Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
So sánh các kiểu liên kết hóa học Liên kết cộng hoá trị Liên kết ion không cực có cực Mục đích Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (QTBT) Cách hình thành liên kết Dùng chung e. Cho và nhận e Cặp e chung không bị lệch Cặp e chung bị lệch về phía NT có ĐÂĐ lớn hơn. *KL -> (ion +) + e *PK +e ->(ion -) Bản chất Là sự xen phủ các AO chứa electron độc thân +Xen phủ trục -> liên kết σ(bền) +Xen phủ bên -> liên kết π(kém bền) Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu Hiệu độ âm điện 0 ≤ Δ < 0,4 0,4 ≤ Δ < 1,7 Δ ≥ 1,7 Điều kiện liên kết Xảy ra giữa các nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về bản chất hóa học (thường xảy ra với các nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIIA) Xảy ra giữa các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hóa học (thường là KLĐH và PKĐH) Nhận xét Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hoá trị không cực và liên ion. A-KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1 2 3 5 4 6 0 BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆNTẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆNTẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC Bài tập 1 : Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử : LiF , KBr , CaCl 2 . - Sự hình thành ion: Li -> Li + + 1e F + 1e -> F - - Hai ion trái dấu hút nhau : Li + + F - -> LiF Phân tử LiF tạo thành nhờ lực hút tónh điện giữa 2 ion Li + và F - Phân tử LiF : Phân tử KBr : - Sự hình thành ion: K -> K + + 1e Br + 1e -> Br - - Hai ion trái dấu hút nhau : K + + Br - -> KBr Phân tử KBr tạo thành nhờ lực hút tónh điện giữa 2 ion K + và ion Br - Phân tử CaCl 2 : - Sự hình thành ion: Ca -> Ca 2+ + 2e 2Cl + 2e -> 2Cl - - Hai ion trái dấu hút nhau : Ca 2+ + 2Cl - -> CaCl 2 Phân tử CaCl 2 tạo thành nhờ lực hút tónh điện giữa ion Ca 2+ và ion Cl - BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆNTẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài tập 2 : Hãy giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa : Nguyên tử S và các nguyên tử H trong phân tử H 2 S Trong phân tử H 2 S , nguyên tử S bỏ ra 2 electron lớp ngoài cùng tạo thành 2 cặp electron chung với 2 nguyên tử H . Mỗi nguyên tử trong phân tử H 2 S đều đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm : Mỗi nguyên tử H có 2 electron , còn nguyên tử S có 8 electron lớp ngoài cùng . BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆNTẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC Bài tập 3 : Sử dụng mơ hình xen phủ các obitan ngun tử để giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử I 2 , HBr . - Mỗi nguyên tử I có 1 AO 5p chứa e độc thân - Hai AO này của 2 n/tử iot xen phủ trục với nhau, tạo thành 1 liên kết σ - Phân tử Iot tạo thành nhờ 1 liên kết đơn. Phân tử I 2 : Phân tử HBr : - AO1s của nguyên tử H xen phủ trục với AO 4p chứa e độc thân của nguyên tử Br, tạo nên 1 liên kết σ -Phân tử HBr tạo nên nhờ 1 liên kết đơn. Bài tập 4 : Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : PH 3 , SO 2 , HNO 3 . BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆNTẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC Phaân töû Coâng thöùc e Công thức cấu tạo PH 3 SO 2 HNO 3 H : P : H . . . . H H - P - H H . . S O O . . . . . . . . . . . . . . S O O . . . . O O . . . . . . . . . . . . . . . . H : O : N O O H - O - N Bài tập 5 : Sắp xếp các phân tử sau theo chiều tăng độ phân cực của liên kết : NH 3 ; H 2 S; H 2 O; H 2 Te ; CsCl ; CaS ; BaF 2 BÀI 19(TIẾT 32) LUYỆNTẬP LIÊN KẾT ION – LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ B-BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC Liên kết H-Te H-S H-N H-O Ca-S Cs-Cl Ba-F Δ 0,1 0,38 0,84 1,24 1,58 2,37 3,09 Độ phân cực liên kết tăng C-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LIÊN KẾT HĨA HỌC BÀI 19 (TIẾT 33) LUYỆNTẬPSỰLAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ A-KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG SỰLAIHÓA CÁC KIỂU LAIHÓA THƯỜNG GẶP Khái niệm Nguyên nhân Đặc điểm Laihóa sp Laihóa sp 2 Laihóa sp 3 Khái niệm: -Hiện tượng tổ hợp các obitan của cùng một nguyên tử , có năng lượng gần nhau để hình thành các obitan có năng lượng như nhau Gọi là hiện tượng laihóa . [...]... C2H2 2 -Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác ) - Laihóa sp2 được thực hiện do sự tổ hợp một obitan s với hai obitan p (của cùng một nguyên tử ) cho ba obitan laihóa sp2 có trục nằm trên cùng một mặt phẳng tạo với nhau những góc 1200 - Ví dụ : BCl3 C2H4 2 -Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác ) - Laihóa sp2 được thực hiện do sự tổ hợp một obitan s với hai obitan p (của cùng một nguyên tử ) cho ba obitan laihóa sp2... nguyên tử khác Đặc điểm của obitan lai hoá: -Có kích thước và hình dạng hoàn toàn giống nhau, chỉ khác nhau về sự đònh hướng trong không gian -Có bao nhiêu AO nguyên tử tham gia tổ hợp tạo ra bấy nhiêu AO laihoá 1 -Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng ) - Laihóa sp được thực hiện do sự tổ hợp một obitan s với một obitan p (của cùng một nguyên tử ) cho hai obitan laihóa sp phân bố đối xứng với hai trục... dạng tam giác BÀI 19 (TIẾT 33) LUYỆNTẬPSỰLAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ B-BÀI TẬP Bài tập 2 : Hãy mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử C2H6 - Mỗi n/tử C trong phân tử C2H6 ở trạng thái laihoá sp3 - 1AO 2s và 3AO 2p của n/tử C tổ hợp với nhau thành 4AO laihoá sp3 Bốn AO laihoá sp3 giống hệt nhau, hướng về 4 đỉnh của 1 hình tứ diện - Mỗi n/tử C sử dụng 1AO lai hoásp3 để xen phủ trục với nhau... - Ví dụ : BCl3 C2H4 BÀI 19 (TIẾT 33) LUYỆNTẬPSỰLAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ B-BÀI TẬP Bài tập 1 : Dựa trên thuyết laihoá các AO n/tử, mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử : BeCl 2, BCl3 Biết phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, còn phân tử BCl3 có dạng tam giác đều Phân tử BeCl2: - 1AO 2s và 1AO 2p của n/tử Be tổ hợp với nhau thành 2AO laihoá sp Hai AO laihoá sp giống hệt nhau, cùng nằm trên... n/tử C sử dụng 3AO laihoá còn lại để xen phủ trục với 3AO 1s của 3 n/tử H tạo ra 3 liên kết C-H -Trong p/tử C2H6 chỉ có1 l/kết C-C và 6 l/kết C-H BÀI 19 (TIẾT 33) LUYỆNTẬPSỰLAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ B-BÀI TẬP Bài tập 3 : Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo không gian của phân tử metan - ở trạng thái kích thích, C có 4e độc thân Dưới tác dụng của điều kiện phản ứng, n/tử C ở trạng thái laihoá sp3 : 1AO... thẳng nhưng ngược chiều Trên mỗi AO laihoa đều chứa e độc thân -2AO laihoá sp xen phủ trục với 2AO 3p chứa e độc thân của 2 n/tử Clo - Phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng Phân tử BCl3: - 1AO 2s và 2AO 2p của n/tử B tổ hợp với nhau thành 3AO laihoá sp 2 Ba AO laihoá sp2 giống hệt nhau, hướng về các đỉnh của 1 tam giác đều Trên mỗi AO laihoá này đều chứa e độc thân - 3AO laihoá sp2 xen phủ với 3AO 3p... phản ứng, n/tử C ở trạng thái laihoá sp3 : 1AO 2s và 3AO 2p của n/tử C tổ hợp với nhau thành 4AO laihoá sp3 hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện - 4AO laihoá sp3 xen phủ với 4AO s của 4 n/tử H tạo thành 4 liên kết - Phân tử CH4 có hình tứ diện đều, các góc liên kết = 109O 28’ C-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LAI HĨA . LUYỆN TẬP SỰ LAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ A-KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG SỰ LAI HÓA CÁC KIỂU LAI HÓA THƯỜNG GẶP Khái niệm Nguyên nhân Đặc điểm Lai hóa sp Lai hóa. 2 -Lai hóa sp 2 (lai hóa tam giác ) - Lai hóa sp 2 được thực hiện do sự tổ hợp một obitan s với hai obitan p (của cùng một nguyên tử ) cho ba obitan lai hóa