1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nợ nước ngoài ở Việt Nam

37 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 221,63 KB

Nội dung

Bài tiểu luận môn Kinh tế phát triển GVHD: TS Nguyễn Chí Hải Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI .4 I Lý luận nợ nƣớc II A Nợ công III B Nợ nƣớc Nguồn gốc hình thành nợ nƣớc ngoài: Phân loại nợ nƣớc ngoài: Các tiêu chí đánh giá nợ nƣớc ngoài: CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ NƢỚC NGOÀI Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 14 I Tình hình chung nợ nƣớc ngồi nƣớc phát triển 14 Nguyên nhân khủng hoảng nợ nƣớc phát triển .16 Hậu nợ nƣớc nƣớc phát triển 16 Những giải pháp mà nƣớc phát triển sử dụng việc xử lý nợ nƣớc 17 II Vấn đề nợ nƣớc số nƣớc Thế giới 18 Khu vực Châu Á 18 Khu vực Châu Âu 21 Khu vực Mỹ La-tinh 24 Châu Phi 29 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NỢ NƢỚC NGỒI Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM HIỆN NAY 33 I Một số biện pháp chung mà nƣớc phát triển sử dụng để khắc phục nợ nƣớc 33 II Một số kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng nợ nƣớc ngồi nƣớc phát triển 33 III Bài học cho Việt Nam 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Bảng biểu Bảng 1: Phân loại nợ theo nhóm quốc gia Bảng 2: Phân nhóm quốc gia theo thu nhập Bảng 3: Giá trị tới hạn nợ nghiêm trọng Bảng4: Chỉ số nợ nhóm nƣớc giai đoạn 2000-2009 Bảng 5: Tình hình nợ nƣớc ngồi Nam Phi (ĐVT: tỷ USD) Bảng 6: Tình hình nợ nƣớc ngồi Ai Cập (ĐVT: tỷ USD) Biểu đồ Hình 1: Tình hình nợ nƣớc ngồi Indonesia 2006-2012 Hình 2: Giá trị xuất Indonesia qua năm 2000-2013) Hình 3: Tình hình nợ nƣớc ngồi Hy Lạp năm 2006-2013 Hình 4: Nợ nƣớc ngồi Liên Bang Nga năm 2004-2011 Hình 5: Tăng trƣởng kinh tế Brazil 1996- 2007 Hình 6: Nợ nƣớc ngồi Brazil từ năm 2006 đến năm 2013 Hình 7: Nợ nƣớc ngồi Mexico năm 2000-2013 Hình 8: GDP Mexico 2004-2012 (đơn vị tỷ USD) Hình 9: Xuất khẩu, Nhập Cán cân thƣơng mại Hình 10: Tình hình nợ nƣớc ngồi Nam Phi 2000-2012 10 11 12 15 19 32 21 23 23 25 26 27 27 29 30 31 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới bất ổn nay, tính an tồn việc sử dụng nợ cơng nói chung nợ nƣớc ngồi nói riêng trở thành vấn đề bàn luận nóng bỏng Đặc biệt Vấn đề nợ nƣớc đƣợc nhà hoạch định sách lƣu tâm Bài học vỡ nợ đến từ Hy Lạp Eurozone đó, đặt thách thức kinh nghiệm sâu sắc Vậy:  Nợ nƣớc ngồi gì, có khác biệt với nợ cơng, nợ phủ?  Nợ nƣớc ngồi bao gồm thành phần nào, phân loại sao?  Nợ nƣớc ngồi nƣớc phát triển có tiềm ẩn rủi ro gì? Liệu rủi ro có đáng quan ngại hay khơng?  Làm để quản lý nợ nƣớc an toàn? Để trả lời câu hỏi trên, tiểu luận nhóm chúng em đƣa góc nhìn bao qt nợ nƣớc ngồi, từ cấu tính an toàn nợ nƣớc quốc gia phát triển, từ đề giải pháp tạo dựng nên sách, chế quản lý nợ minh bạch hiệu Kết cấu tiểu luận gồm chƣơng : CHƢƠNG I: Một số vấn đề nợ nƣớc CHƢƠNG II:Thực trạng nợ nƣớc nƣớc phát triển CHƢƠNG III: Một số giải pháp kiến nghị khắc phục tình trạng nợ nƣớc nƣớc phát triển học cho Việt Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƯỚC NGỒI I Lý luận nợ nước ngồi II A Nợ công Khái niệm nợ công khái niệm tƣơng đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thƣờng đƣợc sử dụng nghĩa với thuật ngữ nhƣ nợ Nhà nƣớc hay nợ Chính phủ Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công đƣợc hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phƣơng Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nƣớc, nƣớc ngoài, đƣợc ký kết, phát hành nhân danh Nhà nƣớc, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nƣớc, nƣớc ngồi đƣợc Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phƣơng khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nƣớc nợ tƣ nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Nhƣ vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà thơi Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: nợ nƣớc nợ nƣớc ngồi Nợ nƣớc nợ cơng mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nƣớc ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nƣớc ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nƣớc Nhƣ vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nƣớc ngồi khơng đƣợc hiểu nợ mà bên cho vay nƣớc ngoài, mà toàn khoản nợ cơng khơng phải nợ nƣớc Nợ phủ, phần thuộc Nợ công Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng vay Nợ phủ thƣờng đƣợc phân loại nhƣ sau:  Nợ nƣớc (các khoản vay từ ngƣời cho vay nƣớc) nợ nƣớc (các khoản vay từ ngƣời cho vay nƣớc)  Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) Nhƣ nợ nƣớc phần nợ phủ Việc phân loại nợ nƣớc nợ nƣớc ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thơng tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nƣớc ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nƣớc Việt Nam, khoản vay nƣớc ngồi chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phƣơng tiện tốn quốc tế khác B Nợ nước ngồi Trong Thống kê nợ nƣớc ngoài: Hƣớng dẫn tập hợp sử dụng nhóm cơng tác liên ngành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khái niệm nợ nƣớc đƣợc hiểu nhƣ sau: “Tổng nợ nƣớc thời điểm số dƣ nợ công nợ thƣờng xuyên thực tế, cơng nợ bất thƣờng, địi hỏi bên nợ phải toán gốc và/hoặc lãi (số) thời điểm tƣơng lai, đối tƣợng cƣ trú kinh tế nợ đối tƣợng không cƣ trú” Theo định nghĩa đƣợc quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nƣớc nƣớc tất khoản nợ nƣớc với nƣớc ngồi, ngƣời vay Chính phủ, Tổ chức Chính phủ hay doanh nghiệp tƣ nhân; chủ nợ Tổ chức quốc tế, Chính phủ, Tổ chức thuộc Chính phủ doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc Tại Việt Nam, theo khoản điều quy chế vay trả nợ nƣớc (Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ) thì: “Nợ nƣớc quốc gia số dƣ nghĩa vụ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả nợ gốc lãi thời điểm khoản vay nƣớc Việt Nam Nợ nƣớc quốc gia bao gồm nợ nƣớc ngồi khu vực cơng nợ nƣớc khu vực tƣ nhân” Nhƣ vậy, theo cách hiểu nợ nƣớc tất khoản vay mƣợn tất pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi khơng bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình) Nguồn gốc hình thành nợ nước ngồi:  Đối với nƣớc cho vay (các nƣớc phát triển): Có nguồn vốn tích tụ, tập trung lớn nhƣng khơng sử dụng hết  Đối với nƣớc phát triển: Ln thiếu vốn nƣớc, có nhu cầu vốn lớn để đẩy mạnh đầu tƣ sản xuất, nhằm tăng trƣởng phát triển kinh tế Do mà nhóm nƣớc hợp tác với để thỏa mãn nhu cầu vốn hai bên, thông qua việc cho vay, thƣờng ODA Phân loại nợ nước ngoài: Việc phân loại nợ nƣớc ngồi có vai trị quan trọng việc theo dõi quản lý nợ có hiệu Phân loại nợ nƣớc đƣợc chia theo hình thức chủ yếu sau Phân loại theo chủ thể vay:  Nợ công nợ tƣ nhân đƣợc Chính phủ bảo lãnh Nợ cơng nghĩa vụ nợ khu vực công bao gồm nợ khu vực công với nợ khu vực tƣ nhân đƣợc khu vực công bảo lãnh Nợ nƣớc ngồi khu vực tƣ nhân đƣợc cơng quyền bảo lãnh đƣợc xác định công nợ nƣớc khu vực tƣ nhân mà dịch vụ trả nợ đƣợc bảo lãnh theo hợp đồng đối tƣợng thuộc khu vực công cƣ trú kinh tế với bên nợ  Nợ tƣ nhân Loại nợ bao gồm nợ nƣớc khu vực tƣ nhân không đƣợc khu vực công kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tƣ nhân tự vay, tự trả Phân loại theo thời hạn vay:  Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Nợ ngắn hạn thƣờng không thuộc đối tƣợng quản lý cách chặt chẽ nhƣ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngắn hạn không trả đƣợc gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hƣớng tăng phải thận trọng luồng vốn rút đột ngột gây bất ổn cho tài quốc gia  Nợ dài hạn Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ đƣợc quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia Phân loại theo loại hình vay:  Vay hỗ trợ phát triển thức (ODA): Theo định nghĩa Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), hỗ trợ phát triển thức bao gồm chuyển khoản song phƣơng (giữa Chính phủ) đa phƣơng (từ tổ chức quốc tế cho Chính phủ), 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không Tính ƣu đãi vay hỗ trợ phát triển thức: Vay hỗ trợ phát triển thức loại nợ có nhiều điều kiện ƣu đãi, ƣu đãi lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Lãi suất vay hỗ trợ phát triển thức thấp nhiều so với vay thƣơng mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài, nƣớc phát triển thƣờng hƣớng tới tận dụng tối đa nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái Tính ƣu đãi vay hỗ trợ phát triển thức rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển thức đơi kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng đáng kể  Vay thƣơng mại: Khác với vay hỗ trợ phát triển thức, vay thƣơng mại khơng có ƣu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thƣơng mại lãi suất thị trƣờng tài quốc tế thƣờng thay đổi theo lãi suất thị trƣờng Chính vậy, vay thƣơng mại thƣờng có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thƣơng mại Chính phủ phải đƣợc cân nhắc thận trọng chi định vay khơng cịn cách khác Phân loại nợ theo chủ thể cho vay:  Nợ đa phƣơng đến chủ yếu từ quan Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phƣơng nhƣ OPEC liên phủ, tổ chức nhƣ CLB Paris, CLB Luân Đôn  Nợ song phƣơng đến từ Chính phủ nƣớc nhƣ nƣớc thuộc tổ chức OECD nƣớc khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dƣới dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật Các tiêu chí đánh giá nợ nước ngồi: Các tiêu phản ánh mức độ nợ: Quy mô nợ quy mô trả nợ, trả lãi so với nguồn thu trực tiếp gián tiếp để trả nợ thƣờng đƣợc dùng để đánh giá mức độ nợ Mức độ nợ ngầm cho biết khả trả nợ quốc gia trung dài hạn Các tiêu thƣờng dùng:  Nợ/Xuất (bao gồm chuyển tiền lao động xuất khẩu): Nhiều nhà kinh tế học cho thu nhập xuất tiêu đánh giá khả trả nợ nƣớc GNI (WB thay đổi thuật ngữ GNP thành GNI từ sử dụng hệ thống tài khoản quốc gia năm 1993) thu nhập xuất nguồn thu ngoại tệ trực tiếp thƣờng xuyên quốc gia Nợ/GNI: Tỷ lệ nợ so với thu nhập quốc dân tạo Đây tiêu  đánh giá khả trả nợ quốc gia thông qua thu nhập quốc dân đƣợc tạo Tuy nhiên, tình trạng nợ kh ơn g đ ƣợc đánh giá đú n g m ức xác đ ịnh tỷ gi hố i i qu y đ ổ i , thô n g thƣờng nƣớc phát triển hay đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỷ giá dẫn tới làm giảm tình trạng trầm trọng nợ Trả nợ/Xuất hay gọi tỷ lệ dịch vụ nợ (nợ gốc lãi phải toán  so với giá trị xuất khẩu) Đây tiêu chí quan trọng, phản ánh quan hệ nghĩa vụ nợ phải trả so với lực xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia vay Tỷ lệ thƣờng đƣợc dùng để dự đoán dịch vụ nợ tích lũy đến mức nghiêm trọng trung hạn Lãi/Xuất khẩu: Còn gọi tỷ lệ dịch vụ lãi hay tỷ lệ tổng lãi phải trả hàng  năm so với kim ngạch xuất hàng năm Một quốc gia phải toán lãi với mức lãi suất đƣợc quy định cam kết cho vay, thơng thƣờng lãi đƣợc trích từ thu nhập xuất Quốc gia mắc nợ khứ tƣơng lai họ trích thu nhập từ xuất nhiều, hạn chế khối lƣợng ngoại tệ dành cho nhập Đây tiêu tốt để đánh giá nợ khơng chỉ gánh nặng nợ mà cịn chi phí vay nợ Lãi/ GNI: Tổng lãi phải trả so với GNI, phản ánh tiềm trả lãi nƣớc  vay Các tiêu đánh giá cấu nợ: Cơ cấu nợ hàm chứa thông tin quan trọng mức độ rủi ro việc vaynợ Thông thƣờng rủi ro cao tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ thƣơng mại tỷ lệ nợ song phƣơng cao Các tiêu đánh giá cấu gồm:  Nợ ngắn hạn/Tổng nợ: phản ánh tỷ trọng khoản nợ cần toán thời gian nhỏ năm tổng nợ Tỷ lệ cao, áp lực trả nợ lớn  Nợ ƣu đãi /Tổng nợ: tỷ lệ cao, gánh nặng nợ nƣớc nhẹ  Nợ đa phƣơng/Tổng nợ: khoản nợ đa phƣơng thƣờng nhằm mục đích hỗ trợ, mƣu cầu lợi nhuận, việc tăng tỷ trọng nợ đa phƣơng tổng nợ phản ánh tình hình nợ nƣớc ngồi nƣớc thay đổi theo chiều hƣớng tốt Các tiêu đánh giá tính khoản: Các tiêu thuộc nhóm thƣờng thể khả trả nợ tức thời hay nói cách khác khả đối phó nhanh kinh tế biến động bất thƣờng dòng tiền vay mƣợn, đặc biệt luồng tiền ngắn hạn Các tiêu gồm có:  Dự trữ quốc tế/Tổng nợ: phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối để trả nợ Ngân hàng Trung ƣơng nƣớc  Tỷ lệ dịch vụ nợ/Tổng thu ngân sách: có giới hạn an tồn từ 10% -12%  Dự trữ quốc tế/Nhập hàng hóa dịch vụ, theo tiêu chuẩn quốc tế, dự trữ quốc tế cần đạt tối thiểu mức 12 tuần nhập để có đủ tiềm lực can thiệp tỷ giá mở rộng biên độ, tiến tới thả tỷ giá nâng cao quy mơ vay vốn nƣớc ngồi giới hạn an tồn Nhóm tiêu nợ theo Ngân hàng Thế giới: Theo Ngân hàng Thế giới, từ năm 1989 đến năm 1992 quốc gia mắc nợ đƣợc phân thành nhóm: nợ nhiều, nợ vừa phải, nợ theo tiêu Nợ/GNI, Nợ/Xuất khẩu, Trả nợ/ Xuất khẩu, Trả lãi/ Xuất tính theo giá trị danh nghĩa Một quốc gia đƣợc xếp vào nhóm nợ nhiều có tiêu rơi vào mức tới Bảng 1: Phân loại nợ theo nhóm quốc gia Chỉ số phân loại Nợ/GNI Nợ nhiều >50% Nợ vừa phải nợ Nợ/Xuất Khẩu Trả nợ/ Trả lãi/ Xuất xuất >275% >30% >20% 30-50% 165-275% 18-30% 12-20%

Ngày đăng: 28/07/2020, 00:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. World Bank Debtor Reporting System and IMF 8. Tradingeconomics.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: W
1. Micheal Todaro (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb. Giáo dục Khác
2. PGS. TS Trần Ngọc Thơ, Giáo trình Tài chính Quốc tế, Nxb. Thống kê Khác
3. World bank (2011), Global Development Finance – External Debt of Developing Countries Khác
4. Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 về Ban hành quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài Khác
5. Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 về việc ban hành quy chế xây dựng và quản lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngoài của quốc gia Khác
6. www.saga.vn (2008), Khi vay nợ nước ngoài không được quản lý (Indonesia), Hy Lạp, Khủng hoảng nợ nước ngoài Khác
9. www.vietbao.vn/ (2006), Sự thần kỳ của Nga trong việc rũ bỏ nợ nần Khác
w