Giáo án hóa học 12: Bài 22 Luyện tập sự ăn mòn kim loại . Giáo án hóa học 12: Bài 22 Luyện tập sự ăn mòn kim loại . Giáo án hóa học 12: Bài 22 Luyện tập sự ăn mòn kim loại . Giáo án hóa học 12: Bài 22 Luyện tập sự ăn mòn kim loại .
Tuần 17 (Từ 17/12/2018 đến 22/12/2018) Ngày soạn: 12/12/2018 Ngày bắt đầu dạy: / /2018 Tiết 33 BÀI 22: LUYỆN TẬP SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI A MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố kiến thức ăn mòn kim loại, kiểu ăn mòn kim loại cách chống ăn mòn Kỹ - Phân biệt tượng ăn mòn hố học ăn mòn điện hoá kim loại xảy tự nhiên, đời sống gia đình, sản xuất Thái độ, tư tưởng - Có lòng u thích mơn - Có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc học tập, nghiên cứu hoạt động nhóm - Có ý thức bảo vệ kim loại đời sống Định hướng phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực phát giải vấn đề - lực tính tốn: thơng qua tốn hóa học B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án, câu hỏi tập liên quan Học sinh Học cũ, làm BTVN Xem trước C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nêu khái niệm ăn mòn hố học So sánh ăn mòn hố học ăn mòn điện hố học Các phương pháp chống ăn mòn kim loại? Dẫn vào Luyện tập ăn mòn kim loại: nhắc lại khái niệm ăn mòn kim loại Nhận dạng ăn mòn kim loại Liên hệ ăn mòn kim loại vào thực tế Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV - HS Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Bản chất ăn mòn kim loại? - Các dạng ăn mòn kim loại? GV nhấn mạnh : + Khi nhiệt độ môi trường cao, ăn mòn hố học xảy nhanh, kim loại hoạt động dễ bị ăn mòn Sự ăn mòn hố học khơng tạo dòng điện + Đối với ăn mòn điện hố học, tốc độ ăn mòn phụ thuộc ? ? Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa? Bản chất: oxi hố kim loại thành ion dương M Mn+ + ne - Ăn mòn hoá học: kim loại phản ứng hoá học với chất môi trường + Kim loại hoạt động dễ bị ăn mòn + Nhiệt độ cao, tốc độ ăn mòn nhanh - Ăn mòn điện hoá: kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện (pin điện hố) Trong ăn mòn điện hố, kim loại mạnh (cực âm – anot) bị ăn mòn Anot: xảy oxi hoá kim loại thành ion dương Catot: xảy khử Tốc độ ăn mòn điện hố phụ thuộc: - Các điện cực: Các kim loại có tính khử khác nhiều ăn mòn xảy nhanh - Nồng độ dung dịch chất điện li: nồng độ cao, tốc độ ăn mòn lớn Điều kiện xảy ăn mòn điện hố: - Có điện cực khác chất (cặp KL-KL KL-PK) - Các điện cực phải tiếp xúc với trực tiếp gián tiếp - Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li - Nêu số tượng ăn mòn hố học đời sống? - Thiết bị gang, thép bị ăn mòn hoá học tiếp xúc với nước nhiệt độ cao - Máy móc, thiết bị nhà máy hố chất tiếp xúc với khí khơ ? Các phương pháp chống ăn mòn O2, Cl2… kim loại? - Chống ăn mòn kim loại: - Phương pháp bảo vệ bề mặt: Cách li kim loại với môi trường - Dùng phương pháp điện hoá: cho tiếp xúc với kim loại mạnh - Nêu số phương pháp bảo vệ dung dịch chất điện li kim loại đời sống ? GV : tráng men, mạ điện phương pháp bảo vệ kim loại thường dùng để bảo vệ đồ dùng sắt, thép đời sống thường ngày - Vì người ta hay dùng kẽm, thiếc để bảo vệ đồ vật làm - Tôn sắt tráng kẽm Kẽm kim loại dễ bị oxi hố sắt có sắt ? thể bảo vệ sắt bề mặt kẽm có lớp kẽm oxit mịn, chắc, khơng cho khí dung dịch điện li thấm qua, tốc độ ăn mòn kẽm tự nhiên xảy chậm - Sắt tây sắt tráng thiếc dùng đựng thực phẩm, đồ uống Thiếc kim loại khó bị oxi hố nhiệt độ thường, màng oxit thiếc mịn, mỏng có - Vì cần phải giữ gìn lớp bảo vệ, tác dụng bảo vệ tránh sây sát, nhứng vết sây sát, - Thiếc kim loại mềm, dễ bị sây sát diễn biến ăn mòn kim loại xảy Nếu vết sây sát sâu tới lớp sắt bên xảy ăn mòn điện hố ntn ? học, kết sắt bị ăn mòn nhanh Vì cần phải ý giữ gìn lớp thiếc tráng mạ bên ngồi vật thép Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Cho cặp kim loại sau Bài 1: tiếp xúc với tiếp xúc với Trong ăn mòn điện hóa học, kim loại dung dịch chất điện li: (1) Zn-Fe; (2) mạnh bị ăn mòn Sn-Fe; (3) Al-Cu; (4) Fe-Cu Kim loại => Cặp Zn-Fe: Zn bị ăn mòn bị ăn mòn? => Cặp Sn-Fe: Fe bị ăn mòn => Cặp Al-Cu: Al bị ăn mòn => Cặp Fe-Cu: Fe bị ăn mòn Bài 2: Ngâm sắt nhỏ tinh khiết Bài 2: dung dịch H2SO4 lỗng thấy khí Ngâm sắt nhỏ dung dịch H2 thoát Nhỏ thêm vài giọt dung H2SO4 loãng, sắt phản ứng với dịch CuSO4 Nêu tượng? H2SO4 xảy ăn mòn hóa học, có Bài 3: Có dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch sắt nguyên chất, số trường hợp xảy ăn mòn điện hố khí H2 Nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4, Fe phản ứng với CuSO4 đẩy Cu Cu sinh bám vào Fe tạo thành điện cực tiếp xúc với => xảy ăn mòn điện hóa học => bọt khí nhanh nhiều Bài 3: Fe + dd HCl: ăn mòn hóa học Fe + dd CuCl2: ăn mòn điện hóa học Fe + dd FeCl3: ăn mòn hóa học Fe + dd HCl có lẫn CuCl2: ăn mòn điện hóa học Củng cố hướng dẫn nhà * Cñng cè - Thế ăn mòn kim loại ? Bản chất ăn mòn kim loại ? - Cơ chế điều kiện ăn mòn hố học ăn mòn điện hố? yếu tổ ảnh hưởng? - Nguyên tắc bảo vệ kim loại số biện pháp cụ thể ? * Hướng dẫn nhà Làm BT SGK Rút kinh nghiệm bổ sung sau dạy ... xảy ăn mòn điện hóa học => bọt khí nhanh nhiều Bài 3: Fe + dd HCl: ăn mòn hóa học Fe + dd CuCl2: ăn mòn điện hóa học Fe + dd FeCl3: ăn mòn hóa học Fe + dd HCl có lẫn CuCl2: ăn mòn điện hóa học. .. thuyết - Bản chất ăn mòn kim loại? - Các dạng ăn mòn kim loại? GV nhấn mạnh : + Khi nhiệt độ mơi trường cao, ăn mòn hố học xảy nhanh, kim loại hoạt động dễ bị ăn mòn Sự ăn mòn hố học khơng tạo dòng... + Đối với ăn mòn điện hố học, tốc độ ăn mòn phụ thuộc ? ? Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa? Bản chất: oxi hoá kim loại thành ion dương M Mn+ + ne - Ăn mòn hố học: kim loại phản ứng hố học với chất