Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC18 Sự ăn mòn kim loại. Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC18 Sự ăn mòn kim loại. Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC18 Sự ăn mòn kim loại. Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC18 Sự ăn mòn kim loại.
Tự chọn 18: ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU: A Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức : Hiểu được: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hố học, ăn mòn điện hố - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kĩ : - Phân biệt ăn mòn hố học ăn mòn điện hố số tượng thực tế - Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng Phát triển lực : - Năng lực tính tốn ( Bài tốn t/c hóa học) - Năng lực giải giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực suy luận , tổng hợp - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải toán hóa học Thái độ : Khả liên hệ thực tế, tự học tự nghiên cứu B Trọng tâm : Ăn mòn điện hóa học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên : Hình vẽ biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hố chế ăn mòn điện hoá sắt Chuẩn bị học sinh : Học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra cũ: So sánh tính chất đơn chất kim loại hợp kim? Bài mới: Hoạt động thầy HOẠT ĐỘNG 1: -Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa Hoạt động học sinh HS nhớ lại định nghĩa trình bày HS trình bày -Nêu điều kiện ăn mòn điện hóa HS trình bày NỘI DUNG RÈN LUYỆN I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1.Ăn mòn hóa học: -Ăn mòn hóa học q trình oxi hóa-khử electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường -thường xảy kim loại tiếp xúc hóa chất,hơi nước to cao 2.Ăn mòn điện hóa: a)Ăn mòn điện hóa q trình oxi hóa-khử,trong kim loại bị ăn mòn tác dụng dd chất điện li tạo nên dòng electron chuyển động từ cực âm đến cực dương b)3 điều kiện ăn mòn điện hóa: +kim loại không nguyên chất hay hợp kim ⇒ tạo vi pin gồm điện cực với cực âm(anot) kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn +2 điện cực phải tiếp xúc với +2 điện cực phải tiếp xúc với Hoạt động thầy -Cơ chế ăn mòn điện hóa?GV khắc sâu kiến thức cho HS HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP -Cho HS trả lời câu 1,2,3,4 Hoạt động học sinh Câu 1: *giống nhau: q trình oxi hóa-khử kim loại bị ăn mòn *khác nhau: Ăn mòn điện hóa -e di chuyển từ cực âm → cực dương tạo nên dòng điện -khơng cần dd -có dd chất chất điện li điện li -tốc độ ăn mòn -tốc độ ăn mòn chậm nhanh Câu 2: Vỏ tàu thép nối với kẽm Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước NỘI DUNG RÈN LUYỆN dd chất điện li c).Cơ chế ăn mòn điện hóa: *Anot(-): q trình oxi hóa kim loại: M → Mn+ + ne Mn+ tan vào dd dòng e di chuyển đến catot *Catot(+): trình khử O2 dd nhận e → OHO2 + 2H2O +4e → 4OHNếu môi trường axit thì: 2H+ + 2e → H2↑ II.BÀI TẬP: Câu So sánh ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Ăn mòn hóa học -e chuyển trực tiếp đến chất Câu 3: A.Zn b)cho dd CuSO4 vào có phản ứng gì? → Cu bám Fe tạo cặp điện cực Hoạt động 3: Toán Câu 4/95:Trong trường hợp sau,trường hợp vỏ tàu bảo vệ? -Vỏ tàu thép nối với kẽm -Vỏ tàu thép nối với đồng Câu Một kim loại M bị ăn mòn diện hóa nối với Fe.M A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb Câu Cho Fe vào: a)dd H2SO4 lỗng b)dd H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dd CuSO4 Nêu tượng xảy ra,giải thích? Câu 4: a) Fe+ H2SO4 → FeSO2 + H2 (1) ⇒ Fe bị ăn mòn hố học,tốc độ ăn mòn chậm b) ngồi (1) có Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu (2) ⇒ tạo pin Fe-Cu → có thêm ăn mòn điện hóa ⇒ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn Câu Vật A Fe tráng nhanh thiếc,vật B Fe tráng Câu 5: B vật B Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp bảo vệ Fe bên vật,vật Hoạt động thầy hỗn hợp Hoạt động học sinh NỘI DUNG RÈN LUYỆN Câu 6: Toán hỗn hợp HS tự giải mZn=2,6g ⇒ %Zn= 28,89% %Cu=71,11% Câu 7: Cu → Cu(NO3)2 x x Ag → AgNO3 y y 64 x + 108 y = x = 0, 03 ⇒ 188 x + 170 y = 7,34 y = 0, 01 %Cu= 64%; %Ag= 36% bảo vệ tốt hơn? A.vật A B.vật B C.Cả vật bảo vệ D.Cả vật bị ăn mòn Câu Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn dd HCl dư → 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim Câu Hòa tan hồn tồn 3g hợp kim Cu-Ag dd HNO3đặc → 7,34g hỗn hợp muối Tính % khối lượng kim loại Bài tập nhà Câu 1: Một số hoá chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hố chất có khả gây tượng trên? A Ancol etylic B Dây nhôm C Dầu hoả D Axit clohydric Câu 2: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mòn điện hố B Pb Sn khơng bị ăn mòn điện hố C có Pb bị ăn mòn điện hố D có Sn bị ăn mòn điện hố Câu 3: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước A B C D Câu 4: Khi để lâu khơng khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Cu Pb B Zn C Sn D Câu 6: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố A B C D Câu 7: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV Hoạt động 4: Củng cố GV nhận xét tiết học GV hệ thống lại kiến thức kỹ giải tốn Dặn dò: làm bt bổ sung đề cương C I, III IV D II, III IV ... ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Câu 5: Để bảo vệ... bị ăn mòn hố học,tốc độ ăn mòn chậm b) ngồi (1) có Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu (2) ⇒ tạo pin Fe-Cu → có thêm ăn mòn điện hóa ⇒ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn Câu Vật A Fe tráng nhanh thiếc,vật B Fe tráng... oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mòn điện hố B Pb Sn khơng bị ăn mòn điện hố C có Pb bị ăn mòn điện hố D có Sn bị ăn mòn điện