1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử dụng hiệu quả Website “Học liệu điện tử môn Lịch sử lớp 11” trường Trung học phổ thông. GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hưởng

151 28 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Đề tài: Sử dụng hiệu Website “Học liệu điện tử môn Lịch sử lớp 11” trường Trung học phổ thông GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hưởng SVTH: Nguyễn Thị Thảo Lớp: K57 CLC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tồn cầu hóa trở thành xu hướng phát triển tất yếu quốc gia vùng lãnh thổ giới, việc “lấy sức mạnh từ công nghệ, lượng từ thông tin chèo lái kiến thức”[58; 5] yêu cầu thiết Sự hội nhập kinh tế toàn cầu ngầm khẳng định cách nghiêm túc vai trị, tính chất mục đích giáo dục đào tạo, mà theo cách gọi nhà tương lai học Alvin Toffler “Những người mù chữ thể kỷ 21 người khơng biết đọc, biết viết mà người cách học, cách quên cách học lại”[49; 5] Công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông coi cơng cụ tiềm có tác động tích cực tới cách dạy thầy cách học trò, làm thay đổi cho cải cách giáo dục Ở nước tiên tiến giới Mĩ, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc… việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ nhà trường có từ sớm, khẳng định tính hiệu quả, ứng dụng liên quan đến CNTT Ở Việt Nam, giáo dục năm gần quan tâm, đầu tư với phương châm: “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước, phải coi giáo dục hướng đầu tư phát triển Như vậy, nhiệm vụ đặt cho giáo dục đào tạo vô to lớn Trong xu tồn cầu hóa giáo dục giới, giáo dục Việt Nam muốn phát triển phải khơng ngừng áp dụng CNTT Bởi “nước đầu sử dụng CNTT, nước đầu giáo dục” [32; 10] Ở trường phổ thông, môn Lịch sử giống nhiều môn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho hệ trẻ kiến thức bản, rèn luyện lực học tập, qua giáo dục tư tưởng, tình cảm để phục vụ cho xã hội, dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” [13; 498] Trong Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội Đảng lần thứ X (2006) nhấn mạnh đến việc giáo dục cho học sinh, sinh viên phải có “bản lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại” [15; 207] Lịch sử môn thuộc chuyên ngành khoa học xã hội - nhân văn, hệ thống kiến thức đề cập tới hoạt động khác đời sống xã hội loài người tiến trình lịch sử từ trước tới nay, nên có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ Từ thời cổ đại, người ta sớm nhận thức vai trò sử học đời sống người Pôlibi gọi “lịch sử cô giáo sống”, gương muôn đời [24; 174] Môn lịch sử sớm đưa vào giảng dạy nhà trường phương Đông phương Tây, không cung cấp cho người học kiến thức, mà để giáo dục người quan điểm thời đại Đối với nhà trường nay, môn lịch sử cần xã hội coi trọng Thực tiễn việc dạy – học lịch sử trường phổ thông năm gần khiến cho dư luận xã hội người phải “giật mình”, hàng năm, số thí sinh tham dự kì thi có mơn Lịch sử đạt điểm trung bình lớn Ví kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009, môn thi khối C Lịch sử đứng vị trí “đội sổ” có điểm thấp Số thí sinh bị điểm chiếm tỉ lệ cao, điểm từ đến nhiều Tại Đại học Sư phạm Đà Nẵng, điểm từ trở lên đạt 5%, Đại học Đà Lạt 4%, Đại học Văn hoá TP Hồ Chí Minh 3,7%…[65] Những số liệu cho thấy, việc dạy – học lịch sử trường trung học phổ thông (THPT) đáng báo động, cần phải khắc phục Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, quan niệm xã hội, tư tưởng học sinh (HS) coi lịch sử “môn phụ” “thi học đấy” Song chủ yếu phương pháp tổ chức dạy thầy việc học trò Nhiều ý kiến cho giáo viên (GV) chậm đổi mới, khơng tích cực hưởng ứng vận dụng biện pháp phát huy tính tích cực học sinh vào dạy học Việc trang bị thiếu đồng sở vật chất phần lớn trường THPT (máy tính, máy chiếu, internet, tư liệu điện tử…) coi nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng chất lượng mơn suy giảm Chúng ta biết rằng, chất lượng dạy học lịch sử nâng lên có tham gia tích cực yếu tố hợp thành trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá,…Trong đó, hoạt động dạy thầy hoạt động học trò đóng vai trị định nhất, yếu tố khác sách giáo khoa, phương tiện, nội dung phải thông qua yếu tố phát huy tác dụng Những năm gần đây, việc đưa CNTT vào nhà trường hỗ trợ GV nhiều công tác giảng dạy, nhờ có nối mạng Internet nên việc khai thác thông tin trở nên quen thuộc với GV Internet nguồn kiến thức thơng tin vơ tận, phong phú cho thầy trò với nhiều thể loại văn bản, tranh ảnh, đoạn video cập nhật ngày, Thông qua Internet, GV trao đổi chia sẻ thơng tin trực tiếp với cho dù cách xa khoảng cách địa lý Dựa Internet, người ta xây dựng Website để đưa giảng lên mạng, giúp cho nhiều GV vùng miền khác có hội tiếp cận học hỏi kinh nghiệm Như vậy, việc dạy học khơng cịn bó gọn phạm vi lớp học, mà đáp ứng tiêu chí giáo dục mới: học lúc, học nơi, học theo sở thích học suốt đời Dạy học lịch sử lớp 11 trung học phổ thông chương trình chuẩn, GV khai thác nhiều nguồn tư liệu khác mạng Internet để phục vụ cho thiết kế giáo án điện tử, tổ chức dạy học lớp với hỗ trợ CNTT, góp phần đổi phương pháp bước nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên, không nắm vững nguyên tắc phương pháp luận, yêu cầu mơn khơng đảm bảo giá trị khoa học, giáo dục phát triển kĩ người học Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, em chọn vấn đề “Sử dụng hiệu Website “Học liệu điện tử môn Lịch sử lớp 11” trường Trung học phổ thơng” làm Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ việc khẳng định tư liệu điện tử dạy học loại tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan hỗ trợ việc dạy – học, em xin khái quát nguồn tài liệu liên quan đến đề tài gồm nhóm chính: 2.1 Tài liệu nước ngồi Nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Cômenxki với tác phẩm “Phép dạy học vĩ đại” (1670), người đặt móng cho lý luận dạy học nhà trường Ông đưa hệ thống nguyên tắc dạy học, mà đó, ngun tắc tính trực quan coi “nguyên tắc vàng ngọc”: “Cái HS nhìn cho nhìn, nghe cho nghe, ngửi cho ngửi Cái HS tri giác tất giác quan cho họ tri giác tất giác quan” [55; 151] Sau J.A.Cômenxki, nhà giáo dục K.Đ.Usinxki, A.A.Vaghin, M.N.Sacđacôp, N.G.Đairi, I.F.Kharlamop,…đã kế thừa phát triển nguyên tắc trên, làm cho sâu sắc hồn thiện K Đ Usinki - nhà giáo dục lỗi lạc Nga khẳng định: “Sự học tập mà khơng có hứng thú biết hoạt động cưỡng giết chết lòng ham muốn học tập cá nhân” [57; 33] Cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng” A.Vaghin nêu rõ: Có phương tiện trực quan, HS nắm vững khái niệm cách xác HS thị giác thơng qua đồ dùng trực quan dễ nhận thức kiến thức sâu sắc [59] Với nhan đề “Tư học sinh”, M.N.Sacđacôp nhận định: “Tư diễn mối liên hệ chặt chẽ với tri giác… nhờ tri giác mà ta thu nhận thuộc tính phẩm chất chất khơng chất bên ngồi, nhìn thấy vật tượng giới khách quan hay mối liên hệ quan hệ chúng với Nhận thức cảm tính nội dung cụ thể tư duy” [41; 20] N.G.Đairi cuốn“Chuẩn bị học lịch sử nào?” nhấn mạnh “tính cụ thể , tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ” [12; 25] I.F.Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập học sinh” nhấn mạnh đến vai trò việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Theo ông “việc dạy học trực quan khơng làm cho q trình học tập thêm sinh động, cịn góp phần rèn luyện tư phân tích, tập cho em nhìn thấy chất kiện, ẩn sau hình thức biểu bên ngồi, kích thích tính ham hiểu biết cho em” [23; 105-106] Như vậy, từ sớm, nhà giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tính trực quan dạy học 2.2 Tài liệu nước Từ năm 70 kỉ XX, nhà giáo dục lịch sử nước ta bước đầu nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học mơn, coi trọng tính hình ảnh trực quan sử dụng loại thiết bị, phương tiện kĩ thuật dạy học Có thể kể đến: “ Đồ dùng trực quan DHLS trường phổ thông cấp II” Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá [25]; “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập 1,2 Phan Ngọc Liên chủ biên [29],[30]; … Cuốn “Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường phổ thông trung học” tác giả Kiều Thế Hưng làm bật tính trực quan dạy học lịch sử Theo tác giả: “HS dựa vào hình ảnh tái tạo kiện qua tranh, vật, qua phim ảnh, qua hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh ” [16; 17] Cuốn “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” GS.TS Nguyễn Thị Côi (chủ biên) dành chương chi tiết viết rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan, có sử dụng CNTT Sách nêu rõ bước tiến hành, kĩ khai thác từ kênh hình có sách giáo khoa kênh hình ngồi sách giáo khoa CNTT [7; 86 - 93] Năm 2009, tập thể giảng viên tổ PPDH khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội xuất “Hướng dẫn sử dụng kênh hình dạy học lịch sử lớp 11 THPT” [8] Bộ sách cung cấp cho GV nội dung phương pháp sử dụng kênh hình Khi đề xuất phương pháp sử dụng kênh hình, tác giả kết hợp nêu câu hỏi gợi mở vấn đề để hướng dẫn HS tự tìm hiểu rút kết luận, nhằm phát huy hoạt động tích cực, gây hứng thú cho HS trình học tập Những quan điểm khẳng định vai trò, ý nghĩa, kỹ xây dựng sử dụng công cụ hỗ trợ đổi phương pháp giáo dục theo hướng đại đề cập đến số tài liệu như: “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt; “Tâm lý học” Hồ Ngọc Đại, “Lý luận dạy học đại cương” Nguyễn Ngọc Quang, “Giáo dục học đại” Thái Duy Tuyên,… Liên quan đến đề tài cịn có nhiều Luận văn Thạc sĩ giáo dục Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ví như: - “Ứng dụng CNTT dạy học địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam khẳng định tác dụng to lớn CNTT dạy học nói chung, dạy học địa lý nói riêng trường phổ thơng” [47] - “Một số biện pháp gây hứng thú cho HS học tập lịch sử vận dụng qua dạy chương I “Những cách mạng tư sản thời cận đại” lớp 10 THPT” [17] - “Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử cách mạng tư sản đầu thời cận đại” [50] - “Xây dựng sử dụng đồ phần mềm Microsoft Power point dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)” [51] - “Xây dựng sử dụng hồ sơ tư liệu điện tử dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 lớp 12 THPT (chương trình chuẩn)” [48],… Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Giáo dục,… có nhiều viết đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác nhau: Nguyễn Thị Côi với viết “Kênh hình - nguồn cung cấp kiến thức quan trọng dạy học” đăng Tạp chí Giáo dục số 2/2002 Trịnh Đình Tùng, Kiều Thế Hưng với “Xây dựng sử dụng đồ dạy học lịch sử trường phổ thơng” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 6/1994 Lại Đức Thụ, Nguyễn Văn Phong với “Cần có nhiều đồ dạy học lịch sử trường THPT” đăng Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 6/1994 Trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5/1999, Dương Trung Quốc có viết “Ảnh - nguồn sử liệu cần khai thác nghiên cứu giảng dạy truyền bá lịch sử” Đặc biệt, sâu vào nghiên cứu mảng đề tài nâng cao chất lượng môn lịch sử trường phổ thông với hỗ trợ CNTT tác giả Nguyễn Mạnh Hưởng, với nhiều tài liệu viết như: - “Thiết kế trình diễn trực quan giảng Microsft Power point dạy học lịch sử trường phổ thông” (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Trường ĐHSPHN, 2004) - “Thiết kế giảng Cách mạng tháng Tám năm 1945 với hỗ trợ phần mềm Power Point” (Tạp chí Giáo dục, số 154/2007) - “Sử dụng CNTT để dạy “Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954” Lịch sử lớp 12” (Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 50/2009) - “Đặc trưng việc dạy - học lịch sử đường hình thành kiến thức cho HS với hỗ trợ CNTT” (Tạp chí Giáo dục số 235/2010) - “Nâng chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin” (Luận án tiến sĩ) [22]… Nhìn chung, cơng trình, viết góp phần làm phong phú sâu sắc sở lí luận việc tạo biểu tượng sử dụng kênh hình dạy học Các trang Website Internet cung cấp nhiều nguồn tư liệu lịch sử hỗ trợ cho GV HS trình dạy học như: - http://www.menagerie.net/lyceum (Lịch sử văn hố giới cổ đại) - http://www.academic.marist.edu/history/hiseuro (Lịch sử Châu Âu) - http://www.fordham.edu/halsall/sbook (Lịch sử giới trung đại) - http://www.cinet.vnn.vn (website Bộ VHTT lịch sử, đất nước, người Việt Nam) - http://saigon.vnn.vn/lichsu (Giới thiệu đất nước, người truyền thống VN) - http:// www edu.net.vn (Website Bộ GD-ĐT) - http:// www lichsuvietnam.vn - http://media.vdc.com.vn/top/hochiminh/hcm/index/html (Hồ Chí Minh Tồn Tập) Những nguồn tài liệu địa nêu nhiều đề cập đến tính trực quan dạy học, ứng dụng CNTT vào giáo dục – đào tạo, có mơn Lịch sử Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài: “Sử dụng hiệu Website “Học liệu điện tử môn Lịch sử lớp 11” trường Trung học phổ thơng” chưa có tác giả đề cập đến Vì vậy, em mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu vừa góp phần “hiện thực hóa” Văn kiện, Chỉ thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo ứng dụng CNTT vào dạy học; vừa góp phần cung cấp cho giáo viên phổ thông nguồn tư liệu điện tử lớp 11 THPT hỗ trợ trình dạy học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng Website học liệu điện tử mơn Lịch sử lớp 11 trường THPT, góp phần nâng cao hiệu học 3.2 Đề tài không sâu vào lĩnh vực kĩ thuật, mà sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng CNTT dạy học lịch sử, đề xuất biện pháp sử dụng hiệu hệ thống học liệu điện tử (gồm viết, tranh ảnh, phim tài liệu…) website “Học liệu điện tử môn Lịch sử lớp 11” (chương trình chuẩn) Đồng thời, đề tài rõ số vấn đề yêu cầu phương pháp luận sử dụng nguồn học liệu điện tử website Cuối cùng, tác giả thực nghiệm sư phạm loại học nghiên cứu kiến thức nhằm khẳng định tính khả thi biện pháp nêu Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Đề tài khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng website học liệu điện tử dạy học lịch sử, trọng tâm đề xuất biện pháp sử dụng hiệu nguồn học liệu điện tử website “Học liệu điện tử môn Lịch sử lớp 11” (chương trình chuẩn), góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn 4.2 Từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ đề tài là: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng website học liệu điện tử dạy học lịch sử trường phổ thông - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) để xác định vị trí, mục tiêu, kiến thức bản; khai thác nội dung lịch sử ứng dụng CNTT dạy học - Đề xuất biện pháp sử dụng hiệu nguồn học liệu điện tử website “Học liệu điện tử mơn Lịch sử 11” (chương trình chuẩn), góp phần nâng cao hiệu học - Thực nghiệm sư phạm loại học nghiên cứu kiến thức để khẳng định tính khả thi đề tài 10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh) Số phiếu: 200 Số câu hỏi: câu hỏi Chất lượng trả lời Nội dung câu hỏi Số lượng Tỉ lệ (%) Em có hứng thú học tập lịch sử không? Rất hứng thú 40 20 Hứng thú 60 30 Bình thường 90 45 Khơng hứng thú 10 Bản đồ, sơ đồ, lược đồ 2,5 Tranh ảnh, hình vẽ 2,5 Bảng niên biểu 2,5 Phim tư liệu 2,5 Tất loại 180 90 Rất thích 54 27 Thích 66 33 Khơng thích 10 Bình thường 70 35 Hiểu 60 30 Hiểu 80 40 Rất 35 17,5 Khơng hiểu 25 12,5 Theo em, sử dụng CNTT lịch sử bao gồm: Em có thích việc khai thác CNTT để phục vụ cho học lịch sử không? Em có hiểu hết nội dung kênh hình ứng dụng CNTT sau học không? Qua kết điều tra trên, thấy thực trạng em yêu thích lịch sử Nhưng chất lượng học tập lịch sử học sinh THPT thấp Học sinh nắm kiến thức chưa vững, chưa sâu Hơn nữa, 200 học sinh hỏi chủ yếu học sinh lớp 11, em học SGK lịch sử cũ nên kênh chữ nhiều, kênh hình ít, nặng truyền thụ kiến thức Vì vậy, khơng phát huy khả độc lập sáng tạo học tập học sinh 138 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Số phiếu: 20 phiếu Số câu hỏi: câu hỏi Chất lượng trả lời Nội dung câu hỏi Số lượng Tỉ lệ (%) Được tác giả giới thiệu, phổ biến 13 65 Tự tìm kiếm Internet 10 Được bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu 25 Qua quảng cáo 0 Rất cần thiết 15 75 Cần thiết 25 Không cần thiết 0 Thường xuyên 12 60 Thỉnh thoảng 15 Hiếm sử dụng 15 Chưa sử dụng 10 50 Học hỏi chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy 20 Khai thác sử dụng triệt để nguồn học liệu điện tử 30 Thầy (cô) tiếp cận với Website Học liệu điện tử mơn Lịch sử 11 qua hình thức nào? Theo thầy (cô) việc sử dụng Website học liệu điện tử dạy học lịch sử lớp 11 THPT có cần thiết khơng? Thầy (cơ) có thường xun sử dụng Website dạy học lịch sử lớp 11 THPT không? Trong dạy học lịch sử trường phổ thông thầy (cô) sử dụng Website trường hợp nào? Chỉ khai thác sử dụng hệ thống tranh ảnh phim tư liệu để thiết kế giáo án điện tử dạy học 139 Việc sử dụng Website học liệu điện tử dạy học có thuận lợi nào? Học sinh ln có hứng thú, mạnh dạn, tích cực 10 15 15 Tất thuận lợi 11 55 Ý kiến khác 16 80 15 Trang thiết bị đắt tiền, khó thực lớp 12 60 Trình độ tin học giáo viên cịn hạn chế 15 Cần đầu tư, tốn nhiều thời gian 25 Trang bị phương tiện, thiết bị dạy học đầy đủ 10 Số lượng học sinh lớp vừa phải, học lực tương đối 0 0 17 85 trình học tập Hầu hết học sinh chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu trước (kênh hình, viết…) Giáo viên làm quen có kinh nghiệm dạy học phương pháp mới, khắc phục tình trạng thiếu nguồn học liệu điện tử Khi sử dụng Website vào dạy học lịch sử trường phổ thông thầy (cơ) thường: Gợi mở cho học sinh tự tìm hiểu nội dung kênh hình, viết website Để học sinh tự tìm kiếm khai thác nội dung học liệu website Giáo viên tự tìm hiểu nêu nội dung học liệu website Khi sử dụng Website thầy (cơ) thường gặp khó khăn nào? Theo thầy (cô) biện pháp khắc phục khó khăn trên? đồng Tổ chức đội ngũ chuyên gia cấp để lấy ý kiến phản ánh giáo viên sau soạn bài, giảng bài, dự giờ, trao đổi khó khăn thuân lợi, để có biện pháp đạo, uốn nắn kịp thời Có lớp tập huấn hướng dẫn khai thác sử dụng Website phù hợp với đặc trưng môn Tất biện pháp 140 Qua bảng kết điều tra, nhận thấy, hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng Website dạy học lịch sử, nhận thức thuận lợi mà website đem đến: hầu hết học sinh chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu trước (kênh hình, viết…); học sinh ln có hứng thú, mạnh dạn, tích cực q trình học tập; giáo viên làm quen có kinh nghiệm dạy học phương pháp mới, khắc phục tình trạng thiếu nguồn học liệu điện tử; tiết kiệm thời gian tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn khác Tuy nhiên sử dụng thường xuyên có 60%, chí có 5% chưa sử dụng (mặc dù biết đến) Khi sử dụng Website, giáo viên biết khai thác nguồn học liệu điện tử vào nhiều mục đích khác nhau, chiếm chủ đạo khai thác kênh hình, phim tư liệu để thiết kế giảng điện tử (50%), đáng khen có 30 % sử dụng triệt để nguồn học liệu phục vụ giảng dạy nghiên cứu Nguyên nhân chủ yếu do: trang thiết bị đắt tiền, khó thực lớp; trình độ tin học giáo viên hạn chế; giáo viên chưa hạn chế tiếp cận Website (65% tác giả giới thiệu), chưa tập huấn hướng dẫn khai thác sử dụng Website phù hợp với đặc trưng môn KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Số phiếu: 40 phiếu Số câu hỏi: câu hỏi Chất lượng trả lời Nội dung câu hỏi Số lượng Tỉ lệ (%) Được tác giả giới thiệu, phổ biến 10 25 Tự tìm kiếm Internet Được giáo viên môn giới thiệu 25 62,5 Được bạn bè giới thiệu 7,5 Rất cần thiết 36 90 Cần thiết 10 Không cần thiết 0 Thường xuyên 30 75 Thỉnh thoảng 10 Hiếm sử dụng 7,5 Chưa sử dụng 7,5 20 50 Em tiếp cận với Website Học liệu điện tử mơn Lịch sử 11 qua hình thức nào? Theo em, việc sử dụng Website học liệu điện tử dạy học lịch sử lớp 11 THPT có cần thiết khơng? Em có thường xun sử dụng Website dạy học lịch sử lớp 11 THPT không? Em thường sử dụng Website trường hợp nào? Chỉ sưu tầm tìm hiểu nội dung lịch sử liên quan đến giáo viên yêu cầu Tự kiểm tra đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi 10 14 35 Được tiếp cận với Internet Website 7,5 Nội dung Website phong phú, đa dạng, sát với yêu 30 75 12,5 Phải trang bị máy tính, kết nối Internet 13 32,5 Trình độ tin học hạn chế Khả tự học hạn chế 12,5 Thường ôm đồm kiến thức chưa biết cách chọn 20 50 Được trang bị phương tiện thiết bị dạy học 7,5 Được định hướng sử dụng, khai thác tìm kiếm 10 25 17,5 Tất biện pháp 18 30 Ý kiến khác ôn tập đề kiểm tra Giao lưu, học hỏi, tìm hiểu nội dung lịch sử thắc mắc Ý kiến khác Những thuận lợi sử dụng Website để học tập lịch sử? Tiết kiệm thời gian công sức, cấu trúc rõ ràng, dễ tìm kiếm nội dung cầu học cần tìm hiểu Độ tin cậy cao nên yên tâm sử dụng Khi sử dụng Website em thường gặp khó khăn nào? lọc Theo em, biện pháp khắc phục khó khăn trên? nội dung Website giáo viên Khối lượng tập nghiên cứu vừa sức, phù hợp thời gian môn học 143 Qua bảng kết điều tra, em học sinh khẳng định tầm quan trọng yêu cầu sử dụng website dạy học lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, chưa sử dụng thường xuyên, 25% thỉnh thoảng, chưa sử dụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, chủ yếu học sinh chưa phổ biến hướng dẫn cách thức sử dụng website dẫn tới tình trạng ơm đồm, q tải kiến thức… * * * Nhìn chung, kết điều tra phần phản ánh thực trạng dạy học lịch sử nói chung ứng dụng Website học liệu điện tử lịch sử dạy học lịch sử lớp 11 THPT nói riêng Nó đặt yêu cầu cho cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc cung cấp trang thiết bị CNTT như: máy tính, máy chiếu, phong học máy chiếu… cho trường; có lớp tập huấn cho giáo viên môn đổi phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT Website biểu việc đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng Ngồi ra, cần có biện pháp để phổ biến, quảng bá Website đến sở dạy học, nhằm thúc đẩy công đổi giáo dục thực triệt để, mang tính phổ biến rộng rãi 144 PHỤ LỤC CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.1 Mục đích, đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm Vận dụng lý luận vừa nêu trình thực tập sư phạm, chúng tơi tiến hành thực nghiệm, nhằm kiểm nghiệm đánh giá đề xuất sư phạm nêu Kết thực nghiệm chứng đánh giá hiệu việc ứng dụng CNTT khả sử dụng Website Học liệu điện tử lịch sử 11 THPT thực tiễn dạy học môn Lịch sử Đồng thời, với việc thực nghiệm sư phạm, tơi cịn thăm dị ý kiến giáo viên học sinh để thấy ưu điểm Website công tác giảng dạy lịch sử GV, công tác nghiên cứu lịch sử người học Dựa vào chương trình lịch sử lớp 11 THPT xây dựng Website, tiến hành thực nghiệm sư phạm 17 “Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)” – tiết – lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) Kết thực nghiệm giúp đưa kết luận cụ thể áp dụng đề xuất khố luận vào giảng dạy lịch sử trường phổ thông sau (nếu tốt) Địa điểm tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – TP Hải Dương – nơi tác giả thực tập sư phạm Đây trường chuyên, có nề nếp học tập tốt, HS ngoan, học giỏi so với nhiều trường khác tỉnh GV Lịch sử có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề Về phía HS, bên cạnh lớp chuyên sử có chất lượng học tập lịch sử tốt, lại khối chuyên khác có khối lớp khơng chun, có chất lượng học tập mơn chưa đồng đều, tình trạng chung chất lượng dạy học trường THPT nay, đặc biệt trường chuyên Chúng chọn lớp 11 chuyên Lý để thực nghệm, lớp 11 chuyên Hóa làm đối chứng Đây hai lớp có HS ngang số lượng (32 HS) trình độ nhận thức 145 1.2 Nội dung, phương pháp trình thực nghiệm sư phạm Để kiểm tra tính khả thi đề tài, tiến hành soạn hai giáo án 17 “Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)” – tiết – lớp 11 THPT theo hai kiểu: Kiểu 1: Giáo án thể rõ quan điểm việc sử dụng nguồn học liệu điện tử Website tiến hành dạy học lịch sử cho HS theo đề xuất khóa luận Kiểu 2: Giáo án soạn theo phương pháp thơng thường, dạy chay, ý đến khai thác đồ dùng trực quan, không sử dụng CNTT vào trình bày kiến thức lịch sử trường THPT Trong đó, lớp đối chứng, chúng tơi dạy tiết học truyền thống, có sử dụng kênh hình số lượng hạn chế GV tự tìm hiểu nội dung thông báo cho HS biết Phương pháp có tiến bộ, hướng phát huy tối đa hoạt động HS, chưa tích hợp cơng nghệ dạy học đại Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thực nghiệm GV trực tiếp sử dụng nguồn học liệu điện tử lịch sử để tiến hành giảng nghiên cứu kiến thức củng cố cho HS Sau giảng xong, để có sở đánh giá hiệu học, tiến hành việc kiểm tra nắm kiến thức HS hai lớp Câu hỏi để sử dụng kiểm tra hai lớp có nội dung hồn tồn giống nhau, thời gian kiểm tra 10 phút Nội dung câu hỏi kiểm tra: Câu hỏi 1: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai Câu hỏi 2: Hãy điền nội dung lịch sử phù hợp vào chỗ chấm câu sau đây: … thực chất âm mưu nước tư phương Tây nhằm thành lập “Mặt trận thống …” chống lại Liên Xô Tranh biếm hoạ hoạ sĩ KuKryniksy mô tả hành động … nước phương Tây Dịng chữ có nghĩa … 146 Tranh biếm hoạ hoạ sĩ KuKryniksy … Đức, Itaia, Nhật Bản kí … Béclin để thắt chặt thêm liên minh quân sự, đẩy mạnh chiến tranh xâm lượng phân chia phạm vi ảnh hưởng Đức – Italia châu Âu, Nhật Bản Châu Á Liên Xơ kí với Đức Từ cuối tháng 9/1939 đến tháng 4/1940, giai đoạn gọi … tạo điều kiện để … phát triển lực lượng Câu hỏi 3: Hãy khoanh tròn chữ in hoa đầu câu trả lời Sau xóa bỏ hịa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu là: A Chuẩn bị xâm lược nước Tây Âu B Chuẩn bị đánh bại Liên Xô C Thành lập nước Đại Đức bao gồm toàn châu Âu D Cả A, B, C Trước hành động xâm chiếm Đức, chủ trương Liên Xô Đức là: A Coi nước Đức đồng minh B Phớt lờ trước hành động nước Đức C Coi nước Đức kẻ thù nguy hiểm Phát xít Đức chọn Ba Lan làm nơi công mở đầu cho chiến tranh vì: A Ba lan nước có nhiều tài nguyên phục vụ cho công nghiệp chiến tranh 147 B Ba Lan giữ vị trí chiến lược quan trọng, gần Đức, dùng Ba Lan làm bàn đạp công Liên Xô, nhiều nước châu Âu khác C Ba Lan đồng minh Anh, Pháp nên muốn kéo Anh Pháp vào chiến D Cả A, B, C Các nước Tây Âu lại bị Đức đánh bại nhanh chóng vì: A Giới cầm quyền nước Tây Âu kí Hiệp định Muy-ních với Đức, nên khơng lo phịng bị B Đức tiến hành chiến tranh bất ngờ, chớp nhoáng nên giành thắng lợi C Sức mạnh quân tham vọng lớn dân tộc Đức D Sự lãnh đạo Hítle E Cả A, C, D G Cả A, B Đáp án thang điểm: Thang điểm tính theo thang điểm 10 Trả lời câu hỏi 1, HS điểm Đáp án câu 1: (Mỗi ý điểm) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai là: + Nguyên nhân sâu xa: phát triển không đồng CNTB kinh tế, trị, xã hội làm cho so sánh lực lượng nước đế quốc thay đổi + Nguyên nhân trực tiếp: hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, làm mâu thuẫn thêm sâu sắc, dẫn tới việc lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại giới + Thủ phạm gây chiến: phát xít Đức, I-ta-li-a, quân phiệt Nhật Bản sách dung dưỡng, thỏa hiệp CNTB phương Tây tạo điều kiện cho bọn phát xít hành động Trả lời câu hỏi điểm (Mỗi ý trả lời điểm) 148 Đáp án câu 2: Hiệp định Muy- ních … chủ nghĩa đế quốc quốc tế … bán đứng Tiệp Khắc … “Hướng phương Đông” Tháng 9/ 1940 … “Hiệp ước tam cường”… Ngày 23/ 8/ 1939 … Hiệp ước Xô Đức không xâm phạm đến … “cuộc chiến tranh kì quặc” … phát xít Đức … Trả lời câu hỏi điểm (Mỗi ý trả lời 0,5 điểm) Đáp án câu 3: 1–C;2–C;3–D;4–G Tiêu chí đánh giá, xếp loại: - Trả lời đúng, đủ: đạt điểm: – 10, xếp loại từ giỏi đến xuất sắc - Trả lời chưa đủ: đạt điểm: 6,5 - 7,5, xếp loại - Trả lời chưa đúng, chưa đủ: đạt điểm: – 6, xếp loại trung bình - Trả lời sai, chưa đủ: bị điểm 5, xếp loại yếu, 1.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Chất lượng dạy học thể qua trình giảng dạy 17 “Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)”: Ở lớp 11 chuyên Hóa (lớp đối chứng), GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo cấu trúc sách giáo khoa, có sử dụng kênh hình (in khổ giấy A3): ảnh Hội nghị Muy – ních (1938), Phát xít Đức duyệt binh ăn mừng chiến thắng đường phố thủ đô Vác-xa-va (Ba Lan), lược đồ phát xít Đức đánh chiếm châu Âu ảnh chân dung nhân vật Hítle, Mútxơlini… hạn chế nội dung GV tự tìm hiểu nội dung thông báo cho HS biết ghi chép Do đó, q trình học chủ yếu hoạt động thầy, HS ghi chép, lĩnh hội kiến thức bị động khiến học trở nên căng thẳng GV vất vả vệc truyền thụ kiến thức, động tác thừa liên tục treo lược đồ, tranh ảnh không đủ sinh động rõ ràng, nên HS không thấy hứng thú 149 Ở lớp 11 chuyên Lý (lớp thực nghiệm): Cũng nội dung giảng trình sử dụng sơ đồ tư tiến hành theo phương pháp khác Trước vào học, GV nhắc trước HS chuẩn bị trước nhà nội dung liên quan đến học việc sưu tầm tranh ảnh, lược đồ, tài liệu liên quan Website Học liệu điện tử lịch sử số trang Web khác Đặc biệt, khai thác kênh hình, GV phát huy tính tích cực học tập HS cách yêu cầu em phải tự báo cáo nội dung kênh hình em chuẩn bị Cùng với câu hỏi gợi mở, nhận xét chốt ý, em có điều kiện hiểu lớp khắc sâu kiến thức cách cụ thể lược đồ, tranh ảnh lịch sử - Chất lượng dạy học biểu qua phiếu kiểm tra: Kết kiểm tra thu khả quan Các em làm đầy đủ câu hỏi kiểm tra, song chất lượng câu trả lời có khác HS lớp khác hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng với Đại đa số em lớp thực nghiệm trả lời tốt lớp đối chứng Dựa vào tiêu chí đánh giá xếp loại: Giỏi (8 – 10 điểm); Khá (6,5 – 7,5 điểm); Trung bình (5 – điểm); Yếu (dưới điểm), tơi thu bảng liệu kết cụ thể sau: Lớp thực nghiệm Giỏi Khá Trung bình Yếu (Sĩ số) (%) (%) (%) (%) Lớp 11 chuyên Lý 8/32 18/32 6/32 0/32 (32 HS) (25 %) (56,25 %) (18,75 %) (0 %) Lớp 11 chuyên Hóa 6/32 16/32 9/32 1/32 (32 HS) (9,375 %) (50 %) (28,125 %) (3,125 %) Qua bảng so sánh thấy lớp thực nghiệm 11 Lý đạt kết cao so với lớp 11 Hóa - lớp đối chứng Việc sử dụng Website Học liệu điện tử với tư cách công cụ, đồ dùng trực quan một, phương pháp dạy học đại, hỗ trợ GV hoàn thành tốt tiết dạy lớp Đó 150 sở nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thơng, phát huy tính chủ động, tích cực HS học HS nắm bắt học lớp trả lời tốt làm kiểm tra Điều chứng tỏ biện pháp sư phạm nêu khóa luận phù hợp với nhận thức HS bước đầu khẳng định tính khả thi đề tài Việc sử dụng CNTT nhằm tạo biểu tượng lịch sử cho HS hợp lý cách thu hút ý em, gây hứng thú, phát huy tính tích cực, độc lập học tập đạt hiệu cao Tuy nhiên phải vào điều kiện thời gian, điều kiện thực tế địa phương để có cách tiến hành biện pháp 1.4 Hình ảnh slide giáo án điện tử thực nghiệm sư phạm 151 ... trò, ý nghĩa việc sử dụng website học liệu điện tử dạy học lịch sử, trọng tâm đề xuất biện pháp sử dụng hiệu nguồn học liệu điện tử website ? ?Học liệu điện tử mơn Lịch sử lớp 11” (chương trình... Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng website học liệu điện tử dạy học lịch sử trường phổ thông Chương 2: Sử dụng hiệu Website ? ?Học liệu điện tử môn Lịch sử lớp 11” trường THPT 12 NỘI DUNG Chương... ứng dụng CNTT dạy học lịch sử đạt kết tốt 44 Chương SỬ DỤNG HIỆU QUẢ WEBSITE “HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ LỚP 11” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Vị trí, mục tiêu chương trình lịch sử lớp 11

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w