1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy tiết 24cs531, 27, 28 môn lịch sử lớp 9 trường THCS tân lập, huyện bá thước

18 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 250 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Theo điều 28.2 Luật giáo dục (14/6/2005) nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[1] Cũng lí mà trình giảng dạy nay, việc sử dụng phương pháp dạy học địi hỏi người thầy ln phải đặt đích, giúp HS nắm vững kiến thức bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ động học tập đắn Để từ học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu thời đại giải phù hợp vấn đề nảy sinh Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy địi hỏi người giáo viên phải có đầu tư nghiên cứu kĩ phương pháp đó, vận dụng phù hợp với đối tượng học sinh, lớp Như biết môn lịch sử mơn học khác có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người Thơng qua môn học em bồi dưỡng, giáo dục tư tưởng, tình cảm Qua mơn Lịch sử em thấy trình phát triển dân tộc, đất nước, rộng xã hội loài người Trong thực tế môn lịch sử môn học khô khan, phải ghi nhớ nhiều kiện lịch sử Kiến thức lịch sử kiến thức khứ u cầu mơn học địi hỏi học sinh phải tái kiện, tượng lịch sử cách sống động diễn trước mắt Bên cạnh khả tư học sinh trung học sở cịn nhiều hạn chế Vì việc sử dụng đồ dùng trực quan để giúp học sinh tái kiến thức nguyên tắc dạy học lịch sử Hơn việc sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực nhất, hiệu Trong phương pháp dạy học đồ dùng dạy học nói chung hệ thống kênh hình SGK nói riêng, khơng dừng lại giá trị minh hoạ cho hệ thống kênh chữ, mà thiết bị, đồ dùng dạy học cịn cơng cụ, phương tiện cung cấp kiến thức, nguồn kiến thức cần phải khai thác Nhưng thực tế nay, việc dạy học môn Lịch sử trường THCS chưa hồn thành tốt vai trị mình, nhiều giáo viên dạy học hoàn toàn phương pháp truyền thống, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nhiều em cho môn lịch sử thật khô khan, nhàm chán với kiện diễn khứ Muốn khắc phục vấn đề việc kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng thường xuyên thiết bị đồ dùng dạy học trực quan đồ, lược đồ, tranh ảnh… vào giảng dạy vô cần thiết, để tạo hình ảnh cụ thể sinh động, xác, giúp học sinh dễ hình thành khái niệm lịch sử, hứng thú học tập, nhớ lâu, nhớ kĩ nội dung học Vậy phải làm để khai thác tốt đồ dùng trực quan phục vụ cho việc hình thành khái niệm, hình thành biểu tượng lịch sử, khắc sâu kiến thức lịch sử cho học sinh? Phải làm để học sinh có hứng thú học tập học lịch sử? Đó câu hỏi mà người làm công tác giảng dạy môn Lịch sử cần phải trăn trở Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tâpp̣môn Lịch sử chọn đề tài: “Kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học tập tiết 24, 25, 27, 28 môn Lịch sử lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong thực tế giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Tân Lập, giảng dạy môn lịch sử lớp năm học 2015- 2016, 2016- 2017, thân vận dụng nhiều phương pháp dạy học phương tiện dạy học, có sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên hứng thú học tập học sinh Qua tiết học em có hứng thú học mơn lịch sử hiệu học tập học sinh nâng lên rõ rệt Vì tơi đề xuất mơṭsố kinh nghiêṃ viêcp̣sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học tập tiết 24, 25, 27, 28 môn lịch sử lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đưa số kinh nghiệm tổ chức dạy học tiết dạy 24, 25, 27, 28 nhằm tái kiện, cung cấp kiến thức, tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp trường THCS Tân Lập 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thâpp̣thông tin: nghiên cứu dạy, tìm hiểu thêm tài liêụliên quan đến dạy - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn tổ chức tiết dạy sử dụng đồ dùng trực quan (modul THCS 20) Tham khảo SGK, SGV Lịch sử - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập học sinh - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý - Phương pháp thực nghiệm, so sánh đối chứng: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng; áp dụng dạy thử nghiệm lớp - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng dạy, lực học, mức độ tích cực, yêu thích học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [2] Trong hướng đổi phương pháp dạy học tập trung thiết kế hoạt động cho học sinh tự lực khám phá, chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn đạo thầy Bởi đặc điểm hoạt động học người học hướng vào việc cải biến mình, người học khơng chủ động, tích cực, tự giác, khơng có phương pháp học tốt nỗ lực người thầy đem lại kết hạn chế Ở môn học Lịch sử nhà trường THCS tất môn học khác, việc thực đổi phương pháp dạy diễn Để việc đánh giá học sinh đạt hiệu cao, phát huy tính thông minh, sáng tạo, khả tư học sinh, việc hướng dẫn học sinh học tập môn học qua việc sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết Đồ dùng trực quan vừa nguồn kiến thức, vừa phương tiện minh họa Thông qua em tiếp cận kiến thức lịch sử cách sống động, gần với khứ Khi giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan để truyền thụ kiến thức, khắc sâu học, kích thích tư học sinh Từ nội dung học khắc sâu hơn, em u thích học mơn Lịch sử Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn Lịch sử xem công cụ đem lại hiệu tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Thực tế trường phổ thông việc dạy học lịch sử vấn đề cần phải có nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá lại Học sinh quay lưng lại với mơn học Các năm học gần tình trạng học sinh “sử ta” phổ biến Tỉ lê hp̣ ọc sinh THPT đăng kí mơn thi tốt nghiệp tự chọn môn Lịch sử thấp Hiện việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THCS địa bàn huyện Bá Thước nhiều vấn đề phải quan tâm Đa số giáo viên giảng dạy lựa chọn, sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp với dạy Vì nâng cao hiệu dạy chất lượng học tập học sinh Bên cạnh cịn số giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan dạy chưa đạt hiệu Chúng ta sử dụng đồ dùng có sách giáo khoa đồ dùng có thư viện sử dụng chiếu lệ sử dụng đồ dùng chưa với nội dung học Giáo viên chưa trọng việc khai thác, củng cố kiến thức thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan Mặt khác giáo viên cịn ngại ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc khai thác triệt để đồ dùng có học nhiều hạn chế Đây nguyên nhân khiến cho dạy không đạt hiệu quả, học sinh khơng có hứng thú học tập môn 2.2.2 Thực trạng riêng nhà trường Xã Tân Lập, huyện Bá Thước thuộc vùng khó khăn, 100% dân cư sống nghề nông, đất đai khô cằn lại hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên nên đời sống nhân dân cịn nghèo nàn, lạc hậu Vì đa số em phải lao động hàng ngày ruộng nương nên điều kiện thời gian học thiếu thốn Xa trung tâm, nhà trường lại chưa đủ sở vật chất để phục vụ việc dạy học Vì việc áp dụng cơng nghệ thơng tin số phương pháp day-học gặp nhiều khó khăn Học sinh đa số chưa u thích học tập mơn Lịch sử Các em cịn thụ động việc tiếp thu kiến thức, học đối phó Thời gian em chủ yếu đầu tư cho môn thuộc khoa học tự nhiên Có lẽ ngồi ngun nhân khách quan từ xã hội, phần môn lịch sử môn học khô khan, phải ghi nhớ nhiều kiện lịch sử Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn, trăn trở phải làm để học sinh có hứng thú học lịch sử từ nâng cao chất lượng dạy học Từ kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, xác đinh giảng dạy môn Lịch sử mục tiêu quan trọng em nắm kiến thức lịch sử học qua thời kì Hiện ngồi kênh chữ sách giáo khoa, giáo viên cịn phải kết hợp kênh hình tiết dạy Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử yêu cầu quan trọng, khơng thể thiếu Bởi qua sử dụng đồ dùng trực quan giúp kích thích tư cho học sinh Các em tưởng tượng, suy luận, hình dung kiện lịch sử diễn Sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy môn lịch sử giúp cho giáo viên chủ động việc khai thác, truyền thụ kiến thức lịch sử đến với học sinh Qua q trình dạy học, tơi ln ln tìm tịi, học hỏi bạn đồng nghiệp để cho giảng có sử dụng đồ dùng trực quan đạt hiệu cao bước nâng cao chất lượng môn * Những nguyên nhân thực trạng Có nhiều nguyên nhân gây thực trạng trên, phủ nhận điều: học sinh khơng thích học mơn Lịch sử xem mơn học phụ Vì em chưa tâm học tập Việc có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân làm cho em nhàm chán u cầu GV bắt em nhớ nhiều kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách máy móc khơ khan, mà học lịch sử thầy cô bắt học thuộc lịng Việc HS chưa tích cực học mơn lịch sử nói khơng phải thân môn lịch sử gây mà quan niệm phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu người học hay nói cách khác người thầy chưa gây hứng thú học tập học môn lịch sử Nguyên nhân khác phải đề cập tới điều kiện sở vật chất trường địa bàn huyện Bá Thước nói chung trường THCS Tân Lập nói riêng cịn thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học 2.2.3 Điều tra thực trạng Với SKKN áp dụng dạy lớp 9A năm học 2015-2016 20162017, cịn lớp 9B tơi thực năm học trước Kết khảo sát mức độ u thích học mơn lịch sử lớp 9A sau học xong tiết 24, 25, 27, 28 chưa áp dụng SKKN sau: Lớp Tổng số HS 9A 9B Tổng 27 24 51 Đầu năm học 2015-2016: Mức độ Khơng u Bình thường u thích thích SL 22 18 40 TL 81,5 % 75 % 78,4 % SL TL 14,8 % 20,8 % 17,7 % Bảng Rất yêu thích SL TL SL 3,7 % 4,2 % 3,9 % Đầu năm học 2016-2017: Lớp 9A 9B Tổng Tổng số HS 31 29 60 Không yêu thích SL 23 21 44 Bảng Mức độ Bình Yêu thích thường TL SL 74,2% 72,4 % 73, 3% 12 TL SL 19,3 % 20,7 % 20 % TL 0 TL 6,5 % 6,9 % 6,7 % Rất yêu thích SL 0 TL 0 Qua bảng thống kê cho ta thấy thực tế phần lớn học sinh khơng u thích mơn học lịch sử tổng số học sinh yêu thích học chiếm tỉ lệ thấp (2/51 học sinh = 3,9%/100%; 4/60 học sinh = 6,7%/ 100%) Tại ? Có lẽ lí tơi mạnh dạn đưa kinh nghiệm nhỏ giúp em yêu thích mơn học đồng thời khơi gợi em niềm say mê, hứng thú tiết học lịch sử Từ để nâng cao chất lượng dạy-học môn lịch sử trường THCS Tân Lập Từ thực trạng ngun nhân trên, tơi trăn trở tìm tịi để tìm giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy học tập tiết 24, 25, 27, 28 môn Lịch sử Trường THCS Tân Lập 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề Để thực tiết dạy lịch sử có hiệu nhất, tơi lựa chọn hình ảnh minh họa, lược đồ, biểu đồ, đồ phù hợp với nội dung dạy Sau số giải pháp thực sử dụng đồ dùng trực quan để giảng dạy môn Lịch sử lớp (tiết 24, 25, 27, 28) 2.3.1 Nghiên cứu kĩ nội dung bài giảng Giáo viên phải xác định mục tiêu cần đạt học, đơn vị kiến thức học sinh cần nắm học Kiến thức lịch sử thuộc phạm vi nội dung kiến thức lịch sử giai đoạn để từ lựa chọn kiến thức, lựa chọn đồ dùng giảng dạy dạng tập phù hợp Giáo viên cần lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung học, nghiên cứu kĩ kênh hình liên quan đến nội dung học 2.3.2 Giáo viên soạn bài Đây khâu quan trọng địi hỏi giáo viên phải có đầu tư thời gian, công sức để chuẩn bị cho giảng Khi soạn giáo viên phải lưu ý : - Câu hỏi, tập sử dụng tiết dạy phải phù hợp với nội dung chương, phần vừa học - Lựa chọn câu hỏi cho phù hợp với mục đích sử dụng đồ dùng tiết học - Câu hỏi đưa khai thác đồ dùng trực quan phải phù hợp với trình độ học sinh, phát huy tính tích cực học sinh nhiều học sinh lúc làm việc - Khi đưa câu hỏi cần dự kiến câu trả lời, mức độ trả lời học sinh để từ định tiêu chuẩn đánh giá thang điểm phải có đáp án xác Khâu soạn giáo viên phải chuẩn bị kĩ định đến thành công học 2.3.3 Chọn các đồ dùng trực quan có thể sử dụng tiết dạy + Giáo viên phải lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với dạy cụ thể Thơng thường ta lựa chọn đồ dùng trực quan để sử dụng sau: - Đồ dùng trực quan để minh hoạ cho kiến thức vừa học - Đồ dùng trực quan để cung cấp kiến thức - Đồ dùng trực quan để tường thuật diễn biến trận đánh - Đồ dùng trực quan để hình thành biểu tượng lịch sử - Đồ dùng trực quan để nhận diện nhân vật, kiện, cơng trình kiến trúc lịch sử - Đồ dùng trực quan để củng cố nội dung học, khắc sâu kiến thức + Thông thường tiết dạy lựa chọn đồ dùng trực quan minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng có thư viện, đồ dùng tự làm trình chiếu máy vi tính + Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên phải lưu ý: đồ dùng trực quan phải sinh động Các hình ảnh, lược đồ đưa lên máy chiếu phải tạo hiệu ứng sinh động để gây ý, tạo hứng thú học tập học sinh 2.3.4 Dự giờ, học hỏi, rút kinh nghiệm đồng nghiệp - Giáo viên dự đồng nghiệp để học tập cách sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy - Thông qua dự giáo viên rút kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan: sử dụng cho có hiệu quả, câu hỏi khai thác đồ dùng trực quan có hợp lí khơng, việc sử dụng đồ dùng có tạo hứng thú học tập cho học sinh không? 2.3.5 Thực giảng dạy lớp Khi thực giảng dạy lớp giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung dạy a Đồ dùng trực quan để minh hoạ cho kiến thức vừa học: Sau trình bày xong nội dung kiến thức mục, giáo viên đưa hình ảnh minh họa cho nội dung học Học sinh quan sát tranh, dùng miêu tả để nêu hiểu biết nội dung tranh Giáo viên bổ xung, chốt nội dung b Đồ dùng trực quan để cung cấp kiến thức: giáo viên dùng đồ dùng để khai thác kiến thức học thông qua hệ thống câu hỏi Học sinh quan sát, thảo luận câu hỏi rút nội dung kiến thức học c Đồ dùng trực quan để trình bày diễn biến trận đánh lược đồ: Giáo viên sử dụng lược đồ có thư viện nhà trường tạo lược đồ máy tính Thơng thường ta sử dụng lược đồ có sẵn thư viện nhà trường sách giáo khoa (phóng to) Vì làm rèn cho học sinh kĩ dùng lược đồ tốt Giáo viên lưu ý học sinh địa danh, kí hiệu lược đồ Học sinh dựa vào thơng tin sách giáo khoa để trình bày diễn biến trận đánh thông qua lược đồ Các em vừa kết hợp trình bày diễn biến với kĩ lược đồ Giáo viên lưu ý học sinh sử dụng lược đồ phải xác địa danh, gianh giới vùng miền, mũi tiến quân d Đồ dùng trực quan để hình thành biểu tượng lịch sử: Thông qua tranh ảnh giáo viên kết hợp dùng lời nói mình, minh họa qua đồ dùng để khắc sâu biểu tượng lịch sử cho học sinh e Đồ dùng trực quan để nhận diện nhân vật, cơng trình kiến trúc lịch sử, minh họa cho kiện lịch sử: Giáo viên chọn nhân vật lịch sử địa danh, tranh ảnh tiêu biểu thông qua hệ thống câu hỏi để em nhận diện nhân vật lịch sử cơng trình kiến trúc lịch sử, kiện lịch sử Từ tạo dấu ấn nhân vật, kiện, kiến trúc lịch sử dân tộc giới g Đồ dùng trực quan để củng cố nội dung học, khắc sâu kiến thức: Giáo viên đưa hình ảnh, hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh sơ đồ tư Từ rút kiến thức, khắc sâu kiến thức trọng tâm 2.3.6 Giao nhiệm vụ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh phải chuẩn bị nhà: xem lại toàn kiến thức chương, phần vừa học, sưu tầm thêm tài liệu có liên quan - Tích cực tham gia hoạt động học: phát biểu ý kiến, làm tập, nhận xét bổ xung ý kiến bạn 2.3.7 Khen thưởng để khuyến khích học sinh - Trong thực tiết dạy việc khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh làm quan trọng Phần thưởng cho em điểm số tràng pháo tay Điều giúp kích thích hứng thú học tập giúp học sinh nhớ lâu kiến thức lịch sử học - Khi học sinh trả lời câu hỏi miêu tả nội dung tranh minh họa có ý đặc biệt học sinh có lực học yếu học sinh nhút nhát, giáo viên gợi ý thêm để em hồn thiện câu trả lời cơng nhận ln kết để khuyến khích em học tập - Khi học sinh trả lời chưa lúng túng cách diễn đạt miêu tả kiện, diễn biến trận đánh, giáo viên nên động viên em, gợi tìm tịi suy nghĩ em, tránh lời nói làm em cụt hứng 2.3.8 Công tác kiểm tra, đánh giá Trong sử dụng đồ dùng trực quan trình giảng dạy giáo viên cho điểm học sinh có cách khai thác nội dung kiến thức học có cách mơ tả độc đáo, sáng tạo Điểm số lấy vào sổ (hệ số 1- điểm miệng) cho để động viên khuyến khích em Sau thực xong tiết dạy ta cho học sinh làm kiểm tra 15 phút để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức em Giáo viên kiểm tra việc tiếp thu kiến thức em qua học để có điều chỉnh phù hợp 2.3.9 Đánh giá rút kinh nghiệm sau dạy Đây khâu quan trọng thực tiết dạy Sau tiết dạy giáo viên đánh giá mức độ thực tiến trình dạy theo dự kiến, có cần thiết phải điều chỉnh việc sử dụng đồ dùng (thêm bớt) để dạy đạt hiệu quả, mức độ tiếp thu học sinh nào, cách sử dụng phương pháp dạy học có hợp lí khơng? Ví dụ minh họa: a) Đồ dùng trực quan để minh hoạ cho kiến thức vừa học: Sau trình bày xong nội dung kiến thức mục, giáo viên đưa hình ảnh minh họa cho nội dung học Học sinh quan sát tranh, dùng miêu tả để nêu hiểu biết nội dung tranh Giáo viên bổ xung, chốt nội dung Ví dụ: Lịch sử lớp 9- Tiết 25- Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Hình 37 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 37- sách giáo khoa (đã phóng to máy chiếu) - Học sinh quan sát ảnh nêu hiểu biết đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - Giáo viên gợi ý cho học sinh (người trực tiếp tổ chức, lãnh đạo Đội ai? Lực lượng đội gồm thành phần nào? Trang phục đội viên sao? ) - Sau học sinh trả lời, giáo viên miêu tả, phân tích bổ xung thơng tin: “Bức ảnh rút từ tập ảnh tư liệu trưng bày bảo tàng cách mạng Việt Nam bảo tàng Lịch sử Quân Trong ảnh hình ảnh lễ tuyên thệ chiến sĩ buổi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân vào 22-12-1944, khu rừng nằm hai tổng Hoàng Hoa Thám Trần Hưng Đạo châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Trong ảnh, người đứng trước hàng quân, đội mũ phớt, vai khốc túi, đeo súng ngang hơng Võ Nguyên Giáp, người Nguyễn Ái Quốc giao trọng trách đứng thành lập Đội Toàn Đội gồm 34 đội viên, có 31 nam, nữ, đứng theo hàng ngang Lá cờ đỏ vàng giương cao trước hàng quân Các chiến sĩ ăn mặc giản dị nhiều người chân đất, thể trang bị quân đội cách mạng ban đầu thơ sơ Song thể đạo quân từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu.” [3] - Kết hợp với việc đọc kênh chữ sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét: Đây chủ trương đắn Đảng ta - Học sinh nêu vai trò đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn vai trị đại tướng Võ Nguyên Giáp việc chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Kết thúc, giáo viên dẫn lời nhận định Hồ Chí Minh “… Trong lúc đầu quy mơ cịn nhỏ, tiền đồ vẻ vang Nó khởi điểm giải phóng quân, suốt từ Nam chí Bắc, khắp nước Việt Nam” [4] b) Đồ dùng trực quan để cung cấp kiến thức: Sử dụng âm kết hợp với hình ảnh minh họa, rút nội dung học Ví dụ: Lịch sử lớp 9- Tiết 27- Bài 23: : Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Mục III Giành quyền nước Dạy tới phần nội dung Tuyên ngôn độc lập, giáo viên cho học sinh xem ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 kết hợp hình ảnh với âm thanh: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nghe Bản Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 qua băng ghi âm Tiếp giáo viên hỏi: Em nêu nội dung tuyên ngôn độc lập? Học sinh rút nội dung Tuyên ngôn độc lập Việt Nam, kế thừa tiếp nối mặt tích cực Tun ngơn nhân quyền dân quyền nước Pháp, Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ để Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nên Tuyên ngôn hùng hào cho dân tộc Việt Nam, khẳng định với giới quyền tự dân chủ nhân dân Việt Nam Hơn em nghe thực tế giọng Bác Hồ đọc tuyên ngôn, em phấn khởi hứng thú học phần sau dễ khắc sâu kiến thức c) Đồ dùng trực quan để trình bày diễn biến trận đánh lược đờ: Giáo viên sử dụng lược đồ có thư viện nhà trường tạo lược đồ máy tính Thơng thường ta sử dụng lược đồ có sẵn thư viện nhà trường sách giáo khoa (phóng to) Vì làm rèn cho học sinh kĩ dùng lược đồ tốt Giáo viên lưu ý học sinh địa danh, kí hiệu lược đồ Học sinh dựa vào thông tin sách giáo khoa để trình bày diễn biến trận đánh thơng qua lược đồ Các em vừa kết hợp trình bày diễn biến với kĩ lược đồ Giáo viên lưu ý học sinh sử dụng lược đồ phải xác địa danh, gianh giới vùng miền, mũi tiến quân… Ví dụ: Lịch sử lớp 9-Tiết 24- Bài 21: Việt Nam năm 1939-1945 Mục Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940) Hình 34 Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 82 - Học sinh quan sát lược đồ hình 34, sách giáo khoa (trên máy chiếu) 10 - Giáo viên lưu ý học sinh giải lược đồ Gợi mở ý để học sinh tìm hiểu Sau học sinh trao đổi phát biểu ý kiến - Giáo viên trình bày diến biến trận đánh lược đồ Nếu sử dụng lược đồ máy chiếu giáo viên phải tạo hiệu ứng mũi tên hướng tiến đánh quân Nhật, quân Pháp phản công, quân Pháp tháo chạy, nơi quần chúng binh lính ngụy quyền dậy khởi nghĩa Thông qua ngôn ngữ hiệu ứng lược đồ giáo viên tái để học sinh hình dung trận đánh diễn Ngày 22-9-1940, Pháp buộc phải kí với Nhật Bản hiệp định mở cửa Đông Dương cho Nhật tràn vào Ngay đêm Nhật cơng Lạng Sơn Quân Pháp đông sau vài ngày chiến đấu tan rã, số lớn đầu hàng, số lại tháo chạy Thái Nguyên qua đường Bắc Sơn Chính quyền thực dân vùng lung lay, tan rã Nhân hội đó, ngày 27-9-1940 Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân dậy Họ chiếm đồn Mỏ Nhài Viên Tri châu Bắc Sơn chạy trốn Chính quyền cách mạng thành lập Nhưng hôm sau Nhật thoả hiệp với Pháp Được Nhật trao trả tù binh, Pháp quay lại chiến đóng Lạng Sơn thẳng tay đàn áp khởi nghĩa - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày diễn biến trận đánh lược đồ treo tường máy chiếu - Học sinh khác nhận xét, bổ xung kiến thức kĩ sử dụng lược đồ - Giáo viên lưu ý học sinh kĩ sử dụng lược đồ: cách phải xác địa danh, kết hợp trình bày diến biến trận đánh với với kĩ dùng lược đồ Khi sử dụng lược đồ, người dùng phải đứng bên phải, dùng que địa điểm cho thật xác Khi xác định vị trí, khơng nên nói cách mơ hồ mà phải hướng vị trí (“phía Tây” hay “phía Bắc”….) Nếu khu vực, quân sự… giáo viên phải dùng kí hiệu lược đồ; sơng phải từ thượng lưu xuống hạ lưu d) Đồ dùng trực quan để hình thành biểu tượng lịch sử: Thông qua tranh ảnh giáo viên kết hợp dùng lời nói mình, minh họa qua đồ dùng để khắc sâu biểu tượng lịch sử cho học sinh Ví dụ: Lịch sử lớp 9- Tiết 28- Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân ( 1945- 1946) (Hình 42- sách giáo khoa dùng để hình thành biểu tượng lịch sử) Mục: Diệt giặc đói - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 42- sách giáo khoa ( giáo viên đưa ảnh lên máy chiếu cho học sinh dễ quan sát) 11 - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận câu hỏi: Cuộc vận động tiết kiệm nhường cơm sẻ áo diễn nào? Ý nghĩa vận động đó? - Học sinh thảo luận, trao đổi trả lời, nhóm bổ sung nhận xét cho nhóm bạn - Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung tranh minh hoạ: Đây ảnh rút từ tập ảnh tư liệu Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Sau quyền cách mạng đời chưa bao lâu, đất nước ta đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, thù trong, giặc ngồi, kinh tế, tài kiệt quệ, xơ xác, nạn lụt lớn xảy chín tỉnh thuộc miền Bắc sau nhân dân ta giành quyền Hết lụt lớn lại đến hạn hán kéo dài, làm 50% ruộng đất cày cấy Nạn đói đầu năm 1945 vừa cướp sinh mạng triệu đồng bào ta, lại đe doạ nghiêm trọng Trước tình hình đó, Hội đồng Chính phủ động viên lực lượng tồn dân tăng gia sản xuất tiết kiệm lương thực để diệt giặc đói Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào nước nhường cơm sẻ áo Đồng bào nước phát huy sáng kiến để cứu đói lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tam” “mỗi tuần nhịn ăn bữa” Hình 42 SGK thể chân thực, sinh động hình ảnh nhân dân Nam Bộ hưởng ứng lời kêu gọi chống giặc đói năm 1945 Chính phủ, đem bát gạo gia đình ăn bớt để có được, nộp vào “hũ gạo cứu đói” với lịng “một nắm đói gói no” Chính biện pháp góp phần lớn đẩy lùi nạn đói hồnh hành - Tiếp giáo viên kể gương nhịn ăn chủ tịch Hồ chí Minh ngày khó khăn sau cách mạng tháng Tám để giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh Từ câu chuyện kể nội dung học, học sinh rút học nhận thức cho thân tin tưởng vào lãnh đạo đắn chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản việt Nam e) Đồ dùng trực quan để nhận diện nhân vật, cơng trình kiến trúc lịch sử, minh họa cho kiện lịch sử: Giáo viên chọn nhân vật lịch sử địa danh, tranh ảnh tiêu biểu thông qua hệ thống câu hỏi để em nhận diện nhân vật lịch sử cơng trình kiến trúc lịch sử, kiện lịch sử Từ tạo dấu ấn nhân vật, kiện, kiến trúc lịch sử dân tộc giới Ví dụ: Lịch sử lớp 9- Tiết 28- Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân ( 1945- 1946) Mục: Diệt giặc dốt 12 Hình 43 Lớp học Bình dân học vụ - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 43- sách giáo khoa máy chiếu - Giáo viên giới thiệu kiện : ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh thành lập “ Nha bình dân học vụ” - Học sinh tìm hiểu nội dung tranh Giáo viên gợi mở: Qua ảnh này, em thấy nhân dân ta học tập điều kiện nào? Lớp học bao gồm thành phần nào? Tinh thần thái độ học tập người sao, qua nói lên điều gì? - Sau học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên bổ sung giải thích thêm: “Để xố nạn mù chữ nâng cao trình độ văn hố cho nhân dân lao động, ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập quan Bình dân học vụ kêu gọi tồn dân tham gia phong trào xố nạn mù chữ.” [5] Hưởng ứng chủ trương Đảng Chính phủ, nhân dân ta tích cực học tập để biết đọc, biết viết Các lớp học mọc lên khắp nơi, “người biết chữ dạy người chưa biết chữ” Trong ảnh hình ảnh lớp bình dân học vụ Lớp học diễn vào ban đêm, trước mặt người có đèn dầu nhỏ (người ta thường gọi đèn hoa kì), lớp học gồm đủ thành phần tham gia từ người già (người ngồi hàng đầu) người trẻ Nét mặt lộ rõ vẻ tâm học chữ Chính nhờ tinh thần hiếu học nhân dân nên vòng năm, kể từ ngày 8/9/1945 đến ngày 8/9/1946, toàn quốc mở 74957 lớp học xoá mù chữ cho triệu người Tác dụng giáo dục khai thác kênh hình này: Hình ảnh minh hoạ tạo ấn tượng sâu đậm bối cảnh đất nước năm 1945- 1946 Trong đêm tối, đèn dầu le lói, người chăm chú, say sưa học tập Phong trào Bình dân học vụ thực lôi đủ lứa tuổi, thành phần, không phân biệt trẻ già, trai gái, giàu nghèo… học chữ Qua hình ảnh thể truyền thống hiếu học dân tộc ta Nó thể khí đan tộc vươn lên làm chủ vận mệnh Từ em thêm phấn 13 khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Đồng thời em tạo động lực học tập để noi gương hệ cha anh trước g) Đồ dùng trực quan để củng cố nội dung bài học, khắc sâu kiến thức: Giáo viên đưa hình ảnh, hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh sơ đồ tư Từ rút kiến thức, khắc sâu kiến thức trọng tâm Ví dụ: Lịch sử lớp 9- Tiết 25, 26- Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức học - Mặt trận Việt Minh: + Hoàn cảnh đời + Hoạt động - Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 + Nhật đảo Pháp (3/9/1945) + Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bước 2: GV hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư theo nội dung nội dung lớn, từ nhánh lại tỏa nhánh nhỏ hoàn cảnh, hoạt động, chuẩn bị …… Bước 3: Học sinh nhóm vẽ đồ tư theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên quan sát, theo dõi, nhắc nhở khéo sai sót học sinh nhóm Bước 4: Gọi đại diện học sinh lên báo cáo kết nhóm, sau cho nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét, đánh giá kết nhóm, cần nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm Cố gắng động viên, khích lệ em Cuối giáo viên đưa đồ tư chuẩn để học sinh đối chiếu hoàn thiện vào ghi * Kinh nghiệm rút sử dụng đồ dùng trực quan dạy học mơn lịch sử: Giáo viên phải có kiến thức chun môn, kỹ sư phạm, biết định hướng học sinh theo mục tiêu giáo dục chung Giáo viên phải biết sử dụng sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học cách thục phù hợp với kiểu Giáo viên phải cân nhắc tránh lạm dụng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học 14 Tăng cường trình kiểm tra việc rèn luyện kỹ qua học có sử dụng đồ dùng trực quan, giúp em có tư độc lập học 2.4 Hiêụquả sáng kiến kinh nghiêṃ đối với hoạt đôngg̣ giáo dục, với thân, đồng nghiêpg̣và nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt đôngg̣ giáo dục Qua năm học 2015-2016 đến cuối học kì II năm học 2016-2017 áp dụng SKKN nhận thấy tiết học đạt hiệu cao nhiều so với cách dạy truyền thống Qua tạo cho học sinh hứng thú học tập, u thích mơn Lịch sử, đồng thời em tích cực chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thời gian qua chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Lớp Tổng số HS 9A 9B Tổng 27 24 51 Đầu năm học 2015-2016: Mức độ Khơng u Bình thường u thích thích Rất u thích SL 22 18 40 SL 0 TL 81,5 % 75 % 78,4 % SL TL SL 14,8 % 20,8 % 17,7 % TL 3,7 % 4,2 % 3,9 % Đầu năm học 2016-2017: Lớp 9A 9B Tổng Tổng số HS 31 29 60 Không yêu thích SL 23 21 44 TL 0 Bảng Mức độ Bình Yêu thích thường TL SL 74,2% 72,4 % 73, 3% 12 Bảng TL SL 19,3 % 20,7 % 20 % TL 6,5 % 6,9 % 6,7 % Rất yêu thích SL 0 TL 0 - Sau áp dụng SKKN giảng dạy tiết học lịch sử lớp 9A năm học 2015-2016 cuối học kì II năm học 2016- 2017 kết sau: Tổng Lớp sớ HS Cuối năm học 2015-2016: Mức độ Không yêu thích SL TL Bình thường SL TL Bảng Yêu thích SL TL Rất yêu thích SL TL 15 9A 27 25,9 % 11,1% 12 44,5 % 18,5% 9B 24 17 70,8 % 12,5 % 12,5 % Tổng 51 24 47,1 % 11,7 % 15 29,4 % 11,8% Lớp 9A 9B Tổng 4,2% Cuối học kì II năm học 2016-2017: Bảng Tổng Mức độ Khơng u Bình u thích Rất u thích sớ thích thường HS SL TL SL TL SL TL SL TL 31 12,9 % 6,5 % 18 58.0 % 22,6 % 29 18 62,1 % 17,2 % 17,2 % 3,5 % 60 22 36,7 % 11,7 % 13 21,7 % 13,3 % Như với việc áp dụng số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy môn lịch sử lớp mà áp dụng thực nghiệm lớp 9A hai năm 2015-2016 2016 - 2017 đem lại kết khả quan Qua so sánh bảng mức độ yêu thích học tập học sinh năm học 2015-2016, cuối học kì II năm học 2016-2017, nhận thấy số học sinh u thích mơn học lịch sử tăng lên rõ rệt ( từ 0%; tăng lên 18,5%; 22,6%), số học sinh yêu thích tăng ( Từ 4%; 6,5% tăng lên 44,5%; 58%), số học sinh không yêu thích giảm đáng kể ( Từ 81,5%; 74,2% giảm xuống cịn 25,9%; 12,9%) Lớp 9B tơi dạy theo truyền thống, kết học sinh hứng thú có thay đổi chậm Điều chứng tỏ việc sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp tiết giảng dạy lịch sử có hiệu cần thiết Học sinh nắm kiến thức tốt hơn, nhiều học sinh nhớ lớp, tạo hứng thú học tâpp̣cho học sinh, giáo dục ý thức trách nhiêṃ thân lịch sử dân tôcp̣ 2.4.2 Đối với thân Khi sử dụng hợp lí đồ dùng trực quan tiết dạy, thân thấy tự tin đứng lớp, truyền đạt khắc sâu kiến thức lịch sử cho học sinh 2.4.3 Đối với đồng nghiêpg̣ Tạo hứng thú giảng dạy cho đồng nghiêpp̣khi dự Đây cách thức tổ chức dạy học đạt kết tốt đồng nghiệp ủng hộ áp dụng tiết dạy 2.4.4 Đới với nhà trường Chất lượng giảng dạy bô p̣môn nâng cao chất lượng đại trà chất lượng học sinh giỏi (năm học 2015-2016 nhà trường có 01 học sinh đạt giải khuyến khích mơn lịch sử lớp kì thi học sinh giỏi mơn văn hóa cấp tỉnh) 3.Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 16 Trong giảng dạy nói chung giảng dạy mơn lịch sử nói riêng việc sử dụng thiết bị dạy học yêu cầu bắt buộc để đổi phương pháp dạy học Việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy cần thiết Sử dụng hợp lí đồ dùng trực quan tiết dạy lịch sử có tác dụng làm cho giảng thêm sinh động, giúp học sinh phát huy tính tích cực, khắc sâu kiến thức lịch sử Viêcp̣sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy áp dụng cho nhiều tiết dạy lịch sử khối lớp Để việc thực chương trình, sách giáo khoa theo yêu cầu phương hướng đổi có hiệu quả, việc sử dụng đồ dùng trực quan điện tử vào dạy học yêu cầu cấp thiết công tác dạy học Trước ta thường quan niệm thiết bị dạy học môn Lịch sử nhằm minh họa làm cho kiến thức trở nên phong phú, sinh động Ngày ngồi chức năng, tác dụng đó, người ta cịn đặc biệt nhấn mạnh nguồn nhận thức quan trọng việc truyền bá nhận thức lịch sử Khai thác triệt để chức năng, tác dụng tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp soạn giảng Học sinh có điều kiện chủ động tích cực tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt có hứng thú học tập mơn 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: Khi phân công giảng dạy môn chuyên môn nên phân công theo hướng giáo viên giảng dạy lớp khối để giáo viên rút kinh nghiệm, áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Nhà trường cần quan tâm đến việc mua sắm thiết bị dạy học, đồ dùng trực quan phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên - Tổ chun mơn cần có tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề sử dụng đồ dùng trực quan tiết dạy để trao đổi, thống cách sử dụng đồ dùng tiết dạy cụ thể Với mong muốn góp phần nhỏ việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường THCS quan điểm đổi giáo dục nay, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử tơi dành thời gian trăn trở tìm tịi để cố gắng hồn thành đề tài “Kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học tập tiết 24, 25, 27, 28 môn Lịch sử lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước”.Tuy nhiên điều kiện lực hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót định Tôi mong giúp đỡ cấp lãnh đạo góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử bậc THCS Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 17 Hoàng Văn Thành Lê Thị Lý 18 ... tiết 24, 25, 27, 28 môn Lịch sử lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong thực tế giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Tân Lập, giảng dạy môn lịch sử lớp năm học... đăng kí môn thi tốt nghiệp tự chọn môn Lịch sử thấp Hiện việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THCS địa bàn huyện Bá Thước nhiều vấn đề phải quan tâm Đa số giáo viên giảng dạy lựa... hỏi, rút kinh nghiệm đồng nghiệp - Giáo viên dự đồng nghiệp để học tập cách sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy - Thông qua dự giáo viên rút kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan: sử dụng cho

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w