Luận văn sư phạm Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện tỉnh Phú Thọ

74 45 0
Luận văn sư phạm Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ………………… NGUYỄN THỊ HẢO CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện – Thông tin Hà Nội - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ………………… NGUYỄN THỊ HẢO CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện - Thông tin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN VIẾT Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, thầy bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tập thể cán làm việc Thư viện tỉnh Phú Thọ, tạo điều kiện giúp tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Văn Viết người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng, song thời gian trình độ có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý thầy giáo, chun gia ngành bạn bè để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Thƣ viện tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Văn Viết Đề tài tác giả độc lập nghiên cứu sở tham khảo tài liệu, khảo sát thực tế phân tích, đánh giá tổng hợp thân Khóa luận hồn tồn khơng có chép ngun văn cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification (Khung phân loại thập phân Dewey) IFLA International Federation of Library Associations (Hiệp hội Thư viện Quốc tế) ISBD International Standard Bibliographic Description (Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế) MARC 21 Machine Readable Cataloging 21 (Biên mục máy đọc được) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU Ở THƢ VIỆN 1.1 Khái quát Thư viện tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện tỉnh Phú Thọ 1.1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện tỉnh Phú Thọ 1.1.2.1 Chức 1.1.2.2 Nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu đội ngũ cán Thư viện tỉnh Phú Thọ 1.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 1.1.3.2 Đội ngũ cán công chức, viên chức 11 1.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Thư viện tỉnh 12 Phú Thọ 1.1.5 Nguồn lực thông tin 12 1.2 Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu thư viện 17 1.2.1 Các khái niệm 17 1.2.1.1 Vốn tài liệu 17 1.2.1.2 Tổ chức vốn tài liệu 18 1.2.1.3 Bảo quản vốn tài liệu 22 1.3 Vai trị cơng tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO 25 QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Công tác tổ chức vốn tài liệu Thư viện tỉnh Phú Thọ 25 2.1.1 Xử lí tài liệu 26 2.1.1.1 Xử lí hình thức 26 2.1.1.2 Xử lí nội dung 29 2.1.2 Phương thức tổ chức vốn tài liệu 32 2.1.2.1 Hình thức kho đóng 32 2.1.2.2 Hình thức kho mở 34 2.2 Cơng tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện tỉnh Phú Thọ 39 2.2.1 Những tác nhân gây hủy hoại 39 2.2.1.1 Các loại sinh vật 39 2.2.1.2 Các yếu tố mơi trường 40 2.2.1.3 Sự lão hóa tài liệu 42 2.2.1.4 Thiên tai, hỏa hoạn 42 2.2.1.5 Yếu tố người 42 2.2.2 Các biện pháp bảo quản dự phòng vốn tài liệu Thư viện tỉnh 44 Phú Thọ 2.2.2.1 Tổ chức phòng, trừ loại vi sinh vật có hại cho tài liệu 44 2.2.2.2 Kiểm sốt mơi trường 45 2.2.2.3 Cơng tác phịng chống thiên tai hỏa hoạn 46 2.2.2.4 Giáo dục ý thức bảo quản tài liệu cán bạn đọc 47 2.2.2.5 Tiến hành công tác kiểm kê lí vốn tài liệu 48 2.2.3 Các biện pháp bảo quản phục chế vốn tài liệu Thư viện tỉnh 49 Phú Thọ 2.2.3.1 Đóng bìa cứng 49 2.2.3.2 Chuyển dạng tài liệu 49 CHƢƠNG 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 52 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Nhận xét 52 3.1.1 Ưu điểm 52 3.1.2 Nhược điểm 53 3.2 Một số kiến nghị đề xuất giải pháp 54 3.2.1 Vấn đề tổ chức vốn tài liệu 54 3.2.2 Vấn đề bảo quản vốn tài liệu 56 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bảo quản tài liệu quan thơng tin thư viện, lưu trữ nói chung trung tâm thông tin thư viện trường đại học nói riêng vấn đề cấp thiết, Việt Nam - đất nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu tàn phá khốc liệt chiến tranh thêm trình độ kĩ thuật bảo quản cịn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng vốn tài liệu nhanh chóng xuống cấp lão hóa Nhiều năm qua, số quan, thư viện lưu trữ cố gắng việc xử lí vấn đề song thiếu hiểu biết kiến thức bảo quản nên lúng túng chưa tìm giải pháp thích hợp để bảo quản nguồn tài liệu dẫn đến tài liệu bị xuống cấp nhanh hơn, kéo theo lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc nhà nước Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, gia tăng nhanh chóng theo cấp số nhân khối lượng tri thức, yêu cầu thông tin ngày mở rộng, đa dạng phong phú, phát triển nhanh chóng nguồn thơng tin làm cho việc lựa chọn, chọn lọc, cung cấp sử dụng thơng tin gặp nhiều khó khăn phức tạp Nếu khơng có biện pháp tổ chức bảo quản tài liệu cách khoa học việc phục vụ thông tin hiệu Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu qui trình kĩ thuật quan trọng, có tác động trực tiếp đến hiệu quan thông tin thư viện Đặc biệt năm gần nhu cầu tài liệu người sử dụng ngày lớn địi hỏi mức cao Chính vậy, vấn đề cấp thiết đặt là: Làm để tổ chức bảo quản tốt tài liệu để đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc? Thư viện tỉnh Phú Thọ thư viện cơng cộng có chức giữ gìn, thu thập, tổ chức việc xây dựng vốn tài liệu, cung cấp tài liệu cho bạn đọc, xây dựng kho tài liệu địa chí địa phương…nhằm truyền bá tri thức tới đối tượng bạn đọc, góp phần nâng cao tri thức, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, kinh tế, văn hóa, phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh đất nước Đối tượng phục vụ thư viện cán tỉnh, học sinh, sinh viên trường lân cận toàn nhân dân tỉnh Hiện nay, Thư viện tỉnh Phú Thọ áp dụng công nghệ thông tin đại vào hoạt động Việc ứng dụng thành tựu công nghệ với việc triển khai, xây dựng sở liệu đặt cho công tác tổ chức bảo quản tài liệu thư viện yêu cầu Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ chất lượng bảo quản tài liệu truyền thống tài liệu đại ngày trở nên thiết Trong nhiều năm qua, Thư viện ln tìm cách đổi phương thức phục vụ chất lượng khâu công tác hoạt động quan Để đáp ứng yêu cầu bên cạnh đầu tư sở vật chất, công tác tổ chức bảo quản Thư viện bước quan tâm nhiều trước Bên cạnh kết đạt được, công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Thư viện số hạn chế như: việc xếp tài liệu số kho Thư viện chưa có tính thẩm mĩ; diện tích phịng kho cịn hạn hẹp thiếu, thiết kế không gian chưa phù hợp; chưa áp dụng nhiều thành tựu công nghệ thông tin vào công tác kiểm kê thư viện; việc sử dụng hóa chất để chống lại xâm hại loại vi sinh vật có hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe CHƢƠNG MỘT VÀI NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU 3.1 Nhận xét Thư viện tỉnh Phú Thọ từ ngày thành lập đến trải qua nhiều giai đoạn lịch sử ngày khẳng định vị trí nghiệp xây dựng bảo vệ tỉnh nhà Bên cạnh việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật, tăng cường vốn tài liệu, thư viện quan tâm nghiên cứu, cải tiến công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng phục vụ thư viện qua giai đoạn Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thư viện tỉnh, tơi nhận thấy công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu thư viện tỉnh có ưu điểm nhược điểm sau: 3.1.1 Ưu điểm: - Thư viện bám sát với tình hình thực tiễn để đưa phương pháp tổ chức kho cách khoa học, hợp lí - Vốn tài liệu thư viện tiến hành xử lí theo trật tự khoa học nghiêm ngặt kể từ khâu đăng kí đến xếp lên giá Vì thư viện đáp ứng nhu cầu bạn đọc cách nhanh chóng, xác bảo quản vốn tài liệu lâu dài - Thư viện sử dụng khung phân loại DDC cho việc phân loại tài liệu, tạo điều kiện cho tài liệu bố trí xếp vừa đơn giản mà vừa đảm bảo tính khoa học - Thư viện triển khai nhiều biện pháp phương pháp khác nhau, tạo điều kiện tốt sở vật chất cho việc bảo quản tài liệu Do 52 đó, hầu hết vốn tài liệu thư viện ln bảo quản tình trạng tốt đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài độc giả - Hệ thống giá sách cũ thay giá gỗ mới, giá inox có tác dụng chống tác nhân gây nguy hại loại sinh vật - Thư viện thường xuyên kiểm tra xuất áp dụng biện pháp diệt trừ mối, mọt, nấm, mốc cho tài liệu tất kho - Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cán bạn đọc thư viện quan tâm - Thư viện áp dụng công nghệ thơng tin tiên tiến vào hoạt động phần mềm Ilib giúp công đoạn biên mục, xử lí tài liệu nhanh chóng, dễ dàng, bước chuyển sang nguồn tài liệu điện tử 3.1.2 Nhược điểm: Bên cạnh kết đạt được, công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Thư viện tỉnh Phú Thọ số hạn chế sau: - Hiện việc xếp tài liệu số kho thư viện chưa có thẩm mĩ cao, đặc biệt kho tự chọn Tài liệu kho xếp theo môn loại tri thức mà khơng có kết hợp với phương thức xếp khác xếp theo ngôn ngữ, khổ cỡ,… để có hiệu phục vụ tối ưu - Ở kho mở, bạn đọc tự lựa chọn tài liệu nên tài liệu xếp theo hình thức kho mở thường xuyên bị lộn xộn giá, sách để không chỗ qui định làm cho việc tìm kiếm tài liệu trở nên khó khăn, thẩm mĩ - Diện tích phịng kho cịn hạn hẹp thiếu, thiết kế không gian chưa phù hợp, sở bị phân tán, manh mún, chia cắt nhiều, chưa tiện dụng nên khó cho việc tổ chức cấu thư viện, khó khăn cho hoạt động phục vụ công tác tổ chức nghiệp vụ thư viện như: tổ chức hệ thống kho sách, hệ thống phòng đọc chưa khoa học, hợp lý Phòng đọc tổng hợp thư viện tầng 53 kho sách phịng lại bố trí tầng nên bạn đọc mượn tài liệu cán phải lên tận tầng để lấy tài liệu Điều gây khó khăn vất vả cho cán thư viện, tốn nhiều thời gian chờ bạn đọc - Hiện thư viện chưa áp dụng nhiều thành tựu công nghệ thông tin vào công tác kiểm kê tài liệu: chưa dán thẻ từ cho tài liệu, chưa có hệ thống cổng từ để kiểm sốt bạn đọc vào… Điều gây khó khăn cho cơng tác kiểm kê phát tình trạng hư hỏng, mát tài liệu - Việc sử dụng hóa chất để chống lại xâm hại loại sinh vật có hại cho tài liệu đem lại hiệu định mang tính chất tạm thời ảnh hưởng tới sức khỏe cán thư viện - Mặc dù thư viện trang bị hệ thống giá sách cho tài liệu trang bị chưa đồng Hệ thống giá sách phòng đọc tổng hợp giá sắt cũ - Cơng tác kiểm kê tiến hành khơng định kì thư viện tiến hành kiểm kê toàn kho nên cán khơng biết tình trạng tài liệu kho cách xác để có kế hoạch bảo quản thích hợp - Đội ngũ cán thư viện thiếu nên thư viện chưa có đội ngũ cán riêng chuyên trách công việc phục chế tài liệu, vệ sinh kho tài liệu mà cán thư viện phải kiêm nhiệm nhiều việc Phần lớn cán chưa trang bị kiến thức tổng hợp phục chế tài liệu, vệ sinh kho tài liệu, tổ chức bảo quản tài liệu nên khả thực hành hạn chế Đặc biệt với công tác bảo quản chưa đào tạo nghiệp vụ cách thức bảo quản loại hình tài liệu 3.2 Một số kiến nghị đề xuất giải pháp 3.2.1 Vấn đề tổ chức vốn tài liệu - Tổ chức xếp tài liệu hợp lí 54 Mỗi phương thức tổ chức xếp tài liệu có ưu điểm, nhược điểm riêng để có cách xếp tài liệu tối ưu Thư viện tỉnh Phú Thọ nên kết hợp nhiều phương thức tổ chức khác Như kho tự chọn, tài liệu xếp theo môn loại tri thức nên kết hợp xếp theo ngôn ngữ khổ chỡ tạo điều kiện cho bạn đọc tìm kiếm tài liệu dễ dàng hình thức kho đẹp Để tránh tình trạng lộn xộn giá sách, bên cạnh việc giáo dục ý thức cán bạn đọc, thư viện nên dán mã màu vào gáy tài liệu để phân biệt môn loại tất kho như: 200 (tôn giáo) màu xanh 500 (khoa học tự nhiên) màu vàng,…để xếp tài liệu dễ dàng không bị nhầm lẫn - Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác tổ chức vốn tài liệu Mục đích: + Xây dựng mở rộng diện tích bố trí lại kho sách, tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi, an tồn cho sức khỏe cán bộ, khơng gian cho bạn đọc sử dụng tài liệu cách thuận tiện, thoải mái + Trang bị hệ thống thiết bị đại như: dán thẻ từ cho toàn tài liệu, hệ thống cổng từ bảo vệ, máy đọc mã vạch,… nhằm phục vụ tốt cho công tác kiểm kê bảo vệ tài liệu - Nâng cao trình độ cán Ngày cơng nghệ thơng tin tác động mạnh mẽ tới công tác thông tin thư viện, địi hỏi trình độ cán thơng tin thư viện phải đổi nâng cao Cán cần có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, thành thạo dây chuyền thông tin thư viện (truyền thống đại); có trình độ ngoại ngữ phù hợp với cơng việc giao; có tinh thần trách nhiệm yêu nghề Do bên cạnh việc bổ sung đội ngũ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có trình độ tin học ngoại ngữ phù hợp với công việc, thư viện cần khơng ngừng nâng cao trình độ cán thư viện cách: 55 + Tạo điều kiện cho cán tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tham gia học tập lớp tin học, tham gia học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ (học đại học, học cao học) trường đào tạo nước + Mở rộng quan hệ hợp tác với quan thông tin thư viện khác giúp thư viện phát triển vốn tài liệu, thuận tiện việc chia sẻ nguồn thông tin, tăng cường hiệu hoạt động phục vụ yêu cầu bạn đọc mà hội tốt cho cán quan giao lưu, học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp với + Tổ chức cho cán tham quan khảo sát, học hỏi kinh nghiệm tổ chức kho tài liệu thư viện đại nước nước để cán thư viện mở mang kiến thức, có biện pháp điều chỉnh phương pháp tổ chức vốn tài liệu phù hợp 3.2.2 Vấn đề bảo quản vốn tài liệu - Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo quản Trong công tác bảo quản tài liệu, vấn đề kinh phí quan trọng Thực tế chưa có đủ kinh phí cho cơng tác thực lại khai thác nhiều nguồn kinh phí Ngồi khoản kinh phí chi thường xun, có thêm kinh phí từ chương trình nghiên cứu tài trợ tổ chức nước Đồng thời với việc giữ gìn, bảo quản quản lí tốt sở vật chất, trang thiết bị có, thư viện nên đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo quản để trang bị thêm phương tiện kĩ thuật cho kho sách như: trang bị đồng hệ thống giá sách inox, máy hút bụi, … tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản tài liệu - Thực đầy đủ qui chế đảm bảo an toàn cho kho tài liệu thư viện 56 + Tiến hành vệ sinh kho sách định kì thường xuyên + Cần đưa hệ thống máy điều hịa, thơng gió vào hoạt động thường xuyên + Công tác kiểm kê cần tiến hành thường xuyên để cán có kế hoạch bảo quản hợp lí - Có chiến lược bảo quản toàn diện lâu dài Để bảo quản tốt vốn tài liệu có, thư viện cần có chương trình bảo quản cụ thể: từ kinh phí đầu tư, nhân lực, trang thiết bị, biện pháp kĩ thuật thời gian tiến hành công việc Nếu điều kiện chưa cho phép có dự án nên có phịng thí nghiệm nhỏ với trang thiết bị cần thiết để triển khai bước nghiên cứu thực công việc bảo quản chuyên sâu + Nghiên cứu đầu tư, xây dựng sở bảo quản công tác bảo dưỡng phục chế tài liệu hiệu hơn, nhà kho cần phải đảm bảo tiêu chuẩn nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thông gió,… + Đẩy mạnh tin học hóa hoạt động thư viện để bước hòa nhập vào hệ thống thông tin thư viện đại + Chuyển dạng tài liệu: tiếp tục công tác photocopy tài liệu, chuyển tài liệu đĩa CD, DVD, tiếp tục số hóa tài liệu,… với loại sách: sách khoa học xã hội trị, sách khoa học kĩ thuật, sách văn hóa nghệ thuật,… khơng riêng tài liệu địa chí - Thư viện cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cán bạn đọc Trong công tác bảo quản tài liệu ngồi việc đặt đối tượng cơng tác tài liệu cần phải có quan tâm đánh giá thích đáng cho hai nhóm đối tượng: người quản lí tài liệu người sử dụng tài liệu Trong việc 57 đưa người sử dụng trở thành cộng đồng bảo quản tài liệu trì tuổi thọ tài liệu lâu nhiều lần, yếu tố quan trọng góp phần thực phần lớn mục tiêu chiến lược công tác bảo quản tài liệu + Đối với cán bộ: thường xuyên cử cán tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng công tác bảo tồn, bảo quản vốn tài liệu Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, giúp cán thư viện hiểu được, ý thức sâu sắc giá trị tài liệu mà quản lí cộng đồng xã hội nói chung độc giả thư viện nói riêng Từ đó, giúp họ nhận thấy vai trị quan trọng cơng việc thực công việc giao tốt + Đối với bạn đọc: xây dựng pa nô, áp phích, tranh vẽ trực quan để người sử dụng tài liệu ý thức hành động tài liệu, đưa bạn đọc trở thành đối tượng tham gia trình bảo quản tài liệu thư viện nên thiết kế phiếu báo cáo tình trạng tài liệu (tham khảo mẫu kèm theo) để người sử dụng tài liệu báo cáo tình trạng tài liệu có dấu hiệu bất thường (rách, nát, trang,…) Tổ chức buổi hướng dẫn người dùng tin giới thiệu cho họ nhìn tổng quát nguồn lực thư viện, giúp học biết nội qui cụ thể, quyền lợi nghĩa vụ họ sử dụng tài liệu trung tâm Thực nghiêm ngặt qui định hành chính, có thái độ cứng rắn trường hợp vi phạm qui chế thư viện việc làm hỏng, làm mát tài liệu - Đối với tài liệu số hóa cần phải có biện pháp bảo vệ thích hợp + An tồn liệu An tồn để nói tới bảo vệ liệu bên CSDL, chống lại truy nhập, sửa đổi hay phá hủy bất hợp pháp Muốn ngăn chặn công, truy nhập 58 trái phép đảm bảo an toàn liệu hệ thống, đồng thời để đề ngun tắc an tồn liệu nói chung phải hiểu nắm vững cách thức hay sử dụng để công vào hệ thống Các hình thức cơng đa dạng, phong phú thường xuyên thay đổi như: nghe trộm, công trực tiếp Do để việc ngăn chặn công vào CSDL hệ thống đạt hiệu cao thư viện cần áp dụng biện pháp, sách bảo mật hệ thống Mặt khác, đưa qui tắc, thủ tục hoạt động truy nhập CSDL hệ thống Đào tạo nâng có ý thức cho bạn đọc (người sử dụng) đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an toàn liệu an ninh mạng Một số giải pháp an toàn liệu: / Chính sách bảo mật hệ thống Xác định đối tượng cần bảo vệ Xác định nguy hệ thống như: điểm truy cập, lỗi phần mềm,… Xác định phương án bảo mật: đắn, thân thiện hiệu / Qui tắc truy nhập vào hệ thống Thiết lập công cụ nhận biết truy nhập không hợp lệ Đây biện pháp phổ biến để theo dõi hoạt động hệ thống Các phản ứng hệ thống để xác định hệ thống bị công / Xác định thủ tục bảo vệ hệ thống Quản lí tài khoản bạn đọc (người sử dụng) Quản lí mật Quản lí cấu hình hệ thống Sao lưu khôi phục liệu Báo cáo cố 59 Điều quan trọng thư viện phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoàn thiện sách bảo mật để phù hợp với thực tế đồng thời giúp cho nhà quản lí có kế hoạch xây dựng mạng lưới hiệu hơn… + An ninh mạng Mục đích cuối việc kết nối mạng để sử dụng chung tài nguyên hệ thống chia sẻ thông tin cho thành viên tham gia mạng cho dù họ vị trí địa lí khác Tài nguyên chủ yếu tài ngun thơng tin Đó loại tài nguyên dễ bị mất, dễ bị xâm phạm nhất, đặc biệt lưu trữ mơi trường mạng phức tạp có nhiều người sử dụng khác vị trí khác Trong thực tế, khơng có phương pháp an tồn tuyệt đối nên để bảo vệ thơng tin mạng phải sử dụng nhiều mức bảo vệ khác hàng rào an ninh để bảo vệ độ tin cậy cao Nhưng lại có mâu thuẫn bảo mật thơng tin tính thơng dụng, biện pháp tăng cường bảo vệ lại giảm tính thơng dụng (phổ cập rộng rãi) Vì việc lựa chọn biện pháp an toàn bảo đảm tính an tồn đến mức độ cho thích hợp việc quan trọng thư viện, để vừa an tồn thơng tin lại vừa dễ sử dụng rộng rãi Một số mức bảo vệ an toàn mạng là: / Mức quyền truy cập (Access Right) / Mức bảo vệ kí tên (mật khẩu) (login, password) / Mức mã hóa liệu (Data encryption) / Mức bảo vệ vật lí (physical protection) / Mức bảo vệ tường lửa (Fire walls) - Thư viện nên mở rộng quan hệ hợp tác Trong xu chuẩn hóa hội nhập, chia sẻ phát triển, quan hệ hợp tác ngồi nước thư viện ln trọng đẩy mạnh Để 60 nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin thư viện trình độ cán thư viện, thời gian tới thư viện cần tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác với thư viện khác nước, tổ chức liên quan đến lĩnh vực thư viện nhằm tăng cường trao đổi hợp tác, tiến tới tương lai gần, thư viện trở thành đầu mối khai thác, cung cấp chia sẻ thông tin với thư viện khác tính miền núi phía bắc thư viện khác nước Thư viện cần trọng đến lĩnh vực hợp tác như: + Trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực thư viện, đặc biệt kĩ thuật bảo quản tài liệu + Trao đổi chuyên môn nghiệp vụ + Hợp tác đào tạo cán 61 KẾT LUẬN Vốn tài liệu yếu tố cấu thành nên quan thơng tin thư viện Nó tài sản vơ quí giá thư viện Hiệu phục vụ thư viện phụ thuộc vào tiềm năng, tuổi thọ vốn tài liệu Vì cơng tác tổ chức bảo quản tài liệu tốt có ý nghĩa vô to lớn hoạt động quan thông tin thư viện Cùng với phát triển xã hội, thư viện nước nói chung, Thư viện tỉnh Phú Thọ bước xây dựng nguồn tài liệu phong phú, hoàn thiện máy tra cứu, nâng cao chất lượng bạn đọc, không ngừng cải tiến công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Mặc dù cịn nhiều khó khăn hạn chế song thư viện luôn cố gắng khắc phục để đáp ứng nhu cầu bạn đọc bảo quản vốn tài liệu lâu dài góp phần nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học, giải trí cán bộ, học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu nhân dân toàn tỉnh Hy vọng tương lai gần, với quan tâm mức Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, kết hợp với cố gắng nỗ lực toàn thể đội ngũ cán thư viện, thư viện có bước phát triển vượt bậc, phục vụ đáp ứng ngày hiệu nhu cầu thông tin cán bộ, học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu nhân dần tỉnh; bước vươn lên trở thành thư viện tỉnh đại khu vực phía Bắc nước 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hải (2010), Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Trung tâm Thông tin Khoa học - Học viện Chính trị - Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Văn Hải (2001), Bảo quản vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Văn Rính, Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Thư viện tỉnh Phú Thọ (2008,2009,2010), Các báo cáo tổng kết Thư viện tỉnh Phú Thọ (2008, 2009, 2010), Phú Thọ 8.Thư viện tỉnh Phú Thọ (2006), Thư viện tỉnh Phú Thọ - 50 năm chặng đường, Phú Thọ Nguyễn Thị Đào (2008), Về vấn đề tổ chức kho mở thư viện nay, http://www.vanhoanghethuat.org.vn, cập nhật ngày 25/11/2011 10 Kiều Văn Hốt (2011), Bảo quản tài liệu thư viện, http://www.nlv.gov.vn, cập nhật ngày 25/11/2011 11 Thu Trang (2008), Góp phần nâng cao nhận thức giữ gìn tài liệu công tác bảo quản vốn tài liệu, http://www.nlv.gov.vn, cập nhật ngày 25/11/2011 12 Hướng dẫn bảo quản tài liệu lưu trữ (2008), http://www.nlv.gov.vn, cập nhật ngày 25/11/2011 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN Hình Hình Hình 1, 2: Thƣ viện tỉnh Phú Thọ Hình 3: Phịng Báo, tạp chí Hình 4: Báo đóng 64 Hình Hình Hình 5, 6: Phịng Thiếu nhi Hình Hình Hình 7, 8: Phịng mƣợn tự chọn 65 Hình Hình 11 Hình 14 Hình 10 Hình 9, 10: Tổng kho Hình 12 Hình 11, 12, 13: Phịng nghiệp vụ Hình 15 Hình 13 Hình 16 Hình 14, 15, 16: Các phƣơng tiện bảo quản tài liệu 66 ... chức bảo quản vốn tài liệu 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO 25 QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Công tác tổ chức vốn tài liệu Thư viện tỉnh Phú Thọ 25 2.1.1 Xử lí tài. .. lượng công tác tổ chức v bảo quản vốn tài liệu Thư viện tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Thư viện tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm. .. công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu Thư viện tỉnh Phú Thọ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU Ở THƢ VIỆN 1.1 Khái quát Thƣ viện tỉnh

Ngày đăng: 26/07/2020, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan