Tiểu luận kinh tế chính trị tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

30 409 1
Tiểu luận kinh tế chính trị tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác.Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế. Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế.Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất. Quá trình xã hội hóa và phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc. Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu.

Học Viện Ngân Hàng-Khoa lý luận trị TIỂU LUẬN CUỐI HỌC PHẦN Học phần: PLT09A_29 ĐỀ TÀI : Phân tích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Việt Nam cần làm để hịa nhập khơng hịa tan vào kinh tế giới Sinh viên thực : VŨ ANH TÚ Lớp: K22NHC Mã sinh viên: 22A4010589 HÀ NỘI NGÀY 27 THÁNG NĂM 2020 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi Lời mở đầu Trong bối cảnh toàn cầu bước vào giai đoạn cơng nghiệp tự động hóa đại hóa, đặc biệt công nghiệp 4.0, việc mở cửa đất nước trao đổi bn bán hàng hóa với nước khu vực toàn giới điều kiện thiết yếu giúp nước kém, phát triển có hội trở phát triển kinh tế có Việt Nam Nước ta bước đầu hội nhập kinh tế quốc tế vào năm 1995 có hiệu tích cực đến kinh tế Nhằm mục đích khó khăn thách thức Việt Nam thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, em xin tiến hành thực tiểu luận “Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi mới’’ MỤC LỤC Trang Chương I Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu khách quan… 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế………… 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ………………2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế …………………………… 3 Tác động việc hội nhập tới phát triển kinh tế ………………… 3.1 Tác động tích cực 3.2 Tác động tiêu cực Chương II.Tiến trình,thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những thành tựu đạt thách thức Việt Nam………6 Chương III Những giải pháp khắc phục khó khăn hội nhập………….8 Hoàn thiện thể chế pháp luật Nâng cao nguồn nhân lực nước, hiệu làm việc nhóm Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam Giữ vững quan điểm hịa nhập khơng hịa tan Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi CHƯƠNG I Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu khách quan 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa việc chia sẻ lợi ích tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung [1] 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Do xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miểu tả thay đổi xã hội kinh tế giới , tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia , tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa kinh tế …trên quy mơ tồn cầu Theo Manfred B.Steger tồn cầu hóa “chỉ tình trạng xã hội tiêu biểu mối hỗ trợ liên kết toàn cầu chặt chẻ kinh tế , trị , văn hóa , mơi trường luồng luân lưu khiến cho nhiều biên giới ranh giới hữu thành khơng cịn thích hợp “ [1] Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện kinh tế, trị, văn hóa xã hội v.v …Trong tồn cầu hóa kinh tế trội vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng đến kinh tế giới thống Tồn cầu hóa liền với khu vực hóa , khu vực hóa kinh tế diễn khơng gian định nhiều hình thức : khu vực mậu dịch tự , đồng minh thuế quan , đồng minh tiền tệ , thị trường chung, đồng minh kinh tế …nhằm mục đích hợp tác hỗ trợ lẫn phát triển, bước xóa bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động hang hóa dịch vụ tiến đến tự hóa hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Toàn cầu hóa kinh tế lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng , khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu khơng tách rời kinh tế tồn cầu Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước , nước phát triển [1] Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có , công ty xuyên quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phúc nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô Việc mở cửa thị trường thu hút vốn đầu tư khơng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa mà cịn tăng tích lũy , cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho chương trình hỗ trợ quốc tế cải cách kinh tế mở cửa Nội dung hội nhập kinh tế [1] -Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu nhiên với Việt Nam hội nhập giá Qúa trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Qúa trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp -Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nơng, sâu tùy vào mức độ tham gia nước, vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo trình hội nhập kinh tế chia từ đến nâng cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi Xét hình thức hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương , đầu tư quốc tế , hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ … Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 3.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế -Hội nhập kinh tế quốc tế thật mở rộng thị trường để thúc đẩy phát triển thương mại, tạo điều kiện cho sản xuất nước tận dụng lợi nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao -Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý , đại hiệu qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế , sản phẩm doanh nghiệp nước, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại , đầu tư bên vào kinh tế -Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước , người tiêu dùng tiếp xúc với nhiều chủng loại mẫu mã, chất lượng với giá cạnh tranh ,cơ hội việc làm gia tăng giao lưu nhiều với giới bên - Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề học hỏi tiếp thu tinh hoa văn hóa giới 3.2 Tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cạnh tranh gay gắt cho doanh nghiệp kinh tế nước, chí dẫn đến phá sản, gây hậu bất lợi mặt kinh tế xã hội -Làm gia tăng phụ thuộc vào kinh tế bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổng thương trước biến động khôn lường trị kinh tế giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi -Dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác dẫn đến tăng khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội -Bản sắc văn hóa dân tộc bị xói mịn hội nhập kinh tế quốc tế -Tạo số thách thức cho quyền lực nhà nước chủ quyền quốc gia, phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc đảm bảo trì an ninh trật tự quốc gia -Tăng nguy khủng bố quốc tế, buôn lậu xuyên quốc gia, dịch bệnh , nhập cư bất hợp pháp CHƯƠNG II Tiến trình, thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1995: gia nhập hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1996: tham gia khu vực thương mại tự (AFTA) Năm 1996: tham gia diễn đàn sang lập hợp tác Á-ÂU (ASEM) Năm 1998: tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(APEC) Năm 2007: thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) (nguồn : Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam- Cổng thông tin điện tử Bộ ngoại giao Việt Nam 02/08/2018) Những thành tựu kinh tế đạt thách thức Việt Nam Thành tựu kinh tế đạt : -Từ tham gia tổ chức kinh tế giới Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi Sau 10 năm kể từ Việt Nam gia nhập WTO , GPD Việt Nam tăng 300%, kim nghạch xuất nhập tăng 350%, độ mở kinh tế liên tục tăng mạnh (Nhận định ông Trịnh Minh Anh –chánh văn phòng Ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế -Bộ Công Thương) -Kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên hàng năm Nếu kim ngạch xuất năm 1992 có 2,58 tỷ USD đến năm 2011 tăng lên 96,905 tỷ USD (tăng 40 lần) Thời kỳ 1990-2000 tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 19,67%, cao gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,26% -Trong giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng xuất 17,5% vượt mức tiêu Đại hội IX đề (kế hoạch 16%/năm) Trong giai đoạn 2006-2011, tăng trưởng xuất trung bình 21%, cao nhiều so với giai đoạn trước -Có nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất , khu vực có vốn đầu tư nước chiểm tỷ lệ cao nhất, năm 2010 chiếm 54,2% tổng kim ngạch xuất nhập nước, năm 2011 chiếm 56,9% , năm 2012 chiếm 61,3% -Quá trình Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế giúp chuyển dịch cấu từ nước nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang công nghiệp dịch vụ ( Theo Báo cáo Bộ/ngành Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế- Trang điện tử ngoại giao http://www.mofahcm.gov.vn/) Những khó khăn thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế: Tuy đạt nhiều bước tiến kinh tế, việc hội nhập kinh tế quốc tế lại cịn vơ vàn thách thức đáng kể tới : -Tham gia tổ chức kinh tế giới giúp Việt Nam mở rộng thị trường khó khăn , nhiều doanh nghiệp nước cạnh tranh với nhiều cơng ty nước ngồi dẫn đến phá sản -Nguồn nhân lực nước ta hạn chế so với nước giới , theo báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) suất lao động, người Việt Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi Nam thua Singapore 15 lần , Nhật Bản 11 lần , Hàn Quốc 10 lần, 1/5 so với Malaysia, 2/5 so với Thái Lan, dễ dàng nhân tài vào tay doanh nghiệp nước Ta hạn chế giấc làm việc để đồng hóa với cơng ty nước ngồi để phù hợp với việc hội nhập kinh tế -Việt Nam nước có bề dày văn hóa , hội nhập kinh tế quốc tế mục tiêu đặt “Hịa nhập khơng hịa tan”, nhiên có số vấn đề văn hóa : văn hóa chuộng đồ ngoại , người Việt Nam ta có xu mua sắm hàng hóa có nguồn gốc từ nước việc dẫn đến việc hàng hóa cơng ty Việt Nam khơng thua chất lượng ,nhưng không gặp thuận lợi thị trường Việc hội nhập kinh tế mở cửa giao lưu với giời , đem lại số ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa Việt Nam , gây lên nhiều ý kiến trái chiều việc : Chuyển đổi ăn tết ta sang tết Tây , để có thời gian làm việc nghỉ lễ với công ty, doanh nghiệp nước -Việc Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế làm cho kinh tế nước phụ thuộc vào kinh tế nước bạn , kinh tế nước bạn có biến động lớn , kinh tế nước ta bị ảnh hưởng không nhỏ - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á phát triển động, khu vực có cạnh tranh, tranh giành ảnh hưởng mạnh mẽ, kìm chế lẫn nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Đặc biệt tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước khu vực căng thẳng, có nguy gây ổn định khu vực Giữ vững chủ quyền biển, đảo đất nước, đồng thời phải giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế đất nước thách thức lớn Việt Nam -Theo đánh giá tổ chức quốc tế : Việt Nam năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu (theo đánh giá tổ chức quốc tế) Hiện nay, biến đổi khí hậu tồn cầu diễn nhanh, tình trạng nước biển xâm nhập sâu vào tỉnh vùng đồng Sơng Cửu Long; sạt lở đê biển, sói lở bờ biển xảy nhiều vùng; thiên tai, bão lũ cường độ lớn xảy nhiều hơn, mức độ tàn phá lớn Nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên, tình trạng hạn hán, thiếu nước Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi nghiêm trọng xảy nhiều vùng Đầu tư cho phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu ngày cao Đây thách thức lớn phát triển kinh tế Việt Nam năm tới -Thách thức cuối cho Việt Nam trình độ khoa học , công nghệ thời đại công nghiệp 4.0 Để nắm bắt hội, đòi hỏi phải đáp ứng đồng thời tất yêu cầu đặt ra, địi hỏi đất nước phải có trình độ phát triển cao khoa học - cơng nghệ, có nguồn nhân lực chất lượng cao, từ cán nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, thiết kế sản phẩm đến người trực tiếp sản xuất; đòi hỏi thay đổi tâm lý, nếp sống tầng lớp xã hội, thay đổi tổ chức, quản lý hệ thống quyền cấp, ngành; khơng phải vấn đề dễ dàng, mà thật thách thức Không vượt qua thách thức nhỏ, cụ thể thách thức lớn với Việt Nam tụt hậu xa hơn, so với nước khác CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC KHÓ KHĂN KHI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Trên giới hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có khác biệt định Việc phát triển theo mơ hình “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa’’ nước ta có khác biệt với nước thể chế trị phát triển khơng ảnh hưởng đến việc hội nhập Vấn đề lớn nước ta chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế , sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế môi trường cạnh tranh cịn hạn chế Vì để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế cần hoàn thiện chế thị trường coi trọng khu vực tư nhân , đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước , hình thành đồng loại thị trường , đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi Hoàn thiện hệ thống pháp luật : đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di chú… Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế, đảm bảo lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập Nâng cao nguồn nhân lực nước, sử dụng suất người tài, tối đa lực làm việc nhóm cá nhân Con người yếu tố quan trọng phát triển , nguồn nhân lực Việt Nam chưa có suất hiệu nước bạn nâng cao nguồn lực yếu tố giúp Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hiệu Người lao động Việt Nam thường có kỉ luật giấc,quy trình chưa tốt làm việc theo nhóm thường khơng đem lại hiệu cao, để khắc phục điều doanh nghiệp phải có biện pháp khen thưởng hiệu cho nhóm làm việc thay phần thưởng cho cá nhân Để giữ chân nhân tài nước doanh nghiệp cần ‘có tâm, có tầm, có tài’’ vừa tận dụng chất xám họ vừa tạo điều kiện cho họ theo đuổi đam mê Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu việc hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với tảng công nghệ, hạ tầng yếu kém, quy mô đầu tư nhỏ bé khiến lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Tác động kinh tế tích cực song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp ngân hàng lợi ích khơng tự đến, để đứng vững cạnh tranh doanh nghiệp phải trọng đầu tư, cải tiến cơng nghệ để nâng cao cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: - Học tìm kiếm hội kinh doanh - Học kết nối chấp nhận cạnh tranh - Học cách huy động vốn - Học cách quản trị bất định Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 15 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 16 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 17 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 18 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 19 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 20 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 21 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 22 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 23 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 24 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 25 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 26 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 27 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 28 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 29 ... đầu tư quốc tế , hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ … Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 3.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế -Hội nhập kinh tế quốc tế thật... Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi CHƯƠNG I Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu khách quan 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập. .. nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 16 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới, thách thức mới, luật chơi 17 Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hội mới,

Ngày đăng: 23/07/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan