1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá hiệu quả của mô hình thử nghiệm nuôi tôm sú penaeus monodon (fabricius, 1978) trong ao lót bạt tại công ty TNHH nuôi trồng thủy sản minh phú xã lộc an – huyện đất đỏ, tỉnh bà rịa – vũng tàu

58 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN …… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM NI TƠM SÚ PENAEUS MONODON (FABRICIUS, 1978) TRONG AO LĨT BẠT TẠI CƠNG TY TNHH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MINH PHÚ – XÃ LỘC AN, HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Sinh viên thực : Võ Văn Nhật Lớp : Nuôi trồng thủy sản 50B Giáo viên hướng dẫn : TS Ngơ Hữu Tồn Bộ mơn : Cơ sở Quản lý thủy sản Huế, tháng năm 2020  Đầu tiên, xin chân thành gởi lời tri ân đến quý Thầy cô khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Huế, truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học nghiên cứu trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Ngô Hữu Toàn tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Văn Dân, Th.S Nguyễn Phi Nam tận tình giúp đỡ tìm địa điểm thực tập tốt nghiệp có chất lượng tốt để học thêm kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất giúp nâng cao kó nghề nghiệp cho thân sau Đồng thời gửi lời cảm ơn đến: Ban lãnh đạo anh/chị tổ trưởng công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Phú - Lộc An, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Cảm ơn GĐ công ty bác Nguyễn Chí Thức, PGĐ kó thuật anh Trương Quang Hòa, tổ trưởng tổ B1 – khu B anh Lê Thành Phước anh em công nhân tổ B1 Công ty TNHH nuôi trồng Thủy Sản Minh Phú Lộc An, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, để hoàn thành tốt luận tốt nghiệp Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để khóa luận hoàn thành tốt Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2020 Sinh viên thực Võ Văn Nhật MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ .5 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .9 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Đặc điểm sinh học tôm sú 12 2.3 Các yếu tố môi trường 17 2.4 Sơ lược công ty Minh Phú .18 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Thiết bị vật liệu nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Quy trình kỹ thuật áp dụng trình nghiên cứu 26 4.2 Kết theo dõi yếu tố môi trường 33 4.3 Kết theo dõi tốc độ tăng trưởng tôm 45 4.4 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) tỷ lệ sống ( 47 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế 48 4.6 Đánh giá mơ hình ni thử nghiệm tơm sú ao lót bạt với ao đáy đất 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 I Kết luận 51 II Kiến nghị 51 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC BẢ Bảng 2.1 Giá trị yếu tố môi trường nuôi tôm Sú 17 Y Bảng 3.1 Thiết bị phương pháp kiểm tra yếu tố môi trường 23 Bảng 4.1 Bảng thời gian, hóa chất, liều lượng dùng xử lý ao nuôi 27 Bảng 4.2 Số lần, thời gian % lượng thức ăn cho ăn 30 Bảng 4.3 Lượng thức ăn (cp - lotus) ngày tương ứng với khối lượng trung bình cá thể 31 Bảng 4.4 Biến động nhiệt độ q trình ni 40 Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm .45 Bảng 4.6 Tốc độ tăng trưởng chiều dài tôm 46 Bảng 4.7 Bảng tính hệ số FCR 47 Bảng 4.8 Kết theo dõi tỷ lệ sống tôm nuôi thử nghiệm () 48 Bảng 4.9 Bảng đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni 49 Bảng 4.10 Các thơng số kỹ thuật mơ hình ni thâm canh tôm sú ao đất ao lót bạt 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể hàm lượng DO sáng chiều qua tuần nuôi 35 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể biến động pH ao nuôi Sú .37 Biểu đồ 4.3 Biến động độ kiềm ao nuôi tôm 39 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể biến động độ mặn ao nuôi 39 Biểu đồ 4.5 Sự biện động độ trong ao nuôi 41 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể biến động nhiệt độ ao 43 Biểu đồ 4.7 Sự biến động NH3 ao nuôi 44 Biểu đồ Biến động NO2 ao nuôi 45 Biểu đồ 4.9 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm sú 47 Biểu đồ 4.10 Tốc tăng trưởng chiều dài tôm sú .48 HÌNH Hình 2.1 Diện tích sản lượng tơm sú 11 Hình 2.2 Hình ảnh tơm sú 12 Hình 2.3 Các giai đoạn phát triển tôm sú 15 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thiết bị ao ni tơm Sú 20 Y Hình 3.1 Bản đồ công ty Minh Phú – Lộc An 21 Hình 4.1 Các cơng đoạn quy trình ni thử nghiệm 26 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - g : Gram - h : Giờ - Z : Zoea - N : Nauplius - M : Mysis - PL : Poslarvea - l : Lít - ‰ : Phần ngàn - FCR (Feed Conversion Ratio): Hệ số chuyển đổi thức ăn - LG (Length Gain): Tăng trưởng chiều dài - WG (Weight Gain): Tăng trưởng khối lượng - ADGw : Tốc độ tăng trưởng trung bình khối lượng - ADGL: Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài - TLS: Tỷ lệ sống - DO: (Dissolved Oxygen): Oxy hòa tan PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Theo xu hướng phát triển nhiều mặt đất nước ta năm gần đây, bên cạnh nguồn sản phẩm chế biến từ thủy hải sản chiếm phần quan trọng phần thực phẩm giới nói chung Việt Nam nói riêng Trước vấn đề thực tiễn đó, nước ta mở rộng quy mơ mơ hình ni trồng chế biến thủy hải sản để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước xuất thị trường nước Trong nghề ni tơm sú (Penaeus monodon) phát triển mạnh năm gần Nguồn xuất tôm sú mang lại lợi nhuận đáng kể cho đất nước Việt Nam, ước đốn đạt đến 4,5 – tỷ năm 2010 (Nguồn: https://123doc.net/ document/204875-khao-sat-hien-trang-nuoi-tom-su-tham-canh-tai-vinh-an-ba-vi.htm) Thông tin từ Tổng Cục Thủy sản, năm 2013 năm thắng lợi sản xuất thủy sản Việt Nam tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng Việt Nam đứng thứ ba giới xuất tơm Theo đó, giá trị xuất tôm đạt 2,5 tỷ USD, tăng gần 33% so với năm 2012 chiếm 44% tổng giá trị xuất thủy sản Hiện nay, Việt Nam nước xuất tôm lớn giới, đem nguồn ngoại tệ ngày lớn cho đất nước Trong nghề ni tơm sú (Penaeus monodon) phát triển ổn định, tôm sú đối tượng ni có giá trị kinh tế cao nuôi phổ biến nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, nghề nuôi tôm sú phát triển mạnh mẽ từ Bắc tới Nam, với 600.000 diện tích ni Năm 2010, tỉnh Nam Bộ đưa khoảng 570.000 mặt nước vào nuôi tôm sú, chiếm 81% diện tích ni thủy sản Đồng Bằng sơng Cửu Long (Bộ NNPTNT, 2010) Năm 2011, Việt Nam dẫn đầu giới sản xuất tôm sú với sản lượng 300.000 nghìn (Nguyễn Bích, 2013) Tuy nhiên, bên cạnh việc gia tăng diện tích sản lượng, ngành nuôi trồng thủy sản đối mặt với khó khăn nguồn nước bị nhiễm, dịch bệnh với việc sử dụng hóa chất khơng kỹ thuật làm cho tôm thương phẩm nhiều nơi chất lượng, không đáp ứng yêu cầu xuất Môi trường nước vùng nuôi tôm bị ô nhiễm ngày trầm trọng dư lượng hóa chất thức ăn tơm gây nên Xuất phát từ thực tế sản xuất xu hướng phát triển nghề ni tơm địi hỏi phải ln học hỏi khơng ngừng cải tiến từ hình thức đến phương thức nuôi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản lượng tôm Được đồng ý khoa thủy sản, trường đại học Nông lâm huế, môn sở quản lý thủy sản với phối hợp công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Phú, tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu mơ hình thử nghiệm nuôi tôm sú Penaeus monodon (Fabricius, 1978) ao lót bạt cơng ty TNHH ni trồng thủy sản Minh Phú xã Lộc An – huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu” Mục tiêu đề tài Tìm hiểu quy trình ni thử nghiệm tơm sú ao lót bạt cơng ty Minh Phú, từ đưa đánh giá hiệu tốc độ tăng trưởng khối lượng, chiều dài , tỷ lệ sống lợi nhuận mơ hình ni tơm sú ao lót bạt PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lí luận Theo Farrell (1957) cho rằng: Hiệu phạm trù mà sản xuất phải đạt hiệu kĩ thuật, hiệu phân bổ, hiệu xã hội hiệu môi trường, cụ thể là: Hiệu kĩ thuật số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất, điều kiện cụ thể kĩ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm Hiệu phân bổ tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí chi thêm đầu vào Hiệu xã hội hiệu tổng hợp xét phạm vi toàn kinh tế, tức chủ thể hưởng tồn xã hội mà người đại diện cho Nhà nước, lợi ích chi phí xem xét hiệu xã hội xuất phát từ quan điểm toàn kinh tế quốc dân Hiệu mơi trường q trình phát triển kinh tế đặt biệt q trình ni tôm nhằm hướng đến mục tiêu đề không làm tổn hại đến môi trường sinh thái 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Tổng quan tình hình ni tơm sú a Tình hình nghề ni tơm sú giới Tôm mặt hàng giá trị cao, chiếm thị phần không nhỏ sản phẩm thủy sản thị trường quốc tế có vai trị ngày quan trọng ngành thủy sản đời sống kinh tế - xã hội nhiều nước 10 11 12 13 14 15 16 27,2 ± 0,24 27,5 ± 0,53 27,5 ± 0,46 27,4 ± 0,36 27,4 ± 0,5 27,3 ± 0,33 27,3 ± 0,42 27,5 ± 0,38 27,5 ± 0,43 27,6 ± 0,42 27,3 ± 0,38 28,4 ± 0,37 28,5 ± 0,51 28,5 ± 0,4 28,5 ± 0,32 28,5 ± 0,54 29 ± 0,25 28,5 ± 0,34 28,5 ± 0,45 28,6 ± 0,39 28,8 ± 0,45 28,4 ± 0,41 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể biến động nhiệt độ ao Dựa vào biểu đồ 4.6 biến động nhiệt độ lớn sáng chiều Nhiệt độ trung bình vào buổi sáng từ 27,1 – 27,6 buổi chiều dao động từ 28,3 – 29 Biên độ dao động nhiệt buổi sáng buổi chiều từ 1- 1,7 Nhiệt độ ao ni có xu hướng tăng qua tuần buổi sáng buổi chiều Nguyên nhân thời tiết nóng kéo dài mức độ nắng nóng ngày tăng, tơm lớn cường độ trao đổi chất tăng hoạt động vi sinh vật ao ngày mạnh nên nhiệt độ có xu hướng tăng ngưỡng thích hợp cho tơm Theo Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải nhiệt độ tốt cho tơm tăng trưởng 25–30 chênh lệch nhiệt độ ngày không xem tối ưu cho tôm nuôi (Boyd et al., 2002) 4.2.7 NH3 Nguồn gốc NH3 ngun nhân có xuất NH3 ao nuôi lượng đạm có ao ni Lượng đạm ao ni bao gồm: phân tôm, thức ăn dư thừa, xác tôm, tảo rớt đáy phân hủy tạo đạm, nguồn nước từ sông cấp vào ao nuôi bị ô nhiễm có chứa xác thực vật, xác động vật phân hủy Khí NH3 kiểm tra ngày lần Biểu đồ 4.7 Sự biến động NH3 ao nuôi Trên biểu đồ 4.7 ta thấy hàm lượng NH tăng theo thời gian nuôi, dao động từ 0,02 – 0,07 Sự gia tăng hàm lượng NH ao tôm lớn khả trao đổi chất tăng, lượng thức ăn tiêu thụ lớn, sản phẩm tiết nhiều tạo điều kiện cho vi sinh vật phân hủy phát triển làm cho hàm lượng NH có xu hướng tăng sau tuần Hàm lượng NH3 mức phù hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường tơm ao ni, nhiên cần ý tránh việc tăng mức hàm lượng NH3 ao nuôi gây ảnh hưởng đến sinh trưởng tơm Vì tơm sú sống chủ yếu tầng đáy nên việc quản lí NH quan trọng ản hưởng đến sinh trưởng tơm Nhờ có hệ vi sinh nước giúp phân hủy chất hữu có ao giúp giảm khí NH3 4.1.8 Nitrite (NO2-) Ở ao ni cũ, ao lót bạt qua nhiều vụ ni, chất hữu đáy ao, thức ăn nhiều đạm lơ lửng, tích tụ, hịa vào nước làm tiêu tốn Oxy xuất nhiều khí độc NO2- ao ni Chất thải q trình ni tơm sản sinh lượng khí độc Tơm lớn, ăn nhiều thải nhiều Dẫn đến lượng NO2- ngày cao Bản thân NO2- mức thấp khơng gây ảnh hưởng lớn cho tôm, hàm lượng NO2- cao chuyện khác NO2- kết hợp với Hemocyanin máu tôm làm khả vận chuyển oxy máu từ khiến tơm ni bị ngạt Khi tơm bị ngạt mãn tính yếu, dễ mắc bệnh chết sốc môi trường Một tác hại phổ biến khác gây rối loạn cân áp suất thẩm thấu (ở ao ni có độ mặn thấp) Nitrit cạnh tranh với ion Cl- Tôm bị nhiễm Nitrit có dấu hiệu như: lột xác không cứng vỏ, tôm chậm lớn, bị tổn thương mang phù thủng Hàm lượng Nitrit ao cao, tơm chết hàng loạt rải rác vào buổi sáng sớm lúc chiều tối Vì việc kiểm sốt hàm lượng NO2- có vai trị quan trọng nhằm giữ cho lượng NO2- có ao mức cho phép tránh ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển tôm ao nuôi NO2 (mg/l) 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 NO2 (mg/l) 10 11 12 13 14 15 16 ầ n uầ n uầ n uầ n uầ n uầ n uầ n ầ n ầ n ầ n ầ n ầ n ầ n ầ n u T T T T T T T Tu Tu Tu Tu Tu Tu Tu Biểu đồ Biến động NO2 ao ni Hàm lượng NO2- có biến động suốt q trình ni Thấp 0,04 mg/l cao 0,46 Càng sau lượng thức ăn dư thừa, chất tiết tăng nên kéo theo gia tăng NH hoạt động nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp Nitrosomonas chuyển hóa NH thành NO2- Lượng NO2- ao ni ln nằm khoản thích hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường tơm Với lượng NO2- có xu hướng ngày tăng việc tăng cường sục khí để cung cấp oxy cần tăng cường mặt làm giảm tác động NO2-, mặt khác tạo điều kiện để chuyển hóa NO2- thành NO3- thơng qua nhóm vi khuẩn Nitrobacter việc thay nước cần thiết góp phần giảm NO2có ao ni 4.3 Kết theo dõi tốc độ tăng trưởng tơm Sau thả tơm 14 ngày định kỳ ngày tiến hành đo khối lượng tôm lần, nhằm theo dõi tốc độ tăng trưởng khối lượng chiều dài tơm ni để có biện pháp xử lý kịp thời 4.3.1 Tăng trưởng khối lượng Tuần Bảng Tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm Khối lượng trung bình (g/con) Tốc độ tăng trưởng (g/con/ngày) 2,26 ± 0,28 0,06 2,68 ± 0,31 0,25 4,46 ± 0,43 0,20 10 11 12 13 14 15 16 5,85 ± 0,23 7,13 ± 0,31 8,04 ± 0,30 9,01 ± 0,24 10,10 ± 0,28 12,10 ± 0,32 13,20 ± 0,23 14,00 ± 0,39 15,10 ± 0,26 16,11 ± 0,31 17,48 ± 0,87 0,18 0,13 0,14 0,16 0,28 0,16 0,12 0,15 0,15 0,20 Biểu đồ 4.9 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm sú Dựa vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng khối lượng biến động lớn qua ngày nuôi dao động khoảng 0,06 – 0,28 (g/con/ngày) Sự dao động q trình sinh trưởng tơm lột xác sử dụng thức ăn nhiều khác dân đến tốc độ tăng trưởng biến động Vì tốc trưởng khối lượng dao động người nuôi cần nắm bắt ăn phù hợp 4.3.2 Tăng trưởng chiều dài Bảng 4.6 Tốc độ tăng trưởng chiều dài tôm Tuần 10 11 12 13 14 15 16 Chiều dài trung bình (cm/con) 1,20 ± 0,22 1,57 ± 0,23 2,07 ± 0,31 2,54 ± 0,35 3,69 ± 0,40 4,55 ± 0,35 5,88 ± 0,57 6,56 ± 0.53 7,58 ± 0,29 8,50 ± 0,35 9,33 ± 0,26 9,67 ± 0,27 10,75 ± 0,45 11,82 ± 0,33 Tốc độ tăng trưởng (cm/con/ngày) 0,05 0,07 0,07 0,16 0,12 0,19 0,10 0,15 0,13 0,12 0,05 0,15 0,15 Biểu đồ 4.10 Tốc tăng trưởng chiều dài tôm sú Qua biểu đồ thấy rõ tuần đưa tôm sang môi trường ao nuôi thương phẩm tôm phát triển nhiều chiều dài sau dao động lớn từ 0,05 – 0,19 (cm/con/ngày) Sự phát triển chiều dài rõ từ tuần thứu đến tuần thứ 12 giai đoạn tôm sinh trưởng phát triển mạnh nên thay đổi mạnh tốc độ tăng trưởng chiều dài hồn tồn bình thường 4.4 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) tỷ lệ sống ( 4.4.1 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) tính dựa tỷ lệ tổng lượng thức ăn sử dụng tổng khối khối lượng tôm thu Việc tính tốn FCR có ý nghĩa lớn việc đánh giá hiệu kinh tế Bảng Bảng tính hệ số FCR Chỉ tiêu Tổng lượng thức ăn (kg) Tổng khối lượng tôm thu (kg) FCR Ao nuôi 1780 538 3,3 Kết bảng 4.7 cho thấy hệ số FCR 3,3, điều có nghĩa lượng thức ăn cung cấp cho tôm nhiều khả hấp thu chuyển hóa thức ăn tôm thấp dẫn đến việc thức ăn thải ngồi mơi trường gây nhiễm lãng phí thức ăn tiêu tốn tài 4.4.2 Tỷ lệ sống Bảng 4.8 Kết theo dõi tỷ lệ sống tôm nuôi thử nghiệm () Tổng sản lượng tôm thu hoạch (kg) Size (số lượng tôm/ kg) Số lượng tôm thả ban đầu (con) Tỉ lệ sống (%) 538 45 150.000 16,14% Trong q trình ni tử nghiệm, yếu tố môi trường theo dõi thường xuyên xử lí phù hợp với đặc điểm sinh trưởng tôm Sú tỷ lệ sống tôm mức thấp Theo bảng 4.8, tỷ lệ sống đạt 16,14%, tỷ lệ sống ngưỡng thấp, nguyên nhân đặc tính đào bới, ẩn đất để tìm thức ăn mà ao đáy lót bạt tơm khơng thể đào bới vùi dẫn đến việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp hiệu lượng thức ăn tồn dư làm ô nhiễm môi trường nước làm giảm tỷ lệ sống tôm 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế Hoạch tốn kinh tế, cơng việc cuối với mục đích tính tốn lợi nhuận thu sau vụ ni, đánh giá hiệu kinh tế cho vụ nuôi, góp phần việc đánh giá hiệu quy trình ni,cơ sở cho việc phát triển quy trình ni nhằm nâng cao hiệu kinh tế quy trình đem lại cho cơng ty Lợi nhuận tính dựa hai tiêu tổng thu tổng chi Hai tiêu cụ thể hóa cho mức độ đầu tư, khả sinh trưởng phát triển tôm tổng sản lượng tôm thu Kết thúc thời gian thí nghiệm, tiến hành hoạch toán kinh tế nhằm, nhằm đánh giá hiệu kinh tế quy trình ni Kết hoạch tốn kinh tế tổng hợp trung bình cho ao ni có diện tích 1800 m2 Giá thành loại thức ăn 30.000 đồng/kg, giống 450 đồng/con, thời điểm thu hoạch giá bán 150.000 đ/kg Bảng 4.9 Bảng đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni Yếu tố Thức ăn Con giống Thuốc, hóa chất Nhân cơng Điện, dầu Khấu hao tài sản Chi phí khác Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận Hiệu đầu tư Hoạch toán (vnđ) 53.400.000 21.000.000 58.000.000 30.000.000 20.000.000 40.000.000 6.000.000 228.000.000 80.700.000 - 147.300.000 - 64,6% Từ bảng ta thấy hiệu đầu tư từ việc ni thử nghiệm tơm sú ao lót bạt số âm (-64,9%), điều chứng tỏ mơ hình thất bại cơng ty Mặc dù yếu tố môi trường phù hợp với điều kiện sinh trưởng tôm Sú không mang lại hiệu tăng trưởng, tỷ lệ sống hiệu kinh tế 4.6 Đánh giá mô hình ni thử nghiệm tơm sú ao lót bạt với ao đáy đất Bảng 4.10 Các thông số kỹ thuật mơ hình ni thâm canh tơm sú ao đất ao lót bạt Ao đất * 150 ±15,4 Ao lót bạt 130 ngày/vụ) Mật độ thả ni (con/m2 ) Kích cỡ giống thả 27,9±4,85 PL10 –PL15 80 PL12 (PL) Tỉ lệ sống (%) Tổng lượng thức ăn sử 63,1±14,9 6.656±2.302 16,14 1780 dụng (Kg/vụ) Hệ số tiêu tốn thức ăn 1,26± 0,26 3,3 (FCR) Số lần cho ăn ngày 33,9± 5,86 45 5.246±1.401 538 Thời Nội dung gian ni (số lần/ngày) Kích cỡ thu (con/kg) Năng suất (kg/vụ) (số hoạch (*Nguồn: Nguyễn Thanh Long, 2016, phân tích hiệu tài mơ hình ni tơm sú thâm canh tỉnh cà mau, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, tr 87 – 90) Số liệu từ ao đất lấy từ 45 hộ nuôi tôm sú ao đất từ đối chứng với ao lót bạt ta thấy số đánh giá hiệu mơ hình ni tơm sú ao lót bạt xa ao đáy đất từ FCR, suất tỷ lệ sống nuôi điều kiện số môi trường hoàn toàn phù hợp PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Các yếu tố môi trường ao nuôi thử nghiệm tôm sú ao lót bạt dao động khoảng phù hợp với đặc điểm thích nghi tơm sú, chứng tỏ việc quản lí mơi trường ao lót bạt hiệu Kết nuôi thử nghiệm cho thấy hiệu mơ hình q thấp, thể hệ số tiêu tốn thức ăn FCR cao (3,3), tỷ lệ sống thấp (16,14%), sản lượng tôm thấp (538kg/1800m2/vụ), điều cho thấy mơ hình ni thủ nghiệm thất bại yếu tố môi trường phù hợp Vì vậy, dù chưa thể khẳng định liệu mơ hình ni ao sú ao lót bạt có thực đem lại hiệu hay khơng trước mắt mơ hình thử nghiệm ni tơm Sú ao lót bạt cơng ty Minh Phú – Vũng Tàu xem thất bại Để kiểm chứng thêm độ hiệu mơ hình cần bố trí thêm nhiều ao ni thử nghiệm khác đánh giá tính hiệu mơ hình II Kiến nghị Qua phân tích trên, việc sử dụng ao lót bạt q trình ni tơm Sú trước mắt không nên Các hộ nuôi nên đầu tư vào ao đất để đạt suất, có nguồn thu để bổ sung vào kinh tế gia đình PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Thủy sản, 2004 Hướng dẫn quản lý chất lượng nước ao nuôi tôm sú dành cho người nuôi trồng thủy sản Dự án VIE/97/030 Trang – [2] Tôn Thất Chất (2006), Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác, Nxb Đại học nông lâm Huế [3] Tôn Thất Chất (2004), Giáo trình điện tử kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác), Đại học Nông Lâm Huế [4] Tơn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung (2011), Giáo trình Ngư loại II, Phân loại giáp xác động vật thân mềm, Nxb Đại học Nông Lâm Huế [5] Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân (2006), Nuôi trồng thuỷ sản đại cương, NXB Nông Nghiệp [6] Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2009 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống ni giáp xác Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ, trang 26, 28, 29 [7] Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, Nxb Nông nghiệp Tp HCM [8] Lê Cơng Tuấn (2010), Giáo trình nhiểm môi trường độc học nuôi trồng thuỷ sản, Nxb Đại học Nông Lâm Huế [9] Tổng cục Thủy sản, 2013 Kết sản xuất thủy sản năm 2012 htttp://www.fistenet.gov.vn cập nhật ngày 20/07/2014 PHẦN PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực đề tài Vệ sinh ao nuôi Chuẩn bị quạt nước Ao gièo Quản lí ao thương phẩm Xử lí nước thuốc tím Clo xử lí nước Máy sục khí Máy cho ăn Bộ test Ca Mg Bộ test độ kiềm Thức ăn cho tôm sú Sản phẩm bổ sung vi khuẩn có lợi cho tơm Cắt đựng vi sinh Diệt khuẩn Máy phát điện Giăng lưới chắn chim Thu tôm Kháng sinh ... thủy sản Minh Phú, tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu mơ hình thử nghiệm ni tơm sú Penaeus monodon (Fabricius, 1978) ao lót bạt công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Phú xã Lộc An – huyện Đất. .. nghiên cứu: Công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Phú - Lộc An ,ấp An Bình, xã Lộc An, Huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hình 3.1 Bản đồ công ty Minh Phú – Lộc An Thời gian nghiên cứu: Từ 05/01/2020... tiễn sản xuất giúp nâng cao kó nghề nghiệp cho thân sau Đồng thời gửi lời cảm ơn đến: Ban lãnh đạo anh/chị tổ trưởng công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Phú - Lộc An, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh

Ngày đăng: 23/07/2020, 18:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢ

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

    PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    Lí do chọn đề tài

    Mục tiêu của đề tài

    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

    2.1.1. Cơ sở lí luận

    2.1.2. Cơ sở thực tiễn

    2.1.2.1. Tổng quan tình hình nuôi tôm sú

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w