tham khảo thêm đặc điểm ngôn ngữ thơ chữ Hán hệ thống thi pháp văn học trung đại, tác giả luận án cố gắng miêu tả 20 số biện pháp nghệ thuật đặc sắc ngôn ngữ thơ kiến trúc Các biện pháp nghệ thuật trước hết chúng thể tính linh hoạt cách vận dụng, ranh giới xác định biện pháp có lúc bị “nhịe”, nghĩa linh hoạt có trường hợp khó để xác định thuộc ẩn dụ hay hốn dụ, thuộc ẩn dụ hay tượng trưng Ở cố gắng để hệ thống biện pháp nghệ thuật thơ kiến trúc nhằm quy luật mang tính đặc trưng, tiêu biểu Sự đa dạng biện pháp nghệ thuật cho thấy ngơn ngữ thơ có giá trị nghệ thuật Đặc biệt, cách diễn đạt ẩn dụ (ẩn dụ hình ảnh; dẫn ngữ điển tích, thành ngữ, thơ văn sách vở) chứng tỏ chủ thể sáng tạo người sở học uyên thâm, thông đạt kinh sử, mẫn tuệ ngôn từ Cũng cho rằng, ngơn ngữ thơ kiến trúc hình ảnh thu nhỏ cộng đồng ngôn ngữ giai cấp quý tộc, tầng lớp đại diện cho tiếng nói triều đại nhà Nguyễn, xuất phát từ nhu cầu nhận thức phản ánh làm nên tượng nghệ thuật đặc sắc Thơ kiến trúc cung đình Huế biểu số hạn chế định Đó hầu như, tác giả không trọng đến việc xây dựng hình tượng người cá nhân hệ thống hình tượng nghệ thuật Nổi lên hình tượng người thơ kiến trúc hình tượng người vô ngã, chưa tách khỏi môi trường cộng đồng, người quân quốc Điển phạm mỹ học phong kiến chi phối mạnh mẽ đến ý nghĩa hình tượng trung tâm tác phẩm Do vậy, thơ kiến trúc cung đình thật loại hình văn chương quan phương, hướng đến tính điển chế, mà cảnh giới cao tính nghi thức, quy phạm giới nghệ thuật nội dung đề cập đến Một số hạn chế nghệ thuật lại nằm ưu điểm nghệ thuật Đó việc sử dụng phương thức ẩn dụ điển cố chiếm tỷ lệ lớn, lại có nhiều điển cố khó hiểu Hơn nữa, thơ kiến trúc thường xuất hiện tượng rút gọn điển cố, vận dụng tượng đồng nghĩa điển cố khiến người đọc khó khăn để thơng hiểu ý ngầm nghệ thuật điển cố vốn tồn dạng tiềm mà chủ thể sáng tạo nên Thơ kiến trúc cung đình Huế phản ánh rõ kiểu tư trọng kỹ tổng hợp trực cảm, hỗn dung văn chương, sử học, triết học sáng tác phổ biến Đây tất yếu liên quan đến đặc trưng phổ biến văn chương trung đại, liên quan đến quy luật tư nghệ thuật gắn với quan niệm văn chương thời trung đại Có thể cho rằng, thơ kiến trúc tập đại thành nghi thức tổ chức nhà nước quân chủ Việt Nam vào nửa đầu kỷ XIX Đó sở để nghiên cứu loại hình thơ ca mang tính nghi thức, sở để nghiên cứu nghi thức, điển chế giai đoạn lịch sử Nghiên cứu giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế dịp thức nhận văn hóa lịch sử, nhận diện lại người trung đại thuở với cống hiến to lớn nghệ thuật ngôn từ Đến nay, thơ kiến trúc cung đình Huế trở thành di sản ký ức nhân loại, tiếp tục tỏa sáng giá trị nhân văn gắn với thời đại 21 quân chủ cuối lịch sử Việt Nam Điều cần nói thêm là, vấn đề mà chúng tơi trình bày luận án chắn chưa phải kiến giải toàn diện Do vậy, hy vọng nhận giáo, soi mở bậc thầy ý kiến góp ý đồng nghiệp với mong muốn phát huy thành nghiên cứu này./ 22 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Công bố trước thực luận án: Nguyễn Phước Hải Trung (1998), "Thơ Di tích Huế, tâm tưởng triều đại", Tạp chí Sơng Hương, số 12, tr 45 - 48 Nguyễn Phước Hải Trung (1998), "Chủ đề trọng nơng thơ di tích Huế", Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, số 9, tr 22 - 28 Nguyễn Phước Hải Trung (2000), "Phục hồi thơ điện Cần Chánh, nhìn từ thực tiễn hệ thống tư liệu", Kỷ yếu Hội thảo phục hồi điện Cần Chánh, Trường Đại học Waseda Nhật Bản, tr 49 - 51 Nguyễn Phước Hải Trung (2003), "Thơ di tích cung đình Nguyễn- giá trị nhân văn vấn đề đặt cho công tác bảo tồn", Kỷ yếu hội thảo Di sản Hán Nôm Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, tr 230 - 238 Nguyễn Phước Hải Trung (2012), "Thơ chữ Hán điện Thái Hịa, di sản tư liệu có giá trị nghiên cứu thời Nguyễn (18021945) Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 571 - 588 B Công bố thời gian thực luận án: Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Hình tượng người thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, chuyên san Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Huế, tập 128, số 6C 2019, tr.19 - 36 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Ẩn dụ dẫn ngữ - biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ kiến trúc cung đình Huế", Nghiên cứu Hán Nôm năm 2019, kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia có phản biện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr.522 - 536 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Loại thể thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Sơng Hương, số 366, tháng 8, tr.61 - 67 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Lễ nhạc - biểu tượng văn hiến thể thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Nghiên cứu văn hố Việt Nam, số (185) 2019, tr 39 - 45 Nguyễn Phước Hải Trung (2019), "Hình tượng vũ trụ thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 (573), tháng 11.2019, tr 59 - 73 Nguyễn Phước Hải Trung (2020), "Đội ngũ sáng tác phận văn học hoàng tộc thời Nguyễn", Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, chuyên san Văn - Sử - Triết học, Trường Đại học Khoa học, Huế, tập 15, số Nguyễn Phước Hải Trung (2020), "Chơi chữ, giá trị đỉnh cao thơ kiến trúc cung đình Huế", Tạp chí Sông Hương, số 372, tháng 1, tr.109 - 113 23 ... tài Thơ kiến trúc cung đình Huế (thơ kiến trúc) khác biệt bật kiểu trang trí kiến trúc riêng Việt Nam so với kiến trúc nước đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Thơ kiến trúc cung đình Huế. .. số dịch giới thiệu thơ kiến trúc cung đình Huế Năm 2016, Trung tâm BTDTCĐ Huế biên soạn Hợp tuyển thơ văn kiến trúc cung đình Huế dịch 146 thơ thuộc kiến trúc cung đình Huế để làm tư liệu tham... hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế có 12 viết, tác giả khái quát nên tranh chung hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế - Ở nhóm chủ đề đánh giá giá trị thơ văn kiến trúc cung đình Huế, đáng

Ngày đăng: 28/07/2020, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w