1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá phát thải khí nhà kính từ chất thải tại hà nội và đề xuất các giải pháp quản lý

86 69 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRƢƠNG HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CHẤT THẢI TẠI HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRƢƠNG HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CHẤT THẢI TẠI HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Trƣơng Đức Trí Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Trương Đức Trí, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày… tháng năm 2020 Học viên Trƣơng Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, quan, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Trương Đức Trí, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tận tình trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ cho thu thập số liệu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp, bàn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn “Đánh giá phát thải khí nhà kính từ chất thải Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý” Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng năm 2020 Học viên Trƣơng Hồng Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix CƠNG THỨC HĨA HỌC x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phát thải khí nhà kính giới Việt Nam 1.1.1 Phát thải khí nhà kính quy mơ tồn cầu 1.1.2 Phát thải KNK lĩnh vực chất thải số nước 1.1.3 Phát thải KNK Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu (thành phố Hà Nội) 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 12 1.2.3 Tổng quan trạng chất thải thành phố Hà Nội 17 1.2.4 Thách thức hội BĐKH thành phố Hà Nội 20 1.3 Phát thải KNK lĩnh vực chất thải 23 1.3.1 Phát thải KNK lĩnh vực chất thải rắn 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 29 2.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Phương pháp luận 29 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu luận văn 29 2.2 Phương pháp tính tốn phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực chất thải Việt Nam 29 2.2.1 Tính toán phát thải KNK cho tiểu lĩnh vực chất thải IPCC 29 iii 2.2.2 Phương pháp tính tốn phát thải kiểm kê KNK lĩnh vực chất thải Việt Nam 30 2.3 Các công thức áp dụng cho tính tốn lượng KNK tiểu lĩnh vực chất thải cho thành phố Hà Nội 35 2.3.1 Phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải 35 2.3.2 Phát thải CO2 từ trình đốt chất thải 38 2.3.3 Phát thải N2O từ chất thải người 39 2.3.4 Phát thải CH4 từ nước thải công nghiệp 39 2.3.5 Phát thải CH4 từ xử lý nước thải sinh hoạt 41 2.4 Nguồn số liệu hoạt động cho tính tốn phát thải KNK Hà Nội 42 2.4.1 Các nguồn số liệu phục vụ tính tốn KNK cho đốt chất thải rắn 42 2.4.2 Các nguồn số liệu năm 1995 phục vụ tính toán KNK cho chất thải rắn y tế 42 2.4.3 Các nguồn số liệu phục vụ tính tốn N2O 43 2.4.4 Các nguồn số liệu phục vụ tính tốn KNK từ nước thải công nghiệp 43 2.4.5 Các nguồn số liệu phục vụ tính tốn KNK từ nước thải sinh hoạt 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Kết tổng hợp tính tốn kiểm kê KNK từ lĩnh vực chất thải cho thành phố Hà Nội 44 3.1.1 Kết tính tốn phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải 44 3.1.2 Phát thải CO2 từ trình đốt chất thải 49 3.1.3 Phát thải N2O từ chất thải người 50 3.1.4 Phát thải CH4 từ nước thải công nghiệp 51 3.1.5 Phát thải CH4 từ xử lý nước thải sinh hoạt 52 3.2 So sánh đánh giá kết tính tốn phát thải KNK thành phố Hà Nội năm 2015 54 3.2.1 Tổng hợp kết tính tốn lượng phát thải KNK thành phố Hà Nội năm 2015 54 3.2.2 Đánh giá kết tính toán lượng phát thải KNK Hà Nội năm 201555 3.3 Kết phát thải KNK thành phố Hà Nội năm 2015 56 iv 3.3.1 Kết tính tốn phát thải CH4 từ bãi chơn lấp chất thải 56 3.3.2 Phát thải CO2 từ trình đốt chất thải 56 3.3.3 Phát thải CH4 từ nước thải công nghiệp 56 3.3.4 Phát thải N2O từ chất thải người 56 3.4 Đề xuất giải pháp giảm phát thải KNK cho lĩnh vực chất thải thành phố Hà Nội 56 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật 56 3.4.2 Các giải pháp quản lý chất thải cho Hà Nội 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AD Số liệu hoạt động BAU Kịch phát thải thơng thường BCL Bãi chơn lấp BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BOD Nhu cầu oxy sinh học BUR Báo cáo cập nhật năm lần CDM Cơ chế phát triển CLCSTNMT Chiến lược sách tài ngun mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn CTRSHĐT Chất thải rắn sinh hoạt đô thị CTRSHNT Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn CTNH Chất thải nguy hại DOC Cacbon hữu phân hủy DOCF Tỉ lệ DOC bị dị hóa EF Hệ số phát thải GPG 2000 Hướng dẫn thực hành tốt quản lý khơng chắn IPCC kiểm kê khí nhà kính quốc gia GSO Tổng cục thống kê INDC Đóng góp dự kiến quốc gia tự định IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu ISAG Nhóm tư vấn khoa học kiểm kê KNK ISTC Ủy ban khoa học công nghệ kiểm kê KNK JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KHKTTVMT Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường KNK KNK KP Nghị định Kyoto KTTVBĐKH Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp MCF Hệ số điều chỉnh Mêtan MRV Giám sát, Báo cáo Thẩm định vi MSW Chất thải rắn đô thị NAMA Hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia NIR Báo cáo kiểm kê KNK quốc gia OX Hệ số oxy hóa QA Giám sát chất lượng QC Kiểm soát chất lượng SWDS Bãi chôn lấp chất thải rắn TBQG Thông báo quốc gia TCMT Tổng cục môi trường TNMT Tài nguyên Môi trường UBQGBĐKH Ủy ban quốc gia Biến đổi khí hậu UNFCCC Cơng ước khung Liên Hợp quốc Biến đổi khí hậu VSMT Vệ sinh mơi trường BVMT Bảo vệ mơi trường C1 Chi phí cố định C2 Chi phí vận hành C3 Chi phí mơi trường khu vực lân cận C4 Chi phí phát thải KNK vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ trọng phát thải khí nhà kính nguồn lĩnh vực chất thải Việt Nam năm 2013 (BUR2, 2015) 10 Bảng 1.2 Tổng phát thải KNK năm 2014 phân theo loại khí 10 Bảng 1.3 Phát sinh CTR khu vực đô thị thành phố Hà Nội 18 từ năm 1995 đến năm 2003 18 Bảng 1.4 Khối lượng CTR đô thị xử lý bãi chôn lấp 18 từ năm 2004 - năm 2015 18 Bảng 1.5 Thành phần chất thải (trung bình) 19 Bảng 1.6 khối lượng CTR sinh hoạt xử lý bãi chôn lấp khu vực nông thôn từ năm 1995 - 2015 20 Bảng 1.7: Tỷ lệ thành phần khí chủ yếu sinh từ bãi chơn lấp 24 Bảng 3.1 Phát sinh CTR khu vực đô thị thành phố Hà Nội 44 từ năm 1995 đến năm 2003 44 Bảng 3.2 Khối lượng CTR đô thị xử lý bãi chôn lấp 45 từ năm 2004 đến năm 2015 45 Bảng 3.3 Thành phần chất thải (trung bình) 45 Bảng 3.4 Tính khối lượng CTR sinh hoạt xử lý bãi chôn lấp khu vực nông thôn từ năm 1995 - 2015 46 Bảng 3.5 Khối lượng CTR công nghiệp xử lý bãi chôn lấp 48 giai đoạn năm 2006 - 2010 48 Bảng 3.6 Khối lượng CTR y tế nguy hại đốt từ năm 2006 - 2015 49 Bảng 3.7 Sản phẩm ngành công nghiệp quan trọng thành phố Hà Nội năm 2015 51 (Nguồn: Bộ Công thương) 51 Bảng 3.8 Nước thải tính sản lượng số ngành công nghiệp 51 quan trọng thành phố Hà Nội năm 2015 51 Bảng 3.9 Nồng độ COD (nhu cầu oxy hóa học) nước thải số ngành công nghiệp quan trọng thành phố Hà Nội năm 201552 Bảng 3.10 Dân số thành phố Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2015 53 Bảng 3.11: Tỷ trọng phát thải khí nhà kính nguồn lĩnh vực chất thải thành phố Hà Nội năm 2015 54 Bảng 3.12: So sánh tỷ trọng phát thải KNK nguồn lĩnh vực chất thải thành phố Hà nội với thành phố Hồ Chí Minh quốc gia 55 viii * Phương pháp xử lý kỵ khí có thu hồi khí sinh học cho phát điện (T5) Dự án JCM sử dụng khí lên men CH4 phát thải hữu chợ Bình Điền với cơng suất xử lý 50 rác/ngày, vận hành vào cuối năm 2016 giám sát vào đầu năm 2017 Do đó, thời gian xem xét tính tốn cho dự án từ 2017-2036 Cơng suất xử lý dự án không đổi suốt giai đoạn 2017-2036 lượng khí KNK phát thải từ q trình xử lý kỵ khí dự án khoảng gần 38,3 nghìn CO2tđ/năm, tương đương với 766,5 nghìn CO2tđ giai đoạn vận hành dự án Nếu toàn lượng CH4 thu hồi từ dự án đem đốt thay cho than để phát điện sản xuất 330,1 MWh/năm Tuy nhiên, công suất phát điện dự án tối đa 40 kWh, tương đương với khoảng 297,8 MWh/năm nên tổng sản lượng điện dự kiến sản xuất vòng đời dự án 5.659 MWh Với sản lượng điện trên, việc sử dụng CH4 thu hồi từ dự án để thay nhiên liệu hóa thạch sản xuất điện góp phần giảm khoảng 3.456 CO2tđ Quá trình vận hành hệ thống tiêu tốn lượng điện khoảng 1,035 MWh/năm, tương đương với 20,7 MWh cho vòng đời dự án Như lượng phát thải KNK tiêu thụ điện trình vận hành hệ thống 14,41 CO2tđ vịng đời dự án Đơn vị tính: 1.000 CO2tđ 20 15 10 -5 Kịch sở Xử lý kỵ khí có thu hồi khí phát điện Hình 3.6 Phát thải khí nhà kính từ dự án xử lý kỵ khí chất thải hữu có thu hồi khí cho phát điện chợ đầu mối Bình Điền 60 Đơn vị tính: 1.000 CO2tđ Hình 3.7 Tiềm giảm phát thải khí nhà kính từ dự án xử lý kỵ khí chất thải hữu có thu hồi khí cho phát điện chợ đầu mối Bình Điền Như vậy, 20 năm xỷ lý kỵ khí CTR hữu chợ Bình Điền giảm phát thải KNK khoảng 172 CO2tđ, tương đương 3.441 CO2tđ Hệ số phát thải KNK dự án JCM xử lý CTR hữu Bình Điền khoảng -0,0094 CO2tđ/tấn chất thải Nếu sử dụng phương pháp chôn lấp để xử lý lượng CTR xử lý phương pháp kỵ khí tổng phát thải KNK khoảng gần 370 nghìn CO2tđ Như vậy, tổng lượng KNK giảm dự án xử lý kỵ khí chất thải hữu có thu hồi khí cho phát điện chợ đầu mối Bình Điền vào khoảng gần 373 nghìn CO2tđ, hệ số giảm phát thải KNK dự án khoảng 1,022 CO2tđ/tấn rác thải * Phương pháp sản xuất nhiên liệu rắn RDF (T6) Dây chuyền sản xuất nhiên liệu rắn RDF từ CTR công nghệ Seraphin nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây, công suất 80 CTR/ngày đưa hoạt động từ năm 2008, dự kiến hoạt động 20 năm Thành phần CTR xử lý chủ yếu giấy, vải gỗ 61 2056 2054 2052 2050 2048 2046 2044 2042 2040 2038 2036 2034 2032 2030 2028 2026 2024 2022 2020 2018 2016 2014 2012 2010 -2 2008 -4 -6 -8 -10 Kịch sở Sả n xuấ t RDF Đơn vị tính: 1.000 CO2tđ Hình 3.8 Phát thải khí nhà kính từ dự án sản xuất RDF công nghệ Seraphin Sơn Tây Công suất thiết kế 8.161 RDF/năm, sử dụng tạo nhiệt lượng 146.905 nghìn MJ phát thải khoảng 6.594 CO2tđ, tương đương với gần 132 nghìn CO2tđ vịng 20 năm Nếu sử dụng than để tạo nhiệt lượng tương ứng với tổng sản lượng RDF dự án phát thải 289 nghìn CO2, 2,9 CH4 4,1 N2O, tương ứng với 290 nghìn CO2tđ vòng đời dự án Như vậy, lượng phát thải tích lũy dự án suốt vịng đời 20 năm khoảng -158 nghìn CO2tđ Hệ số phát thải dự án sản xuất RDF Sơn Tây khoảng -0,97 CO2tđ/tấn rác thải 16 14 12 10 2056 2054 2052 2050 2048 2046 2044 2042 2040 2038 2036 2034 2032 2030 2028 2026 2024 2022 2020 2018 2016 2014 2012 2010 2008 Đơn vị tính: 1.000 CO2tđ Hình Tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ dự án sản xuất RDF công nghệ Seraphin Sơn Tây 62 Theo kết nghiên cứu, phát thải giai đoạn 2008-2037 dự án sản xuất RDF Sơn Tây khoảng -158 nghìn CO2tđ Trong đó, lượng CTR xử lý phương pháp chôn lấp phát thải khoảng gần 86 nghìn CO2tđ Tuy nhiên, lượng phát thải thực tế phương pháp chôn lấp sau dự án ngừng hoạt động khoảng gần 177 nghìn CO2tđ Như vậy, phương pháp sản xuất RDF giảm khoảng 335 nghìn CO2tđ vịng đời dự án Hệ số giảm phát thải KNK phương pháp sản xuất RDF so với phương pháp chôn lấp 2,05 CO2tđ/tấn rác thải Hiện tương lai gần chôn lấp chất thải rắn phương pháp tương đối hữu hiệu xử lý CTRĐT thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung nhờ ưu điểm chi phí xây dựng, vận hành rẻ, công nghệ sử dụng đơn giản không yêu cầu lao động tay nghề cao… Trên sở tổng hợp tính tốn giải pháp cơng nghệ xếp thứ tự ưu tiên lựa chọn giải pháp công nghệ giảm nhẹ phát thải KNK xử lý chất thải rắn đô thị cho thành phố Hà Nội từ cao xuống thấp sau: (T6); (T4); (T5); (T1); (T3); (T2) Tuy nhiên, thành phố Hà Nội nên ưu tiên pháp triển giải pháp T1 sau giải pháp T6, T4, T5 b Đối với nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt * Công nghệ XLNT sinh hoạt đô thị tập trung áp dụng quy mơ lớn + Bể Aeroten với bùn hoạt tính truyền thống Nhà máy xử lý nước thải tập trung Hồ Bảy Mẫu, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội + Bể Aeroten theo công nghệ AO Nhà máy xử lý nước thải tập trung Bắc Thăng Long, thành phố Hà Nội + Bể Aeroten theo công nghệ AAO Nhà máy xử lý nước thải tập trung Trúc Bạch, Kim Liên thành phố Hà Nội + Bể Aeroten hoạt động theo mẻ-SBR Nhà máy xử lý nước thải tập trung Yên Sở, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội * Công nghệ XLNT sinh hoạt đô thị tập trung áp dụng quy mô nhỏ Viện Khoa học Kỹ Thuật Môi trường Đại học Xây dựng, số Trung tâm thuộc Bộ Xây dung, Trung tâm Công nghệ môi trường, Tổng Cục Môi 63 trường, v.v nghiên cứu áp dụng mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghệ kỵ khí kết hợp với xử lý bậc hệ thống bãi lọc ngầm nhân tạo, với tiêu chí dễ vận hành, chi phí vận hành thấp, vừa xử lý nước thải vừa khôi phục cảnh quan môi trường, kết hợp làm công viên sinh thái, dễ áp dụng, thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt thí điểm cho cụm dân cư tổ dân phố Phú Hà tổ dân phố Phú Thứ, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm Công nghệ XLNT tịa nhà Quốc Hội…đã áp dụng cơng nghệ XLNT đệm chuyển động MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) Đối với trạm XLNT tòa nhà cao tầng, thương mại, dịch vụ hay khu đô thị, chủ đầu tư áp dụng công nghệ sinh học đa dạng 3.4.2 Các giải pháp quản lý chất thải cho Hà Nội a) Đối với hoạt động chôn lấp rác thải đốt chất thải Quản lý hoạt động chôn lấp rác thải đốt chất thải giảm phát thải hoạt động chôn lấp rác thải đốt chất thải địa bàn thành phố Hà Nội * Hồn thiện thể chế, sách tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát cưỡng chế Rà sốt, đánh giá hiệu lực, hiệu sách, pháp luật từ đề xuất bổ sung hồn thiện, thống để quản lý hiệu Đánh giá tổng thể, rút kinh nghiệm thực chiến lược, quy hoạch quản lý chất thải giai đoạn triển khai; từ xây dựng, điều chỉnh hệ thống chiến lược, sách định hướng phát triển tương lai Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến CTR; Sửa đổi quy định chức nhiệm vụ, phân công trách nhiệm quan tham gia công tác quản lý CTR; Thường xuyên bổ sung, cấp nhập văn quy định quản lý chất thải, phế liệu, sản phẩm thải bỏ; * Tăng cường máy quản lý, xóa bỏ chồng chéo phân cơng nhiệm vụ Điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan có liên quan cơng tác quản lý CTR đảm bảo tính hợp lý, thống đầu mối quản lý CTR địa bàn thành phố Hà Nội, tránh phân tán, chồng chéo Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn 64 đến năm 2050 sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thống quản lý CTR thống nhất, hoàn chỉnh phù hợp; Theo nhóm đơn vị quản lý: Nhóm quản lý theo hướng đạo, định hướng nhóm triển khai thực hiện, thi hành nhiệm vụ Thành phố Hà Nội cần xác định quan đầu mối quản lý CTR chung, giúp UBND quản lý CTR toàn địa bàn thành phố Ngồi ra, cơng tác quản lý CTR cần có tham gia đối tượng phát sinh CTR đối tượng cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTR (các tổ chức, cộng đồng xã hội) * Quy hoạch lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp Thực quy hoạch, quản lý CTR thành phố Hà Nội Rà soát việc thực nội dung quy hoạch xử lý CTR đô thị điểm dân cư nông thôn Xây dựng thực quy hoạch khu thu gom ,xử lý CTR tới làng, xã có biện pháp huy động vốn từ doanh nghiệp để thu gom, xử lý triệt để CTR Quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, áp dụng công nghệ xử lý CTR tiên tiến, an toàn phù hợp với điều kiện thành phố Hà Nội Quy hoạch, xây dựng sở xử lý CTR hợp vệ sinh cho chất thải sinh hoạt Thực chương trình xử lý CTR gia đoạn 2009-2020, theo ưu tiên áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hạn chế chôn lấp * Tăng cường đa dạng hóa nguồn đầu tư tài Đa dạng hóa nguồn tài cho quản lý CTR từ ngân sách nhà nước; dự án, chương trình tài trợ ngồi nước; Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam; Quỹ bảo vệ môi trường địa phương; Huy động vốn từ cộng đồng (doanh nghiệp tư nhân),v.v… Huy động nguồn tài phục hồi, xử lý ô nhiễm môi trường từ sở xử lý CTR; Nguồn kinh phí bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân, từ ngân sách Nhà nước, nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Hoạt động phục hồi môi trường cho xử lý CTR xem xét vay vốn ưu 65 đãi từ Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam theo quy định hành Xây dựng, ban hành hướng dẫn sách ưu đãi thuế, đất đai, tài cho hoạt động phục hồi môi trường cho xử lý, chôn lấp CTR * Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn Phổ biến cộng đồng tham gia quản lý chất thải; Vai trò cộng đồng quản lý chất thải cần thiết Khuyến khích cộng đồng tham gia chương trình phân loại chất thải nguồn để sản xuất phân compost Tuyên truyền thông tin quản lý CTR giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải tới cộng đồng Thực hoạt động nâng cao nhận thức quản lý chất thải quy cách Các chương trình giáo dục cộng đồng thiết kế phù hợp với đối tượng dễ hiểu, dễ thực Các chương trình cung cấp kiến thức trách nhiệm quản lý chất thải cho nhóm cộng đồng * Các giải pháp quản lý cụ thể: Hiện nay, thành phố Hà Nội chưa có Ban quản lý lĩnh vực Biến đổi Khí hậu Tổ cơng tác thành lập có nhiệm vụ tự giải tán hoàn thành Dự án; Cán chuyên trách nên cịn hạn chế lực, chun mơn Do đó, cần thành lập Ban điều hành Biến đổi khí hậu; bổ sung, đào tạo nhân lực có chun mơn lĩnh vực Biến đổi Khí hậu để theo dõi, cập nhập phát thải KNK địa bàn thành phố Hà Nội tốt Đối với nhóm CTR thị: Khuyến khích người dân, thay đổi hành vi, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường Thực chương trình thúc đẩy người dân sử dụng loại bao bì dễ phân hủy, nói khơng với túi nilon sản phẩm thân thiện với môi trường Thiết kế, xây dựng điểm thu gom CTR thuận lợi hợp vệ sinh Xây dựng sách yêu cầu, khuyến khích, ký kết thỏa ước quan quản lý với hiệp hội, Cơng ty sản xuất bao bì, túi đựng nhằm xây dựng thực lộ trình cắt giảm lượng sản phẩm sản xuất; Đồng thời nghiên cứu chế tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Giải pháp ủ phân sinh học giải pháp ưu tiên xử lý CTR đô thị 66 thành phố Hà Nội lộ trình thực chuyển đổi thực đầu năm 2030 [19] Đối với nhóm CTR cơng nghiệp: Tăng cường giảm CTR sản xuất, giảm tối đa nguyên liệu đầu vào, khuyến khích sử dụng chất thải ngành làm nguyên liệu ngành khác Tăng cường áp dụng sản xuất ngành công nghiệp, tăng cường quản lý nội vi, kiểm sốt q trình, cải tiến trang thiết bị để tránh thất thoát nguyên vật liệu, đầu tư đổi công nghệ, sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng loại hóa chất độc hại sản xuất Kiểm soát chặt chẽ việc nhập phế liệu theo quy định luật Bảo vệ Môi trường, thực nghiêm túc cam kết Công ước Basel vận chuyển chất thải nguy hại Hạn chế nhập phương tiện giao thơng, loại máy móc, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng có hiệu sử dụng thấp, vịng đời ngắn, gây ô nhiễm môi trường Áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO14000 sở công nghiệp; Xây dựng sở công nghiệp, khu công nghiệp sinh thái; Cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm đạt u cầu Đối với nhóm CTR nơng thôn Thực giảm thiểu loại chất thải phát sinh quán trình trồng trọt thu hoạch; Đẩy mạnh xây dựng hệ thống hầm biogas xử lý chất thải chăn ni Kiểm sốt chặt chẽ hướng dẫn xử lý bao bì loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp Xây dựng thực chương trình hành động sản xuất hơn, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải làng nghề; Đặc biệt làng nghề tái chế phế liệu Đối với nhóm CTR y tế CTR y tế thực biện pháp giảm thiểu; Bắt buộc phân loại chất thải y tế theo Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 thu gom, xử lý yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường 100% chất thải phát sinh bệnh viện, sở y tế, chữa bệnh thu gom, xử lý triệt 67 Xây dựng ban hành chế bảo đảm kinh phí vận hành thiết bị xử lý chất thải y tế (lò đốt CTR y tế) Nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý chất thải y tế phương pháp hấp sấy tiệt trùng b) Đối với nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt Hồn thiện quy định thể chế pháp luật địa phương Thiết lập quan giám sát với thành viên quyền quận, huyện đại diện cộng đồng để phê duyệt đơn giá biểu phí dịch vụ thoát nước Quy định rõ thiết kế, xây dựng bể tự hoại, yêu cầu hút bùn định kỳ hoạt động quản lý phân bùn kiểm soát quy định quản lý hệ thống thoát nước Thành phố ban hành Lựa chọn xây dựng hệ thống xử lý phân tán hay tập trung theo điều kiện quận, huyện Áp dụng hệ thống xử lý phân tán khu vực mà mạng lưới tập trung phục vụ hiệu mặt kinh tế Những hệ thống sau dần thay hay mở rộng quy mô thành hệ thống thu gom xử lý tập trung mật độ dân cư tăng lên Trong trình xây dựng chiến lược vệ sinh mơi trường tồn Thành phố, lập quy hoạch cần xác định hệ thống tập trung hệ thống phân tán theo giai đoạn Quyết định phân kỳ dự án lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư cần dựa sở phân tích tồn diện, trọng yếu tố chi phí thấp phù hợp khả chi trả Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp Để phát triển hiệu lĩnh vực vệ sinh môi trường thành phố Hà Nội Công nghệ xử lý cần phù hợp với đặc tính nước thải đầu vào, trình xử lý cần thiết để đạt tiêu chuẩn hành, điều kiện cụ thể khu vực xử lý nguồn tiếp nhận nước thải Thực đấu nối nước thải hộ gia đình, sở kinh doanh doanh nghiệp khu vực có mạng lưới thu gom nước thải trạm xử lý nước thải tập trung Lập lộ trình tăng doanh thu tiến tới thu phí nước thải để vận hành bảo dưỡng hệ thống thu gom xử lý nước thải người tiêu dùng chi trả thơng qua phí nước 68 Chính quyền địa phương cần tích cực việc tăng phí nước ban hành quy định nước thải nhằm đảm bảo thu hồi chi phí Mức thu phí cao đáp ứng nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền” cơng trình bền vững mặt tài Để thực điều đó, tăng dần phí dịch vụ theo thời gian nhằm tránh gây căng thẳng kinh tế - xã hội cho cộng đồng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn áp dụng phương pháp đại IPCC để tính toán lượng phát thải KNK năm 2015 từ lĩnh vực chất thải địa bàn thành phố Hà Nội Kết tính tốn lượng cho thấy lượng phát thải từ tiểu lĩnh vực chôn lấp chất thải rắn lớn (khoảng 1,14 triệu CO2 tđ), chiếm tỉ trọng 44,1% Tiếp theo lượng KNK phát thải từ tiểu lĩnh vực phát thải CH4 từ xử lý nước thải sinh hoạt, chiếm tỉ trọng 36,7% Lượng KNK phát thải từ hoạt động đốt chất thải nhỏ (123 nghìn CO2tđ) chiếm 4,7% tổng phát thải lĩnh vực chất thải thành phố Hà Nội Tỷ trọng phát thải tiểu lĩnh vực lĩnh vực chất thải rắn Hà Nội tương đồng với kết lượng phát thải tính tốn thành phố Hồ Chí Minh So với lượng phát thải thành phố Hồ Chí Minh Quốc gia cho thấy lượng KNK phát thải tiểu lĩnh vực 6A- phát thải CH4 từ bãi chôn lấp rác Hà Nội 56% so với thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng khoảng 14,1% so với tổng phát thải Việt Nam Đánh giá phát thải KNK từ chất thải thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất lựa chọn 06 giải pháp kỹ thuật phù hợp nhằm giảm nhẹ phát thải KNK địa bàn thành phố Hà Nơi Đó Chơn lấp có thu hồi khí cho phát điện (T1); Chơn lấp bán hiếu khí (T2); Sản xuất phân compost (T3); Đốt CTR cho phát điện (T4); xử lý kỵ khí có thu hồi khí sinh học cho phát điện (T5); Sản xuất nhiên liệu rắn RDF (T6) phương án thu gom xử lý nước thải: Nước thải sinh hoạt hầu hết xử lý hệ thống xử lý yếm khí hiếu khí; Nước thải cơng nghiệp thu gom xử lý tập trung sử dụng công nghệ hóa lý kết hợp sinh học Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số sách quản lý nâng cao hiệu hoạt động xử lý chất thải rắn nước thải Xây dựng sách thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực xử lý chất thải, xác định ưu tiên đầu tư tương lai theo giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, 70 xây dựng lộ trình cắt giảm KNK lĩnh vực chất thải địa bàn thành phố Hà Nội KIẾN NGHỊ Thành phố Hà Nội địa phương nước thực hoạt động nghiên cứu kiểm kê KNK Tuy nhiên để cắt giảm KNK, Thành phố gặp nhiều khó khăn: Quỹ đất sử dụng cho xây dựng đô thị với mật độ cao, phương tiện giao thông dày đặc, thiết bị công nghiệp lạc hậu, cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân Trong nghiên cứu này, lĩnh vực nghiên cứu phát thải KNK thành phố Hà Nội cập nhập số liệu qua thời kỳ chưa đầy đủ, liền mạch So sánh số liệu phát thải KNK chưa rộng khắp nước… Những hạn chế cần khắc phục nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn cho thấy lượng phát thải KNK từ chất thải thành phố Hà Nội tăng theo năm Những số liệu phân tích từ luận văn sử dụng tham khảo để đưa giải pháp cụ thể để quản lý chất thải địa bàn thành phố có giải pháp cơng nghệ nhằm giảm phát thải KNK từ chất thải Để hạn chế phát thải KNK từ chất thải cần phân loại rác nguồn; thực thu hồi khí phát sinh q trình rác phân hủy, đặc biệt bãi chôn lấp rác Thành phố Thu gom, xử lý nước thải triệt để trước xả vào nguồn tiếp nhận, trình xử lý Nhà máy, trạm xử lý nước thải tập trung cần lắp đặt thiết bị thu hồi khí sinh từ q trình xử lý nước thải Giảm thiểu phát thải KNK bãi chôn lấp xây dựng hệ thống thu khí; phương án xây dựng khu xử lý liên hồn (ơ chơn lấp, nhà máy sản xuất phân vi sinh, hệ thống thu khí làm lượng); Nước thải thu gom triệt để trạm xử lý nước thải tập trung trước xả vào hệ thống thoát nước chung thành phố Hà Nội phương án tối ưu vốn đầu tư cao nên chưa thu hút đầu tư Dữ liệu hoạt động sử dụng để tính tốn cho lượng phát sinh KNK chủ 71 yếu dựa vào báo cáo trạng môi trường thành phố Hà Nội, Niên giám thống kê qua năm Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Tổng cục Thống kê tài liệu từ Bộ, ngành, Viện nghiên cứu khác Ngồi ra, số liệu khơng thu thập từ nguồn ước tính theo phương pháp chuyên gia, đó, tương lai, cần phải cập nhật loại liệu Đối với hệ số phát thải tham số sử dụng cho tính phát sinh KNK, hầu hết sử dụng liệu mặc định theo tài liệu hướng dẫn IPCC phiên IPCC 1996 GPG 2000 Do vậy, tương lai, để tăng tính xác kiểm kê KNK thành phố Hà Nội Việt Nam, cần thiết phải có nghiên cứu, điều tra khảo sát chi tiết nhằm xác định hệ số phát thải riêng thu thập chuỗi thơng tin, số liệu phục vụ tính tốn phát thải KNK Đối với hệ số phát thải tham số sử dụng cho tính phát sinh KNK, hầu hết sử dụng liệu mặc định theo tài liệu hướng dẫn IPCC phiên IPCC 1996 GPG 2000 Do vậy, tương lai, để tăng tính xác kiểm kê KNK thành phố Hà Nội Việt Nam, cần thiết phải có nghiên cứu, điều tra khảo sát chi tiết nhằm xác định hệ số phát thải riêng thu thập chuỗi thơng tin, số liệu phục vụ tính tốn phát thải KNK 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống kê thành phố Hà Nội Niên giám Thống kê thành phố Hà Nội 2000 - 2015 [2] Tổng cục Thống kê (2016) Niên giám Thống kê Việt Nam 2000 - 2015 [3] Bộ Y tế (2012) Báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng giai đoạn 2009 - 2010 [4] Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội (2010) Báo cáo trạng môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 - 2010 [5] Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội (2016) Báo cáo trạng môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 [6] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 – 2015 [7] Viện Quy hoạch đô thị - Nông thôn (2007) Quy hoạch vùng bãi chôn lấp khu xử lý CTR cho vùng KTTĐ Bắc Bộ, miền Trung phía Nam [8] Bộ Tài ngun Mơi trường (2004) Báo cáo diễn biến môi trường Viêt Nam 2004 - CTR [9] Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo kiểm kê KNK 2010 Việt Nam [10] IPCC (2006) Hướng dẫn IPCC năm 2006 cho Kiểm kê KNK quốc gia [11] IPCC (1997) Hướng dẫn sửa đổi IPCC năm 1996 cho Kiểm kê KNK quốc gia, [12] Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho thành phố Hà Nội 2015 [13] Liên hợp quốc (2001) Công ước khung Liên Hợp quốc Biến đổi khí hậu [14] Quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tướng phủ Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 nhìn đến năm 2050 [15] Quyết định 2359/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng phủ Phê duyệt Hệ thống quốc gia kiểm kê khí nhà kính [16] Quyết định 609/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2014 Thủ tướng 73 phủ Phê duyệt Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17] Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2015) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [18] Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2016) Nghiên cứu, xây dựng hệ số phát thải EF lưới điện Việt Nam [19] Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (2017) Đánh giá tiềm hiệu kinh tế giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ: Nghiên cứu thí điểm khu xử lý Nam Sơn Cầu Diễn, thành phố Hà Nội [20] UBND thành phố Hà Nội (2015) Thực thống kê phát thải từ khí nhà kính cho hoạt động chơn lấp rác thải đốt chất thải [21] UBND thành phố Hà Nội (2015) Thực thống kê phát thải từ khí nhà kính cho hoạt động nước thải sinh hoạt công nghiệp [22] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), tăng cường lực kiểm kê khí nhà kính quốc gia Việt Nam, JICA, Nhật Bản [23] Bộ TNMT (2012) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 CTR [24] UBND thành phố Hà Nội Tổng hợp từ Báo cáo trạng môi trường năm (giai đoạn 2006 - 2010 giai đoạn năm 2011 - 2015) [25] Viện dinh dưỡng Việt Nam (2000) Báo cáo tiêu thụ protein theo đầu người/năm [26] JICA (2017), Kiểm kê khí nhà kính thành phố Hồ Chí Minh quốc gia [27] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2014 chế hỗ trợ phát triển dự án phát điện sử dụng CTR Việt Nam [28] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020 [29] URENCO Hanoi (2006), Landfill gas recovery and utilization in Nam Son, Tay Mo landfills in Hanoi Version 04 74 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRƢƠNG HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CHẤT THẢI TẠI HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun... 3.6 Phát thải khí nhà kính từ dự án xử lý kỵ khí chất thải hữu có thu hồi khí cho phát điện chợ đầu mối Bình Điền 60 Hình 3.7 Tiềm giảm phát thải khí nhà kính từ dự án xử lý kỵ khí chất thải. .. Hình 3.4 Phát thải khí nhà kính từ dự án sản xuất phân compost từ chất thải rắn Cầu Diễn 58 Hình 3.5 Tiềm giảm phát thải khí nhà kính từ dự án sản xuất phân compost từ chất thải rắn

Ngày đăng: 22/07/2020, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w