Thiết kế mô hình ly hợp và hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén trên ô tô

88 258 0
Thiết kế mô hình ly hợp và hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ hình vẽ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LY HỢP VÀ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP 10 1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.2 Các cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài 11 1.3 Giới thiệu ly hợp ô tô hệ thống cường hóa 14 1.3.1 Giới thiệu ly hợp .14 1.3.1.1 Công dụng ly hợp .15 1.3.1.2 Các yêu cầu ly hợp 15 1.3.1.3 Phân loại ly hợp 16 1.3.2 Cấu tạo hoạt động ly hợp 22 1.3.2.1 Cấu tạo chung 22 1.3.2.2 Các chi tiết ly hợp dẫn động thủy lực 25 1.3.3 Một số loại ly hợp phổ biến dùng ô tô 32 1.3.3.1 Ly hợp ma sát với lị xo ép hình trụ .32 1.3.3.2 Ly hợp ma sát với lò xo đĩa 33 1.3.4 Ý nghĩa hệ thống cường hoá 34 1.3.5 Một sô hệ thống dẫn động li hợp dùng cường hóa khí nén tơ 35 1.3.5.1 Hệ thống dẫn động thủy lực, cường hóa khí nén 36 1.3.5.2 Hệ thống dẫn động khí, cường hóa khí nén 39 1.3.6 Thơng số số hệ thống điều khiển ly hợp ô tô 44 1.3.7 Kết luận chương 48 CHƯƠNG THIẾT KẾ, TÍNH TỐN MƠ HÌNH HỆ THỐNG LY HỢP DẪN ĐỘNG THỦY LỰC TRỢ LỰC KHÍ NÉN 49 2.1 Cơ sở xác định thông số kỹ thuật mơ hình .49 2.2 Thiết kế cụm ly hợp dẫn động 50 2.2.1 Xác định kích thước ly hợp 50 2.2.1.1 Xác định bán kính ngồi đĩa ma sát 50 2.2.1.2 Xác định bán kính đĩa ma sát 52 2.2.1.3 Xác định bán kính trung bình đĩa ma sát 52 2.2.1.4 Diện tích bề mặt ma sát 52 2.2.1.5 Lực ép cần thiết lên bề mặt ma sát 53 2.2.2 Thiết kế tính tốn chi tiết 53 2.2.2.1 Lò xo ép 53 2.2.2.2 Đĩa bị động 58 2.2.2.3 Moay đĩa bị động 61 2.2.2.4 Lò xo giảm chấn 64 2.2.3 Tính toán thiết kế dẫn động ly hợp 68 2.3 Thiết kế khung đỡ 71 CHƯƠNG LẮP RÁP VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN MƠ HÌNH 74 3.1 Lắp ráp, hiệu chỉnh mơ hình 74 3.2 Xây dựng thực hành, thí nghiệm mơ hình 77 3.2.1 Bài - Nghiên cứu cấu tạo hoạt động ly hợp hệ thống điều khiển ly hợp mơ hình 77 3.2.2 Bài - Nghiên cứu ảnh hưởng trợ lực khí nén đến hoạt động ly hợp .80 3.2.3 Bài - Thực hành điều chỉnh chiều cao, hành trình tự ly hợp 79 3.2.4 Bài - Thực hành tháo kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết ly hợp 82 3.2.5 Bài - Thực hành lắp ráp chi tiết cụm ly hợp 84 3.3 Chẩn đoán hư hỏng thường gặp phương pháp khắc phục .85 3.3.1 Ly hợp bị trượt lúc nối khớp ly hợp 85 3.3.2 Ly hợp bi rung giật nhả ly hợp từ từ 86 3.3.3 Ly hợp làm việc có tiếng kêu 86 3.3.4 Ly hợp ngắt khơng hồn tồn .87 3.3.5 Đĩa ly hợp nhanh mòn 88 3.3.6 Bộ ly hợp khơng vị trí nối ly hợp .88 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 CÁC BẢN VẼ THIẾT KẾ .91 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập của đất nước phát triển Ngành công nghiệp ô tô ngành giữ vai trò chủ đạo, góp phần vào tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khác Do địi hỏi ngành tơ ln cần có đổi mới, tối ưu hóa mặt kỹ thuật, hồn thiện mặt cơng nghệ để nâng cao tính đại tính kinh tế trình vận hành Cùng với đó, việc đổi phương pháp học cập nhật phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy môn học nghành quan trọng cần thiết Đứng trước nhu cầu cấp thiết Khoa Kỹ thuật ô tô Máy động lực – Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên chọn hệ thống quan trọng ô tô để thiết kế mơ hình phục vụ cơng tác học tập nghiên cứu Đề tài: ‘‘Thiết kế mơ hình ly hợp hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén tơ’’ chọn thực Nội dung nghiên cứu đề tài hoàn thành bao gồm chương : Chương 1− Tổng quan ly hợp hệ thống dẫn động ly hợp Chương − Tính tốn thiết kế mơ hình khung giá mơ hình Chương − Lắp ráp nghiên cứu thực nghiệm mơ hình Với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời tạo điều kiện tốt cho người học, giúp sinh viên trực tiếp quan sát hoạt động hệ thống …đồng thời làm tăng tính trực quan sinh động, tư hình tượng rõ ràng, tăng khả tiếp thu lĩnh hội lý thuyết cho công tác giảng dạy giảng viên sinh viên trường Trong thời gian thực đề tài gặp nhiều khó khăn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Nguyễn Khắc Tuân thầy cô giáo khoa Kỹ thuật ô tô Máy động lực – Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành tốt q trình thực đề tài Song thời gian kiến thức hạn chế nên đề tài thực khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp từ phía thầy giáo để để tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Đỗ Quang Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Tên bảng biểu Kiểu ly hợp điều khiển ly hợp số loại xe Kích thước dẫn động ly hợp kiểu thủy lực Thông số xe tham khảo – THACO OLLIN 700B Trang 45 46 49 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Số hiệu Hình 1.1 Tên sơ đồ hình vẽ Một mơ hình đào tạo ly hợp TradeKorea Hàn Quốc cung cấp Trang 12 Hình 1.2 Mơ hình ly hợp dẫn động khí cơng ty thiết bị Sun 13 Hình 1.3 Mơ hình cắt bổ ly hợp công ty Nam Tiến Phát 13 Hình 1.4 Hệ thống truyền lực tơ 14 Hình 1.5 Cụm ly hợp tơ 14 Hình 1.6 Đĩa ma sát 16 Hình 1.7 Biến mơ thủy lực 17 Hình 1.8 Ly hợp điện từ 17 Hình 1.9 Ly hợp ma sát đĩa 18 Hình 1.10 Ly hợp ma sát đĩa 18 Hình 1.11 Ly hợp thường đóng 19 Hình 1.12 Ly hợp thường mở 19 Hình 1.13 Lị xo ép dạng đĩa 20 Hình 1.14 Lị xo ép dạng trụ 20 Hình 1.15 Cụm dẫn động thủy lực 21 Hình 1.16 Cấu tạo chung li hợp 22 Hình 1.17 Cấu tạo li hợp dẫn động thủy lực 23 Hình 1.18 Mô hệ thống li hợp dẫn động thủy lực 24 Hình 1.19 Cấu tạo bánh đà 25 Hình 1.20 Kết cấu đĩa ma sát 26 Hình 1.21 Cấu tạo đĩa ma sát 26 Hình 1.22 Cấu tạo đĩa ép 27 Hình 1.23 Cấu tạo xi lanh 28 Hình 1.24 Cấu tạo vỏ li hợp 30 Hình 1.25 Lị xo đĩa 30 Hình 1.26 Đồ thị đặc tính lị xo đĩa 31 Hình 1.27 Ly hợp ma sát lị xo ép hình trụ 32 Hình 1.28 Đĩa ma sát 33 Hình 1.29 Ly hợp ma sát lị xo đĩa 34 Hình 1.30 Dẫn động ly hợp kiểu thủy lực, cường hóa khí nén 36 Hình 1.31 Hình 1.32 Dẫn động ly hợp kiểu khí, cường hóa khí nén vỏ van dịch chuyển Dẫn động ly hợp kiểu khí, cường hóa khí nén vỏ van đứng n 39 42 Hình 2.1 Đĩa bị động 52 Hình 2.2 Kích thước lị xo đĩa 54 Hình 2.3 Đường đặc tính phi tuyến lị xo thiết kế 56 Hình 2.4 Tấm ma sát 58 Hình 2.5 Kích thước moayo đĩa bị động 61 Hình 2.6 Sơ đồ tính tốn dẫn động ly hợp 68 Hình 2.7 Bản vẽ 3D khung giá chưa lắp mô hình 72 Hình 2.8 Bản vẽ 3D khung giá lắp mơ hình 72 Hình 2.9 Bố trí chi tiết phía 73 Hình 2.10 Vị trí tay quay mô trục khuỷu 10 73 Thao tác hệ thống: + Quay cần quay tay làm bánh đà chuyển động, đạp bàn đạp ly hợp từ từ, quan sát chuyển động trục ly hợp (trục sơ cấp hộp số) Ly hợp ngắt hoàn toàn bánh đà quay, trục ly hợp dừng chuyển động + Quan sát biến đổi áp suất hệ thống điều khiển ly hợp hai đồng hồ đo: áp suất dầu áp suất khí nén dẫn động Tay quay Hình 3.8 Nghiên cứu hoạt động ly hợp 12 Bài – Nghiên cứu ảnh hưởng trợ lực khí nén đến hoạt động ly hợp Mục tiêu: - Xác định lực tác dụng người lái lên bàn đạp ly hợp - trường hợp có trợ lực khơng có trợ lực Xác định áp suất khí nén cần thiết để mở ly hợp ứng với giá trị lực tác động người lái khác 74 Bộ điều chỉnh áp suất khí nén Hình 3.9 Xác định giá trị lực tác động trợ lực dẫn động Thực Khi khơng có trợ lực + Ngắt van khí cấp từ bình chứa khí nén + Đạp bàn đạp ly hợp ly hợp từ từ đến ly hợp mở dừng lại + Ghi lại giá trị áp suất dầu thủy lực đồng hồ ( xác định lực cần thiết để mở ly hợp) + Khi có trợ lực + Mở van khí cấp từ bình chứa + Đạp bàn đạp ly hợp tới vị trí định chưa đủ để mở ly hợp + Xác định áp suất dầu đồng hồ, ghi lại giá trị ( tính lực bàn đạp tương ứng) + Điều chỉnh áp suất khí nén điều chỉnh áp suất khí nén đủ để mở ly hợp, quan sát đồng hồ đo ghi lại giá trị áp suất khí nén + Thay đổi lực bàn đạp để xác định giá trị áp suất khí nén cần thiết để mở ly hợp tương ứng 13 Bài – Thực hành điều chỉnh chiều cao, hành trình tự ly hợp Mục tiêu: - Hiểu rõ vai trị hành trình tự do, 75 - Biết cách xác định, điều chỉnh hành trình tự ly hợp với kết cấu điều khiển ly hợp khác nhau, áp dụng cụ thể mơ hình Thực Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp + Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp li hợp Hành trình tự bàn đạp ly hợp gián tiếp ảnh hưởng đến khe hở đầu đòn mở với ổ bi tê (bạc mở ly hợp), trực tiếp ảnh hưởng đến trượt mở khơng dứt khốt ly hợp + Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp thước đo đặt vng góc với sàn xe song song với trục bàn đạp ly hợp Bàn đạp Tấm chặn Hình 3.10 Điều chỉnh hành trình bàn đạp ly hợp + Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp + Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp li hợp Hành trình tự bàn đạp ly hợp gián tiếp ảnh hưởng đến khe hở đầu đòn mở với ổ bi tê (bạc mở ly hợp), trực tiếp ảnh hưởng đến trượt mở không dứt khốt ly hợp + Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp thước đo đặt vng góc với sàn xe song song với trục bàn đạp ly hợp 76 + Dùng tay ấn bàn đạp xuống đến cảm thấy nặng dừng lại, đọc trị số dịch chuyển bàn đạp thước So sánh giá trị đo với giá trị hành trình tự tiêu chuẩn khơng ta phải tiến hành điều chỉnh Nguyên tắc điều chỉnh là: làm thay đổi chiều dài dẫn động để thay đổi khe hở bi tê (bạc mở) với đầu địn mở (đảm bảo khoảng 3÷ 4mm) + Hành trình tự bàn đạp : 5.0÷ 15.0mm + Hành trình tự đẩy đầu bàn đạp 1.0÷ 5.0 mm Điều chỉnh hành trình tự mơ hình + Nới lỏng ốc hãm vặn đẩy nối với piston công tác hành trình tự bàn đạp hành trình tự đẩy qui định + Vặn chặt ốc hãm, kiểm tra lại chiều cao bàn đạp Điều chỉnh Hình 3.11 Vị trí điều chỉnh hành trình tự cụm xilanh công tác trợ lực 14 Bài -Thực hành tháo kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết ly hợp Mục tiêu: - Giúp sinh viên nắm quy trình tháo ly hợp - Sử dụng dụng cụ - Biết cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết Thực hiện: Tháo ly hợp + Tháo cụm ly hợp khỏi khung gá + Tháo nắp ly hợp đĩa ly hợp Đánh dấu vị trí lên bánh đà nắp ly hợp + Nới bu lông vòng đẩy lò xo ly hợp 77 + Tháo vòng bi cắt ly hợp khỏi hộp số + Tháo vòng bi với sau tách chúng + Tháo chốt tỳ cắt cao su chắn Hình 3.12 Tháo vỏ ly hợp Kiểm tra chi tiết ly hợp • Đĩa ly hợp: + Kiểm tra độ mòn đĩa ly hợp + Dùng thước cặp đo chiều sâu đầu đinh tán + Chiều sâu nhỏ nhất: 0.3mm Nếu cần thiết thay đĩa ly hợp + Dùng thước kẹp kiểm tra độ mịn khơng đĩa bị động Hiệu số kích thước khơng lớn 0.45 mm • Kiểm tra độ đảo đĩa ly hợp : + Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn 0.8mm + Chỗ lắp đinh tán vào moayơ then hoa cho phép mịn , cho phép méo đến :0.3÷ 0.4mm • Kiểm tra độ đảo bánh đà: + Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn 0.1mm Nếu cần thay • Kiểm tra bạc lót : 78 + Quay bánh đà tay dựng lực theo chiều quay Nếu bạc bị kẹt lực cản lớn thay bạc lót Lưu ý: bạc bơi trơn vĩnh cửu nên không cần làm hay bôi trơn + Thay bạc lót ( cần thiết): Tháo bulong điểm xuyên tâm đối diện Dùng cảo tháo bạc lót Lắp bạc vào Momen xiết: 850kgf.cm (83N.m) • Kiểm tra mòn lò xo: + Dùng thước cặp đo chiều sâu chiều rộng vết mòn Chiều sâu lớn A: 0.5mm, chiều rộng lớn B: 5mm + Kiểm tra đàn hồi lò xo dụng cụ đo lực nén lị xo, khơng đủ đàn hồi thỡ thay mi: 40ữ50kg/cm2 ã Kim tra vũng bi ct ly hợp: + Quay vòng bi tay quay đồng thời áp vào bạc lực theo chiều hướng vào trục Lưu ý: vịng bi bơi trơn vĩnh cửu u cầu khơng rửa bơi trơn • Kiểm tra mở ly hợp: + Kiểm tra xem mở có bị cong, có phục hồi lại cho kỹ thuật hay thay Bề mặt công tác bị mịn lắp sau mài lại + Mòn rãnh then hoa độ lệch tâm rãnh then hoa so với mặt phẳng đối xứng lỗ chi tiết khơng lớn hơn: 0.14mm • Kiểm tra đĩa ép đĩa ép trung gian: + Bề mặt mâm ép phải phẳng nhẵn.Độ không phẳng nhẵn cho phép:0.2mm Nếu khắc phục nên mài phạm vi cho phép + Dùng bột màu kiểm tra tiếp xúc mâm ép ma sát Độ tiếp xúc phải lớn 70% diện tích tiếp xúc Rãnh lắp địn mở cho phép mòn 0.12mm , qúa giá trị số phải sửa chữa Kiểm tra độ mịn rơ bạc đạn ổ trượt Nếu mòn thay 15 Bài -Thực hành lắp ráp chi tiết cụm ly hợp Mục tiêu - Giúp sinh viên nắm quy trình lắp ráp ly hợp - Sử dụng dụng cụ thiết bị - Biết cách điều chỉnh lắp ráp Thực 79 a Lắp đĩa, nắp ly hợp vào bánh đà Lồng cỡ vào đĩa ly hợp sau đặt chúng vào bánh đà Lưu ý: + Tránh lắp đĩa sai chiều Gióng thẳng dấu nắp ly hợp bánh đà Theo qui trình, xiết bu lơng theo thứ tự bu lơng có vị trí gần chốt đỉnh, momen xiết: 195 kgf.cm ( 19 N.m) + Xiết chặt bu lông theo thứ tự cách đặn Dịch chuyển cỡ lên xuống, phải trái nhẹ để kiểm tra đĩa đồng tâm b Kiểm tra độ đồng phẳng đầu lò xo đĩa Dùng đồng hồ so kế có lăn Độ đồng phẳng lớn nhất: 0.5mm Khơng tiêu chuẩn điều chỉnh lại c Lắp cao su chắn bụi điểm tỳ cắt ly hợp d Bôi mỡ moayơ Bôi mỡ vào cắt điểm tiếp xúc e Bôi mỡ vào then hoa f Lắp vòng bi cắt ly hợp vào hộp số 3.3 Chẩn đoán hư hỏng thường gặp phương pháp khắc phục 16 Ly hợp bị trượt lúc nối khớp ly hợp Hiện tượng : - Có mùi khét - Khi chạy tăng ga xe chạy chậm Nguyên nhân : - Tấm ma sát mòn, bề mặt bị chai cứng - Đĩa chủ động mịn làm giảm lực ép - Hành trình tự bàn đạp nhỏ khơng có - Lị xo ép hình trụ hình bị yếu - Điều chỉnh chiều cao đầu địn mở khơng không Tác hại : - Làm đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà mòn nhanh - Phát sinh nhiệt độ cao làm cháy bề mặt ma sát, đĩa bị rạn nứt, cong vênh, lò xo bị giảm đàn tính - Khơng truyền hết mơmen phía sau Biện pháp khắc phục : - Thay ma sát , lò xo ép - Điều chỉnh lại chiều cao đầu đòn mở cho , hành trình bàn đạp 80 17 Ly hợp bi rung giật nhả ly hợp từ từ Nguyên nhân: - Rãnh thên hoa trục ly hợp moay đĩa ma sát bị mòn - Đinh tán ma sát đĩa théo bị rơ lỏng - Lò xo giảm chấn đĩa ma sát bị yếu, gẫy - Đĩa ép bị vênh đảo Tác hại : - Làm tăng độ mòn chi tiết người lái xe mệt mỏi Biện pháp khắc phục - Chỉnh lại đĩa ép bị vênh đảo - Thay lò xo giảm chấn đĩa ma sát yếu 18 Ly hợp làm việc có tiếng kêu Tiếng kêu thường thấy trường hợp : • Khi ly hợp trạng đóng Nguyên nhân : - Lò xo ép bị gẫy - Lò xo giảm chấn bị gẫy - Đòn mở ly hợp bị gẫy - Các bulơng bắt khơng chặt • Khi ly hợp trạng thái mở Nguyên nhân: - Vòng bi đỡ trục bị mòn, vỡ - Vòng bi tỳ mịn, dơ , lỏng, khơ dầu mỡ - Trục ly hợp không trùng tâm với trục khuỷu - Đối với ly hợp kép cịn có tiếng kêu va đập chốt với đĩa ép trung gian Tác hại - Làm hư hỏng chi tiết va đập Biện pháp khắc phục : - Thay lò xo giảm chấn, lò xo ép - Thay đòn mở bị gãy - Vặn chặt lại bulông - Thay vịng bi bị mịn - Bơi thêm dầu bôi trơn cho chi tiết 19 Ly hợp ngắt khơng hồn tồn Hiện tượng : 81 - Khi đạp bàn đạp hết hành trình, trục ly hợp quay theo bánh đà làm cho trình vào số khó khăn gây va đập Nguyên nhân: - Hành trình tự lớn - Đĩa ma sát bị cong vênh - Đĩa ép bị vênh - Chiều cao địn mở khơng - Khi ngắt ly hợp có vật cứng rơi vào - Moay đĩa ma sát bị kẹt trục ly hợp - Điều chỉnh không với ly hợp kép Tác hại : - Gây va đập bánh trăng hộp số vào số khó khăn Biện pháp khắc phục : - Thay chi tiết bị hỏng - Chỉnh lại hành trình tự , chiều cao đòn mở - Rửa lấy vật cứng bị rơi vào bên - Sửa chữa bôi trơn chi tiết 20 Đĩa ly hợp nhanh mòn Nguyên nhân: - Hành trình tự bàn đạp ly hợp không - Cần bẩy bị cong kẹt - Mâm đĩa ly hợp bị vênh - Sử dụng liên tục ly hợp - Người điều khiển có thói quen gác chân lên bàn đạp ly hợp lúc xe chạy Tác hại : - Làm cho đĩa chóng mịn Biện pháp khắc phục : - Không gác chân lên bàn đạp ly hợp đnag chạy - Thay phận hỏng 21 Bộ ly hợp không vị trí nối ly hợp ly hợp nhanh mịn Ngun nhân : - Moay then hoa mòn lỏng trục sơ cấp hộp số - Các lò xo giảm dao động xoắn đĩa ly hợp bị yếu gẫy - Động hộp số không tâm Biện pháp khắc phục : - Thay chi tiết mòn khuyết - Thay đĩa ly hợp 82 - 83 Định tâm chỉnh lại KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu, tính tốn thiết kế mơ hình hướng dẫn thầy giáo T.S Nguyễn Khắc Tuân với giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Kỹ Thuật ô tô Máy động lực – Trường Đại học Kỹ thuật Cơng Nghiệp Thái Ngun, em hồn thành đề tài : ‘’Thiết kế mơ hình ly hợp hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén ô tô ‘’ theo thời gian quy định yêu cầu đặt Đề tài lựa chọn hệ thống điều khiển có trợ lực kiểu khí nén, kết cấu tương đối phức tạp sử dụng phổ biến ô tô đặc biệt tơ tải lớn, trung bình tô khách làm đối tượng nghiên cứu Các kết đạt đề tài Về nghiên cứu lý thuyết: - Tính tốn thiết kế mơ hình ly hợp hệ dẫn động ly hợp có trợ lực kiểu khí nén Về nghiên cứu thực nghiệm: - Đã chế tạo thành cơng mơ hình ly hợp - Viết 05 thực hành, thí nghiệm mơ hình Đề tài khơng mang ý nghĩa khoa học mà cịn mang nhiều ý nghĩa thực tiễn, góp phần phục vụ công tác đào tạo sinh viên chuyên ngành phục vụ cho cơng tác thí nghiệm Đồng thời, trình thực đề tài củng cố, bổ sung, hoàn thiện kiến thức học chuyên ngành Với kiến thức kinh nghiệm làm việc cịn hạn chế, em mong nhận đóng góp sâu sắc từ phía thầy Khoa Kỹ thuật ô tô Máy động lực – Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên để em học hỏi thêm kinh nghiệm kiến thức cần thiết góp phần tự tin kiến thức chuyên ngành sau trường 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khắc Trai, Kết cấu Ơ tơ, NXB Bách Khoa Hà Nội 2010 [2] Nguyễn Khắc Trai, Kỹ thuật chẩn đốn Ơ tơ, NXB Giao thơng vận tải [3] Nguyễn Hữu Cẩn, Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 [4] GS TSKH Nguyễn Hữu Cẩn, Thiết kế tính tốn tơ, máy kéo, tập I, II, III, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1984 [5] http://www.oto-hui.com 85 720 200 350 320 520 BẢN VẼ MƠ HÌNH LY HỢP VÀ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG 360 650 800 810 160 1050 86 310 BẢN VẼ CỤM CHI TIẾT CỦA MƠ HÌNH LY HỢP B A A B A-A B-B 87 BẢN VẼ XYLANH CHÍNH VÀ XYLANH CƠNG TÁC 88 ... cường hóa khí nén 36 Hình 1.31 Hình 1.32 Dẫn động ly hợp kiểu khí, cường hóa khí nén vỏ van dịch chuyển Dẫn động ly hợp kiểu khí, cường hóa khí nén vỏ van đứng yên 39 42 Hình 2.1 Đĩa bị động 52 Hình. .. thủy lực, cường hóa khí nén 36 1.3.5.2 Hệ thống dẫn động khí, cường hóa khí nén 39 1.3.6 Thông số số hệ thống điều khiển ly hợp ô tô 44 1.3.7 Kết luận chương 48 CHƯƠNG THIẾT KẾ, TÍNH... Trang 12 Hình 1.2 Mơ hình ly hợp dẫn động khí cơng ty thiết bị Sun 13 Hình 1.3 Mơ hình cắt bổ ly hợp cơng ty Nam Tiến Phát 13 Hình 1.4 Hệ thống truyền lực ô tô 14 Hình 1.5 Cụm ly hợp ô tơ 14 Hình

Ngày đăng: 28/07/2020, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong xu thế hội nhập của của một đất nước đang phát triển. Ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành giữ vai trò chủ đạo, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Do đó đòi hỏi ngành ô tô luôn cần có sự đổi mới, tối ưu hóa về mặt kỹ thuật, hoàn thiện hơn về mặt công nghệ để nâng cao tính hiện đại và tính kinh tế trong quá trình vận hành. Cùng với đó, việc đổi mới phương pháp học và cập nhật những phương tiện, thiết bị mới phục vụ cho việc giảng dạy các môn học trong nghành là hết sức quan trọng và cần thiết.

  • Đứng trước những nhu cầu cấp thiết đó. Khoa Kỹ thuật ô tô và Máy động lực – Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên đã chọn một trong những hệ thống quan trọng trên ô tô để thiết kế mô hình phục vụ công tác học tập và nghiên cứu. Đề tài: ‘‘Thiết kế mô hình ly hợp và hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén trên ô tô’’ đã được chọn và thực hiện. Nội dung nghiên cứu đề tài đã hoàn thành bao gồm 3 chương :

  • Chương 1 Tổng quan về ly hợp và hệ thống dẫn động ly hợp

  • Chương 2  Tính toán thiết kế mô hình và khung giá mô hình

  • Chương 3  Lắp ráp và nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình

  • Với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời tạo những điều kiện tốt nhất cho người học, giúp sinh viên có thể trực tiếp quan sát hoạt động của hệ thống …đồng thời làm tăng tính trực quan sinh động, tư duy hình tượng rõ ràng, tăng khả năng tiếp thu lĩnh hội lý thuyết cho công tác giảng dạy của giảng viên cũng như sinh viên trong và ngoài trường.

  • Trong thời gian thực hiện đề tài đã gặp rất nhiều khó khăn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Nguyễn Khắc Tuân cùng các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật ô tô và Máy động lực – Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực hiện đề tài. Song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài thực hiện sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thầy cô giáo để để tài của em được hoàn thiện hơn.

  • TỔNG QUAN VỀ LY HỢP VÀ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP

    • 1 Giới thiệu về ly hợp

      • 1 Công dụng của ly hợp

      • 2 Các yêu cầu đặt ra cho hệ thống ly hợp

      • 3 Phân loại ly hợp

      • 2 Cấu tạo và hoạt động của ly hợp

        • 1 Cấu tạo chung.

        • 2 Các chi tiết chính của li hợp dẫn động thủy lực.

        • 3 Một số loại ly hợp phổ biến được dùng trên ô tô

          • 1 Ly hợp ma sát với lò xo ép hình trụ

          • 2 Ly hợp ma sát với lò xo đĩa

          • 4 Ý nghĩa của hệ thống cường hoá

          • 5 Một sô hệ thống dẫn động li hợp dùng cường hóa khí nén trên ô tô

            • 1 Hệ thống dẫn động thuỷ lực, cường hoá khí nén

            • 2 Hệ thống dẫn động cơ khí, cường hoá khí nén

            • 6 Thông số của một số hệ thống điều khiển ly hợp trên ô tô

            • 7 Kết luận Chương 1

            • Chương 1 Tổng quan về ly hợp và hệ thống dẫn động ly hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan