1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô

32 168 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,47 MB
File đính kèm slide SV Kinh tế vĩ mô.rar (1 MB)

Nội dung

Slide kinh tế vĩ mô của giảng viên trường HVNH được đăng lên với mục đích phi lợi nhuận. Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.Nội dung trong slide :

Trang 1

Môn học:

Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)

Giảng viên: Ths Trần Thị Lan

LOGO

CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP VÀ GNP CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHƯƠNG 5 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 6 TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH CHƯƠNG 7 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT CHƯƠNG 8 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 6 TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH CHƯƠNG 7 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Sinh viên tự nghiên cứu

LOGO Tài liệu bắt buộc:

- Kinh tế học Vĩ mô, NXB Giáo dục

- Bài tập thực hành Kinh tế vĩ mô - Bộ môn Kinh tế, HVNH

Tài liệu tham khảo:

- Kinh tế học vĩ mô I, PGS TS Nguyễn Văn Dần, HV Tài chính

- Giáo trình nguyên lý kinh tế vĩ mô, ĐH Kinh tế Quốc dân

- Kinh tế học, P Samuelson, NXB Tài Chính, 2007

- Kinh tế học, David Begg, NXB Thống kê, 2008

- Các nguồn khác: Các tạp chí kinh tế, website,

Tiêu chuẩn đánh giá :

- Chuyên cần:10%

- Kiểm tra: 30% (2 bài)

- Thi hết môn: 60%

Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu sự vận động cơ bản của nền kinh tế và

có thể phân tích một số hiện tượng kinh tế trong thực tiễn

1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2 TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HỢP

Trang 2

1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc xã hội sử dụng

nguồn tài nguyên khan hiếm như thế nào để sản xuất ra những

hàng hóa cần thiết và phân phối cho các thành viên trong xã hội

1.1 Khái niệm kinh tế học

Lựa chọn

+ Sản xuất như thế nào?

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

quyết định của các thành viên trong nền kinh tế

Kinh tế học vĩ mô: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của

mỗi quốc gia trước những vấn đề cơ bản như:

tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp,…

Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô:

Vĩ mô: tổng thể

Vi mô: chi tiết

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

LOGO

Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

- Mô tả, phân tích các hiện tượng kinh tế

- Mang tính khách quan, khoa học

- Trả lời: Là gì? Là bao nhiêu, như thế nào nếu…

- Nhận định, đánh giá, kiến nghị từ các hiện tượng kinh tế

- Mang tính chủ quan, đạo đức

- Trả lời: Cần phải làm gì, nên như thế nào

Ví dụ: Lạm phát là 12%, như vậy là quá cao, cần phải kiềm chế lạm phát

Kinh tế học thực chứng:

Kinh tế học chuẩn tắc:

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

LOGO

1.2 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế học

- Dựa trên quy luật khan hiếm nguồn lực

- Dựa trên những giả định có tính hợp lý

- Nghiên cứu mặt lượng của nền kinh tế

- Các kết quả có tính chất trung bình:

- Mang tính toàn diện và tính tổng hợp

Ví dụ: Sản lượng, thu nhập, lợi nhuận, tăng trưởng,…

Ví dụ: Mức giá chung Ví dụ: Đặt trong mối liên hệ với các hoạt động kinh tế khác Ví dụ: Giá tăng => cầu giảm

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

Ví dụ: lao động, vốn có hạn

Trang 3

1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học

1.3.1 Phương pháp quan sát:

Không thí nghiệm được => Cần quan sát thực tế

1.3.3 Phương pháp trừu tượng hóa:

1.3.4 Phương pháp mô hình hóa

=> Giả định Vấn đề kinh tế rất phức tạp

1.3.2 Phương pháp thống kê

Xây dựng phương trình toán học, đồ thị, hình vẽ,…

=> Giản lược bớt Công cụ thống kê: bảng điều tra, tổng hợp số liệu, xử lý số liệu,…

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

LOGO

2 TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 2.1 Nền kinh tế tập quán truyền thống

2.2 Nền kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa tập trung)

3 vấn đề kinh tế do nhà nước giải quyết

2.3 Nền kinh tế thị trường

“bàn tay vô hình” của A.Dam Smith

Thất bại thị trường

2.4 Nền kinh tế hỗn hợp

là kiểu tổ chức kinh tế tự cung tự cấp

Mất động lực phát triển

3 vấn đề kinh tế do thị trường quyết định

3 vấn đề kinh tế do thị trường quyết định, nhưng nhà nước can thiệp

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

LOGO

3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁC

3.1 Các yếu tố sản xuất

+ Đất đai

+ Lao động

+ Vốn

3.2 Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ

qua khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế

là những thứ mà con người sử dụng làm đầu vào của quá trình sản xuất

Ví dụ: Bạn có 1 tỷ Có 2 lựa chọn: gửi ngân hàng nhận lãi suất 10%/tháng

hoặc cất trong két

Lãi suất được coi là chi phí cơ hội của việc giữ tiền

Þ Quyết định gửi ngân hàng=>Chi phí cơ hội là sự sẵn tiền mặt để chi trả.

Þ Quyết định cất két => Chi phí cơ hội là 10%/tháng

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

LOGO Quy luật năng suất cận biên giảm dần

Năng suất cận biên một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất với điều kiện giữ nguyên lượng đầu vào khác

Lao động cho A - B Lượng A Lượng B

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần:

Tỷ lệ đánh đổi

Sản xuất 0A => 6B => Mất 0B thêm 5A mất đi 1B => 1A đánh đổi 1/5B = 0,2B thêm 3A mất đi 2B => 1A đánh đổi 2/3B = 0,667B thêm 2A mất đi 3B => 1A đánh đổi 3/2B = 1,5B

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁC

Khi muốn có thêm một số lượng bằng nhau về một hàng hóa nào đó, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng hàng hóa khác

Gỉa sử nền kinh tế có 3 lao động hoạt động trong 2 ngành A và B

Trang 4

LOGO 3.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF)

là đường biểu diễn tập hợp các điểm cho biết mức sản lượng tối đa

có thể thu được từ nguồn lực hiện có tương ứng với một trình độ

3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

Thay đổi sự kết hợp về sản lượng tối đa di chuyển trên đường PPF

dịch chuyển đường PPF Thay đổi năng lực sản xuất nền kinh tế

K Q A

0 10

3

8 5

O

N M

P

LOGO

NỘI DUNG Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

2 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ

3 CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

LOGO

1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô

Nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn đề:

+ Thất nghiệp: chỉ tình trạng của những người đang trong độ tuổi lao

động, có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc nhưng chưa tìm được

việc làm

1.2 Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.

Đó là phương pháp quan sát, trừu tượng hóa, mô hình hóa, thống kê

+ Sản lượng quốc gia: là tổng giá trị tất cả hàng hóa, dịch vụ được sản

xuất ra trong nền kinh tế ở một thời kỳ nhất định: GDP, GNP,…

+ Lạm phát: phản ánh sự tăng lên của mức giá chung trong nền kinh tế.

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

(Đã nghiên cứu ở chương 1)

LOGO

2 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ

Yếu tố khách quan:

Nguồn lực, trình độ

công nghệ, thời tiết, dân số, chiến tranh, …

Yếu tố chủ quan:

CSTK, CSTT, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại

-Sản lượng-Việc làm-Giá cả

- Cán cân thương mại

Hệ thống kinh tế vĩ mô được khái quát như sau:

Hộp đen

P

Y Po

Yo

AD Eo AS

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Trang 5

2.1 Tổng cung và tổng cầu

Tổng cung (Aggregate Supply – AS)

là tổng lượng tất cả hàng hóa, dịch vụ mà các doanh nghiệp sẵn sàng sản

xuất và bán ra ứng với mỗi mức giá cả cho trước trong một thời kỳ nhất định

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Các yếu tố tác động đến AS

Lao động dồi dào, trình độ cao => AS tăng

+ Giá cả (P)

Vốn tăng => AS tăngTài nguyên nhiều, công nghệ cao => AS tăngThời tiết thuận lợi => AS tăng

Pr↑→AS↑

Lợi nhuận (Pr)=P – CfsxCfsx

Khấu hao tài sản cố địnhGiá trị nguyên vật liệuTiền công, tiền lương

+ Chi phí sản xuất

+ Nguồn lao động

+ Nguồn vốn

+ Tài nguyên và công nghệ

+ Thời tiết, khí hậu,…

LOGO

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Trong ngắn hạn

Tổng cung (Aggregate Supply – AS)

P

Y Po

Yo Y1

P1

A B AS

Cfsx ít thay đổi => AS và P đồng biến => Đường AS dốc lên

P

Y Po

Yo Y1

P1 A B AS

P (biến nội sinh): Di chuyển trên đường ASCfsx (biến ngoại sinh): Đường AS dịch chuyển

AS L

Y

Cfsx điều chỉnh theo P => Pr không đổi => AS không phụ thuộc P

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Trong dài hạn

Tổng cung (Aggregate Supply – AS)

Sản lượng tiềm năng là mức sản

lượng tối ưu của nền kinh tế khi

toàn dụng nhân công và không

gây ra lạm phát

Lưu ý:

- Sản lượng tối ưu ≠ sản lượng tối đa

- Toàn dụng nhân công không phải là sử dụng hết toàn bộ lao động

AS

LOGO

là tổng khối lượng của tất cả hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tương ứng với mỗi mức giá

và thu nhập nhất định

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Các yếu tố tác động đến AD

Mức giá (P)

C↑ => AD↑, ngược lại

Chi tiêu Hgđ (C) Chi tiêu của Chính phủ (G) Xuất khẩu (Ex), nhập khẩu (Im) Mức cung tiền (MS)

P↑ => AD↓, ngược lạiG↑ => AD↑, ngược lạiEx↑; Im↓ => AD↑, ngược lạiMS↑ => AD↑, ngược lại

AD = C + I + G + Ex - Im

Tổng cầu (Aggregate Demand – AD)

Trang 6

Đường tổng cầu

P

Y Po

Yo Y 1

P 1

A B

AD 0

AD 1

Ví dụ: NHTW tăng mức cung tiền MS: MS↑ => AD↑, dịch phải

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Tổng cầu (Aggregate Demand – AD)

AD và P nghịch biến => Đường AD dốc xuống

P: Di chuyển trên đường AD

Tất cả các yếu tố khác: Đường AD dịch chuyển

LOGO

2.2 Sự cân bằng trong nền kinh tế (mô hình AD – AS)

P

Y Po

Yo

AD Eo AS

AD∩AS = E0: Điểm cân bằng

Po: mức giá cân bằng

Dư cầu hàng hóa

Xu hướng vận động về E 0

Þ dư cầu hàng hóa = Y2 – Y1

Þ P↑

Þ AS↑, AD↓

Þ Eo(Po,Yo)

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Điều kiện cân bằng : AD = AS

AD = Y2

AS = Y1

LOGO

3 CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế là sự dao động của sản

lượng thực tế xung quanh xu hướng

tăng lên của sản lượng tiềm năng

3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô

- Mục tiêu sản lượng: Y → Y* (mức sản lượng tối ưu)

- Mục tiêu giá cả: Ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát

- Mục tiêu việc làm: Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

- Mục tiêu kinh tế đối ngoại: cân bằng cán cân thương mại,

LOGO

3.2 Các công cụ kinh tế vĩ mô

3.2.1 Chính sách tài khóa

- Khái niệm: CSTK dựa trên việc điều chỉnh thu nhập và chi tiêu

của Chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế đạt được mục tiêu đề ra

- Hướng tác động CSTK mở rộng: ↑G, ↓T → AD↑

CSTK thắt chặt: ↓G, ↑T → AD↓

Ví dụ: Chính phủ giảm chi tiêu G

Y Po

AD 0

Eo AS

Khi P và AS chưa kịp thay đổi

=> Dư cung hàng hóa => P↓ => AS↓, AD↑

E1(P1,Y1)KL: Y↓ (suy thoái), P↓ (kiềm chế lạm phát)

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Trang 7

3.2.2 Chính sách tiền tệ

- Khái niệm: Chính sách tiền tệ dựa trên việc điều chỉnh mức cung

tiền và lãi suất nhằm điều tiết nền kinh tế đạt được mục tiêu đề ra

- Hướng tác động CSTT mở rộng: ↑MS, ↓i → AD↑

CSTK thắt chặt: ↓MS, ↑i → AD↓

Ví dụ: NHTW tăng cung tiền MS

MS↑ => AD↑, đường AD dịch phải P

Khi P và AS chưa kịp thay đổi

=> Dư cầu hàng hóa => P↑ => AS↑, AD↓

E1(P1,Y1)

KL: Y↑ (tăng trưởng), P↑ (lạm phát)

3.2 Các công cụ kinh tế vĩ mô

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

LOGO

3.2.3 Chính sách thu nhập

3.2.4 Chính sách kinh tế đối ngoại

3.2 Các công cụ kinh tế vĩ mô

Ví dụ: Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu là

1.050.000/tháng nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

- Mục tiêu: Ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được

- Công cụ: thuế quan và phi thuế quan như hạn ngạch (quota), các quy định về hành chính kỹ thuật,…

- Công cụ: Giá cả và tiền lương

- Mục tiêu: Tác động đến tiền công, giá cả nhằm đảm bảo công bằng xã hội hoặc kiềm chế lạm phát

LOGO CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM

QUỐC NỘI VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN

1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)

2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)

3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VĨ MÔ KHÁC

NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

LOGO

1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

(Gross Domestic Product - GDP) 1.1 Khái niệm GDP:

! Lưu ý:

Không tính gtrị hàng trung gian và hàng bán buôn

Không tính kquả hoạt động của công dân nước sở tại ở nước ngoài

là tổng giá trị của tất các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

Không tính gtrị của các công việc tự cung tự cấp Không tính các khoản chuyển nhượng, cho không Không tính gtrị các hoạt động kinh tế bất hợp pháp và kinh tế ngầm

?

Trang 8

GDP thực tế: GDPtt = ∑Pgốc x Q

Chỉ số điều chỉnh GDP: DGDP = GDPdn/GDPtt

GDP -GDPt - 1 1 - t

x GDP

1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

(Gross Domestic Product - GDP)

1.1 Khái niệm GDP:

GDPdn

2000 3000

GDPtt

2000 2000

Giả sử năm 2011 là năm gốc

P/ánh kquả

hđộng của nkt chính xác hơn

LOGO 1.2 Các phương pháp xác định GDP

Sơ đồ luân chuyển vĩ mô đơn giản

+ HKD mua yếu tố SX của Hgđ và bán hết hàng hóa cho Hgđ

∑chi tiêu của nkt = ∑thu nhập của nkt = GDP

Giả định:

Cung cấp yếu tố sản xuấtCung cấp hàng hóa dịch vụ

Chi tiêu hàng hóa dịch vụ

Thu nhập từ yếu tố sản xuất

+ Nkt chỉ có 2 tác nhân: Hgđ và HKD+ Hgđ bán yếu tố SX cho HKD và dùng toàn bộ TN để chi tiêu

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

(Gross Domestic Product - GDP)

LOGO

Xác định GDP theo PP chi tiêu:

ØNền kinh tế giản đơn: Hgđ: Dùng thu nhập để chi tiêu và tiết kiệm

HKD: Dùng đầu ra để bán và tái đầu tư (I)

=> Muốn tăng I thì cần phải tăng S

Sơ đồ luân chuyển vĩ mô mở rộng:

Nếu Chính phủ thâm hụt => tư nhân thừa vốn

ØNền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ:

GDP

Thị trường hàng hóa

Thị trường vốn

Sơ đồ luân chuyển vĩ mô mở rộng:

GDP = C + I + G

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

Xác định GDP theo PP chi tiêu:

Trang 9

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

C + I + G + Ex – Im = T + C + S

(Ex – Im) = (S-I) + (T-G)

Sg = T – G: tiết kiệm Chính phủ

Sc = S + Sg: tiết kiệm quốc gia

Ex – Im = Sc – I

Nếu Nx thặng dư => trong nước thừa vốn

GDP = ∑TN(Hgđ + DN + CP)

TN Hgđ

(Sức lao động)VốnĐất đai

tiền công (W) lãi suất (i) cổ tức địa tô (R)

TN DN Prkhấu hao (Dp). lợi nhuận để lại (Pr để lại )

TN CP Thuế trực thu (Td):

Thuế gián thu (Te): Người chịu thuế không là người nộp thuế.

Người chịu thuế cũng là người nộp thuế.

GDP = (W + i + cổ tức + R) + (Prđể lại + Dp) + (Td + Te)

GDP = W + i + R + Pr + Dp + Te

– Td– cổ tức =

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

LOGO

Xác định GDP theo PP sản xuất (PP giá trị gia tăng – VA)

GDP = Tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ cuối cùng (áo) là: 700.000

GDP = ∑VA => Tránh được trường hợp tính trùng

Giá trị gia tăng là giá trị tạo mới của hãng kinh doanh trong quá trình sản xuất

VA = Giá bán – chi phí trung gian

Nhà sản xuất Giá bán Chi phí trung gian VA

∑Giá trị SX 1.500.000

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

LOGO 2.1 Khái niệm GNP

Là tổng giá trị của tất các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất bằng yếu tố sản xuất của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định

GDP

Tổng giá trị

Hàng hóa, dịch vụ cuối cùngTrong 1 thời gian

Trong phạm

vi lãnh thổ GNP trong nước tạo raDo yếu tố SX

2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN

(Gross National Product - GNP)

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

2.2 Phương pháp xác định GNP

TN chuyển ra

TN chuyển về

TN từ nước Ngoài chuyển vào

GNP = GDP + NIA

TN ròng từ nước

Trang 10

LOGO 3.1 Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product - NNP)

Được xác định bằng cách loại trừ khỏi GNP bộ phận khấu hao

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ KHÁC

3.2 Thu nhập quốc dân (National Incom – NI – Y)

Được xác định bằng cách loại trừ khỏi NNP thuế gián thu

NI = NNP – Te = GNP – Dp – Te

3.3 Thu nhập khả dụng (Disposable Incom - Yd)

Yd = Y – Td + TR = Y - T

(T = Td – TR: là khoản thuế ròng)

Là phần thu nhập mà hộ gia đình thực sự có quyền sử dụng

GNP DpNNP TeNI(Y)

NNP = GNP – Dp

YdT

LOGO 3.4 Phúc lợi kinh tế ròng (NEW)

NEW = GNP + Giá trị thời gian nghỉ ngơi + Giá trị hàng hóa tự cung, tự cấp + Giá trị hoạt động kinh tế ngầm

- Giá trị thiệt hại môi trường.

Còn mới mẻ và khó tính toán nên chưa được sử dụng rộng rãi

3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ KHÁC

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

LOGO

1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

NỘI DUNG

3 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

LOGO

Giả định - P, W không đổi

- Tổng cung đáp ứng mọi mức cầu CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

=> Xem xét sự tác động của tổng cầu đến nền kinh tế

Đkcb: AD = Y

Tổng cầu (ký hiệu là AD) là tổng khối lượng của tất cả hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẵn sàng và có

khả năng mua tương ứng với mỗi mức giá và thu nhập nhất định

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Trang 11

1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Các nhân tố ảnh hưởng: Thu nhập khả dụng (Yd=Y-T)

Tài sản hay của cảiThị hiếu, tập quán, truyền thống

Lãi suất

1.1 Trong nền kinh tế giản đơn

AD = C + I

Hàm tiêu dùng (Consumption – C)

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Là toàn bộ chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ cuối cùng của các hộ

gia đình trong một thời kỳ nhất định

LOGO

C:Tiêu dùng tự định:Xu hướng tiêu dùng biên

0 < MPC < 1

Yd MPC C

Yd C MPC

1 - MPC=MPS: Xu hướng tiết kiệm biên

Tiết kiệm: S=Yd - C

Yd MPS C Yd MPC C

Y MPC C

Điểm vừa đủ

1.1 Trong nền kinh tế giản đơn

LOGO

- Bổ sung thêm TSCĐ

- Chênh lệch hàng tồn kho

d :Hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất

Giả định i không đổi:

Hàm đầu tư (Investment – I)

1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Đầu tư là hoạt động kinh tế nhằm thu hút lợi ích trong tương lai, bao gồm:

Các nhân tố ảnh hưởng:

Môi trường kinh doanhDự đoán sự phát triển của nktChi phí đầu tư: Lãi suất

1.1 Trong nền kinh tế giản đơn

LOGO

AD = Y

Đặt 1  MPC1 = m >1 : số nhân chi tiêu

Y MPC I C

AD0  

).(

).(

E’

45°

Hàm tổng cầu:

Khi chi tiêu tăng 1 đơn vị thì sản lượng cân bằng tăng m đơn vị

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Trong nền kinh tế giản đơn

Trang 12

Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (G)

Các khoản chuyển nhượng (TR)

G

G 

1.2 Trong NKT đóng có sự tham gia của CP

Phụ thuộc quyết định CP

Thường được dự kiến trước

AD = C + I + G

1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Hàm chi tiêu CP (Government Expenditure – G)

=>Không tính vào AD

Chi tiêu CP

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Y t T

T  ( là thuế tự định; t là thuế suất, 0<t<1)T

Hàm thuế (Tax – T):

LOGO

TH1: T = 0

).(

Yd = Y

Y MPC G I C

AD1   

).(

HàmTổng cầu:

Hay

1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1.2 Trong NKT đóng có sự tham gia của CP

MPC MPC

Sản lượng cân bằng:

Đặt = m1 MPC MPC t : số nhân thuế

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1.2 Trong NKT đóng có sự tham gia của CP

C 

T MPC G I

Y t MPC T MPC G I C

) (

)1(1

C 

T MPC G I

Sản lượng cân bằng:

1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.2 Trong NKT đóng có sự tham gia của CP

Trang 13

LOGO 1.3 Trong nền kinh tế mở

- Phụ thuộc chủ yếu thu nhập nước ngoài

Ex

Ex 

- Phụ thuộc chủ yếu thu nhập trong nước

Im = MPM.YMPM: xu hướng nhập khẩu biên

0 < MPM < 1

1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

AD = C + I + G + Ex - Im

Hàm xuất khẩu (Export – Ex)

Hàm nhập khẩu (Import – Im)

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Nx = Ex – Im: Cán cân thương mại + Nx > 0: CCTM thặng dư

+ Nx < 0: CCTM thâm hụt+ Nx = 0: CCTM cân bằng

LOGO

Đặt 1<m’’<m’<m

Y MPM t MPC T MPC Ex G I C

AD4       [ ( 1  )  ]

) (

) 1 ( 1 1

MPM t MPC

)1(

'' :số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở

).'.(

Sản lượng cân bằng:

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1.3 Trong nền kinh tế mở

LOGO Kết luận về sự thay đổi vị trí của đường AD trên mô hình 45 o

AD

0

Y

- Các yếu tố gây ra sự dịch chuyển:

- Các yếu tố gây ra sự thay đổi độ dốc:

Y MPM t MPC T MPC Ex

Và ngược lại

:

,

,  Þ 

t MPM AD

Và ngược lại

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

(Giả sử nền kinh tế suy thoái -> Y<Y*)

Ø Mục tiêu: Y → Y*: ↑Y

Ø Biện pháp: CSTK mở rộng (↑G;↓T)

Ø Cơ chế tác động:

- Khi G↑→AD↑,

AD

Y 0

- Kq: Y↑: Kích thích tăng trưởng

2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK)

Nếu CP quyết định giảm thuế

thì đường AD thay đổi như thế nào?

T↓ T =>AD↑, dịch lênt↓=>AD↑, dốc hơn

E 1

E 0 45°

đường AD dịch lên

2.1 CSTK trong lý thuyết

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Trang 14

- Khi G↑→AD↑, đường AD dịch phải.

2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK)

Ø Cơ chế tác động:

- Ban đầu: E0(P0,Y0)

- Kq: + Y1>Y0 →Y↑: Kích thích tăng trưởng

Sử dụng mô hình AD – AS để phân tích

Y 2

- Khi P và AS chưa kịp thay đổi

→ Dư cầu hàng hóa

→ P↑→AS↑, AD↓

→ E1(P1;Y*)

+ P1>P0→P↑: Gây ra lạm phát

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

(Giả sử nền kinh tế suy thoái -> Y<Y*) 2.1 CSTK trong lý thuyết

LOGO

!CSTK có độ trễ khá lớn:

!Khó tính chính xác liều lượng:

!Vấn đề hiệu lực của chính sách:

- Quá trình thu thập thông tin, ra quyết định

- Quá trình để chính sách phát huy tác dụng

- Quá trình triển khai, thực hiện chính sách

- Công tác thống kê có sai số

- Tính biến động của nền kinh tế

- Tính tương đối của dự báo

- Tình trạng trốn thuế

- Vấn đề tham nhũng

- Quản lý yếu kém

2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 2.2 CSTK trong thực tiễn

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Thực hiện chính sách thời điểm nào là đúng lúc?

Quyết định thay đổi chi tiêu và thuế bao nhiêu để

đạt được đúng mục tiêu?

Làm thế nào để nâng cao hiệu lực của chính sách?

Là tổng các kế hoạch thu và chi của chính phủ trong một

khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)

Là chênh lệch giữa thu và chi ngân sách của Chính phủ

trong một thời kỳ nhất định

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Thâm hụt NS:

Là tình trạng tổng chi tiêu của CP vượt quá các khoản thu

LOGO

- Thâm hụt NS thực tế:

- Thâm hụt NS cơ cấu:

- Thâm hụt NS chu kỳ:

Các loại thâm hụt NS

G tY T Btt   

G tY T Bcc   * 

*) ( Y Y t

Bck 

Thể hiện sự bị động của CP trong kế hoạch NS

là thâm hụt ước tính nếu nền kinh tế

hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng

là thâm hụt bị động do tình trạng chu kỳ kinh doanh gây ra.

Khi thu thực tế nhỏ hơn chi thực tế trong một khoảng thời gian nhất định.

Không cần phải cân bằng trong ngắn hạn

Chính phủ chủ động để đạt được Y* => không đáng lo

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

3 CSTK VÀ VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN)

Trang 15

Tăng thu, giảm chi

Vay nợ

Phát hành tiền

3.2 Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN

Hạn chế tăng trưởngVay trong nướcVay nước ngoài

Trả

nợ

Lạm phát cao

CHƯƠNG 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1 TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TIỀN

2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

NỘI DUNG

3 MÔ HÌNH IS – LM Chương 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chương 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

LOGO

Kinh tế học hiện đại: “Tiền là bất cứ thứ gì được chấp

nhận rộng rãi trong trao đổi, thanh toán”

1 TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TIỀN

1.1 Định nghĩa về tiền

=> H – vật trung gian – H

Tiền

Truyền thống: vàng, bạc, đồng, giấy,…

Mác: “Tiền là hàng hóa đặc biệt làm vật ngang giá chung”

Hiện đại: Séc, thẻ thanh toán, thẻ ghi nợ,…

Chuyên môn hóa => trao đổi H – H

Hữu hình

Vô hình

Chương 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

LOGO

- Là thước đo giá trị, hạch toán

1.2 Các chức năng cơ bản của tiền

- Làm phương tiện thanh toán

- Dự trữ giá trị

1 TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TIỀN

Tính thanh khoản Mo > M 1 >M 2 , tính sinh lời Mo < M 1 < M 2

1.3 Các loại tiền (phân theo tính thanh khoản)

Tính thanh khoản (tính lỏng): Là khả năng có thể dễ dàng chuyển đổi từ một tài sản tài chính sang hàng hóa

- Tiền mặt: Mo = tiền giấy + tiền kim loại

- Tiền giao dịch: M1 = Mo + tiền gửi không kỳ hạn

- Tiền rộng: M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn

Chương 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Trang 16

Chú ý: - lượng tiền NHTW phát hành chưa phải là mức cung tiền

2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.1 Mức cung tiền

Mức cung tiền (MS):

Là tổng phương tiện thanh toán trong xã hội nhằm thỏa mãn nhu

cầu giao dịch, chi trả và dự trữ của các thành viên trong nền kinh tế

MS = U + DD: lượng tiền gửi tại hệ thống NHTM

Lượng tiền cơ sở (MB):

Ra: lượng tiền dự trữ thực tế trong các NHTM MB = U + Ra

Là lượng tiền mặt do NHTW phát hànhU: lượng tiền mặt trong lưu thông

MS U: lượng tiền mặt trong lưu thông

Tiền cơ sở (MB)

MS >> MB

Mối quan hệ giữa MS và MB:

tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong dân cưtỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM

Ra U D U

D Ra D

U D

D D U

HgđDNCP

Chương 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1 Mức cung tiền

LOGO

NHTM và quá trình tạo tiền

NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên

là nhận tiền gửi và cho vay nhằm mục tiêu sinh lời

- NHTM chịu sự quản lý: tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb)

=> ra = rb + rex

MB rbMS.1 ss

Chương 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

- Dân cư không nắm giữ tiền mặt

- NHTM không có dự trữ dư thừa => rex = 0

NHTM A cho KH A vay 90 tỷ

NHTW gửi tại NHTM A: 100 tỷ

Rb = 10 D 1= 100

Dư thừa = 90

NHTM B

NHTM B cho KH B vay 81 tỷ

KH A mở tài khoản 90 tỷ tại NH B

Rb = 9 D2 = 90

Dư thừa = 81

NHTM C

NHTM C cho KH C vay 72,9 tỷ

KH B mở tài khoản 81 tỷ tại NH C

Hệ thống NHTM có khả năng tạo tiền cho nền kinh tế

NHTM và quá trình tạo tiền

Chương 5: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Ngày đăng: 23/07/2020, 19:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.4. Phương pháp mô hình hóa - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
1.3.4. Phương pháp mô hình hóa (Trang 3)
3. MÔ HÌNH IS – LM - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
3. MÔ HÌNH IS – LM (Trang 15)
Vô hình - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
h ình (Trang 15)
3. MÔ HÌNH IS – LM - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
3. MÔ HÌNH IS – LM (Trang 19)
3. MÔ HÌNH IS – LM - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
3. MÔ HÌNH IS – LM (Trang 19)
Khái niệm: là bảng cân đối ghi chép toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với những người không cư trú của  một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
ha ́i niệm: là bảng cân đối ghi chép toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với những người không cư trú của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (Trang 28)
3.3. Đường Phillips trong dài hạn - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
3.3. Đường Phillips trong dài hạn (Trang 28)
- Hình dáng đường SUSD - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
Hình d áng đường SUSD (Trang 29)
LOGO Nội dung cán cân thanh toán quốc tế - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
i dung cán cân thanh toán quốc tế (Trang 29)
- Hình dáng đường DUSD: - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
Hình d áng đường DUSD: (Trang 30)
- Nguồn hình thành DUSD: - Slide kinh tế vĩ mô đầy đủ lý thuyết và các mô hình kinh tế vĩ mô
gu ồn hình thành DUSD: (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w