Ở Việt Nam, việc nghiên cứu bảo quản quả bằng màng polyme gần đây bắt đầu được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, những công trình đã công bố cho thấy các nghiên cứu đều tập trung vào việc sử dụng màng MAP và dung dịch tạo lớp phủ ăn được nhập ngoại để bảo quản quả mà chưa có công trình nào đề cập chế tạo các vật liệu này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HỐ HỌC PHẠM THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG POLYME ỨNG DỤNG ĐỂ BẢO QUẢN QUẢ Chuyên ngành: Hoá Hữu Mã số: 62.44.27.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Khơi PGS.TS Thái Hồng HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HỐ HỌC PHẠM THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG POLYME ỨNG DỤNG ĐỂ BẢO QUẢN QUẢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC Hà Nội - 2012 MỞ ĐẦU Hoa sau thu hoạch tế tào sống tiếp tục hoạt động hô hấp trao đổi chất thông qua số q trình biến đổi Chính biến đổi làm cho nhanh chín, nhanh già, nhũn dẫn tới hỏng không áp dụng biện pháp đặc biệt để làm chậm trình Trước nhu cầu thiết công nghệ bảo quản sau thu hoạch, từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nhằm tìm cách thức bảo quản rau có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam Một số qui trình bảo quản sơ cơng bố phương pháp rửa kết hợp trùng nhẹ cho số loại rau Ngồi cịn có số phương pháp khác xử lý nhiệt, hoá chất, bảo quản số loại bao bì Các phương pháp kéo dài thời hạn bảo quản hoa không nhiều, mặt khác lại không giữ giá trị cảm quan bên cho hoa nên việc áp dụng thực tế chưa rộng rãi Hiện nay, có cơng nghệ bảo quản hoa nghiên cứu sử dụng phổ biến bảo quản lớp phủ ăn bảo quản màng bao gói khí biến đổi (MAP) Lớp phủ ăn áp dụng trực tiếp bề mặt cách nhúng, phun hay quét để tạo khí biến đổi Lớp màng bán thấm tạo thành bề mặt hoa giảm bớt q trình hơ hấp kiểm sốt độ ẩm, nhờ trì chất lượng kéo dài thời hạn sử dụng tươi Các loại rau chọn để bảo quản đa dạng cà chua, cam, bưởi, vải, nhãn, dứa, hồng, xoài Hầu hết nghiên cứu cho kết khả quan Công nghệ thứ hai bảo quản màng bao gói khí biến đổi Đây phương pháp bảo quản mà đựng túi màng mỏng có tính thẩm thấu chọn lọc đựng sọt có lót màng bao gói Thậm chí cịn đựng container lớn lót vật liệu tổng hợp có tính thẩm thấu chọn lọc loại khí Ở Việt Nam, việc nghiên cứu bảo quản màng polyme gần bắt đầu quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công trình cơng bố cho thấy nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng màng MAP dung dịch tạo lớp phủ ăn nhập ngoại để bảo quản mà chưa có cơng trình đề cập chế tạo vật liệu Với mong muốn góp phần giải nhu cầu cấp thiết mà thực tế đặt ra, đề tài “Nghiên cứu chế tạo tính chất màng polyme ứng dụng để bảo quản quả” nhằm nghiên cứu chế tạo vật liệu đáp ứng nhu cầu bảo quản rau sau thu hoạch, góp phần tăng hiệu kinh tế Với mục tiêu đó, nhiệm vụ mà luận án phải thực là: a) Nghiên cứu chế tạo vật liệu dạng dung dịch từ shellac - Tạo màng xác định tính chất màng shellac với chất hóa dẻo (hình thái học, tính chất lý, tính chất nhiệt màng) b) Nghiên cứu chế tạo vật liệu bảo quản dạng nhũ tương polyvinyl axetat (PVAc) - Nghiên cứu trình tổng hợp PVAc phương pháp trùng hợp nhũ tương; - Sử dụng phương pháp phân tích đánh giá độ chuyển hóa, độ bền nhũ, trọng lượng phân tử trung bình (TLPTTB), hình thái học bề mặt, cấu trúc, tính chất nhiệt sản phẩm c) Nghiên cứu cơng nghệ chế tạo màng bao gói khí biến đổi (MAP) sở polyethylen (PE) với phụ gia vô - Nghiên cứu trình trộn cắt hạt nhựa, phân tích khả trộn phân tán phụ gia đồng thời sử dụng số phương pháp phân tích đánh giá - Nghiên cứu q trình thổi màng đánh giá tính chất màng MAP (chiều dày màng, hình thái học bề mặt, tính chất lý, độ bền mối hàn) d) Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu bảo quản cho loại (vải mận), đánh giá tính chất q trình bảo quản: hao hụt khối lượng, tỷ lệ hư hỏng, hàm lượng đường, độ cứng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các phương pháp bảo quản rau, tươi sau thu hoạch Hầu hết trình suy giảm khối lượng chất lượng hoa tươi diễn giai đoạn từ thu hoạch đến tiêu thụ Ước tính tỷ lệ tổn thất hoa sau thu hoạch hư hỏng lên tới 20-80% [1] Nguyên nhân hoa sau thu hoạch tế bào sống tiếp tục hoạt động hô hấp trao đổi chất thông qua số q trình biến đổi Chính biến đổi làm cho hoa nhanh chín, nhanh già, nhũn… dẫn tới hỏng không áp dụng biện pháp đặc biệt để làm chậm trình [2] Rau sau thu hoạch thường trải qua số biến đổi như: biến đổi sinh hoá, biến đổi vật lý biến đổi hố học Hiểu rõ đặc tính hơ hấp tươi chế biến đổi kéo dài thời hạn bảo quản chúng 1.1.1 Trao đổi chất sau thu hoạch bảo quản sản phẩm tươi 1.1.1.1 Q trình chín thời hạn sử dụng Q trình chín q trình thối hóa điều chỉnh nội sinh dẫn đến hỏng thối rữa dừng lại làm chậm lại Trong hư hỏng thối rữa góp phần quan trọng làm tổn thất sau thu hoạch, q trình chín gây tổn thất chí cịn cao Trong q trình chín, sản phẩm dễ bị tổn thương nấm công Tất hoocmơn tố thực vật bao gồm auxin, giberela, cytokinin, abscisic axit đặc biệt etylen, gây ảnh hưởng tới trình chín lão hóa [3] Tuy nhiên, lão hóa kèm với q trình chín Khái niệm phân biệt tượng khó khăn đơi cịn gây nhầm lẫn Q trình lão hóa q trình tự nhiên thối hóa liên quan đến già hóa Đặc trưng q trình lão hóa sản phẩm tươi sau thu hoạch mơ tả thay đổi làm giảm clorophyl, thối hóa màng tế bào, giảm hàm lượng RNA protein, làm biến đổi cấu trúc (có thể dẫn đến làm mềm gây ảnh hưởng tiêu cực)… [4] 1.1.1.2 Hô hấp Hơ hấp q trình trao đổi chất quan trọng diễn tế bào sống Hô hấp mô tả phân hủy oxy hóa chất phức tạp có tế bào, chẳng hạn cacbohydrat, protein chất béo thành phân tử đơn giản (CO2 H2O) với việc sản sinh lượng phân tử khác sử dụng tế bào cho phản ứng tổng hợp Mục đích hơ hấp để cung cấp lượng chất giúp tế bào thực phản ứng trao đổi chất cần thiết cho việc trì tổ chức tế bào [5] Hơ hấp xảy điều kiện hiếu khí kỵ khí, tùy thuộc vào sẵn có oxy Đối với rau, sau thu hoạch, phần lớn lượng cung cấp hơ hấp hiếu khí, chủ yếu liên quan đến ba đường trao đổi chất: chuyển hóa glucozit, chu kỳ tricacboxylic axit (TCA) vận chuyển electron Tuy nhiên, điều kiện mức độ nồng độ oxy thấp (thường nhỏ 1-2% thực vật), hơ hấp kỵ khí (lên men) bắt đầu, pyruvat chủ yếu bị chuyển hóa thành etanol axetalđehyt [6] Hô hấp số tuyệt vời vấn đề trao đổi chất; dùng tiêu chuẩn hữu ích cho việc bảo quản sản phẩm tươi Mặc dù mối liên hệ xác hơ hấp thời hạn sử dụng không cụ thể phạm vi định, tỷ lệ hư hỏng sản phẩm liên quan đến tốc độ hô hấp chúng Sản phẩm có tốc độ hơ hấp thấp (táo, hành tây, khoai tây, cà rốt ) bảo quản dài sản phẩm hô hấp nhanh, dâu tây nấm có thời hạn bảo quản ngắn Như vậy, sản phẩm trồng trọt phân loại vào nhóm khác khả bảo quản tốc độ hô hấp chúng [7] Do tốc độ hô hấp số quan trọng trình trao đổi chất sản phẩm sau thu hoạch, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ xem xét q trình bảo quản rau tươi sau thu hoạch Nhiều công nghệ bảo quản sản phẩm tươi liên quan đến hô hấp nhờ điều khiển điều kiện mơi trường (ví dụ nhiệt độ thấp khí biến đổi O2 thấp CO2 cao) [8, 9] 1.1.1.3 Hao hụt thoát nước Mất nước gây thay đổi khơng mong muốn ngoại quan héo quắt, làm mềm tế bào, hụt trọng lượng làm thay đổi hương vị Nó gây nước, làm tăng tốc q trình lão hóa Hầu hết rau khơng cịn khả thương mại hóa chúng bị 5-10% trọng lượng tươi Nước chủ yếu thoát sản phẩm tươi [10] Động lực trình vận chuyển ẩm gradient áp suất từ bề mặt sản phẩm đến môi trường bảo quản Trừ áp suất nước khí bảo quản cân áp suất bề mặt sản phẩm, cịn lại hàm lượng ẩm liên tục bay khỏi vỏ sản phẩm Như vậy, đặc điểm sản phẩm cấu trúc bề mặt lớp biểu bì diện tích bề mặt riêng tiếp xúc với khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ bay Áp suất nước bề mặt sản phẩm thường gần áp suất nước bão hòa nhiệt độ định, trong khơng khí bảo quản áp suất nước thấp so với bão hịa Vì nhiều yếu tố có liên quan đến hơi, thuật ngữ tổng quát gọi "hệ số thoát hơi" sử dụng thực tế để định lượng trình thoát nước [11] Trao đổi chất, tốc độ thoát có liên quan với q trình trao đổi chất hô hấp Tốc độ sản sinh nước liên quan trực tiếp đến tỷ lệ hấp thụ O2 sinh nhiệt Người ta ước tính có 42% lượng nhiệt sử dụng cho phản ứng tổng hợp, phần nhiệt lại sử dụng cho bay Bất kỳ phương pháp làm giảm tốc độ hơ hấp góp phần giảm Tuy nhiên, biết điều kiện khí biến đổi Mặc dù khơng thể ngăn ngừa hơi, số biện pháp làm giảm hao hụt hơi, chẳng hạn việc bảo quản độ ẩm cao, bao phim sản phẩm, nhiệt độ thấp, làm tăng độ ẩm tương đối luồng bảo quản sản phẩm [12-14] 1.1.1.4 Các yếu tố gây suy giảm chất lượng Rối loạn sinh lý: Sản phẩm tươi thường bị rối loạn sinh lý khác có nguồn gốc từ việc tiếp xúc với nhiệt độ không mong muốn, C2H4, O2 thấp ( 12%) cân dinh dưỡng Trong số điều kiện môi trường bất lợi gây rối loạn sinh lý, bảo quản nhiệt độ thấp thường hay gặp Các loại có nguồn gốc nhiệt đới cận nhiệt đới, nhiệt độ điểm tới hạn (10-120C), thường có phá vỡ hủy sinh lý, gọi tổn thương đóng đá [15] Các triệu chứng tổn thương đóng đá chung quan sát rỗ, thịt bị thâm, chín bất thường tăng khả hư hỏng Những tổn thương thể sản phẩm chuyển từ nhiệt độ đóng đá đến nhiệt độ thường Một hậu khác tổn thương đóng đá việc tạo mùi không mong muốn Các phương pháp thơng thường để ngăn ngừa tổn thương đóng đá liên quan chủ yếu đến việc giới hạn nhiệt độ bảo quản xử lý ngưỡng định [16] Các phản ứng sinh hóa: ngồi q trình trao đổi chất sơ cấp, phản ứng sinh hóa thứ cấp xảy tế bào thực vật góp phần tổng hợp số hợp chất mong muốn suy giảm chất lượng Chúng bao gồm suy giảm chất diệp lục (mất màu xanh cây), tạo sắc tố tổng hợp carotenoit phenylpropanoit, giảm độ axit (decacboxyl hóa), tăng vị (thủy phân tinh bột), tạo hương thơm (tổng hợp rượu este tổng hợp thông qua phá vỡ enzym oxy hóa chất béo khơng no), làm mềm tế bào (hoạt tính enzym pectinaza xenluloza), gây thâm enzym (phenolaza) q trình oxy hóa chất béo thủy phân chất béo (lipaza, lipidoxygenaza peroxidaza) [17] Nhiễm khuẩn bệnh: Nấm vi khuẩn có tầm quan trọng định bệnh sau thu hoạch sản phẩm tươi Nhiễm nấm yếu tố hạn chế chủ yếu việc kéo dài thời gian bảo quản loại rau tươi Nói chung, hầu hết sản phẩm thu hoạch có khả kháng nấm giai đoạn đầu sau thu hoạch Tuy nhiên, bắt đầu chín lão hóa, chúng trở nên dễ bị nhiễm Tổn thất sau thu hoạch chủ yếu rau tươi bị gây loài nấm Botrytis, Alternaria, Rhizopus Pseudomonas spp Nói chung, mầm gây bệnh sau thu hoạch ký sinh trùng yếu xâm nhập vào tế bào bị hư hỏng [18-21] Tổn thất sau thu hoạch lây nhiễm hạn chế cách giảm thiểu tổn thương học, nhờ trì sản phẩm giai đoạn đầu chín q trình lão hóa, bảo quản chúng điều kiện tối ưu xử lý sản phẩm với tác nhân kháng khuẩn Tổn thương học Tổn thương học sản phẩm tươi hạn chế khả thương mại hóa Thậm chí va đập nhẹ gây thúc đẩy suy giảm chất lượng gia tăng hô hấp tạo etylen, làm thúc đẩy phản ứng sinh hóa khơng mong muốn làm cho sản phẩm dễ bị nhiễm khuẩn Hao hụt xử lý rau tươi xảy q trình thu hoạch, vận chuyển, đóng gói bảo quản sau thu hoạch Các vết thâm xảy việc cắt, lèn lắc va đập Để kiểm soát thiệt hại xử lý sau thu hoạch, quy trình xử lý bao gói phù hợp để bảo vệ chống va đập rung lắc cần thiết [22] 1.1.2 Các phương pháp bảo quản rau 1.1.2.1 Nhiệt độ thấp, độ ẩm tương đối (RH) cao Phương pháp phổ biến để trì chất lượng kiểm sốt hư hỏng hoa làm lạnh nhanh với độ ẩm tương đối (RH) cao Tuy nhiên, phương pháp lại gây nên hư hỏng lạnh hoa việc kiểm soát nhiệt độ cách hiệu khó nên số phương pháp bảo quản khác nghiên cứu [23] 1.1.2.2 Bảo quản hóa chất Sử dụng số loại hố chất liều lượng khác để kéo dài thời gian bảo quản hoa chủ yếu dựa vào khả tiêu diệt vi sinh vật hoá chất Hoá chất sử dụng để bảo quản hoa tươi cần đáp ứng số yêu cầu như: diệt vi sinh vật liều lượng thấp mức nguy hiểm cho người, không tác dụng với thành phần để dẫn tới biến đổi màu sắc, mùi vị làm giảm chất lượng hoa quả, khơng tác dụng với vật liệu làm bao bì dụng cụ, thiết bị công nghệ, dễ tách khỏi sản phẩm cần sử dụng Tuy nhiên, có loại hố chất thoả mãn tất yêu cầu trên, sử dụng phải chọn lựa cho phù hợp nhằm đảm bảo đồng thời chất lượng bảo quản an toàn thực phẩm Phương pháp bảo quản hoá chất bộc lộ số nhược điểm như: hố chất làm biến đổi phần chất lượng hoa quả, tạo mùi vị khơng tốt, gây hại cho sức khoẻ người, gây ngộ độc tức khắc lâu dài Vì cần thận trọng sử dụng hoá chất để bảo quản hoa [24] 10 [37] Sothornvit R and Krochta J.M., “Whey protein molecular weight effect on film oxygen permeability and mechanical properties”, http://trc.ucdavis.edu/pftf2000/w2/sothornvit/syllabus.htm [38] Sothornvit R and Krochta J.M., “Plasticizer affect on oxygen permeability of b-lactoglobulin films”, J Agric Food Chem., 2000, Vol 48, p 6298-6302 [39] Morillon V and others, “Factors affecting the moisture permeability of lipid based edible films: a review”, Crit Rev Food Sci Nutr., 2002, Vol 42, p.67-89 [40] Bai J and others, “Alternatives to shellac coatings provide comparable gloss, internal gas modification, and quality for ‘Delicious’ apple fruit”, HortScience, 2002, 37, p.559-563 [41] Bai J and others, “Coating selection for ‘Delicious’ and other apples”, Postharvest Biology and Technology, 2003, 28, p.381-390 [42] Da-Mota W.F and others, “Waxes and plastic film in relation to the shelf life of yellow passion fruit”, Sci Agric., 2003, 60, p.51-57 [43] Fallika E and others, “External, internal and sensory traits in Galia-type melon treated with different waxes”, Postharvest Biology and Technology, 2005, 36, p.69-75 [44] Porat R and others, “Effects of polyethylene waxe content and composition on taste, quality and emission of off-flavors volatiles in ‘Mor’ mandarins”, Postharvest Biology and Technology, 2005, 38, p.262-268 [45] Hermandez E., “Edible coatings from lipids and resins”, p.279-303., In: Edible coatings and films to improve food quality Krochta J M., Baldwin E A., and Nisperos-Carriedo M (Eds.), Technomic Publishing Co Inc., Pennsylvania, 1991, p.279-303 [46] Baldwin E.A and others, “Use of lipids in coatings for food products”, Food Technology, 1997, 51(6), p.56-62 [47] Nguyễn Văn Phi, Phạm Đình Thanh, Nhựa cánh kiến ®á (kü tht chÕ biÕn vµ sư dơng)”, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, 1977 [48] Bai J., Baldwin E.A., Hagenmaier R.H., “Alternatives to shellac coatings 157 provide comparable gloss, internal gas modification, and quality for ‘Delicious’ apple fruit”, Hort Science, 2002, 37:559–63 [49] Baldwin E.A., Baker R.A., “Use of proteins in edible coatings for whole and minimally processed fruits and vegetables In: Gennadios A, editor Protein based films and coatings” Boca Raton, Fla.: CRC Press 2002, p 501–515 [50] Hagenmaier R.D., "Edible coating inhibits postharvest produce decay", http://www.thefreelibrary.com/ [51] Hagenmaier R.D., Grohmann K., "Polyvinyl acetate as a high-gloss edible coating", J Food Sci., 1999, 64(6), p.1064-1067 [52] Hagenmaier R.D et al., "Edible food coatings containing polyvinyl acetate", US Patent 6162475, 2000 [53] Gontard N., Duchez C., Cuq B, Guilbert S., “Edible composite films of wheat gluten and lipids: water vapor permeability and other physical properties”, Int J Food Sci Technol., 1994, Vol 44, p 1064–1069 [54] Sugita T., Kawasaki Y., Nagata M., Ishiwata H and Yamada T “Determination of vinyl acetate monomer in polyvinyl acetate for gum” base by GC J Food Hygienic Soc., Japan, 1998, Vol 39(6), p 410-414 [55] Baldwin E.A., Burns H.K., Kazokas W., Brecht J K., Hagenmaier R.D., Bender R.J., Pesis E., “Effect of two edible coatings with defferent permeability characteristics on mango (Mangifera indica L.) ripening during storage”, Postharvest Biology and Technology, 1999, Vol 17, p 215-226 [56] Krochta J.M., De Mulder-Johnston C., “Edible and biodegradable polymerfilms: challenges and opportunities”, Food Technol., 1997, Vol 51(2), p 61–74 [57] Park H.J., “Development of advanced edible coatings for fruits”, Trends Food Sci Technol., 1999, Vol 10, p 254–260 [58] Salunkhe D.K., Kadam SS., “Handbook of vegetable science and technology: production, composition, storage, and processing”, New York: Marcel Dekker, 1998 158 [59] Lee L., Arul J., Lencki R and Castaigne F., “Areview on Modified atmosphere packaging and preservation of fresh fruits and vegetables: Physiological basis and practical aspects - Part II”, Packaging Technology and science, 1996, Vol 9, p 1-17 [60] Amanatidou A., Smid E.J., Gorris L.G.M., “Effect of elevated oxygen and carbon dioxide on the surface growth of vegetable-associated microorganisms”, J Appl Microbiol., 1999, Vol 86, p 429-38 [61] Bennik M.H.J., Smid E.J., Rombouts F.M., Gorris L.G.M., “Growth of psychotrophic foodborne pathogens in a solid surface model system under the influence of carbon dioxide and oxygen”, Food Microbiol, 1995, Vol 12, p 509-519 [62] Farber J.N., Harris L.J., Parish M.E., Beuchat L.R., Suslow T.V., Gorney J.R., Garrett E.H., Busta F.F., “Microbiological Safety of Controlled and Modified Atmosphere Packaging of Fresh and Fresh-Cut Produce”, Compre Rev in Food Sci and Food safety, 2003, Vol.2, p 142-160 [63] Greengrass J., “Films for MAP of foods”, In: Parry R.T., editor Principles and applications of modified atmosphere packaging of food New York: Blackie Academic and Professional, 1993, p 63100 [64] Moleyar V., Narasimham P., “Modified atmosphere packaging of vegetables: an appraisal”, J Food Sci Technol., 1994, Vol 31(4), p 267-78 [65] Parry R.T., “Principles and applications of MAP of foods”, New York, USA: Blackie Academic and Professional, 2003, p 1-18 [66] Powrie W.D., Skura B.J., “Modified atmosphere packaging of fruits and vegetables”, New York, USA: Publisher unknown, 2003, p 169245 [67] Rakotonirainy A.M., Wang Q., Padua G.W., “Evaluation of modified atmosphere packaging for fresh broccoli”, J Food Sci., 2001, 66,p 1108–1111 159 [68] Church I.J and Parsons A.L., "Modified atmosphere packaging technology: a review", J Sci Food Agric., 1995, 67, p 143-152 [69] Xu S., Chen X., Sun D.W., “Preservation of kiwifruit coated with an edible film at ambient temperature”, J Food Eng., 2000, 50, p.211–6 [70] Farber J N., Harris L J., Parish M E., Beuchat L R., Suslow T V., Gorney J R., Garrett E H., Busta F F., “Microbiological Safety of Controlled and Modified Atmosphere Packaging of Fresh and Fresh-cut produce”, Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 2003, (Supplement), p.142-160 [71] Hagenmaier R.D.”Evaluation of a polyethylene–candelilla coating for ‘Valencia’ oranges”, Postharvest Biol Technol., 2000, 19, p.147–54 [72] Ting, et al., “Lidding film for modified atmosphere packaging”, US Patent 6602590, 2003 [73] Tean-Michel C., “Polymeric materials and processing: plasties, elastomey and composites”, NSX Hauser, Munchen-Wien-New York, 1991 [74] Gaida G.J., Rabo J.A., “Evolution of Chemistry and Structural concepts of Zeolit acidity”, Int.sym.Zeolit.China, 1995 [75] Vroon Z.A.E.P., “Synthesis and Transport studies of thin Ceramic supported Zeolit (MFI) Membranes”, Thesis Enschede, The Netherlands, 1995 [76] Kloetstra K.R., van Bekkum H., Jansen J.C., “Mesoporous material containing framework tectosilicate by pore-wall recrystallization”, Chem Commun, 1997, pp.2281-2282 [77] Đặng Tuyết Phương, 1995, “Nghiên cứu cấu trúc, tính chất hố lý số ứng dụng Bentonit Thuận Hải việt Nam”, Luận án Phó tiến sỹ Hóa học [78] Hiệp hội nhựa Tp Hồ Chí Minh, “Kỹ thuật viên ngành nhựa- Nhà quản lý”, 1999 [79] Wu, et al., "Lined and coated corrugated paperboard package systems for modified atmosphere packaging of fresh fruits and vegetables", US Patent 5609293, 1997 160 [80] Dirim S.N., Esin A., Bayindirli A., "A new protective polyethylene based film containing zeolites for the packaging of fruits and vegetables: films preparation", Turkish J Eng Env Sci., 2003, Vol 27, p 1-9 [81] Varoquaux P., Albagnac G., The C.N and Varoquaux F., "Modified atmosphere packaging of fresh beansprouts", J Sci Food Agric., 1996, 70, p 224-230 [82] Saito M., Rai D.R and Masuda R., "Effect of modified atmosphere packaging on glutathion and ascorbic acid content of asparagus spears", J Food Proc Preser., 2000, 24, p 243-251 [83] Song Y., Lee D.S and Yam K.L., "Predicting relative humidity in modified atmosphere packaging system containing blueberry and moisture absorbent", J Food Proc Preser., 2001, 25, p 49-70 [84] Baskaran R., Puyed S and Habibunnisa, "Effect of modified atmosphere packaging and waxing on the storage behavior of avocado fruits (Persea americana Mill)", J Food Sci Technol., 2002, Vol 39(3), p 284-287 [85] Bhushan S., Tripathi S.N and Thakur N.K., "Effect of different modified atmosphere packaging on the quality of kiwifruit stored at room temperature", J Food Sci Technol., 2002, 39(3), p 279-283 [86] Barron C., Varoquaux P., Guilbert S., Gontard N and Gouble B., "Modified atmosphere packaging of cultivated mushroom (Agaricus bisporus L.) with hydrophilic films", J Food Sci., 2002, 67(1), p 251-255 [87] Oms-Oliu G., Raybaudi- Massilia Martinez R.M., Soliva- Fortuny R., MartinBelloso O., "Effect of superatmosphere and low oxygen modified atmospheres on shelf- life extension of fresh-cut melon", Food Control 2007 [88] Peris E., Dvir O., Feygenberg O., Arie R.B., Ackerman M., Lichter A., "Production of acetaldehyde and ethanol during maturation and modified atmosphere storage of litchi fruit", Postharvest Biology and Technology, 2002, 26, p 157-165 [89] Sivakumar D., Korsten L., "Influence of modified atmosphere packaging and 161 postharvest treatments on quality retention of litchi cv Mauritius", Postharvest Biology and Technology, 2006, 41, p 145-142 [90] “Bảo quản rau sau thu hoạch MA”, 2007 http://www.khoahocphattrien.com.vn/news 26/3/2007 [91] Cao Văn Hùng cộng sự, “Nghiên cứu độ thấm khí O2 CO2 số màng plastic sử dụng cơng nghệ bao gói khí điều biến (MAP) bảo quản rau quả”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 2006, 21, tr.59-66 [92] Nguyễn Thị Hoài Trâm, Đỗ Thị Giang, Nguyễn Ngân Minh, Hoàng Ngọc Châu, “Nghiên cứu sử dụng chitosan bảo quản cà chua tươi”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1995, tr 371-377 [93] Trần Quang Bình, Lê Dỗn Diên, Biên Kim Thanh, “Nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản cam Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, 1995, 6, tr.220-221 [94] Lê Thuỳ Linh cộng sự, “Ứng dụng chitosan bảo quản bưởi”, Thông báo website tỉnh Lâm Đồng Techmart, 2001 [95] Vũ Công Hậu, “Trồng ăn Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1999 [96] “Mận” http://www.innvista.com/health/foods/fruits/plums.htm [97] Salunkhe D.K., Desai B.B., Postharvest biotechnology of fruits, CRC Press, 2006 Vol II [98] Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình, “Bảo quản rau tươi bán chế phẩm”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 [99] Kết nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ sau thu hoạch (19982000), Kỷ yếu Viện công nghệ sau thu hoạch, 2000 [100] Mahajan B.V.C., "Studies on the biochemical changes in litchi fruits during storage", Indian J Plant Physiol., 1997, 2(4), p 310-31 [101] Zauberman, G., Ronen R., Akerman M., Weksler A., Rot I and Fuchs Y., "Post-harvest retention of the red colour of litchi fruit pericarp", Scientia Horticulturae, 1991, 47, p 89-97 162 [102] Xiaolin Z., Shiping T., “Effect of oxalic acid on control of postharvest browning of litchi fruit”, Food Chemistry, 2006, 96, p 519-523 [103] Xuewu D., Yueming J., Xingguo S., Hai L., Yuebiao L., Zhiaoqi Z., Yonghua Z., Weibo J., “Role of pure oxygen treatment in browning of litchi fruit after harvest”, Plant Science, 2004, 167, p 665-668 [104] Shiping T., Boqiang Li, Yong X., “Effects of O2 and CO2 concentrations on physiology and quality of litchi fruit in storage”, Food Chemistry, 2005, 91, p 559-663 [105] Yueming J., Yuebiao L., Jianrong L., “Browning control, shelf life extension and quality maintenance of frozen litchi fruit by hydrochloric acid", Journal of Food Engineering, 2004, 63, p 147-151 [106] Vilasachandran T., Sargent S.A and Maul F., "Controlled atmosphere storage shows potential for maintaining postharvest quality of fresh litchi", th Intl Cont Atmos Res Conf., Univ Calif., Davis CA, Abst 1997, No 54 [107] Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Kim Vũ, "Nghiên cứu công nghệ bảo quản vải thiều", Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, 2000, số 8, p 352-354 [108] Nguyễn Kim Vũ, Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ bảo quản vải thiều", Thông tin chuyên đề: Chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch, 1998, số 6, p 25-27 [109] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bao-quan-trai-cay-bang-mangMA/20505381/189/ [110] Trần Văn Lài, "Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật nhiệm vụ: Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời hạn tồn trữ đồng thời trì chất lượng thương phẩm vải", Chương trình Nghị định thư Việt Nam-Ấn Độ lĩnh vực Khoa học Công nghệ bảo vệ môi trường, 2006 [111] Petran R.L, Sperber W.H., Davis A.R., “Clostridium botulinum toxin formation in romaine lettuce and shredded cabbage: effect of storage and packaging conditions”, J Food Prot., 1995, 58, 624627 163 [112] ASTM, "Standard test methods for water vapor transmission of materials", E 96-80, In Annual Book of ASTM Standards, Vol 15, American Society for Testing and Materials, Philadelphia, PA, USA, 1989, p 745-54 [113] Pearnchob N., Dashevsky A., Bodmeier R., "Improvement in the disintegration of shellac-coated soft gelatin capsules in simulated intestinal fluid", Journal of Controlled Release, 2004, Vol 94, p 313-321 [114] Gilbert R.G., “Emulsion Polymerization: a Mechanistic Approach”, Academic Press, London, 1996 [115] Krzytof P., James N., “Thermal degradation of polymeric materials”, Rapra Technology, ISBN: 1-85957-498-X, 2005 [116] Behjat T., “Thermal properties of low density polyethylene filled kenaf cellulose composites”, European Journal of scientific research, 2009, Vol 32(2), p 223-230 164 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Công thức cấu tạo gần nhựa shellac 15 Hình 1.2 Đơn vị cấu trúc zeolit 31 Hình 1.3 Sơ đồ minh họa hình thành cấu trúc zeolit 31 Hình 1.4 Các dạng cấu trúc vật liệu MQTB 34 Hình 1.5 Cơ chế độn lớp 34 Hình 1.6 Cơ chế chuyển pha từ dạng lớp sang dạng lục lăng 35 Hình 1.7 Sơ đồ khơng gian mạng lưới cấu trúc montmorillonit 36 Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý máy đùn 38 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống trộn, cắt hạt 63 Hình 2.2 Cấu trúc máy đùn .64 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đùn thổi màng 65 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm xác định độ thấm nước qua màng 66 Hình 3.1 Cấu trúc hố học shellac [113] 73 Hình 3.2 Ảnh SEM màng SH (a,b), SH có 10% glyxerin (c,d) 74 Hình 3.3 Giản đồ DSC của: (a) màng SH (b) SH chứa 10% glyxerin 76 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian tới trình trùng hợp 79 Hình 3.5 Cơ chế giả thiết phản ứng trùng hợp nhũ tương VAc với chất khơi mào APS chất nhũ hóa Emulgel 220 82 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại PVAc 84 Hình 3.7 Giản đồ TGA mẫu PVAc có TLPT khác 85 Hình 3.8 Giản đồ DSC mẫu PVAc có TLPT khác 87 Hình 3.9 Bề mặt nhũ tương PVAc hính hiển vi điện tử 87 Hình 3.10 Ảnh SEM màng PVAc độ phóng đại 20000 (a) 30000 (b) .88 Hình 3.11 Ảnh chụp masterbatch (MB) với phụ gia khác 90 Hình 3.12 Ảnh SEM màng MAP với 5% zeolit phân tán phương pháp trộn trực tiếp 94 Hình 3.13 Ảnh SEM màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng (3a, 3b), (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ MB 95 Hình 3.14 Ảnh SEM màng MAP với phụ gia bentonit hàm lượng (3a, 3b), (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ MB 96 Hình 3.15 Ảnh SEM màng MAP với phụ gia silica hàm lượng 5% đùn thổi từ MB 97 Hình 3.16 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng LDPE khơng chứa phụ gia 98 Hình 3.17 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng (3a, 3b), (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ MB .99 Hình 3.18 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng MAP với phụ gia bentonit hàm lượng (3a, 3b), (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ MB 100 Hình 3.19 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng MAP với phụ gia silica hàm lượng 5% đùn thổi từ MB 101 Hình 3.20 Ảnh SEM màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ CP 102 Hình 3.21 Ảnh SEM màng MAP với phụ gia bentonit hàm lượng (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ CP 103 Hình 3.22 Ảnh SEM màng MAP với phụ gia silica hàm lượng (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ CP 103 165 Hình 3.23 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ CP 104 Hình 3.24 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng MAP với phụ gia bentonit hàm lượng 5% (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ CP 105 Hình 3.25 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng MAP với phụ gia silica hàm lượng 5% (5a, 5b) 7% (7a, 7b) đùn thổi từ CP 105 Hình 3.26 Ảnh SEM màng CE44 106 Hình 3.27 Ảnh chụp kính hiển vi quang học màng CE44 106 Hình 3.28 Giản đồ TGA loại màng MAP 111 Hình 3.29 Giản đồ DSC loại màng MAP 113 Hình 3.30 Nồng độ CO2 bên bao gói 136 Hình 3.31 Nồng độ O2 bên bao gói 136 Hình 3.32 Nồng độ CO2 bên bao gói 146 Hình 3.33 Nồng độ O2 bên bao gói 147 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tính chất vật lý PVAc 18 Bảng 1.2 Điều kiện MA độ chọn lọc cần thiết cho bao gói khí biến đổi loại 22 Bảng 1.3 Điều kiện MA độ chọn lọc cần thiết cho bao gói khí biến đổi loại rau 23 Bảng 1.4 Khả thấm khí độ chọn lọc số loại polyme 40C 24 Bảng 1.5 Phân loại loại nhựa PE .28 Bảng 2.1 Thơng số cơng nghệ q trình trộn cắt hạt nhựa .64 Bảng 3.1 Tính chất lý màng shellac .75 Bảng 3.2 Độ thấm nước màng shellac .75 Bảng 3.3 Kết lựa chọn chất nhũ hóa 77 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ chất nhũ hóa tới độ bền nhũ .78 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến KLPT độ bền nhũ 80 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào đến trình trùng hợp .80 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ monome 81 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chất chuyển mạch tới TLPT sản phẩm .82 Bảng 3.9 Độ thấm nước màng PVAc 88 Bảng 3.10 Kết quan sát hạt nhựa chứa phụ gia 91 trình trộn hợp tạo MB 91 Bảng 3.11 Thông số kỹ thuật hạt nhựa MB CP 92 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thông số kĩ thuật đến chiều dày màng 107 Bảng 3.13 Tính chất lý màng MAP 108 Bảng 3.14 Dữ liệu phân tích nhiệt trọng lượng loại màng MAP 111 Bảng 3.15 Dữ liệu nhiệt vi sai quét loại màng MAP 114 Bảng 3.16 Độ thấm nước màng MAP nhiệt dộ khác 115 Bảng 3.17 Tỷ lệ hư hỏng mận trình bảo quản (%) 117 Bảng 3.18 Hao hụt khối lượng mận trình bảo quản (%) 118 Bảng 3.19 Độ cứng mận trình bảo quản (kg/cm2) 120 Bảng 3.20 Chỉ số màu đỏ (a+) vỏ mận 121 Bảng 3.21 Sự biến đổi hàm lượng chất rắn hoà tan mận trình bảo quản (0Brix) 122 Bảng 3.22 Sự thay đổi hàm lượng axit mận trình bảo quản (%) 122 Bảng 3.23 Tỷ lệ hư hỏng mận trình bảo quản (%) 123 Bảng 3.24 Hao hụt khối lượng mận trình bảo quản (%) 124 Bảng 3.25 Độ cứng vỏ mận trình bảo quản (kg/cm2) 126 Bảng 3.26 Chỉ số màu đỏ (a+) vỏ mận 127 Bảng 3.27 Sự biến đổi hàm lượng chất rắn hoà tan mận trình bảo quản (0Brix) 127 Bảng 3.28 Sự thay đổi hàm lượng axit mận trình bảo quản (%) 127 Bảng 3.29 Tỷ lệ hư hỏng mận trình bảo quản (%) 128 Bảng 3.30 Độ cứng mận (kg/cm2) 134 Bảng 3.31 Chỉ số màu đỏ vỏ mận 135 Bảng 3.32 Sự thay đổi hàm lượng chất rắn hoà tan mận trình bảo quản (0Brix) 137 Bảng 3.33 Sự thay đổi hàm lượng axit mận trình bảo quản (%) 138 Bảng 3.34 Tỷ lệ hư hỏng vải trình bảo quản (%) 139 167 Bảng 3.35 Độ cứng vải trình bảo quản (kg/cm2) 145 Bảng 3.36 Chỉ số màu đỏ vải 145 Bảng 3.37 Sự biến đổi hàm lượng chất rắn hồ tan vải q trình bảo quản (0Brix) 148 Bảng 3.38 Sự thay đổi hàm lượng axit vải trình bảo quản 148 168 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các phương pháp bảo quản rau, tươi sau thu hoạch 1.1.1 Trao đổi chất sau thu hoạch bảo quản sản phẩm tươi 1.1.1.1 Q trình chín thời hạn sử dụng 1.1.1.2 Hô hấp .7 1.1.1.3 Hao hụt thoát nước 1.1.1.4 Các yếu tố gây suy giảm chất lượng 1.1.2 Các phương pháp bảo quản rau .10 1.1.2.1 Nhiệt độ thấp, độ ẩm tương đối (RH) cao .10 1.1.2.2 Bảo quản hóa chất 10 1.1.2.3 Bảo quản tia xạ .11 1.1.2.4 Bảo quản môi trường khí điều khiển CA 11 1.1.2.5 Bảo quản mơi trường khí biến đổi MA 11 1.2 Bảo quản lớp phủ ăn .12 1.2.1 Lớp phủ sở polysaccarit 12 1.2.2 Lớp phủ sở protein .13 1.2.3 Lớp phủ sở lipit 13 1.2.4 Lớp phủ sở shellac từ cánh kiến đỏ 14 1.2.5 Lớp phủ sở polyvinyl axetat 16 1.3 Bảo quản rau bao gói khí biến đổi 20 1.3.1 Thiết kế lựa chọn vật liệu 20 1.3.1.1 Độ thẩm thấu màng bao gói thơng lượng trao đổi khí hệ bao gói 21 1.3.1.2 Thiết kế bao gói biến đổi khí 25 1.3.1.3 Vật liệu chế tạo MAP 26 1.3.2 Cơng nghệ chế tạo bao gói MAP 36 1.3.3 Phương pháp điều chỉnh độ thấm khí qua màng MAP 39 1.3.3.1 Điều chỉnh độ dày màng 39 1.3.3.2 Phương pháp đục lỗ 39 1.3.3.3 Bổ sung phụ gia điều chỉnh độ thẩm thấu khí 40 1.3.4 Ứng dụng bao gói MAP để bảo quản rau tươi sau thu hoạch 42 1.3.4.1 Sơ lược tình hình bảo quản hoa MAP .42 1.3.4.2 Công nghệ bảo quản hoa Việt Nam 45 1.3.4.3 Các nghiên cứu bảo quản loại đề cập .47 1.4 Tình hình nghiên cứu rau, sau thu hoạch Việt Nam .51 1.4.1 Giới thiệu vải 53 1.4.2 Giới thiệu mận 54 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 57 2.1 Nguyên vật liệu hoá chất 57 2.2 Dụng cụ thiết bị 58 2.2.1 Dụng cụ 58 2.2.2 Thiết bị sử dụng 58 2.3 Phương pháp thực nghiệm, tổng hợp, gia công 59 2.3.1 Nghiên cứu chế tạo vật liệu bảo quản dạng dung dịch từ shellac .59 2.3.1.1 Xác định tính chất nguyên liệu shellac .59 2.3.1.2 Tạo màng xác định tính chất màng shellac chứa chất hố dẻo .60 169 2.3.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu bảo quản dạng nhũ tương PVAc 60 2.3.2.1 Nghiên cứu trình tổng hợp PVAc phương pháp trùng hợp nhũ tương 60 2.3.2.2 Tạo màng từ nhũ tương PVAc chứa chất hoá dẻo 62 2.3.2.3 Các phương pháp phân tích, đánh giá .62 2.3.3 Chế tạo màng bao gói khí biến đổi .62 2.3.3.1 Trộn cắt hạt nhựa tạo masterbatch (MB) compound (CP) .62 2.3.3.2 Thổi màng đánh giá tính chất màng MAP .65 2.3.4 Xác định độ thấm nước màng MAP lớp phủ 66 2.3.5 Thử nghiệm vật liệu bảo quản cho loại 67 2.3.5.1 Nguyên liệu .67 2.3.5.2 Bảo quản mận lớp phủ shellac 68 2.3.5.3 Bảo quản mận lớp phủ PVAc 69 2.3.5.4 Bảo quản mận màng MAP .70 2.3.5.5 Bảo quản vải màng MAP 70 2.3.5.6 Các phương pháp đo đạc, đánh giá 71 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3.1 Nghiên cứu chế tạo vật liệu bảo quản dạng dung dịch từ shellac .73 3.1.1 Tạo màng xác định tính chất màng shellac chứa chất hố dẻo 74 3.1.1.1 Hình thái học bề mặt màng 74 3.1.1.2 Tính chất lý màng shellac .74 3.1.1.3 Độ thấm nước màng shellac 75 3.1.1.4 Tính chất nhiệt màng shellac .76 3.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu bảo quản dạng nhũ tương PVAc 77 3.2.1 Nghiên cứu trình tổng hợp PVAc phương pháp trùng hợp nhũ tương 77 3.2.1.1 Lựa chọn chất nhũ hóa 77 3.2.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian 79 3.2.1.3 Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào 80 3.2.1.4 Ảnh hưởng nồng độ monome 81 3.2.1.5 Ảnh hưởng chất chuyển mạch 81 3.2.2 Một số đặc trưng lý hố tính chất màng sở PVAc 83 3.3 Nghiên cứu công nghệ chế tạo màng bao gói khí biến đổi 89 3.3.1 Nghiên cứu trình trộn cắt hạt nhựa .89 3.3.2 Nghiên cứu trình thổi màng .93 3.3.2.1 Ảnh hưởng phương pháp đùn thổi đến phân tán phụ gia màng 93 3.3.2.2 Ảnh hưởng thông số công nghệ tới chiều dày màng MAP 107 3.3.3 Một số tính chất đặc trưng lý hoá màng MAP 108 3.3.3.1 Tính chất lý màng MAP 108 3.3.3.2 Tính chất nhiệt màng MAP 109 3.3.3.3 Độ thấm nước màng MAP 114 3.4 Ứng dụng loại vật liệu để bảo quản vải mận 116 3.4.1 Nghiên cứu bảo quản mận chế phẩm tạo màng phủ 117 3.4.1.1 Bảo quản mận lớp phủ shellac 117 3.4.1.2 Bảo quản mận lớp phủ PVAc 123 3.4.2 Nghiên cứu bảo quản vải mận màng bao gói khí biến đổi (MAP) 128 170 3.4.2.1 Bảo quản mận màng MAP 128 3.4.2.2 Bảo quản vải màng MAP 138 KẾT LUẬN CHUNG 150 I CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA LUẬN ÁN 150 II NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 152 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 171 ... nghệ bảo quản hoa nghiên cứu sử dụng phổ biến bảo quản lớp phủ ăn bảo quản màng bao gói khí biến đổi (MAP) Lớp phủ ăn áp dụng trực tiếp bề mặt cách nhúng, phun hay quét để tạo khí biến đổi Lớp màng. .. xu hướng 45 giới, nghiên cứu nước theo hướng sử dụng khí biến đổi (MA) mà bật phương pháp: bao gói khí biến đổi sử dụng màng chất dẻo lớp phủ ăn - Bảo quản bao gói khí biến đổi: Trung tâm Sinh... Ngồi ra, nhựa PE cịn sử dụng lĩnh vực bao gói thực phẩm dùng để bao gói bảo quản loại hoa sau thu hái Trên sở tính chất PE, với nội dung luận án chế tạo màng bao gói khí biến đổi chúng tơi lựa chọn