Vũ điệu trong các phim của nga và mỹ chuyển thể từ tiểu thuyết chiến tranh và hòa bình và anna karenina của l tolstoy tiếp cận ký hiệu học văn hóa

108 75 0
Vũ điệu trong các phim của nga và mỹ chuyển thể từ tiểu thuyết chiến tranh và hòa bình và anna karenina của l tolstoy tiếp cận ký hiệu học văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC THÀNH VŨ ĐIỆU TRONG CÁC PHIM CỦA NGA VÀ MỸ CHUYỂN THỂ TỪ TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH VÀ ANNA KARENINA CỦA L.TOLSTOY: TIẾP CẬN KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử, phê bình Điện ảnh - Truyền hình HÀ NỘI- 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC THÀNH VŨ ĐIỆU TRONG CÁC PHIM CỦA NGA VÀ MỸ CHUYỂN THỂ TỪ TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH VÀ ANNA KARENINA CỦA L.TOLSTOY: TIẾP CẬN KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận, lịch sử, phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số: 60 21 02 31 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Gia Lâm HÀ NỘI- 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ VŨ ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH VÀ ANNA KARENINA CỦA L.TOLSTOY 11 1.1 Vũ hội quý tộc điệu múa dân gian văn hóa Nga 1.1.1 Vũ hội quý tộc văn hóa Nga 1.1.2 Các điệu múa dân gian văn hóa Nga 11 11 15 1.2 Ký hiệu vũ hội khiêu vũ tiểu thuyết Chiến tranh Hịa bình Anna Karenina 20 1.2.1 Sự tổng hợp văn hóa Nga vũ điệu Natasha Rostova 21 1.2.2.Sự cá nhân hóa cảm xúc vũ điệu Anna Karenina 35 CHƯƠNG 2: VŨ ĐIỆU TRONG CÁC PHIM CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH (S.BONDARCHUK, 1965) VÀ ANNA KARENINA (A.ZARKHI, 1967): DỊCH LIÊN KÝ HIỆU TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI VĂN HÓA 51 2.1 Vũ điệu phim Chiến tranh Hịa bình (S.Bondarchuck, 1965) 2.1.1 Vũ hội cung đình St.Peterburg 2.1.2 Vũ điệu dân gian làng Mikhailovka 51 53 66 2.2.Vũ điệu phim Anna Karenina (A.Zarkhi, 1967) 70 CHƯƠNG 3: VŨ ĐIỆU TRONG CÁC PHIM CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH (K.VIDOR, 1956 ) VÀ ANNA KARENINA (B.ROSE, 1997): DỊCH LIÊN KÝ HIỆU TỪ PHƯƠNG DIỆN LIÊN VĂN HÓA 79 3.1 Vũ điệu phim Chiến tranh Hịa bình (K.Vidor, 1956) 79 3.2 Vũ điệu phim Anna Karenina (B Rose, 1997) 90 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Đề tài luận văn triển khai dựa sau đây: Vai trò khiêu vũ điện ảnh Điện ảnh, âm nhạc khiêu vũ, với tư cách loại hình nghệ thuật độc lập, có chung mục đích giúp người thư giãn giải trí, trải nghiệm cảm xúc mạnh mẽ, có khối cảm thẩm mỹ đích thực Cịn đưa vào tác phẩm điện ảnh, vũ điệu bổ sung tính hình tượng phim, giúp hiểu rõ ý tưởng đạo diễn Vũ điệu gá lắp ngẫu nhiên, tách rời nhịp điệu chung phim mà phận chỉnh thể nghệ thuật mà tác giả-đạo diễn cần phải có tri thức biên đạo vũ cơng Ngồi đạo diễn, sáng tạo nhà soạn nhạc, biên đạo người thể phim không gợi nên phản ứng tâm hồn khán giả mà giúp cho phim đạt thứ hạng doanh thu có khả nhận giải thưởng cao quý Khiêu vũ hệ thống ký hiệu tượng văn hóa Nghệ thuật mở cho người giới trải nghiệm sống thể phương tiện hình ảnh biểu tượng đặc thù Ngôn ngữ nghệ thuật nghiên cứu cách sử dụng phương pháp ký hiệu học ngành liên quan Ngôn ngữ nghệ thuật múa/khiêu vũ với tư cách hình thức phản ánh khái quát thực “hệ thống ký hiệu”, múa trở thành đối tượng nghiên cứu ký hiệu học Còn với tư cách tượng văn hóa, khiêu vũ văn đặc thù phản ánh văn hóa cộng đồng, khơng thể tách rời khỏi người, sinh thể người Nghiên cứu vũ điệu hệ thống ký hiệu hình ảnh cho phép có nhìn đầy đủ sâu vào đặc trưng ngôn ngữ múa phương diện nội dung ý nghĩa Chuyển thể điện ảnh kiểu dịch liên ký hiệu liên văn hóa Khi điện ảnh hóa tác phẩm nghệ thuật, văn viết chuyển thành văn điện ảnh – tổ hợp đa ký hiệu không đồng nhất, kết hợp hệ thống ký hiệu khác nhau, phương tiện ký hiệu mã cốt khác thành hệ thống tương liên Tác phẩm điện ảnh hóa văn bản, tức không gian ký hiệu xác định (Yu.Lotman), sản phẩm dạng dịch đặc biệt – dịch liên ký hiệu (R.Jakobson) Trong trình chuyển thể điện ảnh tác phẩm thuộc văn hóa ngơn ngữ khác (dịch liên ký hiệu từ phương diện liên văn hóa) có diện ba dạng dịch: dịch liên ngữ (dịch tác phẩm tiếng mẹ đẻ), dịch nội ngữ (viết kịch phim) dịch liên ký hiệu (làm phim) Nghiên cứu tác phẩm chuyển thể điện ảnh nghiên cứu chế dịch liên ký hiệu Trong tập hợp từ “ký hiệu học văn hóa”, “ký hiệu học” có nghĩa phương pháp, cịn “văn hóa” đối tượng nghiên cứu – ký hiệu học văn hóa nghiên cứu thành tạo biểu tượng bắt gặp văn hóa khác Cơ chế dịch (liên) ký hiệu gắn liền với ba chức năng: bảo lưu ký hiệu văn bản, chuyển tải, biến đổi chúng tạo ký hiệu mới, thơng tin Nghiên cứu khía cạnh (như vũ điệu chẳng hạn) sở tiếp cận ký hiệu học có nghĩa chất tượng nghiên cứu, suy quy tắc tạo dựng ký hiệu, quy tắc kết hợp chúng (cú pháp), xác định nội dung ý nghĩa ký hiệu (ngữ nghĩa), tìm điều kiện xuất số trạng thái ký hiệu (ngữ dụng) Chuyển thể điện ảnh tiểu thuyết L.Tolstoy Hầu hết tiểu thuyết L.Tolstoy chuyển thể điện ảnh, từ 1913 đến 2016 có 11 phim Chiến tranh Hịa bình (sau viết tắt CT&HB), từ 1911 đến 2017 có 22 phim Anna Karenina (sau viết tắt AK) Trong số đó, kể đến phim điện ảnh đạo diễn Nga/Liên xô Mỹ đạt nhiều giải thưởng giới phê bình đánh giá cao War and Peace (1956) King Vidor (3 đề cử Oscar, giải Quả Cầu vàng), Война и мир (19651967) S.Bondarchuk (Giải Liên hoan phim Quốc tế Moskva, giải Oscar), Анна Каренина (1967) A.Zarkhi (tham gia Liên hoan phim Canes 1968, kiện không tổ chức Phong trào sinh viên bãi khóa) Anna Karenina (1997) B.Rose Với trên, chọn đề tài luận văn Vũ điệu phim Nga Mỹ chuyển thể từ tiểu thuyết “Chiến tranh hịa bình” “Anna Karenina” L.Tolstoy: Tiếp cận ký hiệu học văn hóa Việc nghiên cứu cảnh vũ hội, khiêu vũ phim điện ảnh chuyển thể từ hai tiểu thuyết L.Tolstoy CT&HB AK có ý nghĩa quan trọng bởi: thứ nhất, thân vũ hội, vũ điệu hai tiểu thuyết L.Tolstoy ký hiệu văn hóa giúp chuyển tải thơng điệp nghệ thuật nhà văn; thứ hai, việc chuyển thể điện ảnh từ tác phẩm văn học thực chất trình dịch liên ký hiệu (Yu.Lotman, R.Jakobson, C.S.Peirce), theo mã văn hóa vũ hội/vũ điệu tiếp tục thơng diễn/tái tạo sau thông diễn/tái tạo L.Tolstoy, tác động, chi phối mơi trường văn hóa cá tính sáng tạo chủ thể thơng diễn-đạo diễn Từ thấy chế việc chuyển thể/dịch liên ký hiệu hiệu sáng tạo tác giả đạo diễn phương diện dụng học văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước nước ngồi có số nghiên cứu ký hiệu học văn hóa vũ hội/vũ điệu nói chung (Yu.Lotman), tiểu thuyết CT&HB AK nói riêng Trong cơng trình Ký hiệu học văn hóa Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2015, dịch giả giới thiệu “những tư tưởng nịng cốt làm nên lí thuyết kí hiệu học văn hoá Yu.Lotman” [10, tr.9, 10, 11] Theo đó, Yu.Lotman quan niệm văn hóa trước hết ký hiệu học ký hiệu học trước hết ký hiệu học văn hóa Từ Yu.Lotman đưa cách tiếp cận ký hiệu học khác với truyền thống nguyên tử luận ký hiệu học Tây Âu Bắc Mỹ (F.de Saussure, Ch.Peirce Ch.Morris), tức ông tiếp cận tượng ký hiệu học theo hướng chỉnh thể đưa khái niệm ký hiệu làm tảng để miêu tả trình ký hiệu học Liên quan đến khái niệm này, Yu.Lotman đưa văn thành phạm trù trung tâm ký hiệu học, coi văn – cá nhân – văn hóa phạm trù đồng hành, đẳng cấu Và cuối cùng, với Yu.Lotman, ký hiệu hệ thống vừa tĩnh vừa động có quan hệ với nằm ngồi hệ thống Những quan điểm lý thuyết Yu.Lotman ơng vận dụng cơng trình Mạn đàm văn hóa Nga Sinh hoạt truyền thống giới quý tộc Nga (thế kỷ XVIII – đầu kỷ XIX) [26] Khi bàn vũ hội (quý tộc), Yu.Lotman cho hệ thống ký hiệu, văn văn hóa, vừa tĩnh (có cấu trúc từ vựng, ngữ nghĩa cú pháp riêng) lại vừa động (được du nhập vào Nga từ số văn hóa Tây Âu có đời sống riêng khơng gian văn hóa xã hội Nga cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX) phản ánh sáng tác văn học số nhà thơ Nga V.Zhukovsky, A.Pushkin,…[25, tr.119-137] Vấn đề chuyển thể điện ảnh với tư cách dịch liên ký hiệu nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập Chẳng hạn, R.Jakobson tiểu luận “On Linguistic Aspects of Translation” [16], bàn phương diện ngôn ngữ việc chuyển dịch, thể mối tương liên có tính thể vấn đề phiên dịch chuyển thể qua việc xây dựng “mơ hình tam phân” dịch thuật Ơng phân biệt ba loại hình dịch: dịch nội ngữ - chuyển từ cách diễn đạt sang cách diễn đạt khác ngôn ngữ; dịch liên ngữ - chuyển từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác; dịch liên ký hiệu (intersemiotic translation) - chuyển từ văn viết sang hệ thống ký hiệu phi ngôn từ khác, chẳng hạn, chuyển thể tác phẩm văn học thành phim hay thành kịch Có thể thấy, theo quan niệm R.Jakobson, hoạt động chuyển thể từ văn văn chương sang văn điện ảnh hoạt động dịch Sự dịch chuyển chất tái hiện, thị giác hóa lại ngơn từ thành hình ảnh phim Dựa mơ hình R.Jakobson ý kiến thảo luận thuật ngữ liên quan Umberto Eco Mouse Or Rat?: Translation as Negotiation, Nicola Dussi báo “Intersemiotic translation: Theories, problems, analysis” [15] tập trung đặc biệt vào vấn đề dịch liên ký hiệu, đặt vấn đề ý nghĩa việc dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, chẳng hạn từ tiểu thuyết sang phim, từ mở rộng khái niệm phạm vi sử dụng thuật ngữ Cũng không dựa lý thuyết Y.Lotman “quyển ký hiệu” R.Jakobson, Ch.Peirce dịch liên ký hiệu, E-Chou Wu “Intersemiotic Translation and Film Adaptation” [19] tập trung phân tích phim Ngọa hổ tàng long chuyển thể từ tiểu thuyết tên Vương Độ Lư với tư cách ví dụ minh họa cho trình dịch liên ký hiệu đối thoại xuyên văn hóa Theo quan niệm chung chuyển thể điện ảnh dịch liên ký hiệu có đạo diễn (được xem dịch giả) thuộc văn hóa với văn nguồn, đọc trực tiếp văn nguồn (bỏ qua trình dịch liên ngữ), thực hành dịch nội ngữ dịch liên kí hiệu tác phẩm Trường hợp gọi dịch liên ký hiệu từ phương diện nội ngữ/nội văn hóa Cịn đạo diễn-dịch giả khơng thuộc văn hóa với văn nguồn việc chuyển thể điện ảnh họ gọi dịch liên ký hiệu từ phương diện liên văn hóa Các cơng trình Yu.Lotman, R.Jakobson học giả kể có ý nghĩa quan trong việc cung cấp sở phương pháp luận tư liệu văn hốlịch sử để chúng tơi triển khai đề tài nghiên cứu Vấn đề ký hiệu văn hóa trong tiểu thuyết L.Tolstoy nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với khía cạnh cụ thể ký hiệu học thể nhân học nghệ thuật L.Tolstoy sáng tác năm 1880-1890 [32]; “ngôn ngữ vũ hội” “âm nhạc đời sống” tiểu thuyết AK L.Tolstoy [33]; thuộc tính tủ quần áo nhân vật với tư cách vừa vật dụng vừa ký hiệu, đóng vai trị chi tiết nghệ thuật khắc họa tính cách, phương tiện tạo dựng màu sắc thời đại lịch sử, xây dựng cốt truyện thể thái độ tác giả thực [22]; ký hiệu học vũ điệu tiểu thuyêt CT&HB L.Tolstoy [8] Nhưng theo hiểu biết chúng tơi, nghiên cứu từ góc độ ký hiệu học văn hóa riêng tiểu thuyết L.Tolstoy chưa có cơng trình tiếp cận từ góc độ dịch liên ký hiệu để nghiên cứu cảnh vũ hội/vũ điệu phim điện ảnh chuyển thể từ hai tiểu thuyết CT&HB AK L.Tolstoy Do vậy, luận văn thử nghiệm đầu tiên, chí Việt Nam, vận dụng cách tiếp cận ký hiệu học văn hóa để nghiên cứu vũ điệu phiên điện ảnh hai tiểu thuyết CT&HB, AK thuộc văn hóa khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm ký hiệu học vũ điệu vũ hội phim chuyển thể tiểu thuyết CT&HB AK L.Tolstoy Phạm vi khảo sát cảnh vũ hội khiêu vũ cấu trúc phim thuộc kiểu chuyển thể sau: - Chuyển thể/dịch liên ký hiệu-nội văn hóa phim Война и мир (1965-1967) S.Bondarchuk Анна Каренина (1967) A.Zarkhi - Chuyển thể/dịch liên ký hiệu-liên văn hóa phim War and Peace (1956) King Vidor Anna Karenina (1997) B.Rose Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài đặc điểm thông diễn vũ hội vũ điệu phim chuyển thể tiểu thuyết CT&HB AK từ góc độ ký hiệu học văn hóa, lẽ dĩ nhiên chúng tơi vận dụng phương pháp tiếp cận liên ngành Mặt khác, phim khảo sát tác phẩm phim truyện điện ảnh, mang đặc trưng chung thể loại, đồng thời lại in đậm dấu ấn riêng, dải nhung màu đen, đầu đội tóc giả, Anna Karenina mặc váy đen, đầu gắn tóc giả phía sau, Vronsky mặc quân phục trắng có đai, quai thao cầu vai Nghệ thuật dàn cảnh, xây dựng bối cảnh, xây dựng hình tượng nhân vật cho thấy đạo diễn dùng chế phục dựng ký ức văn hóa, tạo mối liên hệ với truyền thống văn nguồn làm cho ký hiệu có nó, nghĩa phần dàn cảnh cần bám sát gần với văn nguồn Đó cách củng cố vững móng việc bảo lưu ký hiệu nét văn hóa đặc trưng, thể phần mà phần lớn chúng ghi chép định dạng theo quy tắc vốn có, phân tích thành hệ thống tổng thể yếu tố tạo ký hiệu mang tính biểu tượng tượng văn hóa quý tộc Nga Cấu trúc vũ điệu thay đổi so với văn nguồn cho thấy cách thiết lập ký hiệu cho phù hợp khơng gian văn hóa Cấu trúc vũ hội tổ chức Moskva khác so với vũ hội thủ đô Peterburg Vũ hội Peterburg dành cho hoàng gia cho nhà vua thành phần quý tộc cấp cao, vũ hội Moskva vũ hội tỉnh lẻ nơi dành cho gia đình quý tộc cấp Vũ hội tiểu thuyết L.Tolstoy tả kỹ qua lối sinh hoạt giao tế quý tộc, nơi hội tụ đầy đủ thành tố theo cấu trúc vũ hội quy định, với ba vũ điệu thường thấy trở nên phổ biến valse – quadrille – mazurka Những vũ điệu mang tính giải trí nhiều hơn, quy tắc đơn giản người tham dự bao gồm nhiều thành phần Nếu theo cấu trúc vũ hội có văn nguồn đưa vào văn điện ảnh dài mặt thời lượng phim Chính vũ hội/vũ điệu khơng phải phần tách rời, mà nằm chỉnh thể nghệ thuật, tham gia với vai trò liên văn Khi chuyển thể cảnh vũ hội người đạo diễn phải người định yếu tố làm nên linh hồn buổi vũ hội, với thời lượng ngắn lại đẩy đủ mặt ngữ nghĩa/ngữ dụng Sử dụng ký hiệu không đồng tạo ý nghĩa thống Trường đoạn vũ hội kéo dài phút 24 giây, bao gồm 37 cảnh với cỡ cảnh /khung 92 hình khác tạo cho trường đoạn vũ hội có đầy đủ cốt truyện phim có bố cục hồn chỉnh Với thời lượng chiếm khơng nhiều nên ngơn ngữ hình ảnh sử dụng tối đa, đặc biệt cảnh quay khiêu vũ, ln cảnh động có tốc độ nhanh bám theo nhân vật di chuyển, vũ hình thay đổi liên tục, chắn để lấy cảnh quay ý dàn vũ cơng, dàn nhạc phải làm làm lại nhiều lần Cần phải sử dụng kết hợp ngôn ngữ loại hình nghệ thuật làm cú pháp tạo mã, khung hình tính giây, vừa khớp với vũ hình âm nhạc cần biểu đạt để tạo ý nghĩa cảnh quay Các cảnh quay liên kết qua montage để giữ mạch tâm lý mạch hành động Đây mạnh đạo diễn nước chuyển thể tác phẩm văn hóa khác Họ tự chuyển ngữ, khơng bị bó buộc tính bảo tồn văn hóa quốc gia Đây sở để nghiên cứu chế dịch đạo diễn nước ngoài, cụ thể đạo diễn B Rose Ngơn ngữ hình ảnh phim ông độ chuẩn xác kết hợp âm nhạc vũ điệu, cỡ cảnh dùng đa số trung cảnh cận cảnh, cảnh toàn dùng cho đoạn chuyển vũ hội, cảnh quay tiêu cự sâu với động tác máy travelling dùng để mở đầu kết thúc vũ hội Ngay cảnh mở đầu giới thiệu Kitty đến dự vũ hội, kỹ thuật travelling lùi sau để đặc tả cảnh Kitty chạy dọc dãy hành lang vào phịng khiêu vũ, tỏa sáng hân hoan ngưỡng mộ/chào đón vũ hội Cảnh quay tạo mong chờ người xem diễn viên chạy hướng máy quay vội vàng, âm nhạc văng vẳng từ xa khiến xem nhân vật cảm thấy tò mò, háo hức dâng cao, mong muốn tham gia vào vũ hội Cảnh tiêu cự sâu thứ hai dùng cho Anna Karenina chạy khỏi vũ hội Động tác máy travelling bám sau Karenina người/ ánh mắt chạy theo bước chân cơ, tạo cảm giác hụt hẫng, nuối tiếc bỏ lửng câu chuyện, nhận thấy người chia rẽ tình yêu Vronsky Kitty Đây xem hai cảnh quay có giá trị nghệ thuật cao, đặc biệt nghệ thuật dàn cảnh lấy 93 cảnh quay Hai người, hai số phận, người đến-người đi, nạn nhân “trị chơi tình ái” Dàn cảnh/vũ hình đêm vũ hội thực chức chuyện kể Cách xếp vũ cơng quần chúng, diễn viên phụ diễn biên đạo theo diễn trình tuyến kịch, đặc biệt ký hiệu gửi gắm vũ hình mà Anna chấp nhận nhảy với ông Korsunsky để tránh công Vronsky Các cặp đơi nhảy theo vũ hình vng lớn đan qua nhau, cạnh hình vng bước valse xoay nhanh, cạnh người nam lùi, nữ tiến bước chân nhanh nhỏ, hai cạnh lại lặp lại Đầu tiên, cú pháp sử dụng hình vng mang ngữ nghĩa chắn, biểu tượng hình khối vững vàng, ổn định Ngữ dụng điều đạt nói nhân vật Anna Karenina người phụ nữ có chồng, có con, người phụ nữ nằm khuôn khổ quy tắc hôn nhân gia đình mà xã hội cơng nhận Thứ hai, bước valse xoay cạnh thứ vũ hình mang thơng báo si mê hút Vronsky Karenina, bước nam lùi nữ tiến cạnh thứ hai hình vng thể công, chọc ghẹo thách thức, khêu gợi Anna Karenina Vronsky Chính ngữ nghĩa tạo vũ hình tạo kết vũ hình sau đó, hút từ Karenina mang đến làm cho Vronsky khơng cịn tâm trạng để nhảy với Kitty Chỉ với hai vũ hình đạo diễn cho thấy thay đổi tình cảm Vronsky rõ ràng, Kitty bị từ chối cách phũ phàng, mối tình với Vronsky bị đe dọa Các vũ hình khẳng định ký hiệu đẹp đầy ý nghĩa, cặp đôi Anna Karenina Vronsky thiết kế trung tâm sàn nhảy với cảnh quay cận, Kitty nhảy với người đàn ông mời cô đầu buổi vũ hội, hai người nhảy vịng ngồi với động tác phải chui cánh tay cặp đôi khác Đây cú pháp tạo dựng ký hiệu đầy sáng tạo, cách dàn cảnh buộc Kitty từ người tưởng chừng quan trọng lộng lẫy vũ hội lại bị nhảy vịng ngồi, chịu thiệt thịi tổn thương Trong cặp đơi Karenina -Vronsky ngược 94 lại so với đôi khác vũ hình cho thấy ký hiệu ngơn ngữ vũ điệu thể hai người ngược lại với quy tắc xã hội đạo đức nhân gia đình Một loạt phương pháp tạo nghĩa sử dụng cảnh vũ hội Nếu người xem không tinh ý nghĩ đơn giản bước nhảy vũ hình bình thường giống vốn có; họ ý tới cảm xúc thay đổi hoạt động từ hành vi diễn viên cách xếp cảnh quay tạo xung đột nhân vật Âm nhạc dùng thay cho ngôn từ kể chuyện Đạo diễn âm nhạc Georg Solti sử dụng âm nhạc viết cho ballet tiếng nhạc sĩ người Nga cho cảnh vũ hội phim Đó điệu valse Hồ Thiên Nga trích hai mươi, cảnh nhạc sĩ P.Tchaikovsky sáng tác, chơi dàn nhạc giao hưởng St Petersburg Các cảnh quay kết hợp hoàn hảo để khai thác nghĩa vai trò giai điệu âm nhạc Âm nhạc chất liệu để thiết kế dàn cảnh - vũ hình - vũ đạo, có sẵn chi phối tới bối cảnh/vũ hình/lấy cảnh quay theo phục vụ ý đồ đạo diễn Cảnh mở vũ hội nhân vật Kitty chạy vào phòng khiêu vũ âm nhạc chơi, cảnh quay vừa vặn với diễn xuất cự ly/tốc độ di chuyển máy quay/ diễn viên, vừa kịp tới đoạn cao trào giai điệu Korsunsky đón vào nhảy phách mạnh câu nhạc Cú pháp dàn dựng kỹ lưỡng giây tạo cho cảnh quay hợp lý logic, qua việc sử dụng xử lý tốt kỹ thuật âm không gian (tiếng động thực) - băng âm (khơng khí cảnh quay) – âm nhạc, chứa đầy đủ quy tắc văn hóa vũ hội như: kỹ trò chuyện - di chuyển theo yêu cầu bạn nhảy nữ - từ chối/ chấp nhận lời mời nhảy- giao lưu/ xã giao Ký hiệu bổ sung củng cố vững cho thông dịch tạo thông tin chủ thể sáng tạo Về ngữ nghĩa, âm nhạc vũ hội hồn thành chức làm ngơn ngữ thơng diễn – nhạc phim phải chia sẻ khơng gian với hình ảnh, bổ sung lời thoại âm [14, tr.112] Bản nhạc valse ballet Hồ Thiên Nga khẳng định ký hiệu, trở thành biểu tượng 95 nghệ thuật múa ballet Khi đưa vào văn điện ảnh, giai điệu mượt mà mang nhiều chất liệu cảm xúc lần làm sống dậy câu chuyện tình yêu lần thứ hai đầy thực, giai điệu trầm bổng vừa vặn với cảnh quay Âm nhạc len lỏi vào nét bối rối Vronsky Karenina họ gặp lại vũ hội Ngoài âm nhạc dập dờn theo ngỡ ngàng hoài nghi Kitty bị phụ tình Tuy khẳng định mặt ý nghĩa ballet Hồ Thiên Nga tiếng giới, đưa vào làm ngôn ngữ cho văn phim điện ảnh, ký hiệu sinh Nó khơng bị cũ hay ảnh hưởng sức ép trước đó, ngược lại tạo hình tượng - thơng tin với chức tạo nghĩa, tạo mã cho văn điện ảnh, thể loại nghệ thuật khác hẳn với nghệ thuật múa ballet Điều khẳng định mạnh dạn tài đạo diễn người Mỹ chuyển thể phim từ văn học Nga, dùng âm nhạc nhạc sĩ Nga vào không gian chuyển dịch văn hóa Mỹ Trang phục yếu tố biểu trưng vững mặt ký hiệu từ văn nguồn tới văn đích Trong trường hợp trang phục - dù có hay khơng thay đổi - chức biểu thị tính vai diễn, tương tự quần áo có chức biểu thị vai trị người mặc đời sống xã hội [9, tr 232] Hầu hết phim chuyển thể từ tiểu thuyết L.Tolstoy tôn trọng giữ nguyên giá trị ý nghĩa biểu tượng màu sắc trang phục nhân vật tiểu thuyết Có lẽ đạo diễn tiến hành ba dạng dịch hiểu ký hiệu văn hóa nhà văn tạo đầy đủ sở khoa học – lịch sử văn hóa xã hội giá trị nghệ thuật Đây mạnh L.Tolstoy ông bậc thầy sáng tác theo phong cách thực Bản thân ông xuất thân từ thành phần quý tộc nên thông điệp mà ông chuyển tải giá trị văn hóa thực xã hội, bao gồm kiến thức tổng quát chung nghệ thuật Có thể đạo diễn điện ảnh có quyền thay đổi phóng tác, thơng diễn theo mơi trường văn hóa cá tính sáng tạo, điểm cốt truyện Nhưng điều dễ nhận thấy yếu tố màu sắc trang phục 96 nhân vật khơng bị thay đổi nhất, họ giữ lại mà nhà văn dành nhiều công sức để tỉ mỉ diễn tả chi tiết Màu sắc, kiểu cách trang phục đại diện cho tính cách nhân vật Ý nghĩa màu sắc ký hiệu dùng để tạo nghĩa tổng thể yếu tố cấu thành nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật Kitty váy màu hồng – Anna Karenina váy đen – Vronsky quân phục vàng nhạt Những mầu sắc cịn cho biết thêm lý lịch nhân vật Màu sắc trang phục trở thành hình ảnh gắn liền với nhân vật cách hợp lý từ văn nguồn Do vậy, lý để phải thay đổi, gần đính chắn theo nhân vật mà nhà văn tinh tế đưa vào theo với tính tính chất màu sắc vật/ tượng/con người, ngôn ngữ nghệ thuật hội họa vận dụng làm nên diện mạo bên diễn viên Với nhân vật Kitty, cô hồn nhiên mơ tưởng vào mối tình với Vronsky nên màu hồng phù hợp với đặc điểm tính cách đó, với Anna Karenina cô mặc váy đen biểu thị cho lý lịch cô người phụ nữ có gia đình, cịn với Vronsky mặc qn phục màu vàng nhạt cho thấy tính cách người anh thay đổi phản bội mối tình có với Kitty để chạy theo Karenina Trang phục quần áo thực tế thực chức chung, chúng biểu thị hệ thống tạo nghĩa mà đơn vị hình thành từ chất liệu, màu sắc hình dáng [9, tr 232] Sự thông diễn đồng nghĩa với sáng tạo, văn nguồn văn đích hai mốc đến trình sáng tạo – thông diễn gửi gắm biểu đạt chung riêng hai phạm trù đề cập tới phạm vi tổ chức tạo ký hiệu Khơng gian văn hóa chuyển dịch tạo khác biệt Các mã ký hiệu bảo lưu hay tạo phục vụ mục đích chủ thể sáng tạo nói riêng khơng gian văn hóa nước nói chung Các đơn vị tạo nghĩa sử dụng trực tiếp từ tính tổng hợp điện ảnh, với loại hình nghệ thuật phi ngôn ngữ khác nhau, cấu trúc không đồng tham gia tạo nghĩa cho chỉnh thể văn Các quy tắc – phương pháp – định dạng khai thác tối đa, niên đại văn hóa – khơng gian văn hóa – 97 ngữ cảnh văn hóa – chủ đề tư tưởng tượng văn hóa kỷ XIX nước Nga, thực hóa theo với thủ pháp văn học thực L.Tolstoy Các giá trị thiết lập nhằm thông diễn tái tạo lại từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh, dạng văn đa dạng biểu đạt Điều hồn tồn phù hợp với vịng quay thời gian Chính làm cho văn nguồn theo góc nhìn niên đại chuyển thể Giá trị văn nguồn sức hút lớn, kéo gần khoảng cách thời gian xa dần tượng văn hóa quý tộc Nga Tiểu kết Vũ điệu vũ hội không gian nghệ thuật phim Mỹ War and Peace (King Vidor, 1956) Anna Karenina (B.Rose, 1997) với tư cách văn đích thuộc văn hóa khác với văn hóa văn nguồn, đạo diễn tái tạo theo quy chế (status) dịch liên ký hiệu từ phương diện liên văn hóa với ba dạng dịch: dịch liên ngữ (dịch tác phẩm sang tiếng mẹ đẻ), dịch nội ngữ (viết kịch phim) dịch liên ký hiệu (làm phim) Theo quy chế dịch hai nhà làm phim chuyển tải, tạo ký hiệu cho phù hợp với ngữ cảnh khơng gian văn hóa Mỹ đảm bảo trung thành với thông điệp nghệ thuật L.Tolstoy Sự chuyển thể họ thuộc kiểu chuyển thể bổ sung (complementary film adaptation) 98 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Vũ điệu phim Nga Mỹ chuyển thể từ tiểu thuyết Chiến tranh Hịa bình Anna Karenina L.Tolstoy: tiếp cận ký hiệu học văn hóa”, luận văn đến kết luận sau: Nghệ thuật khiêu vũ với tư cách hệ thống ký hiệu, phương tiện biểu đạt hoạt động giao tiếp người với ngơn ngữ động tác tạo hình Cịn với tư cách tượng văn hóa, vũ điệu văn đặc thù phản ánh văn hóa cộng đồng Khi điện ảnh hóa tác phẩm văn học, văn viết chuyển thành văn điện ảnh – tổ hợp đa ký hiệu không đồng nhất, kết hợp hệ thống ký hiệu khác nhau, mã cốt khác thành hệ thống tương liên Nghiên cứu vũ điệu hệ thống ký hiệu tượng văn hóa cấu trúc nghệ thuật tác phẩm điện ảnh cho phép có nhìn đầy đủ sâu vào đặc đặc điểm vũ điệu sử dụng vai trò việc tạo dựng ngơn ngữ điện ảnh nhà làm phim Với tư cách văn nguồn, điệu múa dân gian vũ hội quý tộc tiểu thuyết CT&HB AK L.Tolstoy thuộc khơng gian văn hóa Nga kỷ XIX Bằng nghệ thuật ngôn từ nhà văn sáng tạo thông diễn thực xã hội qua mã ký hiệu, vũ hội q tộc cung đình với tính chất nghi thức-nghi lễ-giải trí giới thượng lưu, biểu đạt qua cấu trúc vũ điệu vũ hội Với tiểu thuyết CT&HB, L.Tolstoy giới thiệu vũ hội thủ đô Peterburg tối giao thừa bước sang năm 1810 qua vũ điệu cổ điển phương Tây polonaise, valse, cotillion, vũ điệu dân gian khorovod (Múa vịng) sau bữa tối gia đình làng Mikhailovka Cả hai kiện gắn với nữ nhân vật Natasha, chứa đựng biểu tượng văn hóa kèm trang phục, trị chơi, ẩm thực, kiến trúc, v.v… Các vũ điệu Natasha 99 ký hiệu biểu đạt tính chất tổng hợp văn hóa q tộc (cung đình trại ấp) văn hóa dân gian văn hóa Nga Trong tiểu thuyết AK vũ hội vũ điệu valse, quadrille, mazurka gắn với số phận nữ nhân vật Anna Karenina, mang xu hướng cá nhân hóa, vừa phản ánh văn hóa sinh hoạtgiải trí gia đình quý tộc “tỉnh lẻ” Moskva, vừa biểu đạt cung bậc cảm xúc, tâm trạng đa dạng, phức tạp cá nhân tham gia Vũ điệu vũ hội hai tiểu thuyết ký hiệu “tiểu văn hóa” (subculture) thuộc hệ thống văn hóa dân tộc Nga Đối chiếu với cảnh vũ hội vũ điệu miêu tả hai tiểu thuyết, luận văn xem xét hai phương án chuyển thể điện ảnh tương ứng nhà làm phim Nga xô viết Mỹ, với tư cách hai kiểu dịch liên ký hiệu: dịch liên ký hiệu - nội văn hóa dịch liên ký hiệu - liên văn hóa Các phim S.Bondarchuk (CT&HB, 1965) A.Zarkhi (AK, 1967) văn đích thuộc văn hóa với văn nguồn tiểu thuyết L.Tolstoy Điều kiện giao tiếp nội văn hóa tác động đến phong cách chuyển thể đạo diễn Nga xơ viết nói chung, cách thơng diễn cảnh vũ hội khiêu vũ nói riêng với xu hướng bảo lưu nhấn mạnh giá trị văn hóa dân tộc Chính họ chọn kiểu chuyển thể bám sát với văn nguồn (directfilm adaptation) Vũ điệu vũ hội không gian phim Mỹ War and Peace (King Vidor, 1956) Anna Karenina (B.Rose, 1997) với tư cách văn đích thuộc văn hóa khác với văn hóa văn nguồn, đạo diễn tái tạo theo quy chế (status) dịch liên ký hiệu từ phương diện liên văn hóa với ba dạng dịch: dịch liên ngữ (dịch tác phẩm tiếng mẹ đẻ), dịch nội ngữ (viết kịch phim) dịch liên ký hiệu (làm phim) Theo quy chế dịch hai nhà làm phim chuyển tải, biến đổi số chi tiết cho phù hợp với ngữ cảnh không gian văn hóa Mỹ, dẫn đến việc tạo ký hiệu mới, thơng tin cho tác phẩm vần đảm bảo trung thành với 100 thông điệp nghệ thuật L.Tolstoy Sự chuyển thể họ thuộc kiểu chuyển thể bổ sung (complementary film adaptation) Luận văn thử nghiệm nghiên cứu hai kiểu thông diễn tác phẩm L.Tolstoy điện ảnh khía cạnh vũ hội vũ điệu bình diện chung, mối liên hệ điện ảnh với loại hình nghệ thuật khác ký hiệu học văn hóa Dĩ nhiên, kết đạt luận văn chắn chưa hồn bị Chúng tơi hi vọng tiếp tục hướng nghiên cứu với chủ đề, chẳng hạn, Tiểu thuyết L.Tolstoy sân khấu, Opera CT&HB S.Prokofiev (1946), Ballet AK John Neumeier (2017), v.v 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn (2017) “Mối quan hệ văn học điện ảnh”, http://lce.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-Sukien-43/moi-quan-he-giua-van-hoc-va-dien-anh-647.html, truy cập: 02.03.2019 Buckland, Warren (2010), Nghiên cứu phim (Phạm Minh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), NXB Tri Thức Lê Nguyên Cẩn (2018), Mã văn hóa tác phẩm văn học: vấn đề lý thuyết giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chevalier, Jean & Gheebrant, Alain (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch), NXB Đà Nẵng Corigan, Timmothy (2010), Hướng dẫn viết phim (Đặng Nam Thắng dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), NXB Tri Thức Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2018), Từ ký hiệu đến biểu tượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Minh Kha (2015) “Dịch liên ký hiệu: Giữa văn học điện ảnh”, Bình Định online, http://baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=18&macmp=18& mabb=42161, truy cập: 20.03.2019 Phạm Gia Lâm (2010), “Những ký hiệu văn hóa vũ điệu Natasha Rostova”, Nghiên cứu văn học, số 12/2010, tr 101-116 Lotman Yu (1997), “Ký hiệu học mỹ học điện ảnh” (Bạch Bích dịch), Ký hiệu học Nghệ thuật Sân khấu – Điện ảnh, Viện Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam, tr.471-700 10 Lotman Yu (2014), Ký hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Tolstoy L (2001), Chiến tranh Hịa bình (Cao Xn Hạo, Nhữ Thành, 102 Hoàng Thiếu Sơn, Trường Xuyên dịch), tập, NXB Văn học 12 Tolstoy L (2006), Anna Karenina (Nhị Ca, Dương Tường dịch), NXB Văn học 13 Lê Thị Tn (2017), “Phái tính hóa” hệ thống biểu tượng tự nhiên Nước Lửa - Đất phim Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận Bi, đừng sợ”, Nhiều tác giả (2017), Văn chương nghệ thuật thiết chế văn hóa – Những tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, tr.148-165 14 Toussaint, Bruno (2017), Ngôn ngữ Điện ảnh Truyền hình (Nguyễn Thị Hương & Phạm Tố Uyên dịch), NXB DIXIT/Jean Pierre FOUGEA - Hội Điện ảnh Việt Nam Tiếng Anh 15 Dusi, N (2015), “Intersemiotic translation: Theories, problems, analysis” Semiotica, (206), pp.181-205 16 Jakobson, Roman (1959), “On Linguistic Aspects of Translation”, On Translation Harvard University Press Cambridge, Massachusetts, http://www.academia.edu/26570349/Jakobson_Roman_1959_On_Linguis tic_Aspects_of_Translation , Accessed: 10.09.2018 17 Posner, Roland (2004), “Basic Tasks of Cultural Semiotics” (Nhiệm vụ ký hiệu học văn hóa), Signs of Power – Power of Signs Essays in Honor of Jeff Bernard Vienna: INST, pp 56-89 18 “The Quadrille Dance History, Popular Quadrille songs, How is The ” http://victorian-era.org/the-q uadrille-dance.html, Accessed: 10.09.2018 19 Wu E-chou (2014), “Intersemiotic Translation and Film Adaptation”, Providence Forum, VIII, (December 2014), pp.149 - 182 Tiếng Nga (Những tài liệu tiếng Nga giảng viên hướng dẫn lược dịch cung cấp) 20 Беседин А.С (2017), “Технология интерсемиотического и интраязыкового перевода: от романа к кинотексту” (Công nghệ dịch 103 liên ngữ nội ngữ: từ tiểu thuyết đến tác phẩm điện ảnh), Вестник ВолГУ Серия 2, Языкознание, Т.16, № 4, C.215-221 21 “Вальс” (Waltz), Belcanto.ru, https://www.belcanto.ru/valse.html, Accessed: 11.10.2018 22 Дудукалова М.В., Сысоева О.А (2019), “Атрибуты гардероба главной героини в романе Л.Н Толстого Анна Каренина, Studia Humanitatis, № 1, 2019, http://st-hum.ru/content/dudukalova-mvsysoeva-oa-atributy-garderoba-glavnoy-geroini-v-romane-ln-tolstogoanna, Accessed: 11.01.2019 23 Коваленко И.В (2011), “Интерсемиотический перевод в межкультурном аспекте: постановка проблемы” (Dịch liên ký hiệu từ phương diện liên văn hóa: đặt vấn đề), Известия ВГПУ, 2011, Серия Сравнительно-историческое типологическое и сопоставительное языкознание, С.50-53 24 Колесникова А.В (1999), Бал в истории русской культуры, Автореферат диссертации по культурологии, (Vũ hội lịch sử văn hóa Nga, Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hóa học) Санкт-Петербург, http://cheloveknauka.com/bal-v-istorii-russkoy-kultury, Accessed: 10.11.2018 25 Короткова М.В (2008), “Бальной культуре Московского дворца в XVIII - первом половине XIX в.: Официальная церемония, развлечение или любовная игра” (Văn hóa vũ hội cung đình Moskva kỷ XVIII-nửa đầu kỷ XIX: Nghi lễ thức, trị giải trí hay trị chơi tình ái), Вестник РУДН, серия История России, № 2, C.5-23 26 Лотман Ю (1994), Беседы о русской жизни: Быть и традиции русского дворянстава (XVIII –начало XIX века) [Mạn đàm văn hóa Nga Sinh hoạt truyền thống giới quý tộc Nga (thế kỷ XVIII – đầu kỷ XIX)] “Искуство”, С-Пб 27 Нечаев С (2014), Александр I Самый загадочный император России 104 [Alesandr Đại Đế Vị hồng đế bí ẩn nước Nga], “Вече” 28 Николаевна Ю.Т (2001), Мифологема бала в русской литературе 20 40-х гг ХIХ в [Huyền thoại vũ hội văn học Nga thập niên 20 – 40 kỷ XIX Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn học] Горно-Алтайск https://www.dissercat.com/content/mifologema-bala-v-russkoi-literature20-40-kh-gg-khikh-v Accessed: 21.10.2018 29 “Перенос столицы России из Москвы в Санкт-Петербург” [Chuyển thủ đô Nga từ Moskva đến Saint-Petersburg] https://ru.wikipedia org/wiki/Перенос_столицы_России_из_Москвы_в_Санкт-Петербург, Accessed: 21.10.2018 30 “Полонез - польский танец, покоривший королевские дворы Европы [Polonaise – vũ điệu Ba Lan chinh phục cung điện hoàng gia châu Âu] Soundtimes.ru, https://soundtimes.ru/tantsy/polonez Accessed: 20.10.2018 31 Рак Ю.С.(2013), “Программа по учебному предмету Историкобытовой танец” [Chương trình mơn học Vũ điệu sinh hoạt lịch sử], Радужный, https://nsportal.ru/shkola/dopolnitelnoe-obrazovanie/ library/ 2015/02/18/programma-po-uchebnomu-predmetu-istoriko-bytovoy, Accessed: 20.10.2018 32 Фомина Ю В (2017), Семиотика телесности и художественная антропология Л Н Толстого (1880-1890-е годы): автореферат диссертации на соискание ученой степени кандидата филологических наук [Ký hiệu học thể nhân học nghệ thuật L.N.Tolstoy (những năm 1880-1890): tóm tắt luận án tiến sĩ], Воронеж гос ун-т]., Воронеж 33 Шпилевая Г.А (2014), “Язык бала” и “музыка жизни” в романе Л.Н Толстого Анна Каренина [“Ngôn ngữ vũ hội” “âm nhạc sống” tiểu thuyết Anna Karenina L.N.Tolstoy], Вестник Томского государственного университета Филология, 2014 №2 (28), C.142150 105 34 Энциклопедия танца: Мазурка (Từ điển bách khoa vũ điệu: Mazurka) http://hnb.com.ua/articles/s-sport-entsiklopediya_tantsa_marka-259zu8 Accessed: 20.10.2018 CÁC BẢN PHIM  Chiến tranh Hịa bình (1956), đạo diễn King Vidor  Chiến tranh Hịa bình (1965), đạo diễn S.Bondarchuk  Anna Karenina (1967) đạo diễn A.Zarkhi  Anna Karenina (1997) đạo diễn B.Rose 106 ... tài luận văn Vũ điệu phim Nga Mỹ chuyển thể từ tiểu thuyết ? ?Chiến tranh hịa bình? ?? ? ?Anna Karenina? ?? L. Tolstoy: Tiếp cận ký hiệu học văn hóa Việc nghiên cứu cảnh vũ hội, khiêu vũ phim điện ảnh chuyển. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC THÀNH VŨ ĐIỆU TRONG CÁC PHIM CỦA NGA VÀ MỸ CHUYỂN THỂ TỪ TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH VÀ ANNA KARENINA CỦA L. TOLSTOY: ... HỊA BÌNH VÀ ANNA KARENINA CỦA L. TOLSTOY 11 1.1 Vũ hội quý tộc điệu múa dân gian văn hóa Nga 1.1.1 Vũ hội quý tộc văn hóa Nga 1.1.2 Các điệu múa dân gian văn hóa Nga 11 11 15 1.2 Ký hiệu vũ hội

Ngày đăng: 20/07/2020, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan