Giaoan-12 nang cao

153 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giaoan-12 nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 Tiết :1-2-3 Văn học sử: Ngày soạn 22 /08/2008 KHÁI QUÁTVĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nắm được h/c lòch sử và những đặc điểm cơ bản của văn họcVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn:1945-1975 và từ năm 1975 đến hết thế kỉ xx. - Hiểu được thành tựu cơ bản và ý nghóa to lớn của văn học giai đoạn 1945- 1975. - Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học giai đoạn từ năm 1975, đặc biệt từ 1986 đến hết thế kỉ xx. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn, diễn giảng C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *.Giáo viên : Đọc lòch sử VHVN; SGK, Sgv, Soạn giáo án *.Học sinhø: Chuẩn bò bài theo SGK. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.n đònh lớp-kiểm tra só số: IIKiểm tra bài cũ:: Phân tích tâm trạng tác giả trong “Tâm tư trong tù”củaTốHữu III.Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: Sự đổithay của ls sau CM tháng Tám đã kéo theo sự đổi mới về văn học . 2/ Triển khai bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC PV:Phần mở đầu nêu nội dung gì? PV:Tại sao văn học phục vụ cách mạng,cổ vũ chiến đấu và nó được thể hiện ntn? A.Văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975: I.Những đặc điểm cơ bản: 1/Nền văn học phục vụ cách mạng cổ vũ chiến đấu: *Hoàn cảnh lòch sử của văn học VN trong suốt ba thập kỉ: - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài 30 năm(46-75). - Giao lưu văn hoà với nước ngoài hạn 1 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Tại sao nền văn học hướng về đại chúng? PV:Hãy giải thích và chứng minh đặc điểm này? chế.Sự tiếp xúc với văn hoá, văn học thế giới qua hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc. =>Trong hoàn cảnh ấy,v/h VN có những đặc điểm thành tựu riêng,tuy vẫn tiếp thu thành tưu của văn học dân tộc trước cách mạng tháng 8. +Nền văn học ta là một nền văn học thống nhất,lấy mục đích phục vụ cách mạng và nhân dân,đặt dưới sự lãnh đạo của đảng nên văn học phục vụ cách mạng,cổ vũ chiến đấu. +Đối tượng phản ánh là quần chúng nhân dân. 2/Nền văn học hướng về đại chúng: - Văn học vận động theo xu hướng cách mạng, văn học có nhiệm vụ phản ánh sự đổi đời của nhân dân, thức tỉnh tinh thân của nhân dân. - Nhân dân là người làm ra lòch sử.Một nền v/h phát huy truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa thời đại nên mang tính nhân dân và hướng về đại chúng,đậm đà tính dân tộc. 3/Nền văn học chủ yếu mang tính sử thi và cảm hứng lãng mạn: *Khái niệm: - Khuynh hướng sử thi: đòi hỏi t/p văn học tái hiện những mốc lòch sử quan trọng của đất nước,xây dựng được nhân vật mang cốt cách của cộng đồng,ngôn ngữ mang đậm phong cáh sử thi thể hiện cảm hứng anh hùng ca và giàu tính ước lệ. +VD: “Xẻ dọc trường sơn đi cưú nước Mà lòng phơi … lai” - Cảm hứng lãng mạn: Là hướng về 2 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Nêu những thành tựu về tư tưởng của văn học giai đoạn này? PV:Truyền thống nhân đạo được thể hiện như thế nào? tương lai với niềm vui và chiến thắng. +VD: “Đi ta đi khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao đâu sắt,đâu vàng Hỏi biển khơi . cho điện xoay chiều”. II.Thành tưụ và hạn chế của văn học 1945-1975: 1/Những đong góp về mặt tư tưởng: a)Truyền thống yêu nước và chủ nghóa anh hùng: - Yêu nước là thể quan niệm, thái độ hành động, tình cảm của con người đối với đất nước.Nó biểu hiện cụ thể bằng: +Yêu quê hương làng xóm,gắn bó với con người. +Tự hào về quê hương đất nước, truyền thống cha ông. +Có hành động thiết thực, không tiếc mồ hôi công sức lao động cần cù, sáng tạo sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì đất nước. *VD: -“cảnh rừng VB”, nguyên tiêu,báo tiệp” (HCM); “Đất nước” (NĐT);”Con trâu” (NVB); “Thư nhà” (HP). - “Mẹ Suốt” (TH); “đồng chí” (CH); “Hòn đất” (); “Mùa lạc” (Nk) …. b)Truyền thống nhân đạo: - Là khẳng đònh tấm lòng của người cầm bút chia xẻ,đồng cảm,khẳng đònh p/c con người và lên án những hành vi vô nhân đạo. -Diễn tả nỗi khổ đau của những cuộc đời nhân dân trong xã hội cũ. 3 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Có những thành tựu nghệ thuật nào của giai đoạn văn học này?nêu những nét cơ bản và phân tích? PV:Chỉ ra những nét hạn chế của văn học 45-75? Nguyên nhân của hạn chế? -Phát hiện ở họ những phẩm chất tốt đẹp nhất là khả năng c/m dưới sự lãnh đạo của Đảng. -Trong chiến tranh phat hiện nét đẹp của con người là hạnh phúc của họ đều gắn với ý nghóa tập thể vì tập thể, cống hiến tất cả vì sự nghiệp chung của đất nước. 3/Những thành tựu về nghệ thuật: a)Thể loại: -Xuất hiện nhiều thể loại: +Truyện: Truyện ngắn;vừa;tiểu thuyết. +Kí: Nhật kí;bút kí;kí sự;truyện kí… +Thơ: Truyện thơ;trữ tình;trào phúng;trường ca. +Kòch: kòch bản,kòch bản sân khấu;kòch bản phim. =>Thể loại văn học 45-75 phát triển toàn diện,phong phú. b)Phẩm chất thẩm mỹ: - Các tác phẩm văn học giai đoạn này đã dạt được những giá trò thẩm mỹ nhất đònh: +Hình ảnh người mẹ,người chiến só anh hùng. +Những cô gái thanh niên xung phong. +Hướng về cội nguồn. c)Phong cách nghệ thuật: - Đa dạng về phong cách với các tác giả tiêu biểu như: Tố Hữu; Hồ Chí Minh;Nguyễn Tuân;Chế Lan Viên;Kim Lân;Nguyên Ngọc; Nguyễn Minh Châu… 4/Một số hạn chế: -Thể hiện con người và cuộc sống đơn giản,xuôi chiều,phiến diện, công thức. -Hạn chế về nghệ thuật. 4 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 *Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu những nét chính của văn học vùng tạm chiếm sau đó cho h/s phát biểu và chốt. PV:Nêu những nét cơ bản của sự đổi mới văn hocï 75 đến hết thế kỉ XX? zPV:Cho h/s nêu về tành tựu và thể loại? PV:Trình bày sự đổi mới về nội dung và nghệ thuật ?và cả những hạn chế cơ bản? *Nguyên nhân: -Hoàn cảnh chiến tranh. -Quan niệm giản đơn văn học phản ánh hiện thực. -nhấn mạnh một chiều về chức năng giáo dục. 5/Sơ lược văn học vùng tạm chiếm: B.Văn học Việt Nam từ giai đoạn1945 đến hết thế kỉ XX: I.Thành tựu và hạn chế: 1/Đổi mới về ý thức nghệ thuật: - Có sự thống nhất: + Không thể viết như cũ. + Hiện không đơn giản một chiều. + Con người là một sinh thể phong phú phức tạp cần khám phá. + Nhà văn phải nhập cuộc bằng tư tưởng. +Đ ộc giả là người giao lưu đối thoại, bình đẳng. + đặc biệt là sự thức tỉnh ý thứccá nhân mà quyết đònh là cái tâm+cái tài, cái thiện + đẹp. 2/Thành tựu về thể loại: - Cho h/s lập bảng thống kê về thành tựu văn học trên lónh vực thể loại. 3/Đổi mới về nội dung và nghệ thuật: - Chuyển biến về quan niệm con người. - Cảm hứng thế sự tăng mạnh,sử thi lãng mạn giảm dần.Văn học quan tâm tới cá nhân:Nội tâm khai thác sâu hơn,bút pháp hướng nội được phát huy,không gian đời tư được chú ý,thơi gian tâm lý được mở rộng.Giọng điệu, 5 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 ngôn ngữ gắn với đời thường. B.Kết luận: E.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Nắm chắc các đặc điểm cơ bản và những thành tựu chủ yếu của văn học 1945 đến hết thế kỉ XX. *Chuẩn bò: “ Nghò luận xã hội và nghò luận văn học” - Xem bài vằ tìm hiểu vai trò của nghò luận xã hội và nghò luận văn học. -Các dạng văn nghò luận. 6 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 Tiết :4 Ngày soạn 26 /08/2008 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nắm được một số kiến thức khái quát về nghò luận xã hội và nghò luận văn học; phân biệt được một số dạng đề văn của hai loại nghò luận này. - Có kó năng viết bài văn về nghò luận xã hội và văn học. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn, diễn giảng,học sinh làm trung tâm. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : * Giáo viên : Đọc SGK, Sgv, Soạn giáo án * Học sinhø: Chuẩn bò bài theo SGK. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.n đònh lớp-kiểm tra só số: II.Kiểm tra bài cũ:: III.Bài mới: 1/Đặt vấn đề: 2/Triển khai bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC PV:Thế nào là văn nghò luận? PV:Vai trò của văn nghò luận được thể hiện như thế nào? I.Tìm hiểu chung: 1.Nghò luận và vai trò của nghò luận: - Văn nghò luận là một thể loại sử dụng ngôn ngữ chính luận với những lí lẽ và dẫn chứng,cách lập luận chặt chẽ,khoa học thể hiện tư tưởng, tình cảm,quan điểm và thái độ của người viết trước cuộc sống xã hội và văn học. - Vai trò của văn nghò luận: + Đây là thể loại văn truyền thống,có tác dụng to lớn trong trường kỳ lòch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.đó là những áng văn: *Chiếu dời đô(1010)-Lí công Uẩn. 7 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Trình bày các dạng của văn nghò luận? PV:Nêu một số bài văn nghò luận đã học trong sách giáo khoa ngữ văn 11 nâng cao, tiêu biểu cho văn nghò luận xã hội và nghò luận văn học? *Hòch tướng só(1258)-Trần Quốc Tuấn… *Tuyên ngôn độc lập(1945)-Hồ Chí Minh. *Thi nhân VN(1932-1945)-Hoài Thanh. +Văn học phản ánh rõ tinh thần,tư tưởng,ý chí khát vọng của cả dân tộc. +VNL còn phản ánhnhận thức thẩm mỹ của ông cha ta về văn chương nghệ thuật. => Văn nghò luận ngày càng phát triển mạnh mẽ. 2.Các dạng văn nghò luân: a)Nghò luận xã hội: - Bao gồm: Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí; Nghò luận về một hiện tượng đời sống; Một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học. b)Nghò luận văn học: - Bao gồm: Nghò luận về thơ (Đoạn thơ, bài thơ); nghò luận về văn xuôi (Truyện ngắn, kí,tiểu thuyết, đoạn văn); Nghò luận về một ý kiến với văn học. II.Luyện tập: *Bài 1:-Nghò luận xã hội: “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm); “Xin lập khoa luật” (Nguyễn Trường Tộ); “Ba cống hiến vó đại của Mác (ng Nghen)… -Nghò luận văn học: “Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh). *Bài 2: - Khát vọng hạnh phúc,tình yêu thương đã giúp con người vượt lên những bức bách và đe doạ của cái đói và cái chết. 8 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 - Tây Tiến là bài thơ mang cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng. - Mội trường đang bò ô nhiễm nặng.Anh, chò suy nghó gì? - Con hơn cha là nhà có phúc.Anh ,chò có ý kiến như thế nào? E.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Làm tiếp các bài tập trong sgk. *Chuẩn bò: “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh) -Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bản tuyên ngôn. -Giá trò của bản tuyên ngôn. -Cách lập luận và ý nghóa của nó. Tiết :5-6 Ngày soạn 28 /08/2008 9 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận thức được Tuyên ngôn độc lập Là văn kiện lòch sử lớn,đã tổng kết về một thời kỳ đầy đau thương nhưng vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh gình độc lập dân tộc và khẳng đònh mạnh mẽ quyền độc lập,tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới. - Hiểu được giá trò áng văn nghò luận chính trò bất hủ: lập luận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn,tạo nên sức tuyết phục to lớn. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu v/đ - Học sinh là trung tâm. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *. Giáo viên: Đọc Sgv, SGK, tham khảo, soạn giáo án , băng có ghi tiếng Bác đọc tuyên ngôn. * Học sinhø: Chuẩn bò bài theo SGK. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.n đònh lớp-kiểm tra só số: II.Kiểm tra bài cũ:: III.Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC -HS:Đọc tiểu dẫn. PV: Em biết gì về H/C ra đời của T/P? PV: Mục đích sáng tác ? PV: Tác phẩm có những giá trò gì ? -HS: đọc tp. +GV: cho học sinh nghe băng thu âm lời đọc của Bác Hồ. PV: Cảm nhận chung của em sau khi nghe đọc "TNĐL" ? I.Giới thiệu chung: 1.Hoàn cảnh ra đời : 2/9/1945 . - Cách mạng đang gặp nhiều khó khăn 2.Mục đích sáng tác : - Tuyên ngôn độc lập - Tuyên bố với kẻ thù 3. Giá trò : - Văn kiện lòch sử quan trọng. - Áng văn chính luận xuất sắc. • Kết quả : . Vui sướng của Bác. II. Bố cục: 3 phần 1. Từ đầu à lẽ phải .: Cơ sở pháp ly.ù 10 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ [...]... Tiết :8 Ngày soạn05 /09/2008 16 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có nhận thức đúng về sự trong sáng của tiếng Việt và về yêu cầu giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Nâng cao tình cảm yêu quý tiếng nói dân tộc,cố gắng rèn luyện những kó năng sử dụng thành thạo tiếng Việt,có... thận trọng và vững chắc.Để từ đó phát triển 18 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 tốt tư duy của con người E.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Tiết : Ngày soạn06 /09/2008 19 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 BÀI VIẾT SỐ I (Nghò luận xã hội – Bài làm ở nhà) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Rèn luyện cách... 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Em có nhận xét gì về cách triển khai luận điểm này? PV:Luận điểm hai của phần thân bài là gì?cách triển khai luận điểm đó ntn? PV:Nhận xét cách triển khai luận điểm hai? PV:Luận điểm ba của phần thân bài là gì?Cách triển khai luận điểm ấy? phóng + Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nước…Cần Vương + Bò mù cả hai mắt … + Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao quý... hội 27 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 nghò tranh luận văn nghệ -NĐT đã trình bày quan niệm của mình qua mấy ý nghó về thơ -Bài viết này sau đó được đưa vào tập mấy vấn đề văn học *Mục đích: nêu phương châm cách mạng hoá tư tưởng,quần chúng hoá sinh hoạt và nêu cao sáng tác theo khuynh hướng chủ nghóa hiện thực xã PV:Nội dung cơ bản? hội... “Chiến trường đi ” -> mang màu sắc lãng mạn + Hy sinh cao cả : “Rải rác ” “Áo bào ” à Bi tráng : Cách nói giảm., biện pháp lãng mạn • Sự kiêu hùng * Tâm hồn lãng mạn hào hoa : - Phần trước : - “Đêm mơ , ” - Là người động viên cổ vũ - sức mạnh cho các chiến só *4 câu cuối: 35 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 Bụi trường chinh phai bạc áo hào... - Đọc HCM toàn tập - Nắm được tiểu sử, con người, quan điểm sáng tác,sự nghiệp văn thơ của người Tiết :7 Ngày soạn 03 /09/2008 13 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 NGUYỄN ÁI QUỐC (Hồ Chí Minh) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu được cuộc đời cách mạng và quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh - Nhận thức được một cách khái quát tính chất... Nhà thơ, nhà văn là chiến só trên mặt trật văn hóa - Đối tượng phục vụ : Quần chúng nhân dân (Viết cho ai? Viết cái gì? Viết làm 14 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV: Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh? + GV: giới thiệu, chuyển y.ù - Học sinh xem SGK, GV hướng dẫn tìm hiểu s/n văn học của Bác PV: Sáng tác văn học của Bác gồm những thể loại... - Thái độ ung dung, bình tónh trong hoàn cảnh khó khăn - Niềm tự hào dân tộc, lạc quan cách mạng bắt nguồn từ lòng yêu nước, ý 15 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 của NAQ- HCM PV: Qua hiểu biết về t/p của NAQ HCM , hãy rút ra những đặc điểm trong pc nt của người? - HS: thảôû luận +GV: Đưa ra kết luận sau khi đã bổ sung chí quyết tâm chiến...Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 -HS: nêu cảm nhận - Gv gợi lại không khí hào hứng, vui sướng của nhứng ngày tháng Tám năm 45 PV: Tìm bố cục bài văn? ( Chú ý bố cục một bài văn chính luận) PV: Mở đầu “Tuyên ngôn... 1374 vua TDTông xuống chiếu cho quân dân không được bắt chước tiếng nói của dân tộc khác - Năm 1435 biên soạn dư đòa chí, NTrãi 17 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Hãy nêu những nhiệm vụ cần thiết cho việc giữ gín sự trong sáng của TV? PV:Hãy xác đònh nội dung mục đích trong hai đoạn văn của XD và cố thủ tướng Phạm Văn Đồng? nhấn mạnh: . n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Trình bày các dạng của văn nghò luận? PV:Nêu một số bài văn nghò luận đã học trong sách giáo khoa ngữ văn 11 nâng cao, . hạn 1 GV : NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ Gi¸o ¸n 12 n©ng cao - n¨m häc 2008-2009 PV:Tại sao nền văn học hướng về đại chúng? PV:Hãy giải

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

-Cuoôc ñôøi -Söï nghieôp cụa Baù c: Hình ạnh con ngöôøi chieân só vó ñái, nhaø vaín hoùa lôùn, tö töôûng, tình cạm toât ñép, trí tueô, duõng khí lôùn. - Giaoan-12 nang cao

uo.

ôc ñôøi -Söï nghieôp cụa Baù c: Hình ạnh con ngöôøi chieân só vó ñái, nhaø vaín hoùa lôùn, tö töôûng, tình cạm toât ñép, trí tueô, duõng khí lôùn Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Ngođn ngöõ thô khaùc caùc loái hình vaín hóc nhö truyeôn, kòch,kí. - Giaoan-12 nang cao

go.

đn ngöõ thô khaùc caùc loái hình vaín hóc nhö truyeôn, kòch,kí Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Thaây ñöôïc nhöõng neùt ñaịc saĩc ngheô thuaôt cụa baøi thô:saùng táo veă hình ạnh,ngođn ngöõ, dóng ñieôu,buùt phaùp laõng mán tređn cô sôû hieôn thöïc. - Giaoan-12 nang cao

ha.

ây ñöôïc nhöõng neùt ñaịc saĩc ngheô thuaôt cụa baøi thô:saùng táo veă hình ạnh,ngođn ngöõ, dóng ñieôu,buùt phaùp laõng mán tređn cô sôû hieôn thöïc Xem tại trang 33 của tài liệu.
( Töø ngöõ, hình ạnh, caùch hieôp vaăn, phoâi thanh,......) - Giaoan-12 nang cao

ng.

öõ, hình ạnh, caùch hieôp vaăn, phoâi thanh,......) Xem tại trang 34 của tài liệu.
PV: Khaĩc hoá hình ạnh ngöôøi lính TT, tg söû dúng nhöõng  thụ phaùp nt naøo ? - Giaoan-12 nang cao

ha.

ĩc hoá hình ạnh ngöôøi lính TT, tg söû dúng nhöõng thụ phaùp nt naøo ? Xem tại trang 35 của tài liệu.
II.Kieơm tra baøi cuõ: Phađn tích hình ạnh ñoaøn binh Tađy Tieân? - Giaoan-12 nang cao

ie.

ơm tra baøi cuõ: Phađn tích hình ạnh ñoaøn binh Tađy Tieân? Xem tại trang 37 của tài liệu.
PV: Hình ạnh queđ höông KB khi bò giaịc giaøy xeùo ? - Giaoan-12 nang cao

nh.

ạnh queđ höông KB khi bò giaịc giaøy xeùo ? Xem tại trang 38 của tài liệu.
Phađn tích hình ạnh ñoaøn binh Tađy Tieân ? - Giaoan-12 nang cao

ha.

đn tích hình ạnh ñoaøn binh Tađy Tieân ? Xem tại trang 39 của tài liệu.
PV:Nhöõng hình ạnh “...” coù yù nghóa nhö theâ naøo ? - Giaoan-12 nang cao

h.

öõng hình ạnh “...” coù yù nghóa nhö theâ naøo ? Xem tại trang 47 của tài liệu.
PV:Nhöõng hình ạnh sađu saĩc nhaât - Giaoan-12 nang cao

h.

öõng hình ạnh sađu saĩc nhaât Xem tại trang 48 của tài liệu.
->Tređn neăn vaøng röïc rôõ hieôn leđn hình ạnh  “cođ   em   gaùi   ...   moôt  mình”  duyeđn daùng ñaùng yeđu - Giaoan-12 nang cao

gt.

;Tređn neăn vaøng röïc rôõ hieôn leđn hình ạnh “cođ em gaùi ... moôt mình” duyeđn daùng ñaùng yeđu Xem tại trang 49 của tài liệu.
loâi ñoâi ñaùp giao duyeđn... .) -Nhö ñoán phim ñaăy tính söû thi ghi lái hình ạnh Vieôt Baĩc khaùng chieân. - Giaoan-12 nang cao

lo.

âi ñoâi ñaùp giao duyeđn... .) -Nhö ñoán phim ñaăy tính söû thi ghi lái hình ạnh Vieôt Baĩc khaùng chieân Xem tại trang 50 của tài liệu.
ă Ạnh höôûng tröïc tieâp ñeân vieôc hình thaønh thô Toâ Höõu - Giaoan-12 nang cao

nh.

höôûng tröïc tieâp ñeân vieôc hình thaønh thô Toâ Höõu Xem tại trang 53 của tài liệu.
-Theơ hieôn thaønh cođng hình ạnh tađm tö quaăn chuùng khaùng chieân. - Giaoan-12 nang cao

he.

ơ hieôn thaønh cođng hình ạnh tađm tö quaăn chuùng khaùng chieân Xem tại trang 54 của tài liệu.
töø ngöõ, hình ạnh trong khoơ 9,10? - Giaoan-12 nang cao

t.

öø ngöõ, hình ạnh trong khoơ 9,10? Xem tại trang 62 của tài liệu.
chieân, cuõng laø quaù trình hình thaønh vaø bieơu hieôn cụa tinh thaăn quyeât chieân quyeât thaĩng cụa nhađn dađn ta trong khaùng chieân choâng thöïc dađn Phaùp. - Giaoan-12 nang cao

chie.

ân, cuõng laø quaù trình hình thaønh vaø bieơu hieôn cụa tinh thaăn quyeât chieân quyeât thaĩng cụa nhađn dađn ta trong khaùng chieân choâng thöïc dađn Phaùp Xem tại trang 64 của tài liệu.
PV:Nhöõng chi tieât, hình ạnh khaĩc hóa "thu nay" ? - Giaoan-12 nang cao

h.

öõng chi tieât, hình ạnh khaĩc hóa "thu nay" ? Xem tại trang 65 của tài liệu.
-Cạm nhaô n: Thođng qua hình töôïng soùng, thaây tađmhoăn ngöôøi phú nöõ luođn khao khaùt chađn thaønh vaø daùm baøy toû khaùt vóng cụa mình trong tình yeđu. - Giaoan-12 nang cao

m.

nhaô n: Thođng qua hình töôïng soùng, thaây tađmhoăn ngöôøi phú nöõ luođn khao khaùt chađn thaønh vaø daùm baøy toû khaùt vóng cụa mình trong tình yeđu Xem tại trang 77 của tài liệu.
+GV:minh hóa hình töôïng - Giaoan-12 nang cao

minh.

hóa hình töôïng Xem tại trang 78 của tài liệu.
PV: Hình töôïng soùng tieâp túc hieôn leđn,gôïi tạ? ñaỉng sau ñoù coøn dieên tạ ñieău gì? - Giaoan-12 nang cao

Hình t.

öôïng soùng tieâp túc hieôn leđn,gôïi tạ? ñaỉng sau ñoù coøn dieên tạ ñieău gì? Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Cạm nhaôn ñöôïc vẹ ñép cụa hình töôïng ngöôøi ngheô só Tađy Ban Nha Lor –ca qua thaùi ñoô ngöôõng mođï,loøng ñoăng cạm vaø tieâc thöông sađu saĩc cụa nhaø thô Thanh Thạo. - Giaoan-12 nang cao

m.

nhaôn ñöôïc vẹ ñép cụa hình töôïng ngöôøi ngheô só Tađy Ban Nha Lor –ca qua thaùi ñoô ngöôõng mođï,loøng ñoăng cạm vaø tieâc thöông sađu saĩc cụa nhaø thô Thanh Thạo Xem tại trang 84 của tài liệu.
ngay trong cạm xuùc,döôùi hình thöùc,hình töôïng chi tieât. - Giaoan-12 nang cao

ngay.

trong cạm xuùc,döôùi hình thöùc,hình töôïng chi tieât Xem tại trang 96 của tài liệu.
*Keât caâu laø toơ chöùc hình thöùc vaø noôi dung cụa baøi vaín.Keât caâu bao goăm: -Toơ chöùc beđn ngoaøi (töùc boâ cúc). - Giaoan-12 nang cao

e.

ât caâu laø toơ chöùc hình thöùc vaø noôi dung cụa baøi vaín.Keât caâu bao goăm: -Toơ chöùc beđn ngoaøi (töùc boâ cúc) Xem tại trang 101 của tài liệu.
+Hình thöùc vieât thö. + Nhaăm laên  - Giaoan-12 nang cao

Hình th.

öùc vieât thö. + Nhaăm laên Xem tại trang 105 của tài liệu.
- Vẹ ñép ña dáng cụa con sođng Ñaø vöøa “hung báo” vöøa “tröõ tình”,cuøng hình ạnh giạn dò vaø kì vó cụa ngöôøi laùi ñoø tređn doøng sođng aây.Töø ñoù thaây ñöôïc tình yeđu,söï ñaĩm say cụa NT tröôùc thieđn nhieđn vaø con ngöôøi lao ñoông ôû mieăn Tađy Ba - Giaoan-12 nang cao

p.

ña dáng cụa con sođng Ñaø vöøa “hung báo” vöøa “tröõ tình”,cuøng hình ạnh giạn dò vaø kì vó cụa ngöôøi laùi ñoø tređn doøng sođng aây.Töø ñoù thaây ñöôïc tình yeđu,söï ñaĩm say cụa NT tröôùc thieđn nhieđn vaø con ngöôøi lao ñoông ôû mieăn Tađy Ba Xem tại trang 107 của tài liệu.
PV: Hình ạnh con sođng Ñaø tröõ tình ñöôïc nhìn töø nhöõng goùc ñoô naøo ? - Giaoan-12 nang cao

nh.

ạnh con sođng Ñaø tröõ tình ñöôïc nhìn töø nhöõng goùc ñoô naøo ? Xem tại trang 109 của tài liệu.
-Cađu vaín ña dáng, giaøu hình ạnh, ví von so saùnh ñoôc ñaùo. - Giaoan-12 nang cao

a.

đu vaín ña dáng, giaøu hình ạnh, ví von so saùnh ñoôc ñaùo Xem tại trang 111 của tài liệu.
+Hình ạnh: nhađn dađn lao ñoông vaø ngöôøi chieân só. - Giaoan-12 nang cao

nh.

ạnh: nhađn dađn lao ñoông vaø ngöôøi chieân só Xem tại trang 117 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan