1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 1 tiết môn Hoá 12

2 942 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Kiểm tra Họ tên học sinh: Câu 1. Cho khí H 2 d đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe 3 O 4 và 0,1 mol Al 2 O 3 . Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lợng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc nóng d. Hãy cho biết thể tích khí NO 2 thoát ra ( quy về điều kiện tiêu chuẩn). A. 10,08 lít ; B. 12,32 lít C. 16,8 lít D. 25,76 lít. Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 3 O 4 và 0,15 mol Cu vào dung dịch HCl d. Hãy cho biết khối lợng Cu còn lại sau thí nghiệm là bao nhiêu? A. 9,6 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. tan hết. Câu 3. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn với các điện cực trơ. Hãy cho biết ở anot xảy ra quá trình nào? A. oxi hóa Cl - B. khử H 2 O C. oxi hóa H 2 O D. cả A và C. Câu 4. Hiện tợng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: cho 0,1 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,1M và H 2 SO 4 1M (loãng). A. Chỉ có khí bay lên B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh. C. Chỉ có kết tủa. D. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan Câu 5. Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,2M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M. Hãy cho biết sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lợng thanh Fe thay đổi nh thế nào? A. tăng 0,32 gam B. tăng 2,56 gam C. giảm 0,8 gam D. giảm 1,6 gam. Câu 6. Điện phân dung dịch CuSO 4 với các điện cực trơ đến khi tại catot có khí bay ra thì dừng lại. Hãy cho biết hiện t- ợng trên ứng với trờng hợp nào sau đây: A. phản ứng điện phân bắt đầu xảy ra. B. H 2 O bắt đầu điện phân tại anot. C. Cu 2+ hết D. phản ứng điện phân nớc bắt đầu xảy ra trong bình điện phân Câu 7. Để bảo vệ thép, ngời ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phơng pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phơng pháp nào sau đây? A. phơng pháp điện hóa B. phơng pháp tạo hợp kim không gỉ. C. phơng pháp cách ly D. phơng pháp dùng chất kìm hãm. Câu 8.Một ion M 2+ có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Hãy cho biết cấu hình electron đúng của M. A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 1 . Câu 9. Nguyên nhân nào làm cho kim loại dẫn đợc nhiệt. A. Do các electron mang nhiệt chuyển động tự do từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. B. Do các ion dơng kim loại tại các nút mạng mang nhiệt. C. Do sự va chạm giữa các ion dơng kim loại tại các nút mạng với các electron và truyền nhiệt cho nhau giữa nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. D. Do tất cả các yếu tố trên. Câu 10. Để điều chế Cu từ CuS, ngời ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Hòa CuS vào dung dịch HCl sau đó tiến hành điện phân. B. Đốt CuS bằng oxi sau đó khử CuO bằng CO hoặc H 2 ở nhiệt độ cao. C. Dùng Fe để đẩy Cu ra khỏi muối trên. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11. Có một hỗn hợp gồm Cu và Ag. Có thể sử dụng phơng pháp nào sau đây để thu đợc Ag tinh khiết? A. cho hỗn hợp đó vào dung dịch AgNO 3 d. B. Đốt hỗn hợp đó bằng oxi d sau đó hòa hỗn hợp vào dung dịch HCl. C. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch muối của Fe 3+ d. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12. Tiến hành điện phân dung dịch CuCl 2 . Hãy cho biết có những quá trình nào có thể xảy ra tại catot? A. chỉ có Cu 2+ bị điện phân. B. chỉ có Cl - điện phân C. chỉ có H 2 O điện phân. D. cả Cu 2+ và H 2 O bị điện phân. Câu 13. Có 3 cặp: Fe 3+ /Fe 2+ ; Fe 3+ /Fe ; Fe 2+ / Fe. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với trình tự sắp xếp của dãy điện hóa? A. Fe 3+ / Fe Fe 3+ /Fe 2+ Fe 2+ / Fe. B. Fe 3+ /Fe 2+ Fe 3+ / Fe Fe 2+ / Fe. C. Fe 3+ / Fe Fe 2+ / Fe Fe 3+ /Fe 2+ D. Fe 2+ / Fe Fe 3+ / Fe Fe 3+ /Fe 2+ Câu 14. Khi cho dung dịch AgNO 3 d vào 100 ml dung dịch FeCl 2 0,5M. Hãy cho biết sau phản ứng thu đợc bao nhiêu gam kết tủa? A. 14,35 gam B. 19,75 gam C. 25,15 gam. D. 28,7 gam. Câu 15. Đốt 6,5 gam Zn trong 1,68 lít khí Clo (đktc) thu đợc chất rắn G. Cho G vào dung dịch AgNO 3 d. Hãy cho biết khối lợng kết tủa thu đợc sau phản ứng là bao nhiêu? A. 5,4 gam. B. 21,525 gam C. 26,925 gam D. 28,7 gam. Câu 16. Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl. Hãy cho biết chất ăn mòn là gì? A. H + B. H 2 O C. oxi D. cả A và B. Câu 17. Khi để miếng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm. Hãy cho biết cơ chế ăn mòn trong quá trình trên là gì? A. điện hoá B. hoá học C. cả 2 D. đáp án khác. Câu 18. Trong dãy điện hóa, thứ tự 2 cặp nh sau: Al 3+ /Al Fe 2+ /Fe. Hãy cho biết thông tin nào sau đây không đúng? A. Tính oxi hóa của Al 3+ < Fe 2+ B. Tính khử của Al > của Fe. C. Tính oxi hóa của Al > Fe D. Tính khử của Al > của Fe 2+ . Câu 19. Khi cho các hạt Cu vào dung dịch AgNO 3 . Hãy cho biết hiện nào sau đây xuất hiện. A. dung dịch có màu xanh. B. trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng. C. dới đáy của ống nghiệm có kết tủa Ag. D. cả A và B. Câu 20. Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính khử đặc trng của kim loại? A. do lớp ngoài của kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron. B. do kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim. C. Do năng lợng ion hóa của kim loại nhỏ. D. Do cả 3 yếu tố trên. Câu 21. Phơng pháp nào có thể sử dụng để điều chế trực tiếp Ag từ dung dịch AgNO 3 . A. thủy luyện. B. cô cạn và nung ở nhiệt độ cao C. điện phân dung dịch. D . cả 3 phơng pháp trên. Câu 22. Để hoà tan hoàn toàn 9,6 gam Cu cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 4M ( Biết phản ứng giải phóng khí NO). A. 50 ml B. 100 ml C. 150 ml D. đáp án khác. Câu 23. Để khử hoàn toàn 2,784 gam một oxit của kim loại R bằng CO thu đợc 2,016 gam kim loại R. Hãy cho biết oxit đó là oxit nào trong các oxit sau : A. FeO B. Fe 3 O 4 C. CuO D. PbO Câu 24. Kim loại R (hoá trị không đổi) tác dụng với clo thu thêm đợc muối trong đó R chiếm 47,4% về khối lợng. Hãy lựa chọn kim loại R. A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn Câu 25. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CuO , Fe 3 O 4 , FeO và ZnO bằng khí CO , khí CO 2 thu đợc sau phản ứng cho hấp thụ hết bằng dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 14 gam kết tủa. Hãy cho biết thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M cần dùng để hoà tan vừa hết m gam hỗn hợp đó. A. 70 ml B. 140 ml C. 280 ml D. 560 ml Câu 26. Khi điện phân dung dịch NaCl ngời ta không sử dụng anot là Fe vì : A. Do hơi nớc phản ứng với Fe. B. Do O 2 sinh ra tại anot sẽ phản ứng với Fe C. Do clo sinh ra tạo anot sẽ phản ứng với Fe C. Do tất cả các yếu tố trên. Câu 27. Nung hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 , CuO và Al ở nhiệt độ cao, sau phản ứng hoàn toàn cho phần rắn vào dung dịch NaOH thấy có khí H 2 bay ra. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng : A. Al d, Fe 3 O 4 hết. B. Al d, Fe 3 O 4 và CuO hết. C. Al, Fe 3 O 4 , CuO cha phản ứng hết. D. Al d, Fe 3 O 4 d, CuO hết. Câu 28. Cho hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc dung dịch chứa 2 chất tan và kết tủa gồm 2 kim loại. Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào chắc chắn xảy ra : A. Mg với AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 B. Mg với AgNO 3 và Zn với Cu(NO 3 ) 2 . C. Mg với Cu(NO 3 ) 2 và Zn với AgNO 3 D. Zn với AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Câu 29. Khi điều chế H 2 và O 2 từ phản ứng điện phân, ngời ta thờng cho thêm Na 2 SO 4 . Điều nay đợc giải thích là do : A. Na 2 SO 4 đóng vai trò xúc tác cho phản ứng. B. Na 2 SO 4 làm tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân. C. Na 2 SO 4 sẽ trực tiếp điện phân để tạo ra H 2 và O 2 . D. Na 2 SO 4 làm môi trờng cho phản ứng điện phân. Câu 30. Khi cho thanh Zn nhúng vào dung dịch HCl. Hãy cho biết hiện tợng nào xảy ra tơng ứng với thí nghiệm trên ?. A. Thanh Zn bị bào mòn với tốc độ nhanh dần. khí H 2 thoát ra mạnh. B. Thanh Zn bị bào mòn với tốc độ cố định và H 2 thoát ra với tốc độ không đổi. C. Thanh Zn bị bào mòn với tốc độ chậm dần và H 2 tạo thành bọt trên thanh Zn thoát ra với tốc độ chậm dần. D. Thanh Zn tan ngay, H 2 với tốc độ rất nhanh. . NO 2 thoát ra ( quy về điều kiện tiêu chuẩn). A. 10 ,08 lít ; B. 12 ,32 lít C. 16 ,8 lít D. 25,76 lít. Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm 0 ,1 mol Fe 3 O 4 và 0 ,15 mol. Hiện tợng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: cho 0 ,1 mol Na vào 10 0 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,1M và H 2 SO 4 1M (loãng). A. Chỉ có khí bay lên B. có khí bay

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w