Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI)

28 432 10
Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC  CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI) Thảo luận nguyên lý thống kê (XÂY DỰNG 1 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mã lớp: H2003ANST0211 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Giao Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên: 19 Trần Thị Ngọc_18D110038 20 Nguyễn Đức Nguyên_18D140093 21 Lê Thị Nhung_18D110109 22 Đoàn Thùy Ninh_17D110268 23 Đỗ Thị Kim Oanh_17D140302 24 Nguyễn Thị Yến Oanh_18D180276 25 Nguyễn Thu Phương_18D140037 26 Phạm Thị Phương_18D140097 27 Phạm Thị Phương_18D180038 Hà Nội 2020 MỤC LỤC: Với đường lối mở cửa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam năm gần có bước chuyển biến phát triển Điều đặt địi hỏi ngày phải nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học kinh tế Trong kinh tế thị trường cạnh tranh, công tác quản lý định điều kiện khơng chắn vai trị thống kê ngày trở nên cần thiết quan trọng Chính ngun lý thống kê học phần chương trình đào tạo hầu hết trường đại học kinh tế nói chung trở thành môn học quan trọng thiết thực Nhận thức quan trọng môn học tạo điều kiện cho sinh viên hiểu mơn học áp dụng vào thực tế, nhóm môn Nguyên lý thống kê tiến hành điều tra thống kê nghiên cứu mức chi tiêu sinh viên Đại học Thương Mại Để tiến hành đề tài chúng em phải nghiên cứu lý thuyết liên quan từ học phần tiếp tiến hành điều tra sinh viên Đại học Thương mại cuối thống kê xử lý số liệu A LÝ LUẬN CHUNG: I Điều tra thống kê Khái niệm, ý nghĩa điều tra thống kê 1.1 Khái niệm: ĐTTK việc tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện thời gian không gian cụ thể Điều tra thống kê hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra Mục đích ĐTTK: cung cấp số liệu làm sở cho giai đoạn nghiên cứu thống kê 1.2 Ý nghĩa: - Là tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng tượng nghiên cứu, tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa xã hội - Cung cấp luận xác đáng cho việc phân tích, phát yếu tố định biến đổi tượng nghiên cứu → tìm biện pháp thích hợp - Làm phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động tượng tương lai - Yêu cầu điều tra thống kê: xác, khách quan, đầy đủ, kịp thời Phân loại điều tra thống kê 2.1 Điều tra thường xuyên không thường xuyên: a Điều tra thường xuyên Là việc tiến hành ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu tượng cách liên tục, có hệ thống theo sát trình phát sinh phát triển tượng Kết thu đầy đủ, xác nắm rõ biến động tượng b Điều tra không thường xuyên Là việc tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng cách không liên tục, khơng gắn với q trình phát sinh, phát triển tượng Tài liệu điều tra không thường xuyên phản ánh trạng thái tượng thời điểm định 2.2 Điều tra tồn khơng toàn bộ: a Điều tra toàn Là điều tra thống kê nhằm thu thập liệu ban đầu tất đơn vị tổng thể tượng nghiên cứu ( tổng điều tra ) Dữ liệu điều tra thu đầy đủ, xác chi phí lớn b Điều tra khơng tồn - Là điều tra thống kê nhằm thu thập liệu ban đầu số đơn vị tổng thể nghiên cứu - Số liệu điều tra đầy đủ, khơng thể tồn diện - Các loại điều tra khơng toàn bộ: điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề Hình thức tổ chức điều tra thống kê: 3.1 Báo cáo thống kê định kỳ: a Khái niệm Là hình thức thu thập liệu, thông tin thống kê tượng nghiên cứu thời kỳ định dựa biểu mẫu báo cáo thống kê lập sẵn quan có thẩm quyền định b Ý nghĩa - Cung cấp nguồn tài liệu cách có hệ thống giúp quan lãnh đạo thường xuyên kịp thời đạo nhiệm vụ cấp dưới, giám sát kiểm tra tình hình thực kế hoạch - Làm tổng hợp tình hình chung, so sánh đối chiếu đơn vị, phân tích vấn đề rút kết luận cần thiết sở để chuẩn bị kế hoạch cho kỳ sau c Đối tượng áp dụng: Cơ quan, tổ chức nhà nước với số tiêu chủ yếu, quan trọng cần thiết cho hoạt động quản lý d Phân loại: Báo cáo thống kê sở, báo cáo thống kê tổng hợp 3.2 Điều tra chuyên môn - Là hình thức tổ chức thu thập dữu liệu ban đầu không thường xuyên, không định kỳ mà tiến hành theo kế hoạch phương pháp quy định riêng cho lần điều tra - Nội dung điều tra chuyên môn thay đổi theo lần điều tra, thường tượng mà báo cáo thống kê định kỳ chưa tiến hành thu thập - Ý nghĩa: điều tra chuyên mơn đảm bảo tính hữu dụng , khắc phục cứng nhắc báo cáo thông kê định kỳ Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê 4.1 Phương pháp điều tra trực tiếp - Người điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân đong, đo đếm sau ghi chép thông tin thu vào phiếu điều tra - Kết điều tra thu có độ xác cao đòi hỏi nhiều nhân lực thời gian Phạm vi ấp dụng phương pháp nhiều hạn chế 4.2 Phương pháp điều tra gián tiếp ( phương pháp vấn ) a Khái niệm Kết thu qua việc ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu trình hỏiđáp người điều tra người cung cấp thông tin → Là phương pháp sử dụng phổ biến b Nguyên tắc Phỏng vấn thống kê phải tuân thủ theo mục tiêu nghiên cứu, theo đối tượng, khách thể nội dung nghiên cứu xác định trước phương án điều tra Người điều tra phải có chuẩn bị trước kỹ vấn lực chuyên môn c Phân loại - Phỏng vấn trực tiếp: Người điều tra trực tiếp đến địa điểm điều tra, gặp đối tượng vấn, trực tiếp hỏi ghi câu trả lời vào phiếu điều tra - Phỏng vấn gián tiếp: Người hỏi nhận phiếu điều tra đối tượng nghiên cứu, tự ghi câu trả lời vào phiếu gửi trả lại cho người điều tra Những vấn đề điều tra thống kê 5.1 Xác định mục đích điều tra thống kê - Là nội dung quan trọng kế hoạch điều tra, xác định rõ điều tra để tìm hiểu khía cạnh tượng phục vụ yêu cầu nghiên cứu - Ý nghĩa: quan trọng để xác định phạm vi, đối tượng, đơn vị, nội dung điều tra - Căn xác định mục tiêu điều tra: nhu cầu thực tế sống nhu cầu hoàn chỉnh lý luận 5.2 Xác định đối tượng đơn vị điều tra a Đối tượng điều tra Xác định xem đơn vị tổng thể thuộc phạm vi điều tra, cần thu thập tài liệu ; xác định ranh rới tượng nghiên cứu với tổng thể khác, tránh tình trạng trùng lặp hay bỏ sót tiến hành điều tra b Đơn vị điều tra Là đơn vị thuộc đối tượng điều tra điều tra thực tế Đơn vị điều tra nơi phát sinh tài liệu ban đầu, người điều tra đến để thu thập tài liệu 5.3 Chọn thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra a Thời điểm điều tra Là mốc thời gian quy định thống mà điều tra phải thu thập thông tin tượng tồn thời điểm b Thời kỳ điều tra Là khoảng thời gian (tuần, tháng, năm, ) quy định để thu thập số liệu tượng tích lũy thời kỳ c Thời hạn điều tra Là khoảng thời gian dành cho việc thực nhiệm vụ thu thập số liệu Thời hạn điều tra không nên cách xa thời điểm điều tra làm thơng tin người trả lời không nhớ đầy đủ kiện 5.4 Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra a Nội dung cần điều tra - Xác định nội dung cần điều tra: xác định toàn đặc điểm đối tượng, đơn vị điều tra mà ta cần thu thập - Căn để xác định nội dung điều tra: + Mục đích điều tra + Đặc điểm tượng cần nghiên cứu + Khả nănng nhân lực, chi phí thời gian cho phép b Phiếu điều tra - Phiếu điều tra ( hay gọi biểu điều tra, bảng hỏi ) tập hợp câu hỏi phản ánh nội dung điều tra, xếp theo trật tự logic định - Thông thường phương án điều tra, cần có giải thích cách ghi phiếu điều tra giúp cho người điều tra người trả lời nhận thức câu hỏi, cách ghi chép số liệu.Với trường hợp không cụ thể, khó trả lời phải đưa ví dụ cụ thể quy định trường hợp ngoại lệ 5.5 Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra - Kế hoạch quy định cụ thể bước cơng việc phải tiến hành q trình từ khâu tổ chức đến khâu điều tra thực tế - Kế hoạch tổ chức bao gồm khâu: + Thành lập ban đạo điều tra quy định nhiệm vụ cụ thể cho quan điều tra cấp + Chẩn bị lực lượng cán điều tra, phân công trách nhiệm tiến hành tập huấn nghiệp vụ + Lựa chọn phương pháp điều tra thích hợp + Định bước tiến hành điều tra + Phân chia khu vực địa bàn điều tra + Tổ chức hội nghị chuẩn bị + Tiến hành đ/tra thử nghiệm, nâng cao trình độ, hồn thiện phương án điều tra, phiếu điều tra + Xây dựng phương án tài + Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa điều tra Sai số điều tra thống kê 6.1 Khái niệm Sai số điều tra thống kê chênh lệch trị số thực tượng nghiên cứu so với trị số mà điều tra thống kê thu + Sai số đăng ký: sai số phát sinh việc đăng ký số liệu ban đầu khơng xác ngun nhân người điều tra vơ tình ghi chép sai, đo đơn vị điều tra chưa hiểu nghĩa câu hỏi + Sai số tính chất đại diện: sai số gặp phải điều tra chọn mẫu nguyên nhân việc lựa chọn số đơn vị điều tra khơng đủ tính chất đại biểu 6.2 Biện pháp hạn chế sai số - Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra Xây dựng phương án điều tra khoa học theo nội dung, mục đích điều tra; chuẩn bị cán bộ, lựa chọn, tập huấn, giáo dục tư tưởng; mặt khác cần coi trọng công tác tuyên truyền mục đích ý nghĩa điều tra quần chúng - Kiểm tra cách có hệ thống toàn điều tra Kiểm tra tài liệu thu tập xem có đầy đủ hay khơng nội dung số đơn vị điều tra, kiểm tra tính xác tài liệu thu thập số mặt logic, Cần có tham gia chun gia có trình độ chun mơn thống kê có hiểu biết rộng kiến thức thực tế - Phúc tra lại kết điều tra Được tiến hành sau hồn thành q trình điều tra, thu thập lại thông tin với đối tượng điều tra nhằm đánh giá mức độ xác làm sở để chỉnh lý lại số liệu có Phúc tra thường tiến hành theo phương pháp chọn mẫu tập trung vào nơi nghi ngờ thường hay bị khai báo sai để giảm chi phí điều tra, tiết kiệm thời gian - Kiểm tra trình nhập số liệu vào máy tính Kiểm tra để kịp thời sửa chữa sai lầm cố sai số trình nhập liệu II Điều tra chọn mẫu Khái niệm, ý nghĩa 1.1 Khái niệm Là loại điều tra thống kê khơng tồn người ta chọn số đơn vị định toàn đơn vị tổng thể để tiến hành điều tra thực tế, sau dùng kết thu thập để tính tốn suy rộng cho tồn tổng thể Các đơn vị mẫu chọn theo nguyên tắc định để đảm bảo tính chất đại biểu đại diện cho tổng thể nghiên cứu 1.2 Đặc điểm - Thông tin thu việc hỏi câu hỏi - Thông tin thu thập việc thực vấn, hỏi, trả lời ghi chép vấn trực tiếp vấn gián tiếp - Thông tin thu thập từ nhóm nhỏ dân cư (mẫu) mơ tả rộng cho thành viên tổng thể 1.3 Ý nghĩa Điều tra chọn mẫu thay tra tồn chưa có điều kiện điều tra tồn bộ, điều tra số đơn vị kết lại suy rộng cho tất đơn vị tổng thể Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 2.1 Tổng thể chung tổng thể mẫu - Tổng thể chung (N) tổng thể bao gồm tất đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu - Tổng thể mẫu (n) tổng thể bao gồm số đơn vị định chọn để điều tra thực tế - Các tham số TTC TTM: + Để suy rộng tiêu TB tổng thể chung ( sử dụng tiêu trung bình tổng thể mẫu () làm ước lượng + Để suy rộng phương sai TTC ( người ta sủ dụng phương sai mẫu điều chỉnh = 2.2 Phương pháp chọn mẫu a Chọn lần Là cách chọn mà đơn vị sau chọn để tiến hành điều tra xếp riêng tiếp tục chọn đơn vị tổng thể mẫu số đơn vị lại tổng thể chung đủ n đơn vị Số tổng thể mẫu hình thành: b Chọn nhiều lần Là cách chọn mà đơn vị tổng thể chung sau chọn để tiến hành điều tra trả lại tổng thể chung để tiếp tục chọn đơn vị tổng thể mẫu đủ n đơn vị Số tổng thể mẫu hình thành: K = c Chọn mẫu xác suất đều: cách chọn khả chọn đơn vị Chọn mẫu xác suất khơng đều: cách chọn khả chọn đơn vị không 2.3 Sai số chọn mẫu phạm vi sai số Trong điều tra chọn mẫu ngồi sai số thơng thường với điều tra cịn có sai số việc suy rộng kết từ tổng thể mẫu đến tổng thể chung gọi sai số chọn mẫu 10 II C Ở trọ Nội dung khảo sát: Trung bình tháng bạn thu nhập ? A Dưới 1.000.000 B Từ 1.000.000 đến 2.000.000 C Từ 2.000.000 đến 3.000.000 D Từ 3.000.000 đến 4.000.000 E Hơn 4.000.000 Bạn có thu nhập chủ yếu nhờ vào khoản nào? A Gia đình B Đi làm thêm C Khác Trung bình tháng chi tiêu (tiền thuê nhà – có, sinh hoạt phí, quần áo, giải trí, ) bạn bao nhiêu? A Dưới 1.000.000 B Từ 1.000.000 đến 2.000.000 C Từ 2.000.000 đến 3.000.000 D Từ 3.000.000 đến 4.000.000 E Hơn 4.000.000 Bạn thường chi tiêu vào khoản ? (Được chọn nhiều đáp án) A Thuê nhà B Tiền ăn, sinh hoạt phí C Quần áo, mua sắm D Đi lại, xe cộ E Học phí (kỹ năng, ngoại ngữ) F Khác Loại điều tra phương pháp thu thập thông tin: - Loại điều tra: Trong điều tra thông tin chi tiêu tháng sinh viên K54 đại học Thương Mại, nhóm chúng em sử dụng loại điều tra khơng tồn bộ, cụ thể điều tra chọn mẫu Chỉ chọn số đơn vị để điều tra thực tế, sau dùng kết thu thập để tính tốn, suy rộng cho tồn tổng thể - Phương pháp thu thập thông tin: Để thu thập thông tin chi tiêu tháng sinh viên K54 đại học Thương mại điều tra thống kê, nhóm ba sử dụng phương pháp vấn Phụ thuộc vào điều kiện thực tế đặc điểm tượng nghiên cứu, khả tài chính, thời gian kinh nghiệm trình độ phương pháp thích hợp Với nhu cầu tiết kiệm chi phí thời gian, dễ dàng tổ chức, nhóm chúng em lựa chọn phương pháp cụ thể vấn gián tiếp Là phương pháp thu thập tài liệu, thông tin ban đầu thực cách người hỏi nhận phiếu điều tra, tự ghi câu hỏi vào phiếu gửi lại cho người hỏi 14 Kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra: * Kế hoạch tổ chức: - Thành lập nhóm, cử nhóm trưởng đạo điều tra quy định nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm điều tra thống kê: Nhóm gồm người chia thành nhóm nhỏ, thực phân cơng điều tra khu vực - Lựa chọn phương án điều tra phù hợp, thích hợp nhất: Điều tra chọn mẫu phương pháp vấn trực tiếp gián tiếp qua bảng hỏi - Phân chia khu vực địa bàn điều tra: Nhóm phân làm nhóm nhỏ, nhóm đảm nhận ví trí, khu vực điều tra cụ thể: Sân trường, phòng học, thư viện - Xây dựng phương án tài chuẩn bị phương tiện vật chất khác: Xác định khoản kinh phí photo giấy tờ, phiếu hỏi biên thống kê - Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa điều tra: Khi vấn nhóm tích cực giới thiệu, tuyền truyền ý nghĩa điều tra nhằm cho bạn sinh viên thoải mái, đồng ý vấn * Tiến hành điều tra: Theo khảo sát biết trường có khoảng 13 khoa chuyên ngành có khoảng 5000 sinh viên K54 Với độ tin cậy 0,997 sai số không vượt 0.1 (triệu đồng) Thực tế trường đại học Thương mại cho thấy rằng, nhìn chung người chi tiêu khoảng từ đồng đến (triệu đồng) Ta thấy số sinh viên 5000 người lớn, biến động chi tiêu coi liên tục, giả định tổng thể chung phân phối theo quy luật chuẩn dùng công thức thức để ước lượng độ lệch tiêu chuẩn: Với yêu cầu trình độ tin cậy = 0,997, ta có hệ số tin cậy t =3 Chọn theo cách chọn lần (chọn khơng lặp lại), ta có: 370 Vậy cần lấy 370 sinh viên để điều tra thông tin chi tiêu sinh viên tháng Chính vậy, nhóm định chọn 500 sinh viên tức 10% số sinh viên K54 Đại học Thương Mại để tiến hành điều tra khảo sát Kết thu thập được: Trong số phiếu điều tra ta thu 500 phiếu hợp lệ, cho kết sau: Trung bình tháng thu nhập sinh viên (câu 1): Phân tổ mức thu nhập 1.000.000 Từ 1.000.000 đến 2.000.000 Từ 2.000.000 đến 3.000.000 Từ 3.000.000 đến 4.000.000 4.000.000 Nguồn thu nhập chủ yếu sinh viên (câu 2): 15 Số sinh viên 15 57 238 182 Nguồn thu nhập Gia đình Đi làm thêm Khác Số sinh viên 315 175 10 Trung bình tháng chi tiêu sinh viên (câu 3): Phân tổ mức chi tiêu Từ đến 1.000.000 Từ 1.000.000 đến 2.000.000 Từ 2.000.000 đến 3.000.000 Từ 3.000.000 đến 4.000.000 4.000.000 Số sinh viên 42 68 265 120 Khoản chi tiêu sinh viên (câu 4): Khoản chi tiêu chủ yếu Thuê nhà Tiền ăn, sinh hoạt phí Quần áo, mua sắm Đi lại, xe cộ Học phí (kỹ năng, ngoại ngữ) Khác Số sinh viên 304 493 277 185 129 16 II Xử lý liệu điều tra thống kê: Phân tích kết thu được: Bảng 1: Tỉ lệ trung bình thu nhập sinh viên K54 Đại học Thương Mại Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy, đa số sinh viên có mức thu nhập khoảng đến triệu đồng ( chiếm 48%) Đứng thứ hai mức thu nhập từ đến triệu ( chiếm 36%) Điều cho thấy, sinh viên đa phần có mức thu nhập khiêm tốn Trong khi, theo kết từ báo cáo tổng số lao động năm 2019 Tập đoàn tuyển dụng tư vấn nhân ManpowerGroup ( Mỹ) thu nhập trung bình lao động Việt Nam khoảng 242 USD/tháng- tương đương tầm 5,5 triệu Việt Nam Việc thu nhập hạn hẹp, 16 sống học tập đô thị thủ đô ta tưởng tượng thật khó khăn Để hiểu biết nguồn thu nhập sinh viên lí giải số nguồn thu nhập sinh viên Chúng ta tìm hiểu đến câu hỏi 2, để có câu trả lời giải pháp tăng thêm nguồn thu nhập cho sinh viên Bảng Nguồn thu nhập chủ yếu sinh viên K54 Đại học Thương Mại Nhận xét: Từ số liệu thu thập được, nhìn biểu đồ ta nhận thấy rõ nguồn thu nhập sinh viên chủ yếu từ gia định ( 315 lần lựa chọn từ 500 sinh viên) Ngồi nguồn thu từ gia đình, bạn sinh viên K54, có xu hướng làm thêm để tăng nguồn thu nhập thân Đi làm thêm nói biện pháp xu hướng tất yếu sinh viên K54 nói riêng tồn thể sinh viên nói chung để tăng nguồn thu nhập Xu hướng làm thêm sinh viên K54, không dừng lại số 175 mà tiếp tục tăng trưởng Bảng Tỷ lệ chi tiêu trung bình tháng sinh viên K54 Đại học Thương Mại Nhận xét: Qua việc khảo sát cụ thể sinh viên khóa 54 trường đại học Thương Mại việc chi tiêu Từ biểu đồ ta thấy rằng: Với 500 mẫu khảo sát hợp lệ đa phần sinh viên có mức chi tiêu trung bình tháng nằm khoảng triệu đến triệu (cụ thể 53% ứng với 265 tổng sô 500 sinh viên) Có thể dự đốn việc chi tiêu chi tiêu cho việc thuê nhà, chi phí ăn uống sinh hoạt học tập Với mức chi tiêu trung bình tháng rơi vào khoảng triệu đến triệu, ứng với mức chi tiêu 24% (120 sinh viên) Có thể dự đốn ngồi chi tiêu cho việc thuê 17 nhà, ăn uống sinh hoạt, học tập bạn sinh viên cịn chi tiêu vào việc mua sắm, lại Có khoảng 14% sinh viên với mức chi tiêu trung bình tháng rơi vào khoảng triệu đến triệu Và 8% sinh viên có mức chi tiêu trung bình tháng triệu Và thấp 1% sinh viên có mức chi tiêu trung bình tháng lớn triệu Các sinh viên chi tiêu thêm vào khoản khác Từ thấy đa phần sinh viên khóa k54 có mức chi tiêu trung bình tháng rơi vào khoảng triệu đến triệu Chỉ có số sinh viên có mức chi tiêu lớn triệu Và với mức chi tiêu thấy nhu cầu chi tiêu sinh viên có xu hướng tăng Bảng Biểu đồ thể khoản chi tiêu sinh viên K54 Đại học Thương Mại Từ biểu đồ thể khoản chi tiêu sinh viên cho thấy: Sinh viên chi tiêu vào việc ăn uống sinh hoạt chủ yếu (493 500 sinh viên ) Ngoài việc ăn uống sinh hoạt có khoảng 304 sinh viên ứng với 60,8% sinh viên trả vào việc thuê nhà Có 277 sinh viên ứng với 55,4% sinh viên có thêm chi tiêu vào việc mua sắm Có 185 sinh viên chi tiêu thêm cho việc lại 129 sinh viên chi tiêu vào việc đóng học khóa học kỹ ngoại ngữ Và có số sinh viên có thêm chi tiêu vào khoản khác Kết luận: Từ phân tích qua biểu đồ nhận xét sau: - Thu nhập sinh viên khóa 54 trường đại học thương mại mức thấp trung bình Nguồn thu nhập lớn từ trợ cấp gia đình, nguồn thu nhập độc lập từ việc làm thêm chiếm 35% cho thấy cịn sinh viên nên thời gian học chiếm phần lớn thời gian cho việc làm thêm Vì với mức thu nhập triệu đến triệu hồn tồn đáp ứng đủ nhu cầu đa số sinh viên Cịn sinh viên có mức thu nhập khoảng triệu đến triệu nhu cầu chi tiêu họ lớn phụ hợp nằm mức chi tiêu cho phép họ - Với mức chi tiêu có xu hướng tăng Để đáp ứng đủ cho nhu cầu ngồi khoản thu nhập từ trợ gia đình sinh viên cần tìm cơng việc khác ngồi học để tăng thêm thu nhập cho thân phục vụ cho việc chi tiêu thêm họ Một số cơng việc mà sinh viên tìm kiếm làm như: gia sư, bán hàng shop quần áo, cộng tác viên viết bài, telesales, quản trị fanpage, phục vụ nhà hàng, quán café, … sinh viên cần phải quản lý việc chi tiêu cho hợp lý để tiết kiệm tránh lãng phí 18 Xử lý kết quả: Cho n=500, N=5000, = 0.1 Vì có sinh viên lựa chọn có mức chi tiêu trung bình triệu nên nhóm vấn bạn nhận thấy, số tiền bạn giao động tầm từ 4-5 triệu nên nhóm cho từ triệu trở nên nằm khoảng 4-5 triệu Trị số mức chi tiêu (Triệu) Số sinh viên 0-1 0.5 42 21 10.5 1-2 1.5 68 102 153 2-3 2.5 265 662.5 1656.25 3-4 3.5 120 420 1470 4-5 4.5 22.5 101.25 Tổng - 500 1228 3391 Mức chi tiêu (Triệu) - Mức chi tiêu trung bình hàng tháng sinh viên: = = = 2.456 (triệu/ người) - Tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu vượt mức trung bình: W= = 0.25 hay 25% - Sai số trung bình chọn mẫu khơng hồn lại (chọn lần): Khi suy rộng chi tiêu trung bình tháng sinh viên: = = = = 0.03678 Khi suy rộng tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu vượt mức trung bình: = = = = 0.01839 hay 1.89 % Kết luận: Thông qua khảo sát 500 sinh viên số 5000 sinh viên K54 Đại học Thương Mại, nhóm cố gắng khắc phục tình trạng sai số tồn phần trăm sai số định chọn mẫu( chọn lần), cụ thể sai số 3.678% suy rộng chi tiêu trung bình tháng sinh viên 1.89% suy rộng tỷ lệ sinh viên có mức chi tiêu vượt mức trung bình Qua tính tốn, nhóm nhận thấy rằng, mức chi tiêu trung bình hàng tháng sinh viên K54 Đại học Thương Mại 2.456 triệu/người Trong có 25% sinh viên chi tiêu vượt mức trung bình Như kết luận phần trên, số cao Vì vậy, bạn sinh viên K54 Đại học Thương Mại cần xem xét lại mục đích chi tiêu quản lý cho hợp lý Cùng với đó, cố gắng tham gia trải nghiệm công việc 19 vừa để tích lũy kinh nghiệm cho thân vừa để dành cho khoản thu nhập nho nhỏ để đầu tư phát triển thân 20 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) I Thành phần tham dự Các thành viên nhóm: 19 Trần Thị Ngọc_18D110038 20 Nguyễn Đức Nguyên_18D140093 21 Lê Thị Nhung_18D110109 22 Đoàn Thùy Ninh_17D110268 23 Đỗ Thị Kim Oanh_17D140302 24 Nguyễn Thị Yến Oanh_18D180276 25 Nguyễn Thu Phương_18D140037 26 Phạm Thị Phương_18D140097 27 Phạm Thị Phương_18D180038 II Mục đích họp: Lên nội dung cho đề tài thảo luận, chọn đề tài cho thảo luận III a) b) c) d) IV Nội dung công việc Thời gian: 7/7/2020 Địa điểm: Group chat online Facebook Nhiệm vụ chung nhóm: đóng góp ý kiến chọn đề tài Đưa sườn thảo luận, lấy ý kiến đóng góp từ thành viên Đánh giá chung Nhóm làm việc tốt, sơi nghiêm túc Nhóm trưởng Lê Thị Nhung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2) I Thành phần tham dự Các thành viên nhóm: 19 Trần Thị Ngọc_18D110038 20 Nguyễn Đức Nguyên_18D140093 21 Lê Thị Nhung_18D110109 22 Đoàn Thùy Ninh_17D110268 23 Đỗ Thị Kim Oanh_17D140302 24 Nguyễn Thị Yến Oanh_18D180276 25 Nguyễn Thu Phương_18D140037 26 Phạm Thị Phương_18D140097 27 Phạm Thị Phương_18D180038 II Mục đích họp: - Phân chia công việc cho đề tài thảo luận III Nội dung công việc a Thời gian: 8/7/2020 b Địa điểm: Group chat online Facebook c Nhiệm vụ chung nhóm: - Phân chia cơng việc cho thành viên d Nhiệm vụ thành viên nhóm: STT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 IV Họ tên Trần Thị Ngọc Nguyễn Đức Nguyên Lê Thị Nhung -NT Đoàn Thùy Ninh Đỗ Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Yến Oanh Nguyễn Thu Phương Phạm Thị Phương Phạm Thị Phương Đánh giá chung Nhiệm vụ Xử lý liệu điều tra thống kê Xử lý liệu điều tra thống kê Xử lý liệu, hoàn thiện Nhận xét nhóm thuyết trình Xử lý liệu điều tra thống kê Xây dựng phương án điều tra Xây dựng phương án điều tra Tổng hợp hoàn thiện word Cơ sở lý thuyết Nhóm làm việc tốt, tất xác nhận cơng việc Nhóm trưởng Lê Thị Nhung BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN STT Họ tên 19 Trần Thị Ngọc 20 Nguyễn Đức Nguyên 21 Lê Thị Nhung -NT 22 Đoàn Thùy Ninh 23 Đỗ Thị Kim Oanh 24 Nguyễn Thị Yến Oanh 25 Nguyễn Thu Phương 26 Phạm Thị Phương 27 Phạm Thị Phương Đánh giá Điểm ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA VỀ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mã lớp: H2003ANST0 211 Giảng viên hướng... Kết luận 12 B ỨNG DỤNG VÀO ĐIỀU TRA THỐNG KÊ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI I Xây dựng phương án điều tra: Mục tiêu nghiên cứu điều tra: Trước hết, chúng em muốn điều tra thu... số mức chi tiêu (Triệu) Số sinh viên 0 -1 0.5 42 21 10.5 1- 2 1. 5 68 10 2 15 3 2-3 2.5 265 662.5 16 56.25 3-4 3.5 12 0 420 14 70 4-5 4.5 22.5 10 1.25 Tổng - 500 12 28 33 91 Mức chi tiêu (Triệu) - Mức chi

Ngày đăng: 24/07/2020, 21:32

Mục lục

  • 2. Phân loại điều tra thống kê

    • 2.1. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên:

    • 2.2. Điều tra toàn bộ và không toàn bộ:

    • 3. Hình thức tổ chức điều tra thống kê:

      • 3.1. Báo cáo thống kê định kỳ:

      • 3.2. Điều tra chuyên môn

      • 4. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê

        • 4.1. Phương pháp điều tra trực tiếp

        • 4.2. Phương pháp điều tra gián tiếp ( phương pháp phỏng vấn )

        • 5. Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê

          • 5.1. Xác định mục đích điều tra thống kê

          • 5.2. Xác định đối tượng và đơn vị điều tra

          • 5.4. Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

          • 5.5. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra

          • 6.2. Biện pháp hạn chế sai số

          • 2. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

            • 2.1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu

            • 2.2. Phương pháp chọn mẫu

            • 2.3. Sai số chọn mẫu và phạm vi sai số

            • 3. Quy trình tiến hành một cuộc điều tra chọn mẫu:

            • B. ỨNG DỤNG VÀO ĐIỀU TRA THỐNG KÊ MỨC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

              • I. Xây dựng phương án điều tra:

                • 1. Mục tiêu nghiên cứu và điều tra:

                • 2. Đối tượng và đơn vị điều tra:

                • 3. Thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn điều tra:

                • 4. Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra:

                • 5. Loại điều tra và phương pháp thu thập thông tin:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan