1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh Hưởng Của Lễ Hội Phật Giáo Nam Tông Đối Với Đời Sống Người Dân Huyện Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang

91 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU TRANG ẢNH HƢỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU TRANG ẢNH HƢỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN HUYỆN HỊN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG Chun ngành: Tơn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN Hà Nội - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Luận văn đƣợc thực sau q trình học tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội qua trình nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, đặc biệt sâu tìm hiểu lễ hội truyền thống tiêu biểu Phật giáo Nam tông (khmer) ảnh hƣởng ngƣời dân địa bàn huyện Hòn Đất Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Cô: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tố Uyên Các số liệu nghiên cứu, kết điền dã luận văn trung thực, luận văn chƣa đƣợc công bố công trình Kiên Giang, ngày 10 tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Tố Uyên, ngƣời trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn em thực luận văn tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực hiện, từ lúc định hƣớng đề tài, chọn đề tài tiến hành viết nội dung luận văn, công tác giảng dạy nghiên cứu có nhiều bận rộn nhƣng Cơ dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn em chọn đề tài, định hƣớng cho em cách viết, cách lập luận, phân tích trình bày phù hợp với u cầu đề tài đặt Nhờ góp ý tận tụy hƣớng dẫn tận tình Cơ giúp em hồn thành kiến thức đề tài Em xin cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Tôn giáo học Nhà trƣờng giảng dạy cho em kiến thức tảng, hiểu biết chuyên ngành tôn giáo học Đây sở nguồn động lực quan trọng giúp em hoàn thành luận văn, nắm vững kiến thức chuyên ngành tự tin dự định tới Em xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan, ngƣời quan tâm giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm động viên tinh thần cho em khoảng thời gian thực luận văn nhƣ khoảng thời gian học tập Nhờ vậy, mà em tự tin vững bƣớc qua ngày trình thực luận văn Do trình độ lý luận, kiến thức chuyên ngành nhƣ kinh nghiệm thực tiễn thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bảo quý thầy để em hồn thiện kiến thức nhƣ nâng cao chất lƣợng luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Kiên Giang, ngày 10 tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI LƢỢC PHẬT GIÁO NAM TÔNG Ở HUYỆN HÕN ĐẤT 1.1 Một số vấn đề lí luận lễ hội 1.2 Sự hình thành, du nhập phát triển Phật giáo Nam tông Khmer huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 17 1.2.1 Quá trình du nhập Phật giáo nam tơng khmer huyện Hịn Đất 17 1.2.2 Quá trình phát triển Phật giáo Nam tơng khmer Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang 20 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN KHMER HUYỆN HÕN ĐẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 34 2.1 Một số lễ hội Phật giáo Nam tông khmer huyện Hịn Đất 34 2.1.1 Lễ Chơl Chnăm Thmây 35 2.1.2 Lễ Sene Đôn Ta 43 2.1.3 Lễ Okombok 49 2.2 Ảnh hƣởng Lễ hội Phật giáo Nam tông đến số lĩnh vực đời sống xã hội ngƣời dân khmer Hòn Đất 61 2.2.1 Ảnh hƣởng đến đời sống trị 62 2.2.2 Ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế 65 2.2.3 Ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa 66 2.2.4 Ảnh hƣởng đến đời sống xã hội 66 2.3 Khuyến nghị số giải pháp nhằm nâng cao vai trò giá trị lễ hội phật giáo nam tông khmer đời sống ngƣời dân khmer huyện Hòn Đất thời gian tới 69 2.3.1 Giải pháp hồn thiện sách, pháp luật liên quan đến tơn giáo văn hóa ngƣời dân khmer 69 2.3.2 Giải pháp quản lý nhà nƣớc hoạt động lễ hội 71 2.3.3 Giải pháp tuyên truyền, vận động chức sắc, tín đồ Phật giáo Nam tơng Khmer 72 2.3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Phật giáo nam tông khmer 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo bao gồm loạt truyền thống, tín ngƣỡng phƣơng pháp tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử Tất-đạt-đa Cồ-đàm Phật giáo tôn giáo lớn giới nay, có sức lan tỏa rộng rãi, đặc biệt Châu Á “Phật giáo tôn giáo cao siêu trí tuệ, khơng nhà kho học phƣơng tây thấy giá trị hết lời ca ngợi phật giáo A.Anhxtanh cho rằng, có tơn giáo đáp ứng nhu cầu khoa học đại tơn giáo Phật giáo Phật giáo khơng đóng góp cho khoa học, mà cịn di sản văn hóa giới” {26, tr 186} Đạo Phật với tƣ tƣởng vô thƣờng, vô ngã, nhân quả, nghiệp báo triết lý nhân sinh từ, bi, hỷ, xả, cứu khổ, cứu nạn, đứng phía ngƣời nghèo khổ học thuyết Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên, Bát đạo gần gũi phù hợp với triết lý đạo đức nhân sinh, nhƣ phong tục, tập quán, tín ngƣỡng Ngƣời Việt Quan niệm phúc đức, nhân ái, vị tha, hòa hiếu Phật giáo đƣợc đông đảo ngƣời Việt tiếp nhận Trong tơn giáo du nhập vào nƣớc ta Phật giáo tôn giáo bám rễ sâu nhất, bền góp phần xây dựng nên truyền thống yêu nƣớc, đồn kết gắn bó dân tộc ta, có vai trị quan trọng việc hình thành tâm lý, đời sống tín ngƣỡng, đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam Tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, ngồi mặt tiêu cực cịn có “hạt nhân hợp lý” phù hợp với xã hội Đó mặt văn hóa, đạo đức đáp ứng đƣợc yêu cầu đời sống tâm linh ngƣời Đảng ta khẳng định “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo” [16, tr 165] Phật giáo 16 tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc ta công nhận Phật giao Nam tông khmer với nhiều lễ hội đặc sắc góp phần nâng cao đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam nói chung ngƣời khmer nói riêng Tỉnh Kiên Giang có 14 huyện, thị, có bờ biển chạy từ rạch Tiểu Dừa giáp ranh với tỉnh Cà Mau đến tận Hà Tiên, giáp biên giới Campuchia Hàng năm, bờ biển đƣợc phù sa bồi đắp nhanh, năm tiến biển đƣợc 3m [xem 21] Theo báo cáo Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang, Phật giáo nam tơng khmer Kiên Giang có 57 chùa, 7887 sƣ sãi 1.071.895 tín đồ [6, tr.48] Hòn Đất 14 huyện, thị thuộc tỉnh Kiên Giang, huyện thuộc vùng biên giới hải đảo, vùng đất mang đậm tín ngƣỡng dân gian tôn giáo Đạo Phật tồn cộng đồng ngƣời Việt, ngƣời Khmer ngƣời Hoa Theo niên giám thống kê huyện Hòn Đất năm 2017 [27, tr 17], tổng dân số huyện Hòn Đất 159.419 ngƣời, ngƣời Khmer Hịn Đất có dân số đông 20.978 ngƣời, xếp thứ (Chỉ sau ngƣời Kinh) cấu dân số chung huyện có tới khoảng 17.563 ngƣời Khmer theo đạo Phật Với tƣ cách giáo ngƣời Khmer, Phật giáo Nam tơng có vai trị vị trí quan trọng, có tầm ảnh hƣởng chi phối lớn đến lĩnh vực đời sống từ vật chất đến tinh thần ngƣời Khmer tỉnh Kiên Giang nói chung Hịn Đất nói riêng Hiện nay, phần lớn ngƣời Khmer Hòn Đất tin theo Phật giáo, lấy làm lẽ sống mình, chỗ dựa tinh thần vững để điều chỉnh hành vi, xử lý mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Phật giáo Nam tông khmer với nhiều phong tục, nhiều lễ hội…, tạo cho ngƣời Khmer Hịn Đất đời sống tín ngƣỡng phong phú, độc đáo, mang sắc riêng góp phần vào đa dạng văn hóa đất nƣớc Tuy nhiên, niềm tin tôn giáo nhiệt thành bị lực thù địch lợi dụng chống phá, gây nhiều khó khăn cho cơng tác giáo dục, tun truyền, quản lý quyền, đơi lúc cịn ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Với bề dày lịch sử không dài nhƣng không ngắn, Phật giáo Nam tông gia nhập vào đời sống ngƣời dân Khmer nhƣ yếu tố truyền thống đạo đức Mặc dù cịn hạn chế định, song ảnh hƣởng tích cực mà Phật giáo Nam tông mang lại thực có ý nghĩa to lớn, góp phần xây dựng xã hội đời sống tinh thần, xây dựng văn hóa ngƣời dân Khmer giai đoạn tồn cầu hóa hội nhập Vì lý trên, chọn vấn đề “Ảnh hưởng lễ hội phật giáo Nam tông đời sống người dân huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Phật giáo nói chung Phật giáo Nam Tơng nói riêng mảng đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả góc độ khác Có thể tạm xếp nghiên cứu vào hai nhóm cơng trình sau đây: Một là: Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo nói chung Trong nhóm cơng trình này, trƣớc hết phải kể đến số tác giả tác phẩm tiêu biểu nhƣ PGS.TS Vƣơng Xn Tình chủ biên có viết PGS.TS Nguyễn Văn Minh nhƣ: nhân học tơn giáo tơn giáo, tín ngƣỡng dân tộc thiểu số Việt Nam, Xung Đột Và Giải Xung Đột Tộc Ngƣời Vùng Tây Nam Bộ, Các dân tộc Việt Nam đăng sách: Vƣơng Xuân Tình (Chủ biên), dân tộc Khmer Tập Nxb trị quốc gia Hà Nội (2007); Võ Văn Dũng/Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 6/2016; Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn có cuốn“Giáo trình Tơn giáo học” (2005), Nxb ĐHSP Hà nội; Lƣơng Khải Siêu với “Lƣợc khảo Phật giáo Ấn Độ” (1957), Nxb Phật học; Tác giả Thích Mật Thể với cơng trình “Thế giới quan Phật giáo” (1967), Nxb Vạn Hạnh; Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên,1991) với “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Nxb Viện Triết học Hà Nội Trong công trình này, tác giả trình bày, phân tích tƣ tƣởng Phật giáo trình hình thành, du nhập phát triển Từ đánh giá vị trí, vai trị Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Ngoài ra, cịn có cơng trình Tịnh Vân “Phật giáo nhân sinh” (2011), Nxb Hồng Đức; Thích Chúc Phú (2013), “Vài vấn đề Phật giáo nhân sinh”;Nxb Hồng Đức; Hoàng Ngọc Vĩnh (2011),“Nhân sinh quan Phật giáo qua góc nhìn lịch sử triết học’; Nguyễn Hùng Hậu, “Một số suy nghĩ ảnh hƣởng Phật giáo tƣ ngƣời Việt”, Tạp chí Triết học số 5/1996 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Phật giáo dƣới góc độ nhân sinh quan ảnh hƣởng đến đời sống tín ngƣỡng ngƣời Hai là: cơng trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Nam tơng ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời Khmer Nam chủ đề Phật giáo Nam tơng ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam đƣợc nhiều tác giả dụng tâm nghiên cứu Trong mảng đề tài này, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: nghiên cứu Phật giáo Nam tơng tác giả Nguyễn Mạnh Cƣờng có Phật giáo Khmer Nam Bộ - Những vấn đề nhìn lại, (2008), Nxb Tơn giáo Cơng trình cho thấy tƣ tƣởng tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Nam tông Khmer (Theravada) đóng vai trị quan trọng đời sống tín ngƣỡng tơn giáo đồng bào dân tộc Khmer phản ánh đƣợc nét văn hóa độc đáo văn hóa cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ Đồng thời, cơng trình Nhựt hành ngƣời gia tu Phật Tỳ khƣu Hộ Tông đƣợc ấn hành Nxb Tôn giáo (2006) đáng ý Ngồi ra, cịn có Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo Nam tông Khmer đồng hành dân tộc (6/2014), Viện nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện Phật giáo Nam tông Khmer thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỷ yếu với nhiều viết, tổng số 200 trang vào nghiên cứu lịch sử du nhập, phát triển Phật giáo Nam tông Khmer vào khu vực đồng sông Cửu Long Sự biến đổi diễn biến Phật giáo Nam tông Khmer trƣớc ảnh hƣởng điều kiện lịch sử Riêng dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc 2.3.2 Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động lễ hội Lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phƣơng thƣờng xuyên thăm hỏi, động viên sƣ sải công tác chăm lo Đạo- Đời chùa Phật giáo Nam tông Sau thời gian tu học chùa, vị sƣ Khmer chọn đƣờng xuất tu, trở với sống gia đình, mang hành trang tốt đƣợc trang bị lớp chùa để phục vụ xã hội với vai trị cơng dân Họ phát tâm hiến dâng trọn đời vào việc tu học theo giáo lý Đức Phật, để tiếp tục đƣờng giáo hóa, dạy dỗ tín đồ Phật tử theo hạnh nguyện vị xuất gia Bất kỳ xuất tƣ trở với đời thƣờng, hay tiếp tục đƣờng tu hành tịnh hạnh, ngƣời ln ý thức phải mang điều cao giáp lý phật giáo trí thức xã hội đƣợc kế thừa môi trƣờng chùa để phát huy, chia sẻ với cộng đồng, góp phần làm tốt đẹp cho xã hội Từ ngƣời sƣ sãi giáo dục tín đồ hiểu đƣợc ý nghĩa lễ hội, sống tốt đời đẹp đạo, việc thực hành lễ hội tôn giáo không đứng theo tôn giáo mình, mà phải hợp tình hợp lí với chủ trƣơng sách nhà nƣớc Đào tạo đội ngũ cán ngƣời dân tộc Khmer vừa có chun mơn vừa có phẩm chất trị tốt đẹp, đặc biệt chun mơn lễ hội Để gìn giữ cố phát triển lễ hội Ngoài ra, việc đào tạo nguồn nhân lực cần phải bám sát điều kiện thực tế, trình độ dân trí, nhu cầu lao động thị trƣờng để nâng cao hiệu công tác giải việc làm cho đồng bào dân tộc Khmer Chăm lo giáo dục nâng cao dân trí cho họ thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta Viêc nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc Khmer góp phần 71 quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nơng thơn nơi có đồng bào Khmer sinh sống vừa góp phần nâng cao đời sống tinh thần họ nơi Bảo đảm công tác an ninh lễ hội, có phƣơng án xử lý trƣờng hợp gây trật tự, an toàn, tƣợng gây rối, trộm cắp, chen lấn, xô đẩy, đánh lễ hội; phát ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực, lợi dụng lễ hội để tuyên truyền phản động chống phá Đảng, Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng, hoạt động thiếu văn hoá nhƣ đồng bóng, bói tốn, mê tín dị đoan, cờ bạc, rƣợu chè, lợi dụng để tổ chức trò chơi thiếu lành mạnh, phản cảm gây an ninh trị địa phƣơng, nghiêm cấm việc đổi tiền lẻ, hạn chế đến mức thấp việc đốt vàng mã lễ hội, tuyên truyền nhân rộng lễ hội không đốt vàng mã Cần ban hành thêm số sách phù hợp để hỗ trợ kinh tế cho hộ nghèo ngƣời khmer để họ cải thiện sống, có đủ điều kiện chăm lo an tâm cho em đến trƣờng học Ngồi ra, cần tập trung giải tình trạng mù chữ đồng bào dân tộc Tăng cƣờng nguồn cán cho đồng bào Khmer Tỉnh cần nghiên cứu tình hình thực tế kiến nghị bổ sung thêm Nghị định 134/2006/NĐ-CP Chính phủ Nghị định quy định thực sách cử tuyển vùng đặc biệt khó khăn Do đó, thực tế nhiều em ngƣời Khmer không sống vùng đặc biệt khó khăn, nhƣng thân gia đình lại khó khăn lại khơng đƣợc áp dụng sách Nghị định Cho nên cần phải mở rộng đối tƣợng cử tuyển Khơng nên bó hẹp vùng đặc biệt khó khăn nhƣ 2.3.3 Giải pháp tuyên truyền, vận động chức sắc, tín đồ Phật giáo Nam tơng Khmer Sƣ sãi phật giáo nam tơng khmer xem hội đồn kết sƣ sãi yêu nƣớc gần nhƣ tổ chức Giáo hội, nên hoạt động nhƣ thuyên chuyển, tổ chức 72 đại giới đàn, thọ giới tỳ khƣu, phong phẩm, kỷ luật, đào tạo sƣ sãi , hội đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc xem xét, định [13, tr 48-49] Do đó, tu sỹ ln đề cao chức giáo dục cho tín đồ, Phật tử, em cộng đồng đƣợc coi nội dung quan trọng mà sƣ sãi Phật giáo Nam tông phải có trách vụ cao cã thực Vì ngƣời tu hành Phật giáo Nam tông ngƣời thầy thật Trong trƣờng nhà chùa, lớp Bổ túc Pali, nội dung đƣợc đƣa vào giảng dạy chữ Pali, giáo lý, văn hóa, nghề thủ cơng đạo đức nhân cách cho cộng đồng tín đồ Các lớp học chùa sác sƣ đảm trách, họ đƣợc gọi sãi giáo Bằng kiến thức hiểu biết mình, sãi giáo trực tiếp dạt cho em cộng đồng nội dung nói trên, phân theo cấp học Qua trƣờng, lớp chùa sãi giáo đảm trách, hầu hết thành viên cộng đồng đƣợc đào tạo tri thức văn hóa, nghề thủ cơng trình độ định Từ tạo dựng cho họ hành trang ban đâù, trƣớc bƣớc vào sống tuổi trƣởng thành Vì vậy, vị sƣ dạy học đƣợc cộng đồng kính trọng, tiếng nói, ý kiến sƣ tăng công việc chung ln có ý nghĩa quan trọng thành viên phum, sóc Khơng mang nghĩa hẹp dạy trƣờng chùa vị sƣ Khmer cịn góp phần quan trọng vào việc trì, phát triển giá trị đạo đức xã hội tốt đẹp qua việc lấy đạo hạnh đức độ sống làm gƣơng cho xã hội mà trƣớc hết cộng đồng ngƣời Khmer Vì thế, tỉnh cần quan tâm nhiều sách đãi ngộ sƣ sãi Phật giáo Nam tông để họ an tâm cống hiến sức thực thành cơng Nghị Đại hội Đảng đề liên quan đến công tác tơn giáo Chính quyền địa phƣơng quan tâm đến việc phát tiếng Khmer vùng có ngƣời Khmer sinh sống với thời gian hợp lý nội dung phát phải phù hợp với khả tiếp thu ngƣời Khmer Đặc biệt, nội 73 dung phát ngồi tun truyền chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc phải lồng ghép thêm nội dung liên quan công tác khuyến nông, tuyên truyền gƣơng điển hình lao động sản xuất, gƣơng học sinh nghèo vƣợt khó hiếu học em ngƣời Khmer Đặc biệt giá trị văn hóa, lễ hội, cộng đồng Q trình hội nhập, giao lƣu tiếp biến văn hóa tộc ngƣời Khmer với tộc ngƣời khu vực nhƣ Việt – Hoa – Chăm lễ hội truyền thống tộc ngƣời Khmer có biến đổi định, nhƣng lễ hội giữ đƣợc giá trị tuyền thống vốn có mà khơng có pha trộn trình tiếp biến văn hóa đƣơng đại Nhƣ phân tích lễ hội dân tộc Khmer, ta tham gia vào phần hội họ để lồng ghép tuyên truyền Dĩ nhiên đƣợc đồng thuận sƣ sãi ban quản trị Chùa Thành lập website điện tử tiếng Khmer với nội dung chứa đựng thông tin thời sự, sống, xã hội, văn hóa, tri thức, lễ hội Với biên tập nhà khoa học, nội dung hình thức đảm bảo với sách dân tộc Đảng, Nhà nƣớc 2.3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Phật giáo nam tông khmer Nhận thức đƣợc vai trò giá trị lễ hội ngày nay, từ chức sắc tôn giáo đến Đảng nhà nƣớc phải tiến trình củng cố, phục dựng lại kiện văn hóa hai phƣơng diện vật thể phi vật thể Hàng loạt hoạt động đƣợc thực nhƣ: trùng tu lại chùa chiền, xây dựng bảo tàng, tái lại sân khấu nghệ thuật Dù Kê, Rô băm loại hình nghệ thuật dân gian, Hỗ trợ kinh phí trùng tu, tơn tạo Chùa di tích văn hóa, có cơng khán chiến chống mĩ xâm lƣợc Hỗ trợ cho chùa có đƣợc lò hỏa 74 táng phục vụ nhu cầu tang tế đồng bào; tạo điều kiện cho chùa có đƣợc ghe ngo dàn nhạc ngũ âm để phục vụ nhu cầu tổ chức lễ hội vui chơi giải trí đồng bào Việc gìn giữ lễ hội chùa Khmer nhằm phát huy vai trò Phật giáo Nam tơng cộng đồng huyện hịn đát Đây hoạt động tảng giai đoạn xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhƣ Chính ý nghĩa biểu tƣợng chùa, gắn kết ngƣời Khmer với Phật giáo mà việc gìn giữ phát huy vai trị ngơi chùa đời sống văn hóa ngƣời Khmer cấp thiết Việc tín đồ thực nghi lễ hay lễ hội tập trung chùa, nên việc xây dựng chùa để phục vụ nhu cầu cần thiết Vì ngơi chùa ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng đời sống ngƣời Khmer Hòa thƣợng Kim Rên (Huyện Hòn đất) cho “chùa chƣ tăng trụ cột tinh thần ngƣời Khmer, nên nghi thức lễ hội, đón mừng năm mới…đều diễn chùa” “Các vị chức sắc: Đại Đức, Thƣợng Toạ, Mê Kôn, sãi cả, sãi phó có quyền uy tinh thần lớn nhân dân Các vị sƣ sãi đƣợc nhân dân sùng kính, họ ngƣời trí thức dạy dân học chữ, học nghề, tổ chức sống cho nhân dân, đám cƣới, đám tang Khi gia đình có ngƣời ốm đau, bệnh tật, thiên tai, hoạn nạn có mặt vị sƣ chia bùi sẻ ngọt, tụng kinh làm phƣớc Họ đến với dân chúng lúc khó khăn mà khơng cần điều kiện nên sƣ sãi gắn bó ruột thịt với nhân dân” ngƣời Khmer có câu “Sống vào chùa gửi thân, chết vào chùa gửi cốt” Tiểu kết: Các lễ hội truyền thống Phật giáo nam tông khmer với nhiều hoạt động đặc sắc, ảnh hƣởng lễ hội tác động đến đời sống trị, kinh tế xã hội địa phƣơng Ngoài hoạt động lễ hội, Phật giáo nam tơng khmer cịn có quy định giới luật nhà Phật 75 mà đƣợc thể thực tiễn sống ngƣời Những tác dụng xã hội tích cực Phật giáo cộng đồng ngƣời Khmer đƣợc thực tế chứng minh, nhƣng thực chất ảnh hƣởng Phật giáo xã hội trình tác động qua lại Ảnh hƣởng Phật giáo xã hội ln có hai mặt Mặt tích cực góp phần làm ổn định xã hội nhƣng mặt tiêu cực dễ dàng bắt nguồn từ mặt tích cực; nhiều lực xấu ngồi nƣớc ln tìm cách lợi dụng tôn giáo, thông qua tôn giáo để dụ dỗ ngƣời Khmer, chống phá quyền Việt Nam Vì vậy, việc thực sách tơn giáo vùng nơng thơn Khmer cần có liên kết với việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc Chính quyền tổ chức đồn thể nói chung ngƣời làm cơng tác tun truyền nói riêng cần có thái độ bình đẳng, khơng phân biệt Phật giáo Nam tông ngƣời Khmer hay Phật giáo Bắc tông ngƣời Việt, Hoa khu vực Ngồi cịn cần phải trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài cho ngƣời dân Khmer, bƣớc xóa đói giảm nghèo để sống ngƣời dân tộc đƣợc cải thiện Có nhƣ vậy, văn hóa truyền thống Phật giáo Nam tơng phát triển cách bền vững lâu dài 76 KẾT LUẬN Trong trình phát triển, Phật giáo Nam tông với giáo lý sâu sắc trở thành nguồn tƣ tƣởng, niềm tin tác động vào việc hình thành nên lẽ sống, đạo lý, phong tục tập quán ngƣời Khmer toàn thể ngƣời dân huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Những học nhân báo ứng, vô ngã vị tha, thƣơng u mn lồi, ni nấng phát khởi tâm lành, giữ gìn trai giới báo hiếu, trở thành phƣơng châm sống cho đồng bào Khmer Cuộc sống dù cịn nhiều khó khăn vất vả nhƣng ngƣời Khmer đối xử với hết lòng chân thành, phác với triết lý nhà Phật Chính ảnh hƣởng sâu sắc Phật giáo Nam tông tạo nên giá trị nhân đạo đức mà đồng bào Khmer có đƣợc ngày hôm Phật giáo Nam tông từ lâu trở thành chỗ dựa tinh thần thiếu đƣợc sống ngƣời Khmer Hịn Đất Khơng thế, Phật giáo Nam tơng khmer ảnh hƣởng chi phối sâu sắc đến mặt đời sống xã hội ngƣời Khmer ngƣời dân huyện, từ tƣ tƣởng đến hoạt động đời sống ngày, từ đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, tín ngƣỡng, lễ hội đến quan hệ xã hội họ Chu trình sống ngƣời Khmer từ sinh lúc gắn với chùa lễ nghi sinh hoạt tơn giáo Những ảnh hƣởng tích cực lễ hội Phật giáo Nam tông mang lại cho ngƣời Khmer ngƣời dân Hòn Đất đời sống tinh thần đa dạng phong phú Những phong tục, tập quán, nghi lễ đan xen Phật giáo lễ hội dân gian trở thành nét văn hóa truyền thống đặc sắc ngƣời Khmer, góp phần làm phong phú thêm văn hóa gia đình dân tộc Việt Nam Dĩ nhiên, ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông đời sống tinh thần ngƣời dân Hịn Đất có mặt tích cực mà cịn có mặt tiêu cực ngun nhân địa lý, lịch 77 sử, dân tộc, kinh tế, xã hội , trình xây dựng kiến tạo đời sống văn minh, đại cho cộng đồng ngƣời Khmer nay, cần phát huy ảnh hƣởng tích cực, khắc phục loại bỏ mặt tiêu cực Để làm đƣợc điều này, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhƣ Phát triển kinh tế- xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Hòn Đất Việc thực đồng hiệu giải pháp nêu góp phần để Phật giáo Nam tông tiếp tục đồng hành đồng bào Khmer Hịn Đất nói riêng ngƣời dân Hịn Đất nói chung, đồng thời hịa nhập vận hội dân tộc thời đại, góp phần xây dựng văn hóa đồng bào dân tộc khmer nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 PGS.TS Phan An (2010), Phật giáo tiểu thừa khmer, Tài liệu hội thảo tôn giáo nam bộ; vấn đề bật, đáp ứng sách nghiên cứu, trang 41 02 Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa trung ƣơng (2000),Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội 03 Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25-NQ/TW BCH (khóa IX) cơng tác tơn giáo Đảng huyện Hịn Đất 04 Báo cáo tình hình thực Nghị Đại hội lần thứ VIII nhiệm kỳ 2010-2015 Huyện ủy Hòn Đất 05 Trần Văn Bính (chủ biên - 2004) Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 06 Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang, báo cáo khảo sát tôn giáo địa bàn tỉnh Kiên Giang 07 Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ ngƣời Khmer Nam Bộ, sđd: 101 - 102 08 Ban Tơn giáo Chính phủ: Ảnh hƣởng Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, http://btgcp.gov.vn 09 Nguyễn Khắc Cảnh (2000), hình thành cộng đồng ngƣời khmer vùng đồng sông cửu long, sđd, trang 222 10 Nguyễn Mạnh Cƣờng, Nguyễn Minh Ngọc (2004), Tơn giáo - Tín ngƣỡng cƣ dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phƣơng Đơng, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại), Nxb Tơn giáo Nxb Hà Nội 79 12 Đồn Trung Cịn, Phật học Từ điển, NXB Tổng Hợp TP.HCM, trang 1361, 1362, năm 2011 13 Nguyễn Đức Dũng (2012), Góp phần hồn thiện sách Phật giáo Nam tơng Khmer”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (6), tr.48–51 14 Võ Văn Dũng(2015), So sánh giao lƣu Phật giáo phong tục tập quán Việt Nam Campuchia vùng Mê Kông, Hội thảo Quốc tế Phật giáo vùng Mê- Kông, 1, tr 362 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tịn quốc lần thứ khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Minh Đạo (2006), Dân tộc Khơ me công bảo vệ xây dựng quốc gia Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr 45–46 18 Hoàng Mạnh Đoàn (2006), “Một số vấn đề văn hóa tâm linh ngƣời Khơ me dƣới góc độ tâm lý học”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr 48–51 19 Lê Thị Hằng, học viện trị khu vực IV, Văn hóa truyền thống đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ, tạp chí Lý luận trị t4/2017 20 Hồ Trọng Hoài (2015), “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Khmer Phật giáo Nam Tơng Khmer vùng Tây Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Nhà nƣớc: Chính sách tổng thể đồng bào Khmer Phật giáo Nam Tông Khmer vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 21 Trần Xuân Hoàng (chủ biên - 2000), Kiên Giang điểm hẹn, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 22 PGS.TS Nguyễn Thị Hòa Hới, Lễ hội Việt Nam, tr 34-35 80 23 Đỗ Minh Hợp, Tôn giáo lý luận xƣa nay, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, tr 285 24 Phạm Thị Hằng, Phật giáo nam tông khmer với phát triển bền vững khu vực Tây Nam bộ, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam http://vssr.vass.gov.vn 25 Nguyễn Đức Lộ, Cấu hình làng xã Cộng đồng cơng giáo bắc di cƣ Nam bộ, Nhà xuất Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr 30 26 Nguyễn Đức Lữ, Phật giáo Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, tạp chí triết học, số 11 (186, tháng 11 năm 2006) 27 Phòng thống kê huyện Hòn Đất, Niên giám thống kê 2017 28 Cao Xuân Phổ (2004), Văn hóa Phật giáo ngƣời Khơ me Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (2), tr 47-51 29 PGS.TS Vƣơng Xn Tình có nhƣ: nhân học tơn giáo tơn giáo, tín ngƣỡng dân tộc thiểu số việt nam, Xung Đột Và Giải Xung Đột Tộc Ngƣời Vùng Tây Nam Bộ, Các dân tộc Việt Nam có dân tộc Khmer Tập Nxb trị quốc gia Hà Nội (2007); 30 Trần Ngọc Thêm, Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nhà xuất Văn hóa, văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr 56 31 Bùi Thị Hải Yến, Du lịch Cộng đồng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 31 81 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Đại diện lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện, ban, ngành đoàn thể huyện Thƣờng trực Đảng ủy, UBND, ban ngành, đoàn thể xã đến thăm, chúc tết Chùa khmer Lình Huỳnh lễ, tết đồng bào dân tộc khmer 82 Bà phật tử đem cơm đến Chùa Chòm Chuối huyện Hòn Đất nhằm gửi cơng đức cho Ơng, Bà, cha, mẹ nhân Lễ seldota Chuẩn bị lễ tắm phật lễ Chol chnam thmay Chùa khmer Lình Huỳnh 83 Kiến trúc cổng Chùa Khmer Sakararansĩ Lình Huỳnh, huyện Hịn Đất 84 Trò chơi dân gian ngƣời khmer lễ hội Chol Chnam thmay Đua ghe ngo huyện Hòn Đất lễ ok om bok đồng bào khmer 85 ... ảnh hƣởng lễ hội Phật giáo Nam tông khmer đời sống ngƣời dân huyện Hòn Đất nay, luận văn đƣa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò giá trị lễ hội Phật giáo Nam tông địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên. .. hóa hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số lễ hội Phật giáo Nam Tông ngƣời dân huyện Hòn Đất Phạm vi nghiên cứu ảnh hƣởng lễ hội Phật giáo Nam tông chủ yếu lễ hội nhƣ: Lễ Chol... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU TRANG ẢNH HƢỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN HUYỆN HỊN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG Chun ngành: Tơn giáo học Mã số:

Ngày đăng: 25/07/2020, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Hoàng Mạnh Đoàn (2006), “Một số vấn đề về văn hóa tâm linh của người Khơ me hiện nay dưới góc độ tâm lý học”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.48–51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn hóa tâm linh của người Khơ me hiện nay dưới góc độ tâm lý học
Tác giả: Hoàng Mạnh Đoàn
Năm: 2006
08. Ban Tôn giáo Chính phủ: Ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với đời sống văn hóa đồng bào Khmer đồng bằng sông Cửu Long, http://btgcp.gov.vn Link
24. Phạm Thị Hằng, Phật giáo nam tông khmer với sự phát triển bền vững khu vực Tây Nam bộ, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam http://vssr.vass.gov.vn Link
01. PGS.TS Phan An (2010), Phật giáo tiểu thừa khmer, Tài liệu hội thảo tôn giáo ở nam bộ; những vấn đề nổi bật, những đáp ứng của chính sách và nghiên cứu, trang 41 Khác
02. Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2000),Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
03. Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của BCH (khóa IX) về công tác tôn giáo của Đảng bộ huyện Hòn Đất Khác
04. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của nhiệm kỳ 2010-2015 của Huyện ủy Hòn Đất Khác
05. Trần Văn Bính (chủ biên - 2004) Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
06. Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang, báo cáo khảo sát các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Khác
07. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ người Khmer Nam Bộ, sđd: 101 - 102 Khác
09. Nguyễn Khắc Cảnh (2000), sự hình thành cộng đồng người khmer vùng đồng bằng sông cửu long, sđd, trang 222 Khác
10. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2004), Tôn giáo - Tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Khác
11. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại), Nxb Tôn giáo và Nxb Hà Nội Khác
12. Đoàn Trung Còn, Phật học Từ điển, NXB Tổng Hợp TP.HCM, trang 1361, 1362, năm 2011 Khác
13. Nguyễn Đức Dũng (2012), Góp phần hoàn thiện chính sách đối với Phật giáo Nam tông Khmer”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (6), tr.48–51 Khác
14. Võ Văn Dũng(2015), So sánh sự giao lưu Phật giáo và phong tục tập quán ở Việt Nam và Campuchia vùng Mê Kông, Hội thảo Quốc tế Phật giáo vùng Mê- Kông, quyển 1, tr 362 Khác
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tòn quốc lần thứ khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
17. Bùi Minh Đạo (2006), Dân tộc Khơ me trong công cuộc bảo vệ và xây dựng quốc gia Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr. 45–46 Khác
19. Lê Thị Hằng, học viện chính trị khu vực IV, bài Văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ, tạp chí Lý luận chính trị t4/2017 Khác
w