1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp dạy học thực hành môn sinh học 11 (nâng cao) nhằm tạo hứng thú và hiệu quả học tập cao cho học sinh trường THPT lê lợi

22 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 914,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH MÔN SINH HỌC 11 (NÂNG CAO) NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ HIỆU QUẢ HỌC TẬP CAO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Người thực : Đỗ Thị Hoa Chức vụ : Giáo viên Tổ môn: Sinh học SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HÓA, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang Mục lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm Sinh học Thí nghiệm sinh học 2.1 Thí nghiệm sinh học gì? 2.2 Phân loại thí nghiệm sinh học 2.3 Yêu cầu tiến hành thí nghiệm sinh học Phương pháp thực hành thí nghiệm 3.1 Bản chất 3.2 Vai trò 3.3 Yêu cầu Chương II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG THPT 1.Thực trạng sở vật chất Thực trạng dạy học thực hành dạy học Sinh học trường THPT Chương 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC TIẾT THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA 11 NÂNG CAO Các thực hành thuộc chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng 1.1 Bài 6: Thực hành: Thoát nước bố trí thí nghiệm phân bón 1.2 Bài 13: Thực hành: Tách chiết sắc tố từ tách nhóm sắc tố phương pháp hóa học 1.3 Bài 14: Thực hành: Chứng minh q trình hơ hấp tỏa nhiệt 1.4 Bài 21: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động tim ếch Các thực hành thuộc chương 2: Cảm ứng 2.1 Bài 25: Thực hành: Hướng động 2.2 Bài 33: Thực hành: Xem phim số tập tính động vật Các thực hành thuộc chương 3: Sinh trưởng phát triển Bài 40: Thực hành: Quan sát sinh trưởng phát triển số động vật Các thực hành thuộc chương 4: Sinh sản Bài 43: Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép thực vật 3 4 5 5 5 6 6 7 9 9 10 10 11 11 12 13 13 14 14 II BỔ SUNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KHƠNG CĨ TRONG CÁC BÀI THỰC HÀNH SGK 11 NÂNG CAO NHẰM GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TỐT HƠN Thí nghiệm đơn giản a Khái niệm b Vai trị thí nghiệm đơn giản c u cầu việc xây dựng sử dụng thí nghiệm đơn giản Các thí nghiệm đơn giản bổ sung vào tiết dạy lí thuyết Chương 4: HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết thực nghiệm 1.1 Xử lí số liệu thống kê toán học 1.2 Đánh giá kết Phạm vi ảnh hưởng đề tài 15 2.1 Tới cấp quản lí 2.2 Tới giáo viên 2.3 Tới học sinh PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II KIẾN NGHỊ a Với cấp quản lí b Với giáo viên mơn Sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 18 18 19 19 19 19 19 20 15 15 15 15 15 16 16 16 16 18 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng Nhà nước ta khẳng định phương châm "Giáo dục quốc sách hàng đầu'' Nền giáo dục nước ta đổi cải cách để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Trong đó, đổi phương pháp dạy học vấn đề them chốt để nâng cao chất lượng giáo dục Đổi phương pháp dạy học đạt nhiều bước tiến Trong phương pháp dạy học tích cực, sử dụng phương tiện trực quan xem giải pháp mang tính thực tiễn đạt hiệu cao Phương pháp trực quan áp dụng rộng rãi nước khu vực giới, với phương châm "học đơi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn", “lí thuyết khơng xa dời thực tiễn” Đây phương pháp giúp học sinh trực tiếp khám phá, tự tìm chất giải thích vật, tượng diễn xung quanh dựa hiểu biết Sử dụng thí nghiệm dạy học biện pháp dạy học mang lại hiệu tối ưu dùng rộng rãi nhiều lĩnh vực Thí nghiệm, thực hành giúp học sinh khám phá vật tượng cụ thể, thực tế gắn với kiến thức học từ hiểu rõ chất kiến thức học ứng dụng linh hoạt sống Hầu hết trường Trung học phổ thông (THPT) nước gặp nhiều khó khăn việc dạy học tiết dạy thực hành tất môn Nghiên cứu thực hành chương trình Sinh học 11 nâng cao, nhận thấy: - Ở vài thực hành, ngun liệu thí nghiệm cịn hạn chế, không phù hợp với địa phương, vùng miền, thời điểm thí nghiệm - Các mẫu vật, dụng cụ hóa chất chưa đáp ứng đủ cho thực hành - Cách thức tiến hành thí nghiệm phức tạp, không đảm bảo thời lượng cho tiết học, có học có q nhiều thí nghiệm Sinh học môn khoa học tự nhiên thực nghiệm, phương pháp chủ yếu quan sát làm thí nghiệm Dạy học thực hành môn Sinh học tất yếu quan tâm khai thác đưa vào sử dụng Kiến thức sinh học đa dạng phong phú, để tìm hiểu rõ chất kiến thức địi hỏi phải tiến hành nhiều thí nghiệm khác Qua dạy học, nhận thấy, hầu hết học sinh thích học thực hành, kể nội dung thực hành tiết học mà phải giao việc nhà trước sau tiết thực hành Trong tiết học em khơng phải “nhồi nhét” kiến thức mà tự chiếm lĩnh tri thức, mang lại hiệu học tập cao Tuy nhiên, đổi giáo dục mà nay, trường THPT, nhiều học sinh có xu hướng chọn môn học hướng tổ hợp mơn thuộc khối A, A1, D… nhiều hơn, em chọn tổ hợp mơn có mơn Sinh học Điều đồng nghĩa với việc em ý đến môn không theo tổ hợp xét tuyển Đại học, Cao đẳng mình, em quan niệm “Thi gì, học nấy” Chính điều làm giảm hứng thú học tập em tiết học thuộc mơn khơng xét tuyển, có mơn Sinh học Thái độ học tập học sinh làm giảm hứng thú giáo viên lên lớp vậy, nhiều người khơng muốn cho học sinh lên phòng thực hành để thực thực hành phân phối chương trình nhiều lí khác Tiết thực hành trở thành tiết “nghỉ ngơi”, học sinh giảm hứng thú học tập môn Từ trải nghiệm thực tế qua nhiều năm dạy học kết đạt công tác dạy học, mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp dạy học thực hành môn Sinh học 11 (nâng cao) nhằm tạo hứng thú hiệu học tập cao cho học sinh trường THPT Lê Lợi” II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học thực hành Sinh học 11 nâng cao trường THPT, từ đề xuất số phương pháp dạy học thực hành cách có hiệu nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - Sử dụng phương án thực hành thí nghiệm để thiết kế tiến trình dạy học số thực hành chương trình sinh học 11 theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học nâng cao hiệu học tập môn trường THPT - Đánh giá tính khả thi đề tài thông qua khả nhận thức học sinh hiệu phương án thực hành III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống thực hành thực hành chương trình Sinh học 11 Nâng cao - Khách thể: Học sinh lớp 11A3, 11A5 Khóa học 2015- 2018 Trường THPT Lê Lợi Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thí nghiệm thuộc thực hành chương trình sinh học 11 Nâng cao - Nghiên cứu đổi số phương pháp, đối tượng, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm phương án thực hành chương trình sinh học 11 Nâng cao IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Thu thập, nghiên cứu hệ thống lại tài liệu có liên quan đến đề tài để làm sở nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực hành thực hành chương trình Sinh học 11 - Khảo sát tính khả thi thí nghiệm thực hành buổi thực nghiệm trường Phương pháp phân tích, đánh giá kết quả, thống kê xử lí số liệu Xử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lí số liệu thu thập nhằm đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp viết báo cáo khoa học PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm Sinh học Sinh học Sinh vật học môn khoa học sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios sống logos môn học).[1] Sinh học nhánh khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu cá thể sống, mối quan hệ chúng với với mơi trường Nó miêu tả đặc điểm tập tính sinh vật, ví dụ: cấu trúc, chức năng, phát triển, môi trường sống, cách thức cá thể lồi tồn ví dụ: nguồn gốc, tiến hóa phân bổ chúng [1] Sinh học bao hàm nhiều ngành học khác xây dựng dựa nguyên lý riêng Có nguyên lý tạo thành tảng cho sinh học đại: lý thuyết tế bào, tiến hóa, di truyền cân nội mơi Các mơn học có mối quan hệ qua lại với nhau, giúp ta hiểu sống với mức độ, phạm vi khác Sinh học khoa học thực nghiệm, để lĩnh hội kiến thức Sinh học, cần thực hành, thí nghiệm.[1] Thí nghiệm sinh học 2.1 Thí nghiệm sinh học gì? Thí nghiệm sinh học mơ hình nhân tạo, mơ q trình chế sinh học để qua người hiểu biết chất tượng, đối tượng sống.[2] - Thí nghiệm mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát q trình nhận thức Thí nghiệm sinh học phương pháp nhóm trực quan thực hành, phương pháp có ý nghĩa quan trọng dạy học Sinh học.[2] - Thí nghiệm cầu nối lí thuyết với thực tiễn Vì vậy, thí nghiệm phương tiện giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật: + Kĩ sử dụng bảo quản dụng cụ thí nghiệm.[2] + Kĩ tiến hành thí nghiệm: xử lí mẫu vật, sử dụng hóa chất dụng cụ, quan sát, so sánh, [2] + Kĩ phân tích, so sánh tượng xảy thí nghiệm.[2] + Kĩ sử dụng phương pháp thống kê, xử lí kết thí nghiệm rút kết luận.[2] - Thí nghiệm sinh học giúp học sinh tìm hiểu chất tượng hay trình sinh học.[2] - Thí nghiệm sinh học sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh với mức độ tích cực, tự lực sáng tạo khác thơng báo, tái hiện, tìm tịi, nghiên cứu [2] 2.2 Phân loại thí nghiệm sinh học a Căn vào mục đích sử dụng thí nghiệm, thí nghiệm phân thành loại: - Thí nghiệm chứng minh: có vai trị minh họa cho lời giảng giáo viên - Thí nghiệm nghiên cứu: có vai trò nguồn dẫn đến tri thức cho học sinh - Thí nghiệm thực hành: có vai trị củng cố tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh b Căn vào chủ thể tiến hành thí nghiệm, thí nghiệm phân thành loại: - Thí nghiệm thầy phụ tá thí nghiệm thực - Thí nghiệm họ sinh thực c Căn vào thời gian, địa điểm tiến hành, thí nghiệm chia thành loại: - Thí nghiệm chuẩn bị sẵn nhà - Thí nghiệm tiến hành tiết thực hành lớp 2.3 Yêu cầu tiến hành thí nghiệm sinh học - Trước tiến hành thí nghiệm, giáo viên phải rõ mục đích thí nghiệm, vai trị dụng cụ, hóa chất mẫu vật thí nghiệm - Thí nghiệm thực hành phải đơn giản, phù hợp với điều kiện trường, địa phương, dễ tiến hành, vừa sức với học sinh - Thời gian thí nghiệm phải hợp lí, hạn chế kéo dài thí nghiệm thời lượng cho phép tiết học - Số học sinh tham gia vào nhóm thực hành phù hợp với thực hành - Sau tiến hành thí nghiệm phải tổ chức cho học sinh thảo luận dựa kết quan sát trả lời câu hỏi nêu từ trước - Những kết luận học sinh phải giáo viên bổ sung hoàn thiện Phương pháp thực hành thí nghiệm 3.1 Bản chất Thí nghiệm thực hành học sinh tự tiến hành theo hướng dẫn giáo viên giáo viên tiến hành để học sinh quan sát Thí nghiệm thực hành sử dụng để hình thành kiến thức sử dụng để củng cố hoàn thiện tri thức, rèn luyện kĩ 3.2 Vai trò - Thực hành phương pháp nghiên cứu đối tượng tượng điều kiện nhân tạo nhằm tìm hiểu ảnh hưởng hay vài yếu tố xác định nhằm theo dõi vài khía cạnh định - Thực hành cho phép học sinh sâu tìm hiểu chất vấn đề cần nghiên cứu nên có tác dụng giúp học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức - Trong tiến hành thực hành, học sinh phải trực tiếp tác động vào đối tượng, chủ động thay đổi điều kiện thí nghiệm, Vì vậy, ngồi tác dụng mặt trí dục, thực hành cịn có tác dụng rèn luyện số kĩ như: kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ thao tác thực hành đối tượng nghiên cứu 3.3 Yêu cầu - Để thực hành thu kết tốt, giáo viên cần xác định rõ mục đích yêu cầu, hướng dẫn cách thức tiến hành, theo dõi, thu thập số liệu, phân tích kết Giáo viên cần nêu rõ yêu cầu cần thiết để học sinh quan sát, viết thu hoạch nội dung - Sau tiến hành xong thực hành, giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận, giải thích, thiết lập mối quan hệ nhân tượng sinh học Trên sở học sinh vạch chất bên vật, tượng nghiên cứu Yêu cầu học sinh viết tường trình thực hành để đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức em Chương II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG THPT 1.Thực trạng sở vật chất Những năm gần đây, đổi PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nên thiết bị dạy học quan tâm hơn, bước đầu có đáp ứng định trường THPT Tuy vậy, thực trạng thiết bị dạy học thực hành nhiều hạn chế, thể hiện: - Thiết bị dạy học thiếu nhiều quy mô, hệ thống trường THPT rộng lớn Do đó, tình trạng "Dạy chay - học chay" phổ biến nhiều trường - Dạy học Sinh học khơng có vườn trường, ao trường… để học sinh làm thực hành - Có chênh lệch việc trang bị sử dụng thiết bị dạy học trường thành phố, thị xã, với vùng nông thôn miền núi - Có khác biệt đầu tư trang thiết bị trường chuẩn trường chưa đạt chuẩn - Thiết bị đầu tư không đồng bộ, bảo quản không cách nên không sử dụng - Chất lượng thiết bị dạy học nhiều hạn chế: Nhiều thiết bị dạy học không đảm bảo chất lượng, khơng đạt u cầu, có nhiều thiết bị dạy học mua mà không sử dụng Mặt khác, nhiều thiết bị dạy học trường THPT cũ, hóa chất hết hạn sử dụng,… nên tiến hành thí nghiệm cho kết thiếu xác Ở Thanh Hóa, tiến trình đổi đổi PPDH bước triển khai trường THPT Chính vậy, việc sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học quan tâm Tuy nhiên, so với số lượng học sinh mức độ đầu tư thiết bị dạy học cịn thiếu gặp nhiều khó khăn Trường THPT Lê Lợi trường chuẩn Quốc gia nên sở vật chất đầu tư nhiều, có thiết bị thực hành Tuy nhiên, sở vật chất cho tiết thực hành nhiều hạn chế như: + Phịng thực hành dùng chung cho mơn: Sinh học Hóa học + Các dụng cụ hóa chất thí nghiệm khơng đầy đủ, khơng đảm bảo chất lượng cho tiết thực hành, nhiều hóa chất hạn sử dụng, thiết bị cũ, hỏng cho kết khơng xác Kính hiển vi bảo quản khơng cách nên mờ, khó quan sát + Khơng có vườn trường để thực hành Sinh học, Công nghệ, Nghề Làm vườn Thực trạng dạy học thực hành dạy học Sinh học trường THPT - Với thực trạng thiết bị thực hành thiếu thốn, hỏng hóc, hạn sử dụng, … nhiều giáo viên thường xuyên đưa học sinh lên phòng làm thực hành, từ hình thành thói quen ngại làm thực hành, thí nghiệm chương trình dễ thực với trang thiết bị có Điều làm giảm hứng thú học sinh với môn học Đồng thời không giúp em tự lĩnh hội tri thức mà việc lĩnh hội kiến thức mang tính thụ động - Nhiều giáo viên ngại dạy tiết thực hành tốn thời gian, cơng sức, kĩ thực hành kém, … - Cán phụ trách thí nghiệm hầu hết trường làm nhiệm vụ “giữ chìa khóa” phịng thực hành làm công việc khác Ban Giám hiệu giao, không phụ trách thực hành giáo viên môn - Chỉ có cán phụ trách phịng thực hành, thiết bị, dụng cụ thực hành chung cho tất mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, … khơng có phụ tá phụ trách riêng mơn,… Cán phụ tá thí nghiệm lại cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác Như vậy, thí nghiệm có vai trị quan trọng dạy học Sinh học, thực tế thí nghiệm chưa trọng mức thực hành chưa đạt hiệu mong muốn Trên thực tế, nhiều thực hành tiến hành chưa đạt mục tiêu đề ra, phương tiện, dụng cụ đại hạn chế, nên dẫn đến tình trạng ''dạy chay - học chay" cịn phổ biến, học sinh phải cơng nhận kiến thức mà không chứng minh hay sai Với thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học, … trên, phạm vi nghiên cứu đề tài này, mạnh dạn giới thiệu số phương pháp dạy học thực hành Sinh học 11 để học sinh dễ tiến hành, giúp tiết học thực hành trở nên có ý nghĩa hơn, học sinh có hứng thú cao học tập môn Sinh học việc dạy học đạt hiệu cao Cụ thể: + Sử dụng tối ưu trang thiết bị sử dụng phịng thí nghiệm + Thay số nguyên liệu phù hợp với địa phương, vùng miền, mùa với thời điểm thí nghiệm + Thay số hóa chất, dụng cụ thực hành dễ kiếm, rẻ tiền tận dụng vật dụng xung quanh đời sống + Xây dựng phương án thực hành đơn giản, thao tác dễ tiến hành giúp giáo viên học sinh dễ dàng tiến hành thí nghiệm mà đảm bảo mục tiêu thực hành, đồng thời khắc phục phần bất cập nêu Chương 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC TIẾT THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA 11 NÂNG CAO Các thực hành thuộc chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng 1.1 Bài 6: Thực hành: Thoát nước bố trí thí nghiệm phân bón - Với thực hành này, học sinh khơng thể thực thí nghiệm trồng vườn trồng dung dịch thời lượng tiết học Học sinh thực được: + Thí nghiệm đo cường độ thoát nước phương pháp cân nhanh + Nhận dạng loại phân hóa học: tinh thể, màu sắc, độ tan,… - Vậy làm để học sinh thấy vai trò cụ thể loại phân hóa học trồng? Đây khơng phải thí nghiệm khó làm cần nhiều thời gian Mặt khác hầu hết trường khơng có vườn trường để học sinh thực hành Vì vậy, giáo viên mơn thực cách sau: + Cách 1: Giáo viên thực thí nghiệm từ trước chụp ảnh ghi kết lại, trình chiếu cho học sinh + Cách 2: Giáo viên giao việc cho nhóm học sinh nhà làm, có chụp ảnh ghi chép kết thu hoạch sau tháng, không viết báo cáo cách bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm trồng dung dịch thực tương tự 1.2 Bài 13: Thực hành: Tách chiết sắc tố từ tách nhóm sắc tố phương pháp hóa học - Trong thực hành này, giáo viên cho học sinh thực nội dung nêu rõ sách giáo khoa - Ngoài cần lưu ý: Giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị nhóm loại khác để sau tách chiết em so sánh màu sắc đậm nhạt dịch chiết từ đánh giá hàm lượng diệp lục mội loại Ngoài nên chuẩn bị khơng q già khó nghiền non.[3] Chiết rút sắc tố từ Trên sở đó, giáo viên đưa câu hỏi gợi mở lí thú, hút học sinh trả lời - Ví dụ: + Vì phải tách chiết hỗn hợp sắc tố dung môi hữu cơ?[3] + Dựa vào nguyên tắc để tách chiết nhóm sắc tố khỏi hỗn hợp?[3] + Vì dịch chiết số loại có màu xanh đậm, số có màu xanh nhạt hơn? Điều có liên quan đến phân bố theo chiều thẳng đứng không? [3] 1.3 Bài 14: Thực hành: Chứng minh q trình hơ hấp tỏa nhiệt - Với thực hành này, để có kết báo cáo tiết thực hành, giáo viên cần hướng dẫn nhóm học sinh thực phần cơng việc từ nhà Đó việc ngâm hạt đủ nước ủ trước đêm nhà Đến tiết thực hành, học sinh theo dõi kết quả, thảo luận viết thu hoạch - Thao tác thực hành hướng dẫn sách giáo khoa Nên sử dụng loại hạt phổ biến địa phương lúa, ngô, đậu,… 10 Lúa nảy mầm tỏa nhiệt - Nên hướng dẫn học sinh sử dụng nước ấm sôi lạnh để ngâm hạt sớm cho kết kết rõ ràng - Ngoài ra, giáo viên hướng dẫn học sinh tính hệ số hiệu lượng hô hấp hỏi số câu hỏi liên hệ thực tế như: + Tại nên sử dụng nước ấm để ngâm hạt? + Tại trình ngâm hạt, nên thay nước thường xuyên? + Lúa, ngô, thu hoạch về, không kịp phơi thường bị nảy mầm, sao? + Tại hơ hấp lại tỏa nhiệt, viết phương trình chứng minh? 1.4 Bài 21: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động tim ếch - Tiến trình thực hành (như sách giáo khoa nêu) - Giáo viên nên lưu ý cho học sinh số điều sau: + Xác định điểm chọc tủy ếch: xác định tam giác có đỉnh mắt ếch, đỉnh thứ tam giác phía đầu Đó điểm chọc tủy + Trong trình mổ, chảy máu dùng bơng thấm đẫm dung dịch sinh lí vắt vào chỗ máu chảy để hịa lỗng máu sau dùng bơng thấm hết máu hịa lỗng, dễ dàng quan sát.[4] + Trong q trình thí nghiệm, thường xuyên nhỏ dung dịch sinh lí lên tim để tim khơng bị khơ.[4] 11 Chọc tủy ếch - Ngồi ra, giáo viên nên cho học sinh trả lời câu hỏi mở rộng kiến thức để tăng thêm hút thực hành Ví dụ: + Trình tự co giãn tâm nhĩ tâm thất có vai trò vận chuyển máu qua buồng tim?[3] + Giải thích tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì Tác dụng?[3] + Trình bày quan sát hoạt động tim lúc bình thường kích thích dây thần kinh đến tác dụng ađrênalin Có khác nhịp co lực co trường hợp trên?[3] + Trình bày quan sát hệ vận chuyển máu màng da chân ếch hay màng treo ruột Giải thích khác màu máu, tốc độ vận chuyển chiều vận chuyển.[3] - Giáo viên bổ sung kiến thức cho học sinh: + Ađrênalin tuyến thượng thận tiết tác dụng lên tim tương tự dây giao cảm, làm cho tim dập nhanh mạnh.[3] + Hoạt động vỏ não ảnh hưởng đến hoạt động tim Ví dụ: căng thẳng thần kinh, sợ hãi, hồi hộp, xúc động tác động đến trung khu điều hòa tim mạch làm tim đập nhanh, mạnh.[3] Các thực hành thuộc chương 2: Cảm ứng 2.1 Bài 25: Thực hành: Hướng động - Tiến trình thực hành (như sách giáo khoa nêu) - Giáo viên nên lưu ý cho học sinh số điều sau: + Học sinh phải giáo viên hướng dẫn từ trước tuần, học sinh làm thực hành nhà trước tuần cho kết tốt + Trong tiết thực hành, học sinh quan sát ghi chép kết thu hoạch + Giáo viên nên làm mẫu nhà yêu cầu học sinh chụp ảnh thực vật có tượng hướng động mà em quan sát tự nhiên - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích tượng quan sát Nêu ý nghĩa hướng động đời sống thực vật 12 Hướng trọng lực 2.2 Bài 33: Thực hành: Xem phim số tập tính động vật - Học sinh ngày nhanh nhạy với công nghệ thông tin Khả sử dụng công nghệ thông tin em tốt, giáo viên yêu cầu cao với học sinh Thay giáo viên sưu tầm vi deo, băng hình tập tính rổi trình chiếu cho học sinh giáo viên nên giao việc sưu tầm video cho học sinh từ trước đến tiết thực hành khoảng tuần - Giáo viên chia lớp thành nhóm, phân cơng cụ thể: + nhóm sưu tầm băng hình tập tính kiếm ăn chim + nhóm sưu tầm băng hình tập tính sinh sản bị sát + nhóm sưu tầm băng hình tập tính sinh sản thú + nhóm sưu tầm băng hình tập tính kiếm ăn côn trùng - Yêu cầu cụ thể với nhóm sau: + Sưu tầm video phân công + Thuyết minh lời thuyết minh đoạn phim nhóm sưu tầm + Hồn chỉnh đoạn phim phim khoa học xem ti vi mạng internet thuyết minh trực tiếp lớp trình chiếu video Tập tính sinh sản rắn 13 Tập tính kiếm ăn chim - Qua việc sưu tầm, thuyết minh hoàn thiện video, học sinh vừa hình thành kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin, vừa hình thành kĩ thuyết minh, làm việc nhóm,… vừa củng cố thêm kiến thức tập tính động vật Các em phải xem nhiều băng hình tập tính động vật, lựa chọn video tâm đắc để thuyết minh Từ em có thêm nhiều hiểu biết tập tính lồi - Để củng cố kiểm tra khả nắm bắt kiến thức học sinh, giáo viên nên bổ sung số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh lựa chọn trả lời nhanh Các thực hành thuộc chương 3: Sinh trưởng phát triển Bài 40: Thực hành: Quan sát sinh trưởng phát triển số động vật - Yêu cầu: Nội dung thực hành sách giáo khoa nêu - Lưu ý: Giáo viên nên sử dụng mẫu vật thật, mẫu sống (trứng vịt lộn) để hiệu thực hành cao - Ngoài ra, giáo viên củng cố câu hỏi gợi mở để hút học sinh, như: + So sánh phôi gà gà cấu tạo, kích thước?[4] + Phân tích, so sánh khác hình thái lối sống tằm, nhộng bướm ngài.[4] + Nêu sai khác hình thái lối sống nòng nọc ếch.[4] 14 + Nêu sơ lược kĩ thuật ấp trứng gà, trứng vịt lộn…,kĩ thuật chăn nuôi tằm [4] Các thực hành thuộc chương 4: Sinh sản Bài 43: Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép thực vật - Với thực hành này, học sinh thực thí nghiệm giâm, chiết, ghép ngồi vườn trường đa số trường khơng có vườn trường để học thực hành - Ghép cánh chiết cành kĩ thuật khó giâm cành cho em thao tác lớp với thời lượng chương trình 45 phút Giáo viên nên phân cơng số nhóm ghép cành, số nhóm chiết cành Có cách sau để khắc phục khó khăn dạy thực hành này, tốt nên sử dụng cách 1: + Cách 1: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị cành chặt khỏi với vật dụng cần thiết để làm thực hành chiết, ghép phòng thực hành + Cách 2: Giáo viên trình chiếu vi deo hướng dẫn học sinh cách giâm, chiết, ghép số phổ biến quen thuộc Học sinh xem băng hình, ghi chép quy trình tự vận dụng linh hoạt gia đình - Thao tác giâm cành quen thuộc với học sinh nơng thơn gia đình em thường xuyên thực hiện: giâm cành rau ngót, rau khoai, rau muống, nhiều lồi hoa, sắn, mía,… Vì với điều kiện thực tế, giâm cành giao việc nhà cho em làm - Giáo viên giao cho nhóm học sinh giao việc cho cá nhân học sinh nhà làm thực hành Tuy nhiên, để có kết thực hành chiết, ghép phải tháng, đó, kết thúc năm học Giáo viên cần nêu cao tinh thần tự giác thực hành nhà để em tự tiến hành làm thực hành 15 II BỔ SUNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KHƠNG CĨ TRONG CÁC BÀI THỰC HÀNH SÁCH GIÁO KHOA 11 NÂNG CAO NHẰM GIÚP HỌC SINH HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TỐT HƠN Phần lớn giáo viên hình thành kiến thức cho học sinh cách áp đạt học sinh phải công nhận kiến thức Theo tôi, để em dễ dàng có kiến thức, hứng thú học tập lâu quên kiến thức lĩnh hội, cách tốt đưa thêm thí nghiệm đơn giản vào dạy học Thí nghiệm đơn giản a Khái niệm: Thí nghiệm đơn giản thí nghiệm tiến hành với vật liệu, dụng cụ thông thường, dễ kiếm, rẻ tiền, giáo viên học sinh sưu tầm, thiết kế sử dụng tượng đơn giản thuộc phạm vi chương trình phổ thơng, đảm bảo thời lượng tiết học mục tiêu học Thí nghiệm đơn giản có đặc điểm: đơn giản, dễ làm, tiện lợi, phù hợp nên tính khả thi cao Do đó, thí nghiệm đơn giản góp phần đáng kể việc tăng cường tính trực quan dạy học sinh học b Vai trị thí nghiệm đơn giản: - Tránh tính chất giáo điều, hình thành logic giảng chặt chẽ, phát huy vai trị tự tìm tịi khám phá học sinh - Kích thích hứng thú học tập học sinh, từ dụng cụ hóa chất đơn giản dễ tìm học sinh tự tiến hành nhà tiến hành phương án thí nghiệm khác để khắc sâu kiến thức - Thơng qua tiến hành thí nghiệm giúp học sinh hình thành khái niệm, trình hay quy luật sinh học, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học c Yêu cầu việc xây dựng sử dụng thí nghiệm đơn giản - Thí nghiệm phải đảm bảo tính trực quan cao, số lượng dụng cụ phải đủ, dụng cụ thí nghiệm đủ lớn để quan sát rõ tượng thí nghiệm Như thí nghiệm phải bố trí hợp lí, khoa học, dễ quan sát - Thí nghiệm phải gắn với kiến thức giảng, phải thí nghiệm cần thiết chương trình sách giáo khoa hợp logic lập luận giáo viên - Thí nghiệm phải ngắn gọn Nếu thí nghiệm làm trước nhà đem lên lớp để quan sát, giáo viên phải hướng dẫn học sinh thực trước để đảm bảo chất lượng thực hành - Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng, lần thí nghiệm phải cho kết gần nhau, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo uy tín giáo viên tạo niềm tin vào khoa học cho học sinh - Thí nghiệm phải có sức thuyết phục, tượng xảy phải đặc trưng thể đặc tính cụ thể sinh vật, thí nghiệm phải đảm bảo tính khoa học, đắn, khơng áp đặt kết Các thí nghiệm đơn giản bổ sung vào tiết dạy lí thuyết Nội dung tơi nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học tới (năm học 2017- 2018) 16 Chương 4: HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nội dung đề tài tiến hành năm học 2015-2016 lớp 11A3 11A5 trường THPT Lê Lợi - Thọ Xuân - Thanh Hóa - Ở tiết thực hành lớp, soạn giáo án theo phương pháp mới, nâng cao tính khả thi hiệu tiết thực hành, đồng thời giúp học sinh hứng thú học tập - Các dạy thực nghiệm là: + Bài 13: Thực hành: Tách chiết sắc tố từ tách nhóm sắc tố phương pháp hóa học + Bài 33: Thực hành: Xem phim số tập tính động vật Ở tất buổi thực hành lớp đối chứng thực nghiệm, quan sát ghi chép hoạt động học học sinh để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm qua mặt: + Về chất lượng: Kiểm tra thao tác kĩ thuật thực hành, chất lượng thu hoạch, số câu trả lời cho câu hỏi bổ sung, mở rộng kiến thức + Về thái độ: Tạo khơng khí sơi nổi, tích cực học tập tiết thực hành thơng qua hoạt động nhóm, thảo luận trao đổi ý kiến, nhận xét kết thí nghiệm Trao đổi trực tiếp với học sinh để đánh giá xác mức độ hứng thú học tập + Kiểm tra, đánh giá: Sau thực hành cho học sinh làm kiểm tra 15 phút để đánh giá kết Qua đó, tơi đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức sử dụng đối tượng, dụng cụ, hóa chất phương án thí nghiệm, đánh giá tinh thần học tập -> Từ đánh giá tính khả thi đề tài Kết thực nghiệm 1.1 Xử lí số liệu thống kê tốn học - Sư dụng số cơng thức tốn thống kê để xử lí số liệu, thống kê, đánh giá kết thực nghiệm - Sử dụng dạng đồ thị, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ đường gấp khúc… để so sánh kết thực nghiệm - Lập bảng thống kê vẽ đồ thị - Các tham số đặc trưng: in ni.Xi + Giá trị trung bình cộng ( X ): X = i1 n Trong đó: n số học sinh tham gia kiểm tra ni số học sinh đạt điểm Xi Xi điểm số thang điểm 10 1.2 Đánh giá kết quả: - Tôi tiến hành thực nghiệm cụ thể để đánh giá thức thực hành Mỗi dùng lớp 11A3(45 học sinh) 11A5(43 học sinh) để đánh giá Trong 11A3 lớp đối chứng 11A5 lớp thực nghiệm Bài 13: Thực hành: Tách chiết sắc tố từ tách nhóm sắc tố phương pháp hóa học Lớp đối chứng (ĐC): Lớp 10A4(n= 45) 17 Lớp thực nghiệm (TN): Lớp 10A1(n= 43) * Bảng phân phối thực nghiệm sau: phương xi án ni ĐC 45 0 13 TN 43 0 0 * Biểu đồ: ni 14 12 10 8 10 10 ĐC TN 10 Xi Biểu đồ tần suất kết tổng hợp 13 - Căn vào kết qủa thực nghiệm, tơi thấy: + Điểm trung bình lớp thực nghiệm 11A5 (7,3) cao lớp đối chứng 11A3 (6,1) + Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên rõ rệt lớp thực nghiệm, đồng thời số học sinh điểm yếu trung bình lớp thực nghiệm giảm Bài 33: Thực hành: Xem phim số tập tính động vật Lớp đối chứng (ĐC): Lớp 10A4(n= 45) Lớp thực nghiệm (TN): Lớp 10A1(n= 43) * Bảng phân phối thực nghiệm phương xi 10 án ni ĐC 45 0 12 TN 43 0 0 12 10 * Biểu đồ: ni 12 10 ĐC TN 0 10 Xi Biểu đồ tần suất kết tổng hợp 33 18 - Căn vào kết qủa thực nghiệm, tơi thấy: + Điểm trung bình lớp thực nghiệm 11A5 (7,23) cao lớp đối chứng 11A3 (6,13) Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên lớp thực nghiệm, đồng thời số học sinh điểm yếu trung bình lớp thực nghiệm giảm rõ rệt Như vậy, việc dạy học thực hành theo phương pháp giúp cho giáo viên học sinh chủ động tiết thực hành, vừa giảm trở ngại cho giáo viên, vừa tăng hứng thú học tập cho học sinh, hiệu dạy học cao hơn, góp phần quan trọng vào tiến trình đổi phương pháp dạy học Phạm vi ảnh hưởng đề tài 2.1 Tới cấp quản lí - Giúp cấp quản lí quan tâm đến vấn đề dạy học thực hành trường, từ giúp học sinh dễ dàng chiếm lĩnh tri thức mà thụ động lĩnh hội từ giáo viên - Giúp cấp quản lí đầu tư đến việc đầu tư trang thiết bị phòng thực hành, giao việc chuẩn bị thực hành cho phụ tá thí nghiệm nhiều (trước nhiều trường, giáo viên tự mượn chìa khóa phịng thực hành, tự chuẩn bị, tự tiến hành… trả chìa khóa…) 2.2 Tới giáo viên - Giúp cho giáo viên vận dụng linh hoạt trình thực dạy học thực hành trường - Giúp giáo viên có phương pháp dạy học thực hành phù hợp với thực tiễn dạy học, khơng lãng phí thời gian tiết học 2.3 Tới học sinh - Giúp em HS động, tự tin, hoạt bát học thực hành Các em hứng thú học tập môn nhiều - Học sinh tự khám phá tri thức nhớ lâu hơn, ham học Qua kết học tập em tiến nhiều 19 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài, đạt số kết sau: Bổ sung sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu, xây dựng phương pháp dạy học thực hành Sinh học 11 Thiết kế giáo án sáng tạo, vận dụng linh hoạt, cụ thể cho thực hành Thực nghiệm sư phạm cho thấy việc dạy học thực hành đem lại hiệu cao có tính khả thi, áp dụng linh hoạt dạy học sinh học trường THPT Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tơi có số kiến nghị sau: a Với cấp quản lí - Các cấp quản lí, nhà trường giáo viên môn cần trọng việc dạy học thực hành Vì dạy học thực hành có hiệu tích cực - Cần đầu tư trang thiết bị, phòng thực hành,… để giáo viên học sinh dễ dàng thực hành tính xác thí nghiệm thực hành cao - Các nhà trường cần khuyến khích giáo viên khai thác sử dụng thí nghiệm đơn giản phù hợp với điều kiện địa phương, vùng miền, điều kiện trường để phục vụ hiệu cho dạy học sinh học b Với giáo viên môn Sinh học - Mỗi giáo viên cần nhiệt tình, tích cực việc dạy học thực hành - Tôi mong nghiên cứu, trăn trở phổ biến cho nhiều giáo viên Từ đó, đồng nghiệp thẳng thắn góp ý để đề tài hồn thiện ứng dụng rộng rãi thực tiễn dạy học, đem lại hiệu dạy học cao Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Hoa 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_học [2] Đại cương thí nghiệm dạy hoc Sinh học 123doc.org [3] Mai Sỹ Tuấn (2013), Thực hành Sinh học trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Vũ Văn Vụ (2007), Sinh học 11 Nâng cao, NXB Giáo dục 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Lê Lợi TT Tên đề tài SKKN Phương pháp dạy thực hành “Đa dạng giới sinh vật” qua thực tế thiên nhiên Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Ngành C 2011 Ngành C 2013 Ngành C 2016 Ngành Giải KK 2015 Ngành Ba 2016 Ngành Ba 2017 rừng Lam Kinh Thọ Xuân cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi Phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm qua tiết hoạt động tập thể Kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho học sinh giáo viên chủ nhiệm trường THPT Lê Lợi Dạy học theo chủ đề tích hợp: “Bảo vệ đa dạng giới sinh vật khu di tích Lam Kinh - Thọ Xuân - Thanh Hóa” Dạy học theo chủ đề tích hợp: “Chung tay phòng tránh số bệnh truyền nhiễm thường gặp địa phương” Dạy học theo chủ đề tích hợp: “Chung tay người nơng dân phịng trừ sâu bệnh hại lúa” 22 ... giới thiệu số phương pháp dạy học thực hành Sinh học 11 để học sinh dễ tiến hành, giúp tiết học thực hành trở nên có ý nghĩa hơn, học sinh có hứng thú cao học tập môn Sinh học việc dạy học đạt hiệu. .. tập môn Từ trải nghiệm thực tế qua nhiều năm dạy học kết đạt công tác dạy học, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Phương pháp dạy học thực hành môn Sinh học 11 (nâng cao) nhằm tạo hứng thú hiệu học tập cao. .. động học cho học sinh nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học nâng cao hiệu học tập môn trường THPT - Đánh giá tính khả thi đề tài thơng qua khả nhận thức học sinh hiệu phương án thực hành

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w