Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM BÙI ĐỨC HIỂN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM BÙI ĐỨC HIỂN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, nghiêm túc, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Tác giả luận án Bùi Đức Hiển LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Hữu Nghị Thầy hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình suốt trình nghiên cứu để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 18 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án 20 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 25 2.1 Lý luận môi trường không khí nhiễm mơi trường khơng khí 25 2.2 Lý luận kiểm sốt nhiễm mơi trường kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 35 2.3 Lý luận kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí pháp luật 41 2.4 Quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí công ước quốc tế 54 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 3.1 Thực trạng pháp luật quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí tiêu chuẩn mơi trường khơng khí 67 3.2 Thực trạng quy định phịng ngừa, dự báo nhiễm mơi trường khơng khí 82 3.3 Thực trạng quy định phát ô nhiễm môi trường không khí 103 3.4 Thực trạng quy định ngăn chặn, khắc phục ô nhiễm môi trường khơng khí 111 3.5 Thực trạng quy định xử lý hành vi làm nhiễm mơi trường khơng khí 116 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM 133 4.1 Nhu cầu hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Việt Nam 133 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Việt Nam 135 4.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam 137 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khơng khí thành phần quan trọng cấu thành môi trường tự nhiên trái đất, cung cấp điều kiện thiết yếu đảm bảo hình thành, tồn tại, phát triển người sinh vật Tuy nhiên, với phát triển nhanh kinh tế xã hội, bên cạnh thành tựu, nhân loại đối mặt với nhiều mặt trái, đặc biệt nhiễm mơi trường khơng khí… gây biến đổi khí hậu suy giảm tầng ozon,… đe dọa sống người sinh vật giới [58] Ở Việt Nam, từ tiến hành nghiệp đổi mới, mở cửa đến nay, nhiều nhà máy, xí nghiệp thành lập vào sản xuất khắp tỉnh, thành, phát triển thiếu quy hoạch thời gian dài dẫn đến ô nhiễm khơng khí ngày nghiêm trọng Trong nghiên cứu thường niên môi trường trường Đại học Mỹ thực công bố Diễn đàn kinh tế giởi Davos, Thụy Sĩ Việt Nam nằm số 10 quốc gia có khơng khí nhiễm giới [85], điển hình đô thị lớn như: Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, khu cơng nghiệp làng nghề,… làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân, tác động tiêu cực đến mùa màng, quần thể động, thực vật, cơng trình xây dựng, chí gâybiến đổi khí hậu Cụ thể Tp Hồ Chí Minh, theo thống kê nồng độ chất ô nhiễm khơng khí khu vực ven đường giao thơng, chủ yếu CO tăng 1,44 lần bụi PM10 (tức bụi có kích thước bé 10μ tăng 1,07 lần) Tại Hà Nội theo dự đốn khơng có biện pháp nào, nồng độ phát thải bụi đạt 200mg/m3 vào năm 2020, gấp 10 lần mức khuyến cáo Tổ chức Y tế giới [125] Thực tiễn đặt vấn đề phải hoàn thiện chế nhằm kiểm sốt nhiễm khơng khí có hiệu quả, bảo vệ mơi trường, có việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Vấn đề đặt ra, quy định thực thi pháp luật, có pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí để vừa giữ gìn mơi trường khơng khí sạch, bảo đảm quyền sống môi trường lành người dân đồng thời có điều kiện phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước vấn đề quan trọng Nghiên cứu quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm khơng khí Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, thấy Luật quy định cịn chung chung, nhiều thiếu sót, chưa mang tính hệ thống, thiếu minh bạch, thiếu cụ thể dẫn tới khó khả thi Ví dụ: nội hàm kiểm sốt ô nhiễm không khí chưa làm rõ, quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí cịn thiếu sót dẫn tới nhiều sở sản xuất, kinh doanh lách qua quy định pháp luật để lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường; thiếu quy định phí bảo vệ mơi trường với khí thải, xác định thiệt hại mơi trường khơng khí,…Bên cạnh đó, quy định quy chuẩn mơi trường khơng khí lạc hậu so với khu vực giới; chưa có quy định cụ thể quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà Những điểm thiếu sót hạn chế quy định pháp luật gây khó khăn lớn cho quan quản lý nhà nước người dân kiểm sốt nhiễm khơng khí Hơn nữa, bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã, tham gia vào sân chơi chung khu vực giới như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN, Tổ chức Thương mại giới WTO, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Liên minh thuế quan Nga, Kazakhstan, Belarusia,… Việc tham gia vào sân chơi chung địi hỏi Việt Nam phải hồn thiện quy định pháp luật nước phù hợp với luật chơi chung giới Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia số công ước quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí, ứng phó với biến đổi khí hậu, như: Cơng ước khung ứng phó với biến đổi khí hậu Liên Hợp quốc, Nghị định thư Kyoto ứng phó với biến đổi khí hậu, Công ước bảo vệ tầng ozon, Bởi vậy, nghiên cứu, hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí địi hỏi cấp thiết Mặt khác, Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, nhân dân nộp thuế để ni Nhà nước Nhà nước có nhiều trách nhiệm có việc phải kiểm sốt mặt trái kinh tế thị trường (phát triển lệch lạc), lệch lạc việc ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm mơi trường khơng khí quan trọng Nhà nước phải đảm bảo mơi trường sống lành an tồn, lành mạnh nhằm đảm bảo quyền lợi tự nhiên người, để thực điều này, Nhà nước phải sử dụng pháp luật Ngoài ra, qua tổng quan tài liệu nghiên cứu Việt Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, liên quan trực tiếp đến pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Do vậy, tác giả lựa chọn chủ đề “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam” đề tài nghiên cứu sinh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền sống môi trường lành 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích nhận thức lý luận kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trị; mục đích kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, chủ thể kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, đối tượng kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, cơng cụ kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, nội dung kiểm sốt nhiệm mơi trường khơng khí; tiêu chí điều chỉnh pháp luật kiểm sốt nhiễm mơ trường khơng khí; - Phân tích quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm khơng khí Việt Nam thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; - Phân tích thực tiễn thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam nay; - Kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Việt Nam điều kiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Về đối tượng nghiên cứu đề tài luận án chủ yếu quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí ghi nhận Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 văn pháp lý liên quan khác Bên cạnh đó, tác giả có quan tâm thích đáng đến việc nghiên cứu quan điểm, lý thuyết khoa học kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng số quy định pháp luật quốc tế số nước giới kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - Về phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn xoanh quanh pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Khơng gian nghiên cứu đề tài luận án Việt Nam thời gian nghiên cứu thời điểm Trong q trình nghiên cứu để có đánh giá mang tính tồn diện chủ đề nghiên cứu, nghiên cứu sinh có quan tâm thích đáng đến pháp luật số nước giới kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cam kết khu vực, quốc tế liên quan đến vấn đề Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí mối quan hệ với ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu Bởi nguyên nhân gây biến đổi khí hậu việc xả thải nhiều chất ô nhiễm, CO2, CFCs,… vào bầu khí quyền trái đất gây nên tượng hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần vào kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Tuy nhiên, luận án không sâu vào phân tích thực trạng pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, mà ứng phó với biến đổi nội dung quan trọng kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án dựa thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: Luật Môi trường, Lịch sử Nhà nước pháp luật, Lý luận Nhà nước Pháp luật, Xã hội học pháp luật, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Những luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng Tạp chí chuyên ngành liên quan đến kiểm sốt nhiễm khơng khí, pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Các phương pháp sử dụng luận án là: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp, diễn dịch,… Đồng thời luận án dựa vào số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng Cục Môi trường địa phương thông tin mạng Internet, Cụ thể: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác –Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng nghiên cứu mối quan hệ biện chứng hành vi xả thải chất thải cá nhân, tổ chức với ô nhiễm môi trường khơng khí; mối quan hệ nhiễm mơi trường khơng khí biến đổi khí hậu nhu cầu kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí pháp luật; - Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng đánh giá, bình luận quan điểm, quy định pháp luật, tình thực tiễn làm sở cho kết luận khoa học kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nhằm đưa khung pháp luật hoàn thiện kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng suốt trình nghiên cứu - Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để tổng quan cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, phương pháp so sánh, tổng hợp nhằm xác định rõ kết nghiên cứu liên quan đến đề tài để kế thừa, đồng thời vấn đề liên quan đến đề tài luận án mà cơng trình, viết trước cịn bỏ ngỏ cần phải nghiên cứu bổ sung, phát triển - Chương 2, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, vấn chuyên gia, nhà quản lý để đánh giá nghiên cứu khái niệm, đặc điểm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, nguồn gốc đời kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, so sánh để phân biệt kiểm sốt nhiễm môi trường với quản lý nhà nước môi trường khơng khí, bảo vệ mơi trường Ngồi ra, phương pháp vấn chuyên gia nhằm xác định tiêu chí điều chỉnh pháp luật, nội dung điều chỉnh pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; - Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, so sánh đưa số liệu để đánh giá thực trạng, rút bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định thực pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, để đánh giá thực tiễn thực pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, tác giả dự kiến sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu ý kiến quan điểm quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải người dân vấn đề - Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp tọa đàm, vấn chuyên gia, phương pháp phân tích, tổng hợp để đưa định hướng, giải pháp hồn thiện sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam đồng thời dự báo xu hướng phát triển pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí tương lai gần Đóng góp khoa học luận án - Đưa khái niệm, đặc điểm kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí sở nội hàm kiểm sốt đặc thù nhiễm mơi trường khơng khí Làm sáng tỏ nguồn gốc thuật ngữ kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, phân biệt với thuật ngữ bảo vệ mơi trường khơng khí; - Xây dựng sở lý luận nhằm xác định rõ mục đích kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, chủ thể kiểm sốt, cách thức, cơng cụ kiểm sốt, nội dung kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí,…; - Xác định ngun tắc, nội dung điều chỉnh pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, như: ngun tắc bảo đảm quyền sống môi trường lành; nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững; nguyên tắc xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí; ngun tắc người gây nhiễm mơi trường khơng khí phải chịu trách nhiệm pháp lý, nguyên tắc hợp tác quốc tế khu vực bảo vệ môt trường - Đưa tiêu chí điều chỉnh pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, như: tính dự báo, cảnh báo; tính phịng ngừa rủi ro phát sinh; tính nhanh chóng, kịp thời; tính cộng đồng trách nhiệm; tính liên kết hợp tác vùng, quốc gia, khu vực quốc tế - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; - Xây dựng luận đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam hướng tới xây dựng Luật Khơng khí Việt Nam; nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam; khái quát liệt kê số công ước khu vực quốc tế liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thứ sáu, luận án phân tích làm sáng tỏ thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm Nhà nước phịng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí, bao gồm: là, quy định sách khuyến khích, tạo điều kiện Nhà nước với hoạt động thân thiện với mơi trường khơng khí quy định cấm hành vi khơng thân thiện mơi trường khơng khí; hai là, quy định quy định phát triển bền vững nhằm phịng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí; ba là, quy định thực quy hoạch BVMT góp phần phịng ngừa nhiễm mơi trường, có mơi trường khơng khí; bốn là, quy định trách nhiệm Nhà nước đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch BVMT khơng khí; năm là, quy định trách nhiệm Nhà nước dự báo ô nhiễm môi trường không khí; sáu là, quy định quản lý chất thải nhằm phịng ngừa nhiễm mơi trường; Thứ bảy, phân tích làm sáng tỏ quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý chất thải nhằm phịng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí, bao gồm: là, quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải thực sách khuyến khích, tạo điều kiện Nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; hai là, quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tuân thủ quy định cấm nhằm phịng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí; ba là, quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực hoạt động đánh giá tác động môi trường (ĐTM) kế hoạch BVMT; bốn là, quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý chất thải nhằm phịng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí; Thứ tám, phân tích quy định pháp luật tra, kiểm tra, phát hành vi vi phạm pháp luật mơi trường khơng khí; quy định pháp luật ngăn chặn ô nhiễm mơi trường khơng khí; quy định pháp luật xử lý hành vi làm ô nhiễm môi trường khơng khí; quy định pháp luật tổ chức hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Từ phân tích thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, tác giả số bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật vấn đề Thứ chín, đánh giá thực trạng dự báo, quan trắc nhiễm mơi trường khơng khí; chất lượng mơi trường khơng khí nước Hà Nội Đồng thời kết trình kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nước ta năm qua bất cập, thiếu sót cần hồn thiện Thứ mười, thực trạng kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Luận án đánh giá thực thực trạng quy định thực pháp luật phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nhiễm mơi trường khơng khí Trong phạm vi giới hạn Luận án, 153 Chương tác giả không đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động các quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu cơng trình Thứ mười một, sở lý luận thực tiễn làm sáng tỏ, luận án nhu cầu hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nước ta, như: xuất phát từ u cầu trình xây dựng nhà nước pháp quyền; từ yêu cầu trình phát triển bền vững; từ yêu cầu trình hội nhập khu vực quốc tế; từ thực trạng quy định pháp luật từ thực tiễn nhiễm mơi trường khơng khí nay; Thứ mười hai, đưa quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cần hướng tới bảo đảm quyền sống môi trường lành, bảo đảm phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Đặc biệt, Luận án đưa giải pháp chung kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam, như: tuyên truyền, giáo dục, biện pháp kinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ, Bên cạnh đó, giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí gợi mở nội dung điều chỉnh Luật Khơng khí Việt Nam; 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Anh, Lượng xe máy vượtquy hoạch cho năm 2020 Thứ Ba, 16/4/2013,16:46 (GMT+7).Nguồn:www.thesaigontimes.vn/ /Luong-xe-mayda-vuot-quy-hoach-cho-nam-2020 Aki Nakauchi, Kinh nghiệm từ sách kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhật Bản, Cục Sức khỏe Môi trường, Bộ Môi trường Nhật Bản Truy cập 18/12/2012 2:37:42 PM.Nguồn: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/Pages/Kinhngư0%E1%BB%9Dng-c%E1%BB%A7a-Nh%E1%BA%ADt-B%E1%BA%A3n.aspx ThS Nguyễn Thị Ngọc Ánh, CN Lưu Thị Hương, TS Nguyễn Hải Yến,“Kinh nghiệm số nước giới kiểm sốt nhiễm khí thải”,Tạp chí Mơi trường, số 3/2014 Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36CT-TW Bộ Chính trị vềTăng cường bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Ban Bí thư (2009), Chỉ thị số 29-CT/TW Ngày 21/1/2009 việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) “Về bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước mơi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, (2013) Báo cáo trạng quốc gia môi trường không khí, Hà Nội An Bình,Việt Nam nằm 10 nước khơng khí nhiễm giới, tổng hợp Nguồn: http://dantri.com.vn/the-gioi/viet-nam-nam-trong-10-nuoc-khong-khi-onhiem-nhat-the-gioi-562667.htm 155 10 Duy Biên - Dạ Khánh, Các sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, truy cập Thứ hai 07:42 23/02/2015.Nguồn: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Bandoc/742163/cac-co-so-san-xuat-gay-o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong 11 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia,Ơ nhiễm khơng khí Nguồn:https://vi.wiki pedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_kh%C3%B4ng_kh%C3%AD 12 Bộ Tài Nguyên Môi trường, (1999) Kịch ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội 13 Chính phủ, (2013) Nghị định 179/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 14 Chính phủ, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014; 15 Chính phủ, Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ xác định thiệt hại mơi trường 16 Chính phủ, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; 17 Chính phủ, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; 18 Minh Cường, Điểm tin môi trường tháng Truy cập ngày 03/08/2015 7:59:10 AM Nguồn:http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/diem-tin-moi-truong- trong-thang-14826.htm 19.Nguyễn Dương, Từ vụ ngất xỉu Big C, băn khoăn ô nhiễm khơng khí tịa nhà.Truy cập Thứ Ba,17/03/2015, lúc 09:12.Nguồn: http://dantri.com.vn/xahoi/tu-vu-ngat-xiu-tai-big-c-ban-khoan-ve-su-o-nhiem-khong-khi-cac-toa-nha1045983.htm 20 Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2010), “Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam: Mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu”, Tạp chí Mơi trường (3), tr51 21 TS Nguyễn Sỹ Dũng, Khơng cịn mơi trường lành, giàu có vô nghĩa Truy cập Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2007,08:06GMT+7.Nguồn:http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khong-con-moi-truong-trong-lanhgiau-co-la-vo-nghia/40201159/124/ 156 22 Quốc Dũng, Trung Quốc: Củng cố luật bảo vệ môi trường Truy cập Nguồn: http://vtv.vn/quoc-te/trung-quoc-cung-co-luat-bao-ve-moi-truong-129094.htm 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Đăng, (2007), "Các thách thức nhiễm mơi trường khơng khí nước ta", Tạp chí BVMT, (8) 25.Phạm Ngọc Đăng, (2009), "Bàn xã hội hóa phát triển xanh thị", Tạp chí BVMT, (4) 26 Phạm Ngọc Đăng (2010), "Các giải pháp phát triển giao thông đô thị bền vững - giao thơng thị xanh nước ta", Tạp chí xây dựng Quy hoạch, (10) 27 Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Thị Thanh Trâm, "Kinh nghiệm cải thiện chất lượng khơng khí thị nước châu Á", Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (10) 28 Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội 30 GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng (2009), “Phát triển thị bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, (8), tr.35 31 GSTSKH Phạm Ngọc Đăng, Quản lý chất lượng khơng khí Hà Nội, Kỷ yếuHội thảo ngày 26/7/2005 32.Nguyễn Ngọc Anh Đào, Thực pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường, truy cập ngày 29/01/2013.Nguồn: http://vnclp.gov.vn/ ct/cms/tintuc /Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID=176, vàAnh Đức, Venezuela - nơi xăng rẻ nước lã.Truy cậpthứ tư, 28/1/2015 | 03:08,GMT+7.Nguồn:http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quocte/vene zuela-noi-xang-re-hon-nuoc-la-3139525.html 33 Duy Đức (2007), “Mức phí cho đơn vị chất gây nhiễm khơng khí”, Tạp chí Mơi trường, (5) tài liệu: Gia tăng bệnh hô hấp ô nhiễm khơng khí, truy cập ngày 27/11/12 10:45.Nguồn:http://www.vietnamplus.vn/gia-tang-cac-benh-ve-ho-hap-do-onhiem-khong-khi/174451.vnp 157 34 Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học; Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hồng Hạnh, Hà Nội 35 Vũ Thị Thu Hạnh (1998), “Khung pháp lý luật Bảo vệ mơi trường Singapo”, Tạp chí Luật học, (2), tr 47-51 36 Vũ Thu Hạnh (2007), “BTTH nhiễm, suy thối mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 37 Vũ Thu Hạnh, TS Nguyễn Văn Phương (2011), “Pháp luật môi trường Việt Nam việc thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, (2), tr 18-26 38 Phạm Văn Hảo, (2013) "Việt Nam với việc thực điều ước quốc tế biến đổi khí hậu, hướng tới hồn thiện quy định pháp luật chế phát triển xuất chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính", Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Văn Hảo, (2014) “Pháp luật Việt Nam thị trường mua bán chứng nhận Giảm phát thải khí nhà kính”, Tạp chí Luật học 39.Bùi Kim Hiếu (2009),"Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH hành vi làm ONMT gây ra", Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) 40 Nguyễn Phúc Thủy Hiền, (2001) “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí tầm xa”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (4) 41 Bùi Đức Hiển (2011), "Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay", Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (11) tr 22 – 28 42 Bùi Đức Hiển, (2013),“Chính sách, pháp luật môi trường bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng XI”, Tạp chí Luật học, (8) 43 Bùi Đức Hiển,Nội dung Hiến pháp 2013 môi trường định hướng triển khai,trong sáchHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nền tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội năm 2014 44 Bùi Đức Hiển, (2013) “Mấy góp ý quyền sống mơi trường lành Dự thảo Hiến pháp sửa đổi 2013", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 158 45 Bùi Đức Hiển, (2013) "Bào vệ môi trường – Mục tiêu phát triển bền vững", Tạpchí Nhân quyền, tháng 46 Trần Quang Huy (2012), Giáo trình Luật Mơi trường, Trung tâm Đào tạo Từ xa, Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 GS.TS Trương Quang Học (2008), “Tác động biến đổi khí hậu tới tự nhiên đời sống xã hội”, Tạp chí Môi trường, (6) 48 Chu Hoa, “Thực tiễn áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), Hà Nội 49 Anh Hoàng, Phát phóng xạ Fukushima bờ biển Canada / Khỉ gần nhà máy Fukushima bị nhiễm xạ Truy cập thứ ba, 7/4/2015 | 15:20 GMT+7 Nguồn:http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/phat-hien-phong-xa-fukushima-o-bo-biencanada -3178893.html 50 Nguyễn Thị Mai Hương (2007), “Doanh nghiệp hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001”, Tạp chí Mơi trường (4) 51 Giáng Hương (2011), “Cảnh báo ô nhiễm khơng khí thị châu Á”, Tạp chí Mơi trường, (3) 52 Bùi Đức Hiển, “Thực trạng pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 53 Bùi Đức Hiển, (2015) “Mấy vấn đề lý luận pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 54 Bùi Đức Hiển (2010), “Những vấn đề pháp lý việc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay",Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Mạnh Hùng, (2003) Từ điển Thuật ngữ Pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia của, Hà Nội 56 La Hoàn (tổng hợp), Kinh nghiệm Mỹ Nhật Bản giải vấn đề ô nhiễm môi trường – học cho Việt Nam Nguồn: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/ Pages/ kinhnghiemcuamyvanhat-nd-16633.html 57 Nguyễn Hồi,Báo động nhiễm khơng khí tịa nhà, truy cập 07:51 ngày 16 tháng 03 năm 2015.Nguồn:http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid =33&tabid=19&distid=25114; 159 58 Ngọc Khương,Kết hội nghị COP 19 “có thể chấp nhận Truy cập Chủ nhật, 14:19, ngày 24/11/2013 Nhuồn: http://vov.vn/The-gioi/Ket-qua-hoi-nghi-COP-19co-the-chap-nhan-duoc/293716.vov 59 Khơng khí gì? Nguồn: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid= 20100130033056AAVS6pF 60 TS Phạm Văn Lợi, “Những điểm tội phạm môi trường Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 2009”, Tạp chí Mơi trường, Hà Nội 61 PGS.TS Phạm Văn Lợi (2011), “Những hạn chế, bất cập Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Mơi trường, (2) 62 Bích Liên, Tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Nguồn: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30111&cn_id=6112 31# 63 ThS Nguyễn Sỹ Linh, Tổng quan phương pháp dự báo khả áp dụng số mô hình dự báo biến động tài ngun mơi trường Việt nam, cập nhật thứ ba, 23 tháng năm 2010, lúc 17:31 Nguồn: http://isponre.gov.vn/home/diendan/463-tong-quan-ve-phuong-phap-du-bao-va-kha-nang-ap-dung-mot-so-mo-hinhtrong-du-bao-bien-dong-tai-nguyen-va-moi-truong-tai-viet-nam 64 TS Phạm Văn Lợi (2009), “Tội phạm môi trường pháp luật hình số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Mơi trường (8) 65 PGS.TS Phạm Văn Lợi (2011), “Những hạn chế, bất cập Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Mơi trường, (2) 66.Ngun Linh,Xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, truy cập 08:25, ngày 23 tháng năm 2015 Nguồn: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Xuly-triet-de-van-de-o-nhiem-Nhiet-dien-Vinh-Tan-2/225487.vgp 67 Nguyễn Tuệ Minh (2006), Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội 68 Moitruongxanhcnxblog, Ô nhiễm mơi trường khơng khí có gây chết người? Nguồn.HTTPS://MOITRUONGXANHCNXBLOG.WORDPRESS.COM/AUTHOR/MOITRUONGXANHNX1412/PAGE/89/ 69 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, (2005), Ngăn ngừa, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng – Nhìn từ chế, sách, pháp luật đầu tư, tài chính, lao động, đất đai, mơi trường, Hà Nội, 62tr 160 70 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, (2005), Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị môi trường toàn quốc, Hà Nội 71 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, (2008) Nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững, Kỷ yếuđề tài cấp Viện, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 72 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, “Tổ chức thương mại giới với vấn đề thương mại – môi trường thách thức, hội Việt Nam thương mại – mơi trường”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr35-43 73 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Nhà nước pháp quyền chế pháp lý bảo đảm quyền sống môi trường lành, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Môi trường Nhà nước pháp quyền: Tăng cường thực thi pháp luật môi trường khu vực Đông Nam Á”, Viện Nhà nước pháp luật phối hợp với KAS tổ chức ngày 21-22/10/2014 74 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), "Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường gây định hướng xây dựng, hồn thiện", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 40 – 47 75 Thảo Nguyên , WHO thức coi nhiễm khơng khí tác nhân gây ung thư Nguồn:http://gialai.vnpt.vn/detail/who-chinh-thuc-coi-o-nhiem-khong-khi-la-tac- nhan-gay-ung-thu/530499/l0 76 Ths Kim Oanh Na - Võ Hồng Yến, (2007) Giáo trình Luật mơi trường, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 77 Hà Thị Phương Ngọc, (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 78 Quỳnh Nga, (2012) Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VIII Hội nghị khoa học quốc tế lần thứ IV y học lao động vệ sinh môi trường Truy cập ngày 24/06/2012 08:46 Nguồn: http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/xa-hoi/suc- khoe/hoi-nghi-khoa-hoc-y-hoc-lao-dong-toan-quoc-dien-ra-thang11_t114c441n18793.VàNhãn sinh thái gì? Nguồn: nhansinhthai.com/Home/News.aspx?catid=25 79 Nguyễn Văn Phương (2007), Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học; Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát, Hà Nội 80 Phịng thí nghiệm Quốc gia Riso, Roskilde, Đan Mạch - Trung tâm Hợp tác 161 Năng lượng Môi trường UNEP, (2012), Cơ chế Phát triển (CDM), dịch Ban đạo thực Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Nghị định thư kyoto Việt Nam 81 Pháp luật BVMT Singapore, Nguồn: Theo http://www.isvn20.com 82 Quốc hội, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 83 Quốc hội, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 84 Quốc hội, Luật Thuế bảo vệ mơi trường 2010 85 Quốc hội, Luật Khống sản 2010; 86 Quốc hội, Luật Đa dạng sinh học 2008; 87 Quốc hội, Luật Dầu khí 2008; 88 Quốc hội, Luật Năng lượng nguyên tử 2008; 89 Quốc hội, Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004; 90 Lưu Ngọc Tố Tâm, (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội 91 Trần Thị Thúy, (2005), Khía cạnh pháp lý tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 2005 92 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 93 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 94.Trường Đại học Luật Hà Nội, (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Luật Mơi trường, Luật Kinh tế, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi 95 Tạp chí Mơi trường, (2014), “Châu Á với chiến chống nhiễm khơng khí”,Tạp chí Mơi trường(7) Nguồn:http://www.quantracmoitruong.gov.vn/Print.aspx? lang=vi-VN&nfriend=3744 118 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 97 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2014), Giáo trình Lt Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, 2014 98 Trung tâm Đào tạo từ xa, Đại học Huế, Giáo trình Lt Mơi trường 162 99 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2000),Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 100 Nguyễn Kim Thoa, (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, Khoa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 101 Thủ tướng Chính phủ, (2011), Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg việc quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe tơ, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập 102 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 24/2000/CT-TTg ngày 23/11/2000 việc triển khai sử dụng xăng khơng pha chì bắt đầu áp dụng từ ngày 01/7/2001 toàn Việt Nam 103 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 249/2005/QĐ-TTg ngày 10/10/2005 quy định lộ trình áp dụng Tiêu chuẩn khí thải với phương tiện giao thông giới đường 104 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 49/2011/QĐ-TTg ngày 01 tháng 09 năm 2011 việc Quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe tơ, xe mơ tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập 105.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 909/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án kiểm sốt khí thải mơ tơ, xe gắn máy tham gia giao thông tỉnh, thành phố 106 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 855/QĐ-TTg phê duyệt Đề án kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động Giao thông vận tải 107 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 có Chương trình ưu tiên Chương trình cải thiện chất lượng khơng khí thị Việt Nam 108 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12/12/2005 ban hành Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm đến năm 2010 109.Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 26/2007/CT-TTg ngày 26/11/2007 việc theo dõi, giám sát đánh giá tình hình thực tiêu kế hoạch tài nguyênmôi trường phát triển bền vững 110 Vũ Thị Duyên Thủy (2001), Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 163 111 Từ điển trực tuyến: http://thefreedictionary.com 112 Tổng cục Môi trường - CụcKiểm sốt nhiễm,Nhiệm vụ điều tra, khảo sát, xây dựng tiêu chí khoanh vùng nhiễm đề xuất dự án xây dựng đồ ô nhiễm phạm vi toàn quốc, Hà Nội 2010 Nguyễn Trung Thắng, Dương Thị Phương Anh, (2011) “Một số vấn đề phí bảo vệ mơi trường khí thải nước ta” Tạp chí Mơi trường, (11) 113.Lê Thế Phúc (2003), Pháp luật tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 114 ToNy Penn (2008), “Đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật Hoa Kỳ”, Cục Quản lý Khí tượng Hải dương quốc gia Hoa Kỳ, Tạp chí Mơi trường, (2) 115.Anh Tuấn,Trung Quốc chiến cam go với ô nhiễm môi trường Truy cập Thứ 3, 12:00, ngày 17/03/2015 Nguồn: http://vov.vn/thegioi/trung-quoc-va-cuocchien-cam-go-voi-o-nhiem-moi-truong-388674.vov 116 Lê Thị Phương Thảo (2008), Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam, Khoa luận tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 117 Hoàng Dương Tùng – Lê Hoàng Anh (2008), “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2007 mơi trường khơng khí thị Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, (9) 118 Đinh Xn Thắng (2003), Ơ nhiễm khơng khí, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 119 Tổng cục Mơi trường, Cục Kiểm sốt nhiễm, (2013) Khung 3.4 Kết quan trắc môi trường khơng khí làng nghề Hà Nội (2009 – 2012) 120 Tổng Cục Mơi trường, Cục Kiểm sốt nhiễm, báo cáo: “Kiểm kê phát thải, quan trắc trạng quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam”, Hội thảo Kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, Hà Nội, 03/2012 121 Nguyễn Thị Thanh Trâm (2010), “Tiêu chí Thành phố bền vững môi trường nước ASEAN – Thực trạng thị vừa nhỏ”, Tạp chí Mơi trường, (4) 122 Ơ nhiễm khơng khí nguy cao sức khỏe người dân châu Á, ĐH, theo tài liệu (CAI – Aisa), Tạp chí Mơi trường, số 04/2009, tr55 164 123 Tin Nóng, Siêu bão Hải Yến gây thiệt hại 14 tỉ USD cho Philippines Truy cập ngày 11/11/2013., lúc 14:26 Nguồn: http://tinnong.vn/pages/20131111/sieu-bao-haiyen-gay-thiet-hai-14-ti-usd-cho-philippines.aspx 124.Tổng cục Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường, Kiểm sốt nhiễm khu vực đông dân nghèo (PCDA) – Khung kế hoạch hành động KSON cấp địa phương (PPCF),Chương trình hợp tác lĩnh vực môi trường Việt Nam Đan Mạch 125 Tạp chí Cộng sản, Hiện trạng mơi trường Việt Nam lời báo động Nguồn http://www.tinmoi.vn/hien-trang-moi-truong-viet-nam-va-nhung-loi-bao-dong- 011271219.html Và bài: Chủ động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế xã hội nước ta,truy cập 0:8' 10/10/2013 Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=23994&print=tre Và Tạp chí Cộng sản, Hội nghị COP 21 - “Ràng buộc, toàn cầu tham vọng” Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=36440& print=true Cập nhật 22:44' 30/11/2015 126 Vũ Thị Duyên Thủy, (2002), Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 127.Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt,Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 128 Viện Khoa học pháp lý (2003), Thực trạng luật môi trường Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội 129.Viện Khoa học pháp lý (2007), Hoàn thiện khung pháp luật môi trường Việt Nam, Hà Nội 130 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 131.Tuệ Văn,Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe giới Truy cập 18:09, 01/09/2011 Nguồn:http://baodientu.chinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu- Thu-tuong-Chinh-phu/Lo-trinh-ap-dung-tieu-chuan-khi-thai-xe-co-gioi/98093.vgp 132.Ngơ Vũ, Kinh nghiệm quản lý chất lượng khơng khí Hàn Quốc, Trường Đại Học Vũ Hán Nguồn: http://www.pipcn.com (trang web Kiến trúc Trung Quốc) 133.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BBx%8 n_v%E1%BB%AFng B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 165 134 “Pollution - Definition from the Merriam-Webster Online Dictionary” Merriam-webster.com 13 tháng năm 2010 Truy cập ngày 26 tháng năm 2010 135 Environmental Performance Report 2001 (Transport, Canada website page) 136 State of the Environment, Issue: Air Quality (Australian Government website page) 137 Pollution and Society Marisa Buchanan and Carl Horwitz, University of Michigan 138 Beychok, Milton R (January năm 1987) “A data base for dioxin and furan emissions from refuse incinerators” Atmospheric Environment 21 (1): 29– 36 doi:10.1016/0004-6981(87)90267-8 139 "Air pollution control engineering" tác giả McGrew- HUI, Inc, Philippe Sands, 1995; 140 "Carbon-related border tax adjustment: mitigating climate change or restricting international trade?" Christine Kaufmann, Rolf H Weber; 141a.Declaration of the United Nations Conference on the Human Environment, 1972 141 "Air quality: legal and policy issues”, tác giả Scott Lyness Env Law 2010, 56, 6-20 [Environmental Law], Publication Date: 2010; 142 “International treaties and US laws as tools to regulate the greenhouse gas emissions from ships and ports”, Richard Hildreth, Alison Torbitt I.J.M.C.L 2010, 25(3), 347-376, International Journal of Marine & Coastal Law, Publication Date: 2010; 143 “The institutional and contractual instruments of Kyoto's Clean Development Mechanism”, tác giả Jean-Charles Bancal, Julia Kalfon, International Business Law Journal 2009; 144 The "financial mechanism" and "flexible mechanisms" of the United Nations Framework Convention on Climate Change, tác giả Jean-Charles Bancal, International Business Law Review 2009; 145 Air pollution, Sarah Hannett J Env L 2007, 19(2), 267-268 [Journal of Environmental Law] Publication Date: 2007; 146 Pollution, Vanessa Edwards.J Env L 2006, 18(1), 163-165[Journal of Environmental Law], Publication Date: 2006; 166 147 Japan's measures for controlling air pollution, Thomas I Mills Env Liability 1996, 4(3), 60-66, Publication Date: 1996 148 Emission trading under the United States Clean Air Act, James A Holtkamp Env Liability 1993, 1(6), 125-131, Publication Date: 1993 149 Integrated pollution control, David Cuckson I.C.C.L.R 1991, 2(5), 179-182 [International Company and Commercial Law Review], Publication Date: 1991 150 Air pollution legislation in the United States and the Community, Daniel P McGrory E.L Rev 1990, 15(4), 298-316 [European Law Review], Publication Date: 1990 Legislation Cited: Clean Air Act 1970 (United States) 151 Noel de Nevers: Air pollution control engineering, McGrew- HUI, Inc, Phỉlỉppe Sands, 1995 152 Principles of International Environmental Law (Volume 1), Frameworks Standarts and Implementatỉon, Manchester University Press, UK, 2000 153 The European Parliament and oỷthe Council: Directive 2004/35/CE of 21 April 2004 on environmental liability with regard to the prevention and remedying of environmentaỉ damage 154 Harvey, Fiona “Durban deal will not avert catastrophic climate change, say scientists”, The Guardian, 11 tháng 12 năm 2011 Truy cập 11 tháng 12 năm 2011 155 Butterworths' Sudent, Companions, Litigation and Alternative Dispute Resolution – Environmental Law and Policy in Australia, tr 821-827 156 Philippe Sand (2003), Principles of International Environmental Law, 2nd edition, Cambridge, tr 869 ff 157 Environmental control regulation in Japan (1990), Tokyo 167