ÔN TẬP KT 1TIẾT CN 9

5 4.9K 47
ÔN TẬP KT 1TIẾT CN   9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ễN KIM TRA 1 TIT CễNG NGH 9 A- KIM TRA 1 TIT THAM KHO : I . Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 : Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thớc dây. B. Thớc góc. C. Thớc cặp. D. Thớc dài. 2. Đồng hồ điện đợc dùng để đo điện trở mạch điện là: A. Oát kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Ôm kế. 3. Đồng hồ đo điện đợc dùng trong mạng điện gia đình là: A. Oát kế. B. Công tơ. C. Ôm kế. D. Đồng hồ vạn năng. Câu 2 : Đánh dấu X vào ô trống thích hợp: Câu Đúng Sai 1). Ampe kế đợc mắc song song với mạch điện cần đo. X 2). Đồng hồ vạn năng có thể đo đợc cả điệp áp và điện trở của mạch điện. X 3). Vôn kế đựoc mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. X Câu 3 : Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để đợc câu trả lời đúng. Thứ tự các bớc thực hiện của quy trình chung nối dây dẫn điện là: A B Bớc 1: E: Kiểm tra mối nối. Bớc 2: F: Hàn mối nối. Bớc 3: G: Nối dây. Bớc 4: H: Cách điện mối nối. Bớc 5: K: Làm sạch lõi. Bớc 6: L:Bóc vỏ cách điện. II. Tự luận: Câu 4 : Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ? Câu 5 : a) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện gia đình ? Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện. - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm : + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ). + Phần cách điện. + Vỏ bảo vệ cơ học. - Cấu tạo của dây cáp điện gồm : + Lõi bằng đồng ( nhôm ). + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC + Vỏ bảo vệ đợc chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trờng. b) So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ? Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện: + Giống: Cấu tạo điện gồm có: * Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ). * Phần cách điện. * Vỏ bảo vệ. + Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện. Câu 6 : a) Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? Yêu cầu mối nối: - Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt. - Có độ bền cơ học cao: Phải chịu đựoc sức kéo, cắt và sự rung chuyển. - An toàn điện: Đợc cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện. - Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối pahỉ gọn và đẹp. b) Tại sao nên hàn mối nối trớc khi bọc cách điện ? Nên hàn mối nối trớc khi bọc cách điện để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ. B- L THUYT CN ễN : 1)Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống: - Trong sản xuất cũng nh trong đời sống hầu hết các hoạt động đều gắn liền với việc sử dụng điện năng. - Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. 2) Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: - Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt. - Bảo dỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện. 3) Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Bao gồm: + Việc lắp đặt đờng dây sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thờng phải tiến hành : ngoài trời , trên cao, lu động , gần khu vực có điện. + Công tác bảo dỡng , sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thờng đợc tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trờng bình thờng. 4)Yêu cầu của nghề điện đối với ngời lao động. - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12. - Kỹ năng: sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà . - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì. - Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật 5) Những nơi đào tạo nghề: + Ngành điện trong các trờng kĩ thuật và dạy nghề. + Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hớng nghiệp. + Các trung tâm dạy nghề các huyện và t nhân. 6) Phân loại dây dẫn điện : - Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc chia thành dây trần và dây bọc cách điện. - Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện có các loại dây đồng và dây nhôm . - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. 7) Cấu tạo của dây dẫn điện đợc bọc cách điện. - Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện. *Sử dụng dây dẫn điện. - Lu ý: + Lu chọn dây dẫn khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà. + Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc sống hằng ngày. - M( nxF ) + M: Là lõi đồng. + n: Là số lõi dây. + F: Là tiết diện của lõi dây dẫn. 8) Dây cáp điện - Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn đợc bọc cách điện *Cấu tạo. - Cấu tạo gồm: 3 phần chính; + Lõi cáp: thờng làm bằng đồng hoặc nhôm, + Vỏ cách điện: thờng làm bằng cao su, + Vỏ bảo vệ: 9) Sử dụng cáp điện. - Các loại cáp đợc dùng để truyền tảI điện từ những nhà máy phát điện cho những hộ đông ngời; truyền biến áp, cáp ngầm, - Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà. 10)Vật liệu cách điện VD: sứ, gỗ, cao su, lu hoá, chất cách điện tổng hợp, - Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho ngời và thiết bị. - Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt 11) Công dụng của đồng hồ đo điện: - Một số loại đông hồ đo điện: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng, Ôm kế. - Đại long cần đo của đồng hồ đo điện: Cờng độ dòng điện, điện trở mạch điện, công suất tiêu thụ của mạch điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, điện áp. - Công dụng: Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết đợc tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán đợc nguyên nhân h hỏng, sự cố kỹ thuật 12) Dụng cụ cơ khí. 1) Thớc: dùng để đo kích thớc , khoảng cách cần lắp đặt điện. 2) Thớc cặp: dùng để đo kích thớc bao ngoài cảu một vật hình cầu, trụ , kích thớc các lỗ, chiều sâu cảu các lỗ, bậc 3) Panme: Là dụng cụ đo chính xác , có thể đo đợc sự chênh lệch kích thớc tới 1/100 mm. 4) Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có 2 loại: 4 cạnh và 2 cạnh. 5) Búa: để đóng tạo lực khi cần gán các thiết bị lên tờng trần nhà ngoài ra còn để nhổ đinh. 6) dùng để ca cắt các loại nống nhựa , ống kim loại theo kích thớc yêu cầu. 7) Kìm: dùng để cắt dây dẫn theo chiều dài đã định , để tuốt dây và giữ dây dẫn khi cần nối. 8) Khoan máy: để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông để lắp đặt dây dẫn , thiệt bị điện. 13) Các loại mối nối dây dẫn điện: - Mối nối thẳng - Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện *Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật 14)Quy trình nối dây dẫn điện: Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. B ớc1 : Bóc vỏ cách điện. - Bóc cắt vát - Bóc phân đoạn B ớc 2: Làm sạch lõi. B ớc 3 : Nối dây *Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi. - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn - Kiểm tra mối nối *Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi. - Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi. - Lồng lõi. - Vặn xoắn. - Kiểm tra mối nối. 15) * Mối nối lõi một sợi. - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn. - Kiểm tra mối nối. * Nối dây lõi nhiều sợi: - Bóc vỏ cách điện. - Nối dây. - Kiểm tra mối nối Nối dây bằng phụ kiện . * Nối dây bằng vít: - Làm khuyên kín - Làm khuyên hở - Nối dây. * Nối bằng đai ốc, nối dây. - Làm đầu nối thẳng. - Nối dây dẫn. - Kiểm tra mối nối. * Hàn mối nối. - Làm sạch mối nối. - Láng nhựa thông. - Hàn thiếc mối nối. . cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt 11) Công dụng của đồng hồ đo điện: - Một số loại đông hồ đo điện: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng, Ôm kế khi bọc cách điện để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ. B- L THUYT CN ễN : 1)Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan