Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
68,69 KB
Nội dung
Tuần: Thứ hai Tập đọc Tiết: Những hạt thóc giống I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật * KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Tư phê phán II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết nd cần hd luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: - Gọi HS HTL Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi nd - Nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV treo tranh nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động: HĐ1:Luyện đọc - Chia đoạn gọi HS tiếp nối đọc đoạn ( 2, lượt ) - Kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs số từ khó, cách ngắt nghỉ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc - Đọc diễn cảm toàn HĐ2: Tìm hiểu - Câu 1: (SGK T47) Cho hs đọc thầm lại truyện trả lời - Câu 2: (T47) Cho hs đọc thầm đoạn trả lời Hoạt động học sinh - Hát -2 hs thực - HS lắng nghe - Lần lượt hs đọc đoạn Đ1: dòng đầu Đ2: dòng tiếp Đ3: dòng tiếp Đ4: Phần lại - hs ngồi cạnh luyện đọc -1 hs đọc - Lắng nghe - Chọn người trung thực để nhường - Phát cho người dân thúng thóc giống luộc kĩ gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt - Câu 3: (T47) Y/c hs đọc đ2 trao đổi cặp - Chơm dũng cảm dám nói lên thật, trả lời không sợ bị trừng trị - Câu 4: (T47) y/c hs đọc thầm đ3,4 suy - Nhiều hs phát biểu nghĩ trả lời VD: Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hổng việc chung - Gợi ý hs nêu nội dung - Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - hs tiếp nối đọc - Treo bảng phụ HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai - Cho hs luyện đọc theo cặp - hs ngồi cạnh luyện đọc - Tổ chức hs thi đọc diễn cảm - 2,3 hs thi đọc - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện muốn nói với em - Trung thực đức tính q điều gì? người Cần sống trung thực… - Dặn hs chuẩn bị tiết sau: Gà trống Cáo - Nhận xét tiết học Toán Tiết: 21 Luyện tập I Mục tiêu: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ II Đồ đùng dạy - học: GV: Bảng viết sẵn nội dung tập 1, bảng nhóm (3 tờ) HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: KTBC: - Gọi HS lên làm lại BT2 tiết trước - Nhận xét hs Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động: HĐ1: HD luyện tập Bài 1: - Cho hs tự làm vào nêu kết Hoạt động học sinh - Hát -2 hs thực - HS lắng nghe 1/ - Những tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 - Những tháng có 31 ngày: 1, 3, 7, 8, 10, 12 - Tháng có 28 29 ngày - năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày - Nhận xét tuyên dương hs Bài : 2/ ngày = 72 - Phát bảng nhóm cho hs làm, lớp làm = 240 phút vào phút = 480 giây 1/3 ngày = 1/4 = 15 phút 1/2 phút = 30 giây - Nhận xét Bài : 3/ a) Quang Trung đại phá quân Thanh năm - Nêu câu hỏi cho hs thảo luận cặp đơi thuộc kỉ thứ III trả lời 2005 – 1789 = 216 ( năm ) b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm thuộc kỉ thứ XIV - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - kỉ bàng năm? -2 hs nhắc lại 1/3 ngày = 1/4 = phút 1/2 phút = giây - Dặn hs chuẩn bị tiết sau: Tìm số trung bình cộng - Nhận xét tiết học Rèn đọc Tre Việt Nam - Những Hạt Thóc Giống I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh Thái độ: u thích mơn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn tập; học sinh đọc đoạn a, làm tự chọn tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Đến vụ thu hoạch, người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chơm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu : – Tâu Bệ hạ ! Con khơng cho thóc nảy mầm Mọi người sững sờ lời thú tội Chôm Nhưng nhà vua đỡ bé đứng dậy Ngài hỏi cịn để chết thóc giống không Không trả lời Lúc ấy, nhà vua ôn tồn nói : – Trước phát thóc giống, ta cho luộc kĩ Lẽ thóc cịn mọc ? Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta ! Rồi vua dõng dạc nói tiếp : – Trung thực đức tính quý người Ta truyền cho bé trung thực Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Nhận phiếu - Quan sát, đọc thầm đoạn viết b) Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi / đất vơi bạc màu ? Có đâu, / có đâu Mỡ màu ít, / chắt dồn lâu / hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ / nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ / hát ru cành dũng cảm này.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (chéo) chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng) - Yêu cầu học sinh giải thích lí - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Trả lời câu hỏi sau : a) Vì nói Chơm bé trung thực ? b) Vì nói Chơm bé dũng cảm ? - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết - Nhận xét, sửa 1a) Chôm bé trung thực em nói việc thóc khơng nảy mầm 1b) Chơm bé dũng cảm em dám nói với vua việc khơng làm cho thóc nảy mầm Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị Thứ ba Toán - Nêu lại cách đọc diễn cảm - em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Chọn từ thích hợp (cần cù đồn kết, thẳng) điền vào chỗ trống để hồn thiện câu sau: Hình ảnh tre đoạn thơ (“Ở đâu cành.”) gợi lên phẩm chất người Việt Nam Bài Ghi lại từ ghép, từ láy nhấn giọng đọc đoạn thơ : * Từ ghép : * Từ láy: - Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa cần cù Từ ghép : xanh tươi Từ láy : kham khổ - Học sinh phát biểu Tiết: 22 Tìm số trung bình cộng I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số II Đồ đùng dạy - học: GV: Bảng nhóm ( tờ ) HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: KTBC: - Gọi HS lên làm lại BT2 tiết trước - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động : HĐ1: Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng *Bài tốn 1: - Cho hs đọc đề tốn - Có tất lít dầu ? - Nếu rót số lít dầu can can lít dầu ? -Y/c HS trình bày lời giải tốn Giới thiệu: Can thứ có lít dầu, can thứ có lít dầu Nếu rót số lít dầu vào can can có lít dầu , ta nói trung bình can có lít dầu Số gọi trung bình cộng - Hỏi : Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu trung bình can có lít dầu? - Cho hs nêu cách tìm số trung bình cộng 4? *Bài tốn 2: - Tiến hành HD hs tương tự - Y/c HS phát biểu quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số Hoạt động học sinh - Hát - hs thực - hs đọc - Có tất + = 10 lít dầu - Nếu rót số lít dầu vào can can có : 10 : = lít dầu -1 hs trình bày - Nghe giảng - Trung bình can có lít dầu - Nêu: cộng sau chia cho : (6+4): 2= * Muốn tìm số TB cộng nhiều số Ta tính tổng só lấy tổng chia cho số số hạng HĐ2: Thực hành 1/ a) Trung bình cộng 42 52 : Bài 1: (a, b, c) - Phát bảng nhóm cho hs làm, lớp làm ( 42 + 52 ) : = 47 b) Trung bình cộng 36, 42 57 : vào ( 36 + 42 + 57 ) : = 45 c) Trung bình cộng 34, 43 , 39 52 ( 34 + 43 + 39 + 52 ) : = 42 - Nhận xét Bài 2: - Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên sữa 2/ bạn cân nặng : 36 + 38 + 40 + 34 = 148 ( kg) Trung bình bạn nặng là: - Nhậ n xét 148 : = 37 ( kg ) Củng cố - dặn dò: Đáp số : 37 kg - Gọi hs nhắc lại cách tìm số trung bình - hs nhắc lại cộng Gv đưa số tập nhà cho hs thực tìm số trung bình cộng - Dặn hs chuẩn bị tiết sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết: Những hạt thóc giống I Mục tiêu: - Nghe- viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm BT 2a/b, giải câu đố II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm - HS: SGK, VBT, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: - Y/c hs lên viết tiếng bắt đầu r/gi/d - Nhận xét tuyên dương 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động: HĐ1:HD HS nghe - viết - Đọc tồn tả SGK, gọi hs đọc lại - Hướng dẫn hs viết số từ khó vào bảng - Nhắc HS cách trình bày - Đọc câu cho HS viết vào - Đọc lại tồn cho hs sốt - chữa cho hs (5 vở) - Nêu nhận xét chung HĐ2: HD HS làm tập tả BT2: - Chọn cho hs làm câu b - Cho hs làm vào VBT, phát bảng nhóm cho hs làm Hoạt động học sinh - Hát - hs viết bảng lớp, lớp viết nháp - HS lắng nghe - Theo dõi , hs đọc lại tả - luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngơi - Lắng nghe - Viết tả vào - Soát lại - HS lớp đổi soát lỗi cho - Làm trình bày - nhận xét sữa chữa Chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em - Nhận xét tuyên dương BT3: - Chọn ch hs làm câu b - Chim én - Cho hs đọc câu thơ, suy nghĩ, viết vào bảng lời giải câu đố - Nhận xét khen ngợi hs Củng cố - dặn dò: - Y/c HS ghi nhớ để khơng viết sai tả từ ngữ vừa học - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Chiều Luyện từ câu I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh văn kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành văn kể chuyện Thái độ: u thích mơn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tập 1; học sinh khá, giỏi thực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện Bài Dựa vào gợi ý, hướng dẫn cột A, tưởng tượng kể lại vắn tắt (ghi cột B) câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên A B a) Mở đầu a) Mở đầu: Bà mẹ ốm nặng ? (Có thể giới thiệu qua hoàn cảnh gia đình, VD : nhà nghèo, có hai mẹ sống với nhau, bà mẹ làm lụng vất vả nên ốm nặng, ) b) Diễn biến b) Diễn biến: - Người chăm sóc mẹ ? (Ân cần, dịu dàng, chu đáo, ) - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn ? (Có thể có tình : nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc ; phải tìm thứ thuốc quý hiếm, muốn lấy phải qua nhiều thử thách, ) - Sự giúp đỡ bà tiên diễn ? (Có thể triển khai theo hướng khác nhau, VD : + Cảm động trước tình mẹ con, bà tiên cho thuốc hoá phép cho bà mẹ khỏi bệnh, Hoặc : + Người dũng cảm vượt qua rừng sâu, núi cao, vượt nhiều thử thách để tìm thuốc quý cho mẹ, cuối đền đáp : bà tiên cho thuốc quý + Người tìm thuốc quý phải trải qua nhiều “cám dỗ” giữ lòng trung thực nên bà tiên đền đáp : cho thuốc quý (hoặc “hoá phép” để bà mẹ khỏi bệnh, ) c) Kết thúc c) Kết thúc: Bà mẹ khỏi ốm Hai mẹ sống hạnh phúc bên (hoặc bà tiên giúp đỡ, hai mẹ khoẻ mạnh, sống trở nên sung túc, ) Bài Đọc trao đổi (theo nhóm) kết tập để làm rõ nội dung, ý nghĩa câu chuyện c Hoạt động 3: Sửa - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị Rèn Luyện từ câu tuần Trung Thực - Tự Trọng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng Thái độ: u thích mơn học * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn bài; học sinh làm tự chọn bài; học sinh giỏi làm hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện Bài Xếp từ sau vào cột, cột A ghi từ Bài Câu dùng từ tự gần nghĩa với từ “trung thực”, Cột B ghi từ trái trọng: nghĩa với từ “trung thực” : a Buổi biểu diễn hơm có nhiều tiết Thẳng thắn, thật thà, gian dối, lừa dối, mục tự trọng thẳng, dối trá, ngán, gian lận, lừa đảo, chân b Anh nghèo biết tự thật, giảo hoạt, trực A trọng B c Nếu biết tự trọng người kính trọng Bài Điền từ thích hợp ngoặc đơn vào chỗ Bài Khoanh tròn vào chữ đầu câu chấm câu sau để nêu nghĩa từ “ tự nêu đầy đủ danh từ: trọng” giữ gìn a Danh từ từ người, vật b Danh từ từ màu sắc c Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) c Hoạt động 3: Sửa - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị Thứ năm Luyện từ câu Tiết: 10 I Mục tiêu: Danh từ - Hiểu danh từ từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị ) - Nhận biết danh từ khái niệm tronếmố danh từ cho trước tập đặt câu ( BT mục 3) II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS:SGK, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: - Cho HS làm lại BT1 tiết trước - Nhận xét tuyên dương 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động: HĐ1:Phần nhận xét Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c - Cho hs hđ nhóm phiếu BT - Nhận xét Bài tập : - Tiến hành tương tự BT1 - Nhận xét rút nội dung cần ghi nhớ HĐ2: Phần ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK HĐ3:Luyện tập Bài tập 1: - Y/c hs viết vào VBT danh từ khái niệm nêu kết - Nhận xét tuyên dương Bài tập 2: - Cho hs tự suy nghĩ đặt câu với DT k/n BT1 Hoạt động học sinh - Hát - hs thực - HS đọc, Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , phát biểu ý kiến - Hoạt động nhóm – trình bày- nhận xét D1: truyện cổ D2: sống, tiếng xưa D3: cơn, nắng, mưa D4: con, sông , rặng, dừa D5: đời , cha ông D6: con, sông, chân trời D7: truyện cổ D8: ông cha + Từ người :ông cha, cha ông + Từ tượng :mưa , nắng + Từ vật :sông, dừa, chân trời + Từ khái niệm :cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời + Từ đơn vị :cơn, con, rặng - hs đọc - Danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng , kinh nghiệm, cách mạng - HS tiếp nối đọc câu văn đặt ... 42 52 : Bài 1: (a, b, c) - Phát bảng nhóm cho hs làm, lớp làm ( 42 + 52 ) : = 47 b) Trung bình cộng 36, 42 57 : vào ( 36 + 42 + 57 ) : = 45 c) Trung bình cộng 34, 43 , 39 52 ( 34 + 43 + 39 + 52 ... trung bình cộng 58 42 : (58 + 42) : = 50 b)Số trung bình cộng 400 50 0 : …………… .………………… c)Số trung bình cộng 84; 16; 29 : …………… .………………… Bài Ngăn thứ có 72 sách, ngăn thứ hai có 85 sách, ngăn thứ... năm thường có 3 65 ngày, năm nhuận có 366 ngày - Nhận xét tuyên dương hs Bài : 2/ ngày = 72 - Phát bảng nhóm cho hs làm, lớp làm = 240 phút vào phút = 480 giây 1/3 ngày = 1/4 = 15 phút 1/2 phút