Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
289 KB
Nội dung
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA HOẠT ĐỘNG HỌC, LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Năm 1998, nhà Giáo dục hàng đầu tổ chức UNESCO, họp bàn việc học kỉ XXI phải dựa bốn mục đích: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Việc học người phải thường xuyên, liên tục, lúc, nơi Nghĩa người phải học suốt đời Muốn phải biết cách học Tự học phương pháp học tập người Lịch sử cho thấy nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà giáo thành công chủ yếu đường tự học Chưa thực trạng học tập học sinh xã hội quan tâm nhiều chưa sức ép học tập học sinh lại nặng nề căng thẳng Trước vấn đề đó, Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục ban hành nhiều điều luật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, cấp học, đưa nhiều giải pháp nhằm cải thiện tích cực cho vấn đề giáo dục Những chiến lược có chuyển biến đáng kể việc thúc đẩy phát triển giáo dục nước nhà mang lại nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên chất lượng học tập học sinh đại trà cịn nhiều bất cập, tốn mà giáo viên cần đặc biệt quan tâm Nhằm đáp ứng địi hỏi góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh nay, xin viết đề tài: Rèn luyện kĩ tự học môn ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động học, làm nhà Đề tài tự rút từ thực tiễn dạy học môn ngữ văn THPT nhiều năm qua Đề tài áp dụng trường THPT Thiệu Hóa, mang lại hiệu đáng kể cho học sinh việc nâng cao chất lượng học tập đạt kết cao việc chiếm lĩnh tri thức kì thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, tuyển sinh vào đại học, cao đẳng hàng năm 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh trung học phổ thơng có kỹ việc tự học mơn ngữ văn nhà Phát huy tính chủ động, tích, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức Giúp đối tượng học sinh, học sinh đại trà có phương pháp học nhằm đạt kết cao kỳ thi THPT, xét tuyển đại học, cao đẳng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh THPT, tập trung chủ yếu học sinh lớp 12 thi THPT, đại học, cao đẳng việc rèn luyện kĩ tự học môn văn nhà sở dựa vào tập 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát, thống kê thực tế trước sau tác động vào việc tự học làm nhà học sinh Thuyết minh, phân tích, so sánh việc tự học nhà học sinh Hình thành giải pháp rèn kĩ tự học môn ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động học, làm nhà 1.5 Những điểm SKKN Xác định mục đích việc tự học, tự rèn luyện cho học sinh để em nâng cao nâng cao ý thức tự giác, sáng tạo học tập Cung cấp phương pháp học tập cho học sinh việc học cũ nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học, soạn để học lớp sôi hơn, làm tập để rèn luyện kĩ vận dụng, kĩ hành văn, kĩ trình bày văn Đặc biệt, học sinh có điều kiện phát huy khả sáng tạo nội dung hình thức văn Rèn luyện cho học sinh thói quen chiếm lĩnh kiến thức, bày tỏ nhận thức, quan điểm trước vấn đề; thói quen đọc sách, làm thêm tập sách khác; thói quen học hỏi, tranh luận vấn đề liên quan đến kiến thức môn, vấn đề thiết đời sống xã hội giới II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Nghị Trung ương V (T.Ư ), khóa VIII nêu rõ: “Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, đảm bảo điều kiện thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ vai trò tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2005 quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” GS Trần Đình Sử viết Con đường đổi phương pháp dạy học văn( Văn nghệ số 10, 7-3- 2009) khẳng định: “Khởi điểm môn ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp môn văn nói sng, khó tới, đừng nói tới tình u văn học” Trong mơ hình dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, GS Trần Đình Sử nhấn mạnh: “Trong học, học sinh phải tự đọc, tự phán đốn, tự nêu câu hỏi” Đây quan điểm khoa học sư phạm dắn việc tiếp cận môn ngữ văn nhà trường Chuyên đề: Dạy học tự học cho sinh viên nhà trường Trung học Chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học viết: “Tự học hoạt động độc lập, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ sử dụng lực trí tuệ ( quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp ) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh kiến thức, lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại biến thành sở hữu thân người học” G.S Trần Phương (Đại học Huế) cho rằng: “Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức Tự cải tạo tư rèn luyện cho kĩ thực hành tri thức ấy” Từ quan điểm cơng trình nghiên cứu sư phạm đây, tác giả đề cao việc tự học, đưa nguyên tắc, phương pháp tự học để khẳng định tầm quan trọng vấn đề Đó sở lí luận mà tơi lựa chọn làm sở cho đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để tiến hành thực đề tài này, tiến hành khảo sát thực tế học, làm tập nhà học sinh số lớp trường THPT Thiệu Hóa qua hình thức trắc nghiệm qua tập, kiểm tra Sau số liệu khảo sát số lớp khối 10, 11, 12 năm học 2015 -2016 Bảng 1: Học cũ Lớp Không học Học chiếu lệ Thuộc Hiểu 10C 0/44 ( 0.0%) 10/38 (26.31%) 0/40 (0.0%) 2/41 (4.87%) 8/46 (17,4%) 21/39 (53,8%) 9/44 ( 20.45%) 20/38 (52.63%) 15/40 (37.5%) 18/41 ( 43.9%) 25/46 (54,3%) 14/39 (35,9%) 25/44 (56.8%) 8/38 (21.05%) 20/40 (50%) 20/41 ( 48.7%) 13/46 (28,2 %) 4/39 (10,2%) 10/44 (22.7%) 0.0 10D 11C 11D 12D 12E 5/40 (12.5%) 1/41 (2.4%) 0.0 0.0 Bảng 2: Soạn Lớp Không soạn Soạn chiếu lệ Soạn chu đáo Soạn nâng cao 10C 2/44 (4.5%) 9/38 (23.68 %) 0/40 ( 0.0%) 1/41 (2.43%) 10/44 (22.7%) 20/38 (52.63%) 15/40 (37.5%) 18/41 (43.9%) 25/44 (56.8%) 9/38 (23.68%) 22/40 (55.0%) 21/41 (51.2%) 7/44 (15.9 %) 0.0 10D 11C 11D 3/40 (7.5%) 1/41 (2.43%) 12D 2/46 16/46 (4,34%) (34,8%) 12E 10/39 21/39 ( 25,64%) ( 53.84%) Bảng 3: Làm tập 20/46 (43,4%) 7/39 (17,94%) 8/46 (17,4%) 1/39 (2,56%) Lớp Làm hết Làm hết làm thêm sách Không làm Làm chiếu lệ (một số câu, qua loa) khác 10C 0/44 ( 0.0%) 15/44 (34.1%) 20/44 (45,5%) 9/44 (20.5%) 10D 12/38 (31.6%) 20/39 (51.3%) 6/39 (15.4%) 0.0 11C 4/40 ( 10%) 11/40 (27.5%) 15/40 (37.5%) 11D 6/41 (14.6%) 15/41 (36.5%) 20/41 (48.7%) 12D /46 (10,1%) 10 /46 21,8%) 28 /46 (60,1%) 3/46 (7.0 %) 12E 15/39 (38,46%) 21/39 (53.84%) /39 (7,7%) ( 0.0%) Qua kết khảo sát, thấy thực trạng học cũ, soạn bài, làm tập môn ngữ văn lớp học sinh trường THPT Thiệu Hóa cịn thấp Đặc biệt, khơng làm làm chiếu lệ chiếm tỉ lệ cao Thực trạng làm cho học sinh có thói quen xấu như: bệnh ỉ lại, thiếu suy nghĩ, thiếu chí tiến thủ, thiếu tự giác, thiếu tích cực việc chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, phương pháp để làm tập Với yêu cầu giáo dục đổi mới, thực trạng chưa đáp ứng chất lượng học tập học sinh, mục đích giáo dục ngành Để khắc phục thực trạng trên, việc đặt vấn đề rèn luyện kĩ tự học làm tập nhà trước đến lớp sau học, tiết học vấn đề có tính cấp bách học sinh THPT 2.3 Phương pháp rèn luyện kĩ tự học môn ngữ văn 2.3.1 Hình thành thái độ học tập Để trả lời mục đích việc học tập, qua khảo sát ban đầu học sinh chưa định hướng toàn diện, thu nhận thông tin như bảng sau: Số học sinh khảo sát: 82 em (lớp 10C, 10D năm học 2016- 2017) Học để có Học để tiếp tục Học để hiểu Học để có kiến cấp dễ xin việc học đại học, để biết, để cống thức vận dụng làm có sống tốt hiến cho đất vào sống đẹp nước 50/82 32/82 0/82 0/82 60.97% 39.02% 0.0% 0.0% Theo thống kê đa số tuổi học sinh lấy việc học chủ yếu để có cấp, để có việc làm tự nuôi sống thân môi trường xã hội Do vậy, học để cống hiến, học để có kiến thức với đại đa số học sinh khơng phải mục đích Từ thực tế trả lời học sinh hỏi, giáo viên cần hình thành cho em động cơ, thái độ học tập theo đề xướng tổ chức UNESCO: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Có vậy, học sinh có thái độ đắn học tập chủ động tích cực, tính tự giác cao việc lĩnh hội kiến thức Sau trao đổi với học sinh mục đích học trên, em thấy cách tồn diện mục đích học Những tư vấn bổ ích giáo viên giúp học sinh có chuyển biến rõ nhận thức Cụ thể: Số học sinh khảo sát: 82 em (lớp 10C, 10D năm học 2016- 2017) Học đề có Học để tiếp tục Học để hiểu biết, Học để có cấp dễ xin việc học lên đại học, đề đem hiểu biết kiến thức vận làm có sống tốt cống hiến cho đất dụng đẹp nước sống 20/82 25/82 5/82 32/82 24.39% 30.48% 6.1% 39.02% Rõ ràng sống việc làm tương lai học sinh không thiết phải vào đại học có nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều niên lập nghiệp, làm giàu quê hương Đặc biệt, thời đại hội nhập, quốc tế hóa, tồn cầu hóa để có cơng ăn việc làm người thiết phải có kiến thức, phải chủ động tích cực tiếp nhận xử lí kiến thức Lối học thụ động thực lỗi thời không phù hợp với thời đại 2.3.2 Lựa chọn thời gian học tập Để có thời gian học tập nhà thích hợp có hiệu quả, học sinh phải biết lập thời gian biểu Thời gian làm cơng việc ngồi học tập, thời gian giải trí, thời gian ngày dành cho ơn kiến thức cũ, làm tập, học cho tất mơn học, có mơn ngữ văn Theo kinh nghiệm cá nhân, em cần thực thời gian biểu sau (khơng tính buổi chiều đến trường): Thứ Chiều ( từ 14h đến 16.30h) 2- - Làm tập môn học - Chuẩn bị học - Làm tập môn học - Chuẩn bị học CN Có thể nghỉ ngơi Tối ( từ 19.30h – 22h) Sáng ( Khoảng 30-40 phút, thời gian cụ thể tùy vào mùa) - Ôn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị Ôn lại cũ lần cuối trước đến lớp Có thể nghỉ ngơi Có thể nghỉ ngơi - Ôn lại cũ - Chuẩn bị Ôn lại cũ lần cuối trước đến lớp Việc phân bố thời gian học nhà với việc ôn bài, học mới, làm luyện tập mơn học quan trọng Khi có thời gian biểu, học sinh chủ động việc tự học, tự luyện tập nhà hiệu quả, chất lượng học tập ngày cải thiện, nâng cao Muốn làm điều này, nói, học sinh phải có mục đích phương pháp học tập đắn 2.3.3 Phương pháp học làm tập môn ngữ văn 2.3.3.1 Soạn trước đến lớp- soạn Đọc toàn mới: Hoạt động đọc diễn qua ba cấp độ Thứ nhất, học sinh phải đọc khái quát, nghĩa đọc lướt, đọc nhanh, đưa mắt bao quát toàn trang sách Thứ hai, đọc chậm, biết dừng lại đoạn, câu có vấn đề (có thể dùng bút chì gạch chân) Thứ ba, đọc kĩ hơn, suy nghĩ câu, đoạn, ý gạch chân, cố gắng lí giải việc tự đặt câu hỏi, bước đầu tìm hiểu học Nắm nội dung dạng tổng quát nhất: Mỗi học, dù phân môn nào, văn (nhật dụng hay văn văn học), học sinh phải bước đầu nắm nội dung tổng quát Chẳng hạn, học đọc hiểu văn An Dương Vương Mỵ Châu- Trọng Thủy (Ngữ văn 10) Trước hết học sinh phải xác định văn thuộc thể loại truyền thuyết dân gian Việt Nam kể tích Cổ loa (Đơng Anh- Hà Nội ngày nay) mối quan hệ cha con, vợ chồng với đất nước Những khó khăn học mới: Đối với văn tự sự, khó khăn học sinh thường gặp chưa biết phân chia phần để tìm hiểu, vốn kiến thức ngồi văn chưa huy động giúp cho việc đọc hiểu văn có kết cao hơn, chưa xác định việc chính, chi tiết tiêu biểu chứa đựng tư tưởng tác phẩm Với thơ ca, yêu cầu đọc hiểu cao có hệ thống hình ảnh ước lệ, tượng trưng, sử dụng điển tích, điển cố (thơ ca trung đại), sử dụng nhiều biện pháp tu từ, thể thơ, thơ viết chữ Hán, chữ Nôm, thơ dịch Ấn- Âu- Mĩ , học sinh THPT khó khăn đáng kể Để khắc phục khó khăn kể trên, đọc văn bản, chuẩn bị tinh thần tự học, tự khám phá có gợi ý sách giáo khoa phần tiểu dẫn, hướng dẫn thầy cô giáo Học sinh cần biết đọc hiểu thuộc giai đoạn văn học để thấy đặc điểm, khuynh hướng sáng tác, quan niệm thẩm mĩ, phong cách, lập trường tư tưởng nhà văn 2.3.3.2 Học cũ: Đối với sách giáo khoa hành, học có phần Kết cần đạt đặt trước làm mục tiêu Việc học cũ học sinh mà thuận lợi Học sinh phải làm phép đối chiếu với phần Kết cần đạt phần Ghi nhớ để xác định: Những kiến thức cần thuộc: thơ, đoạn thơ, câu thơ, lời nhân vật, ý kiến văn học Học sinh phải thấy kiến thức cần thuộc kiến thức quan trọng, dẫn chứng xác cho công việc làm thi, kiểm tra lớp Bên cạch kiến thức cần thuộc cịn có loại kiến thức cần nhớ ý có tính hệ thống Chẳng hạn Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX ( Ngữ văn 10), học sinh cần nhớ phải đảm bảo tính hệ thống: Hai thành phần văn học (văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm) Bốn giai đoạn phát triển văn học( kỉ X đến hết kỉ XIV, từ XV đến hết kỉ XII, giai đoạn từ XVIII đến nửa đầu XIX) Những đặc điểm lớn nội dung (yêu nước, nhân đạo, sự) Những đặc điểm lớn nghệ thuật (tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị) - Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước Như yêu cầu nhớ khác với thuộc Những kiến thức cần hiểu: Đối với việc học cũ khơng thiết thuộc lịng mà thơng qua hoạt động nhớ cách hệ thống chọn lọc kiến thức cần hiểu Chẳng hạn đoạn sử thi trích học Ngữ văn 10, học sinh cần hiểu đâu sử thi anh hùng chiến trận, sử thi anh hùng văn hóa Chiến thắng Mtao Mxây ( trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên), Uy-li-xơ trở (trích Ơ-đi-xê – sử thi Hi Lạp, Ra-ma buộc tội( trích Ra-ma-ya-na- sử thi Ấn Độ) Những kiến thức cần vận dụng: Những kiến thức thuộc, nhớ đến hiểu kiến thức vận dụng việc thực hành, luyện tập hàng ngày Có hai kiến thức vận dụng Vận dụng thấp khả từ kiến thức nhận biết, thông hiểu, học sinh biết vận dụng trực tiếp vào việc giải tập Chẳng hạn, từ kiến thức đọc hiểu thơ Mời trầu Hồ Xuân Hương, học sinh làm văn tự luận cho đề sau: Phân tích thơ Mời trầu nữ sĩ Hồ Xuân Hương Với đề này, học sinh vận dụng kiến thức học để xem xét, đánh giá nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ Còn vận dụng cao khả tích hợp kiến thức, kĩ học để làm văn nghị luận tác phẩm văn học, hai tác phẩm văn học, ý kiến Với loại tập này, học sinh phải biết huy động kiến thức liên quan, linh hoạt việc sử dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt để hoàn thành tập Chẳng hạn, cho đề bài: Số phận người phụ nữ tài sắc văn học trung đại Việt Nam Về kiến thức, học sinh huy động sáng tác Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều Về kĩ năng, học sinh biết so sánh, tổng hợp, nâng cao vấn đề, đặc biệt sử dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận 2.3.3.3 Làm tập Đối với tập dạng thông hiểu: Hiểu đặc điểm, giá trị nội dung đơn vị kiến thức học Phát hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc ngôn ngữ tác phẩm Biết so sánh để nhận nét đặc sắc chủ đề, học chương trình Để làm theo yêu cầu trên, học sinh cần đọc kĩ văn bản, tìm hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh, câu, đoạn, văn Chẳng hạn, tập: Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ anh/ chị khổ thơ mà cho hay Từ (SGK Ngữ văn 11, tr44, tập 2) Bài thơ có ba khổ, khổ thơ có hay riêng hay khổ thơ hội tụ đầy đủ nội dung trữ tình cách thức thể Vậy khổ thơ đạt yêu cầu Phải khổ thơ thứ nhất: Từ tơi bừng nắng hạ/ Mặt trời chân lí chói qua tim/ Hồn tơi vườn hoa lá/ Rất đậm hương rộn tiếng chim Khổ thơ ắp đầy hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ làm bật niềm vui sướng nhân vật trữ tình “tơi”một niên trẻ tuổi- giác ngộ lí tưởng, đứng vào hàng ngũ Đảng để nguyện suốt đời chiến đấu cho độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân Đối với loại tập vận dụng thấp: Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp lớp.Ví dụ: Có khả vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc lĩnh hội văn Chẳng hạn đề bài: Các nhà thơ Đường trân trọng tình bạn Anh/ chị suy ngẫm vị trí ý nghĩa tình bạn sống hôm (Ngữ văn 10, tập1, trang 144) Ở đây, học sinh phải hiểu nội dung ý nghĩa thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng nhà thơ Lí Bạch: Tình bạn sâu sắc, chân thành hai nhà thơ 10 lớn đời Đường - Trung Quốc Sự hiểu biết sở giải vấn đề theo yêu cầu tập Đối với loại tập vận dụng cao: Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, giải kỹ kiến thức dạy mức độ tương đương Các vấn đề tương tự tình thực tế học sinh gặp ngồi mơi trường lớp học Ví dụ: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình đại theo đặc trưng thể loại Chẳng hạn, có đề sau: Trình bày cảm nghĩ anh/ chị hào khí thời Trần thể thơ Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão) Trước hết học sinh phải có kiến thức hào khí chống giặc Ngun - Mơng thời nhà Trần (Hào khí Đơng A) Soi kiến thức vào thơ để thấy hào khí thời Trần Làm lại kiểm tra lớp: Dựa vào yêu cầu việc tự học, tự rèn luyện kĩ năng, biết khắc phục tồn viết kiểm tra lớp, qua nhận xét đánh giá giáo viên, học sinh cần tiến hành làm lại tập nhà Để thực việc làm lại viết lớp, có hai cách học sinh phải phải lưu ý: Cách thứ nhất: Học sinh nhà làm lại viết sau thực lớp Đầu tiên đọc kĩ đề để xác định lại yêu cầu nội dung nghị luận, phạm vi tư liệu sử dụng, thao tác lập luận cần dụng Tiếp theo, xác định luận điểm, luận cho viết tiến hành xếp thành dàn ý cho mạch lạc, lô gic, thống Cuối đọc lại toàn dàn đề điều chỉnh cần thực viết văn Cách thức hai: Sau giáo viên trả bài, chữa lớp học sinh nhà viết lại làm văn lớp dựa định hướng chữa thầy cô giáo viết trả nhằm khắc phục kịp thời kiến thức kĩ Bài tập mở rộng, nâng cao, giải đề học sinh giỏi, Đại học, Cao đẳng Bên cạnh tập có sách giáo khoa, kiến thức kiểm tra đánh 11 giá với chuẩn kiến thức kĩ mức phổ thơng tập mở rộng, nâng cao, đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học - cao đẳng đòi hỏi học sinh lực cao Đối với tập mở rộng: Đây loại tập học sinh thực sở tập phổ thông đảm bảo cấp độ (nhận biết- thông hiểu vận dụng thấp cao) Chẳng hạn đề bài: đề bài: Phân tích nhân vật viên quản ngục Chữ người tử tù Nguyễn Tuân hay phân tích nhân vật Đan Thiềm kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng giáo viên nâng lên thành tập mở rộng nâng cao: So sánh niềm đam mê đẹp, biết quý trọng người tài nhân vật Đan Thiềm ( kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng) nhân vật viên quản ngục (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) Với tập dạng học sinh lấy việc hiểu hai nhân vật hai tác phẩm, để thấy giống nhau, khác niềm đam mê đẹp biết quý trọng người tài Từ có nhận xét đánh giá thỏa đáng nhân vật quan niệm hai nhà văn đẹp, nghệ thuật người có tư chất tài hoa nghệ sĩ giàu tính sáng tạo Đối với đề thi học sinh giỏi: Yêu cầu đề thi học sinh giỏi phong phú kiểm tra kiến thức văn học mức độ sâu tồn diện Học sinh phải có kiến thức lí luận văn học, kiến thức đời sống kiến thức liên mơn theo hướng tích hợp Chẳng hạn có đề khám phá giá trị chi tiết như: Hình ảnh đèn dầu chõng hàng nước chị Tý truyện Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, Về chi tiết hai hào dầu Vợ nhặt nhà văn Kim Lân, Với đề thi này, học sinh cần xác định vị trí chi tiết, hình ảnh tồn tác phẩm, đặc biệt tính tư tưởng chi tiết để đánh giá, bình phẩm giá trị nghệ thuật chi tiế Cũng có đề yêu cầu sử dụng tác phẩm văn học để làm rõ ý kiến, nhận định văn học, quan điểm sáng tác Chẳng hạn đề bài: Mỗi thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có khả làm sống dậy lòng người đọc liên tưởng phong phú Cảm nhận anh chị thơ Học sinh trước hết giải thích ý 12 kiến: Bài thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo (mới mẻ nội dung đặc sắc nghệ thuật); có khả làm sống dậy lòng người đọc liên tưởng phong phú, tức gợi nhắc đến tác phẩm văn học nghệ thuật khác, đánh thức rung động lòng bạn đọc sau chọn tác phẩm tiêu biểu để rõ ý kiến Đó kiến thức lí luận, quan điểm, đánh giá đặc biệt phải thực am tường tác phẩm văn học, kể ngồi chương trình sách giáo khoa Đối với đề thi đại học, cao đẳng: Bài tập phục vụ cho thi tuyển cấp này, kiến thức người học thiết phải rộng độ sâu, sắc sảo không yêu cầu cao đề thi học sinh giỏi Tuy để làm đề thi đạt điểm trở lên học sinh không đơn giản PGS.TS Lê Quang Hưng vấn Một văn hay cần “hội đủ” nhiều yếu tố (Văn học Tuổi trẻ, số tháng 2(157) /2008: “Điều quan trọng với em lòng yêu, say mê với văn chương, với môn văn( ) phải đọc tác phẩm trước theo thể loại Chẳng hạn, đọc tác phẩm văn xi tự cần phải nắm tình huống, kiện bật, bước ngoặt dòng cốt truyện, cần phải hiểu trình phát triển mối quan hệ nhân vật, chi tiết nghệ thuật đặc sắc ( ) Các em cần đọc kĩ câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu bài, hệ thống câu hỏi ơn tập cuối kì, cuối năm Tất nhiên từ kiến thức đến xử lí, vận dụng để viết văn chặng đường Các em luyện viết, luyện làm cho quen nghĩ, “quen tay” Thường viết viết chậm viết khó” Có thể nói, cách học, cách rèn luyện kĩ đọc hiểu, kĩ vận dụng, kĩ xử lí kiến thức, kĩ hành văn cần thiết cho học sinh Giáo viên cần nhắc nhở học sinh ơn tập theo hình thức “cuốn chiếu” kiến thức chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu học sinh củng cố kiến thức theo bảng sau: TT Tác phẩm Tác giả Thời gian đời Thể loại 13 Nội dung Nghệ thuật Với cách hệ thống kiến thức trên, học sinh không nhiều thời gian, tiện lợi cho việc tra cứu ôn luyện nhà, tập làm nhà Đến hết năm học, khóa học, học sinh có đầy đủ tác phẩm học (tự sự, trữ tình, kịch, luận ) Đó phương pháp tích lũy kiến thức tốt Ngoài học sinh cần phải ghi chép ý kiến, quan điểm, nhận định nhà nghiên cứu, đội ngũ sáng tác cố gắng ghi nhớ để sử dụng cho việc ôn tập phục vụ cho kiểm tra, thi cử 2.3.4 Một số kĩ cần rèn luyện Kĩ tự đọc hiểu văn Với tự sự, học sinh cần tìm hiểu tới đề tài, chủ đề, cốt truyện, tình truyện, nhân vật truyện nhân vật chính- phụ, diện - phản diện, nhân vật tính cách, nhân vật chức năng( truyện dân gian), nhân vật số phận, nhân vật tư tưởng, ; việc, chi tiết truyện, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ kể chuyện Qua phương tiện trên, học sinh bước hiểu ý nghĩa văn hệ thống câu hỏi thích hợp Chẳng hạn, đọc hiểu Vợ nhặt nhà văn Kim Lân học sinh tự hỏi để tự trả lời: Người đàn bà rách rưới, gầy sọp, điêu toa, thô tục nhà văn xây dựng chứa đựng ẩn ý ? Việc nhà văn Tràng lấy vợ nạn đói lịch sử muốn nói điều gì? Những câu hỏi thế, giúp học sinh nắm ý nghĩa văn bản, hiểu tư tưởng, tình cảm thái độ nhà văn xã hội người ngày ý nghĩa xã hội hơm Với trữ tình, học sinh phải có kiến thức thể thơ làm theo luật Đường thi, thể thơ dân tộc, thơ đại Đối thơ, học sinh cần tìm hiểu kết cấu, niêm, đối, khám phá hình ảnh, nhịp điệu, hiệp vần thơ ngôn ngữ ước lệ, cô đọng hàm xúc để tìm hàm ý sâu xa văn Kĩ phân tích vấn đề, tình Phân tích thao tác xem xét đối tượng việc chia tách chúng thành phận, khía cạnh để xem xét, từ thấy mối quan hệ hữu chúng Chẳng hạn phân tích vẻ đẹp nhân vật trữ tình thơ Chiều tối (Nhật kí tù) Hồ Chí Minh, học sinh đọc kĩ thơ (so sánh đối chiếu 14 dịch thơ, phiên âm qua dịch nghĩa) để có nhìn xác tồn diện Bước thứ hai, học sinh cần ghi gạch chân hình ảnh, câu thơ khắc họa người lính Bước thứ ba, tìm ý, đề xuất luận điểm cho vấn đề nghị luận cuối trước luyện viết xếp ý lớn nhỏ thành dàn ý Từ ý lớn ấy, học sinh tìm luận cho luận điểm cuối biết nâng cao vấn đề Kĩ tổng hợp, đánh giá vấn đề Khi kết thúc việc sử dụng kết hợp thao tác lập luận để xem xét vấn đề, học sinh cần phải tổng hợp đánh giá vấn đề Việc tổng hợp, đánh giá thực chất tóm lược bày tỏ ý kiến, thái độ cá nhân người đọc vấn đề phân tích Khi tiến hành tổng hợp, đánh giá vấn đề, học sinh phải xuất phát từ phân tích Nếu phân tích chia tách tổng hợp trả lại nguyên vẹn trạng ban đầu vấn đề, đối tượng giới thuyết phần mở Kĩ chọn trình bày dẫn chứng Trước hết, học sinh cần nắm dẫn chứng gì? Dẫn chứng vật, việc, số liệu, ý kiến rút từ thực tế hay sách để thuyết minh cho ý kiến, nhận định, đánh giá nghị luận Muốn cho luận điểm vững đòi hỏi luận phải chặt chẽ, dẫn chứng phải đa dạng, xác, tiêu biểu Chọn dẫn chứng: Dẫn chứng chọn cho tiêu biểu, phù hợp với luận điểm Có tính thuyết phục luận điểm cao Để có dẫn chứng thế, học sinh cần đọc phân tích, bình văn tác giả có uy tín Chẳng hạn, để minh họa cho nhận xét rung động, xôn xao tinh tế cảnh tình thơ Xuân Diệu, nhà phê bình văn học Hồi Thanh, chọn câu thơ sau: Những luồng run rẩy rung rinh lá( Đây mùa thu tới), Mây biếc đâu bay gấp gấp, Con cò ruộng cánh phân vân ( Thơ duyên) Theo tác giả cảm giác Xuân Diệu có Dẫn chứng phải đủ: Đây yêu cầu lượng dẫn chứng Một yêu cầu lập luận ý kiến nhận định, đánh giá đưa phải có đủ luận Do dẫn chứng đưa cần phải bao quát hết khía cạnh ý 15 kiến Khi chọn dẫn chứng, học sinh phải biết kết hợp chọn đủ dẫn chứng phải tập trung vào số dẫn chứng quan trọng sở vấn đề nghị luận hay luận điểm cần chứng minh Trình bày dẫn chứng: Tùy theo vấn đề nghị luận học sinh xếp theo trình thự thời gian, trình tự khơng gian hay khía cạnh vấn đề Đối với học sinh giỏi, luyện kĩ xếp dẫn chứng từ dễ đến khó tăng dần sức khái quát, sức thuyết phục yêu cầu đặt thường xun liên tục Để có kĩ này, ngồi “đặt bút” viết văn, học sinh cần đọc nhiều tài liệu tham khảo, nghiên cứu học giả có uy tín, đoạn trích học sách giáo khoa Khi nêu dẫn chứng cần để dẫn chứng dấu ngoặc kép Dẫn chứng nêu phải phân tích, bình phẩm làm tốt lên vấn đề cần nói Cịn nêu mà khơng phân tích, bình phẩm văn bảng liệt kê đơn khơng có tác dụng minh họa cho luận điểm văn nghị luận Phân tích dẫn chứng cơng việc địi hỏi vận dụng phương pháp như: diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp, nêu phản đề, so sánh, phân tích nhân quả, Kĩ hành văn Bài viết phong phú, xác, đầy đủ kiến thức yêu cầu cần thiết văn nghị luận không thuyết phục thiếu kĩ hành văn Vậy hành văn gì? Hành văn diễn đạt ý lớn nhỏ dàn thành lời văn Lời văn chuẩn xác, truyền cảm Chuẩn xác thể dùng từ, đặt câu sáng Muốn vậy, học sinh cần có thói quen đọc sách báo, tra từ điển để hiểu nghĩa từ muốn dùng, khái niệm trừu tượng, thuật ngữ chuyên môn Về câu, viết phải đủ thành phần, đặc biệt mở rộng thành phần câu, học sinh cần lưu ý xếp trật tự từ quy tắc không bỏ sót thành phần Mỗi viết xong câu, học sinh nên đọc lại, chưa được, tìm nguyên nhân sửa chữa Để đảm bảo tính chuẩn xác, bên cạnh việc dùng từ, đặt câu sáng, lời văn nghị luận phải chặt chẽ 16 Truyền cảm sử dụng hình ảnh chỗ, mức tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc đến với chân lí, với thật cách dễ dàng hơn, gây ấn tượng sâu sắc Để văn có cảm xúc, học sinh phải tin vào chân lí, vào thật mà nhận thức được, nhiệt tình cổ vũ cho chân lí Một có niềm tin, có nhiệt tình lời văn lời tâm huyết tự đáy lòng, giàu cảm xúc, nhờ mà dễ dàng thuyết phục người đọc Kĩ viết sáng tạo Nếu kĩ nói kĩ đảm bảo nguyên tắc, yêu cầu khoa học văn nghị luận thực tế làm văn đòi hỏi người viết phải sáng tạo Tuy nhiên viết sáng tạo khơng có nghĩa nghĩ viết Viết sáng tạo phải đảm bảo yêu cầu tính chuẩn xác, tính truyền cảm Muốn rèn luyện tốt kĩ này, học sinh tăng cường đọc sách báo, nghị luận có chương trình Ở viết này, học sinh thấy cách tổ chức xếp ý, cách dùng từ đặt câu, cách dựng đoạn, kết cấu văn tác giả có nét riêng, hấp dẫn riêng để học tập cách viết Những năm gần đây, việc kiểm tra đánh giá, thi học sinh có đổi Đổi cách đề yêu cầu phát huy khả suy nghĩ, hiểu biết viết mang màu sắc cá nhân học sinh Các đề thi Đại học- Cao đẳng, thi học sinh giỏi tỉnh có hướng đổi mới, nhằm phát huy khả sáng tạo học sinh Viết sáng tạo, đọc sáng tạo nhằm hình thành cho học sinh lực chung lực sáng tạo.Viết sáng tạo phải có mới, yếu tố ý tưởng, biểu đạt Tuy nhiên để có sáng tạo khó, cần tập dần từ thấp đến cao Muốn học sinh viết sáng tạo cần ý cách đề văn, cần có định hướng cánh viết không làm yêu cầu sáng tạo GS Nguyễn Đăng Mạnh Kinh nghiệm hành văn quan niệm: Văn phải có giọng riêng phải có hồn thể tư tưởng riêng, thể thái độ khinh trọng yêu ghét riêng 2.3.5 Rút kinh nghiệm Những ưu điểm cần phát huy 17 Để thay đổi cách học cũ trở thành “sâu rễ bền gốc” học sinh lối dạy học chiều thầy nói, thầy làm, trị nghe, trị chép khơng cịn cách khác phải thay đổi cách dạy, cách học Qua thể nghiệm, thấy cần phát huy ưu điểm sau: Học sinh có chiều hướng chuyển việc tự học Cụ thể qua kiểm tra cũ đa số học sinh trả lời ý khó giáo viên hỏi bổ sung Việc chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn học bài, yêu cầu đọc hiểu văn có nhiều khởi sắc giúp cho hoạt động học tập lớp sôi Các tập giáo viên nhà hầu hết em làm theo hướng dẫn: lập dàn ý chi tiết, viết thành lời văn số đoạn, có viết phần mở bài, kết bà i(thơng qua việc kiểm tra tập) Ngồi có nhiều học sinh tích cực tự làm tập khác giải đề thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học, học sinh giỏi năm trước nhờ giáo viên đánh giá để rút kinh nghiệm Khả hành văn làm có nhiều tiến bộ, kiểm tra định kì, thi chọn học sinh giỏi cấp trường, thi chọn học sinh dự thi giỏi cấp tỉnh, thi thử đại học Nhiều phát huy kĩ viết sáng tạo Những vướng mắc cần khắc phục Tính đồng chưa cao, số học sinh tỏ ỷ lại, thụ động thiếu tài liệu, lực có hạn, mục đích học môn chưa xác định Việc coi trọng môn học công cụ phận học sinh thấp chưa hiểu tầm quan trọng sống Thời gian dành cho tự học, rèn luyện chiếm tổng quỹ thời gian nhiều nên học sinh thường ngần ngại 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Phạm vi ứng dụng Đề tài ứng dụng lớp học sinh ba trường THPT Thiệu Hóa Khi áp dụng sáng kiến rèn luyện kĩ tự học học sinh kết lần sau tăng lên so với lần trước, đặc biệt lớp khối Từ kết này, ứng dụng diện rộng toàn trường với ba khối 18 2.4.2 Hiệu đề tài Từ thống kê lần thứ nhất, chọn lớp định hướng C, D để thể nghiệm Vì học sinh lớp có trình độ bản: yếu, trung bình nên dễ dàng cho việc thực Thực tế cho thấy học sinh chưa có động phương pháp nguyện vọng học khối C, D ban đầu học sinh không nhiều sau sử dụng phương pháp này, kết cho thấy tính tích cực chủ động học tập nhà học sinh tương đối khả quan, có em không chọn học khối Bảng số liệu thu được: Bảng 1: Học cũ Rèn luyện theo phương pháp Không rèn luyện theo phương pháp Lớp định hướng C, D Lớp thường Lớp Kết Lớp Kết Không học 10C 0/44 0.0% 11C 0/40 0.0% 12D 0/46 0.0% Học chiếu lệ 5/44 11.4% 8/40 20.0% 6/46 13.0% Thuộc 20/44 45.4% 22/40 55.0% 30/46 65.2% Hiểu Không học 19/44 10D 10/38 43.2% 26.3% 10/40 11D 2/41 25.0% 4.87% 10/46 12E 21/39 21.8% 53.8% Bảng 2: Soạn Rèn luyện theo phương pháp Lớp Kết Không soạn 10C 0/44 0.0% 11C 0/40 0.0% 12D 0/46 0.0% Soạn chiếu lệ 5/44 11.4% 8/40 20% 6/46 13% Học chiếu lệ 20/38 52.6% 18/41 43.9% 14/39 35.9% Thuộc Hiểu 8/38 21.1% 20/41 48.7% 4/39 10.2% 0.0/38 0.0% 1/41 2.4% 0.0 0.0% Không rèn luyện theo phương pháp Lớp Kết Soạn chu đáo Soạn mở rộng, nâng cao 25/44 14/44 56.8% 31.8% 24/40 8/40 60% 20% 25/46 15/46 54.4% 32.6% Không soạn 10D 9/38 23.68% 11D 1/41 2.43% 12E 10/39 25,64% 19 Soạn chiếu lệ Soạn chu đáo 20/38 52.6 % 18/41 43.9% 21/39 53.84% 9/38 23.63% 21/41 51.% 7/39 17,9% Soạn mở rộng, nâng cao 0.0% 1/41 2.43% 1/39 2,6% Bảng 3: Làm tập Rèn luyện theo phương pháp (Lớp định hướng C, D) Lớp Kết Không làm Làm chiếu lệ, qua loa 10C 0/44 0.0% 10/44 22.7% 11C 6/40 15% 0/40 0.0% 12D 0/46 0.0% 7/46 15.2% Không rèn luyện theo phương pháp (Lớp thường) Lớp Kết Làm hết Làm hết làm thêm sách khác 22/44 12/44 10D 50% 27.3% Không làm Làm chiếu lệ, qua loa Làm hết Làm hết làm thêm sách khác 12/38 31.6% 20/39 51.3% 0.0 0.0% 25/40 62.5 % 25/46 54.4 % 6/39 15.4 % 20/41 48.7 % 3/39 7,7% 9/40 22.5% 11D 6/41 14.6% 15/41 36.5% 14/46 30.4% 12E 15/39 38,5% 21/39 53.8% 0.0% 0.0% III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Đề tài trình bày đảm bảo tính khoa học sáng kiến kinh nghiệm Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm, luận mạch lạc, lơ gic Đề tài dựa tính lí thuyết vận dụng vào thực tiễn cách đắn, có sức thuyết phục Các số liệu lấy từ thực tế trước sau sử dụng phương pháp rèn luyện kĩ tự học môn Ngữ văn cho học sinh qua hoạt động học làm tập nhà Với kết thu từ thể nghiệm, thấy khả ứng dụng đề tài khả quan Các phương pháp rèn luyện kĩ cho học sinh việc tự học nhà phù hợp với đối tượng học sinh từ yếu đến giỏi sở hướng dẫn giáo viên ngữ văn 3.2 Kiến nghị Với cấp quản lí, sở giáo dục cần tăng cường tổ chức chuyên đề bồi dưỡng giáo viên sở nắm thực tế học tập học sinh mơn 20 Quản lí cấp trường cần khích lệ động viên thầy cô giáo, mở đợt trao đổi phương pháp dạy học giáo viên Với giáo viên, công việc không đơn giản Do để có kết quả, giáo viên phải thực chuyên tâm, vượt lên khó khăn đời sống để góp phần đào tạo cơng dân tích cực, chủ động, sáng tạo cho tương lai đất nước Với học sinh, học sinh phải xác định mục đích việc học tập, ý thức tự rèn luyện kĩ tự học nhà tinh thần hướng dẫn thầy cô giáo Học sinh cần tăng cường học hỏi, trao đổi, kể với bạn bè Cần chủ động, tích cực việc tự học, tự rèn luyện Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 Người viết sáng kiến LÊ TRỌNG VINH 21 ... động vào việc tự học làm nhà học sinh Thuyết minh, phân tích, so sánh việc tự học nhà học sinh Hình thành giải pháp rèn kĩ tự học môn ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động học, ... rèn luyện kĩ tự học môn Ngữ văn cho học sinh qua hoạt động học làm tập nhà Với kết thu từ thể nghiệm, thấy khả ứng dụng đề tài khả quan Các phương pháp rèn luyện kĩ cho học sinh việc tự học nhà. .. phân bố thời gian học nhà với việc ôn bài, học mới, làm luyện tập môn học quan trọng Khi có thời gian biểu, học sinh chủ động việc tự học, tự luyện tập nhà hiệu quả, chất lượng học tập ngày cải thiện,