1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em dưới 15 tuổi và một số can thiệp dự phòng tai nạn đuối nước tại hai huyện ở tỉnh bình định (tt)

27 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 779,93 KB

Nội dung

ẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÕNG BÙI LÊ VĨ CHINH THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM DƯỚI 15 TUỔI VÀ MỘT SỐ CAN THIỆP DỰ PHÒNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC TẠI HAI HUYỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62.72.03.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG hụ TS Phạ m Văn Trọng HI PHếNG - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÕNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đinh Văn Thức PGS.TS Dƣơng Thị Hƣơng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Thư viện Trường Đại học Y dược Hải Phòng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích (TNTT) trẻ em vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng toàn giới Đây nguyên nhân gây nên khoảng triệu người tử vong hàng năm, chiếm 9% tổng số tử vong giới 12% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Đuối nước vấn đề y tế công cộng quan tâm toàn giới Theo Tổ chức Y tế giới năm 2017 có 360.000 người tử vong đuối nước, 45% trẻ em vị thành niên trẻ 1-4 tuổi chiếm tỷ lệ cao Tuy Phước huyện đồng lớn phía nam tỉnh Bình Định, có hệ thống sơng ngịi, ao hồ chằng chịt, hàng năm chịu ảnh hưởng lũ lụt nhiều so với huyện tỉnh, cơng tác phịng ngừa đuối nước trẻ em địa phương quan tâm trọng thực năm qua Tuy nhiên, tình hình đuối nước địa bàn huyện năm trở lại có chiều hướng gia tăng Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích tai nạn đuối nước trẻ em 15 tuổi huyện Tuy Phước huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2015 Mơ tả kiến thức, thực hành người dân cán y tế phòng chống đuối nước trẻ em 15 tuổi huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định Đánh giá hiệu can thiệp giáo dục dự phòng tai nạn đuối nước trẻ em 15 tuổi cộng đồng huyện Tuy Phước - tỉnh Bình Định NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích trẻ em số can thiệp dự phòng đuối nước thực huyện vùng ven biển tỉnh Bình Định Nghiên cứu góp phần giải thích rõ lý tai nạn thương tích, đuối nước trẻ em xảy địa phương triển khai chương trình phịng chống tai nạn thương tích nhiều năm qua Từ kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý có số khuyến cáo giải pháp phù hợp nhằm giảm gánh nặng đuối nước gây Cấu trúc luận án Luận án gồm 116 trang đặt vấn đề 02 trang; tổng quan 31 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 trang; kết nghiên cứu 31 trang; bàn luận 31 trang; kết luận 02 trang; khuyến nghị 01 trang Có 41 bảng, 07 hình, 149 tài liệu tham khảo (68 tài liệu tiếng Việt 81 tài liệu tiếng Anh) Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tai nạn thƣơng tích - Tai nạn (accident): kiện xảy bất ngờ, ý muốn (ngẫu nhiên, khơng chủ ý) tác nhân bên ngồi gây nên tổn thương, thương tích cho thể thể chất hay tinh thần - Thƣơng tích (injury): tổn thương thực thể thể người tác động lượng (bao gồm: học, nhiệt, điện, hố học, phóng xạ ) với mức độ, tốc độ khác làm sức chịu đựng thể Ngồi TNTT cịn thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống (ví dụ: thiếu oxy trường hợp đuối nước; bị bóp thắt cổ gây nên ngạt thở; cóng lạnh…) Hiện nay, thuật ngữ thương tích thường dùng nhiều tai nạn có ngữ nghĩa mơ hồ, người ta thường nghĩ đến tai nạn điều xui xẻo, vận hạn, ngẫu nhiên, khơng thể tiên đốn phịng tránh Hai khái niệm đơi lúc khó phân biệt nên thường gọi chung TNTT - Hậu tai nạn thƣơng tích Hậu tai nạn thương tích để lại cho trẻ ảnh hưởng đến sức khỏe, gây đau đớn thể chất trẻ bị tổn thương phận tàn tật suốt đời, chí tử vong; ảnh hưởng tinh thần, tâm lý trẻ tự ti, mặc cảm, tâm trạng sợ hãi tốn chi phí điều trị chấn thương Từ đó, làm trẻ khó khăn việc hịa nhập xã hội, đồng thời tai nạn thương tích trẻ em gây thêm gánh nặng kinh tế-xã hội cho gia đình, địa phương đất nước Việc đánh giá hậu tai nạn thương tích thơng qua số liệu tử vong thường đơn giản dễ thực số liệu tử vong thường ghi chép, báo cáo đầy đủ quan tâm nhiều hơn, tai nạn thương tích khơng chết người tai nạn thương tích điều trị bệnh viện, tai nạn thương tích điều trị phòng khám cấp cứu, tai nạn thương tích điều trị thầy thuốc tư, tự điều trị nhà… hậu lớn nhiều so với số tử vong yếu tố nhóm tuổi, nghề nghiệp, giới tính, nơi xảy tai nạn thương tích có mối tương quan với tỷ lệ mắc tử vong tai nạn thương tích 1.2 Đuối nƣớc trẻ em Đuối nước chất lỏng xâm nhập vào đường thở làm cản trở hô hấp Đuối nước dẫn đến thiếu oxi cung cấp lên não, không cấp cứu kịp thời nạn nhân bị bất tỉnh, chết tổn hại nghiêm trọng đến não gây di chứng rối loạn học tập, vấn đề trí nhớ chức vĩnh viễn hay trạng thái thực vật vĩnh viễn; Yếu tố gây đuối nước trẻ em: Sự phát triển hành vi trẻ, tác nhân, môi trường, kinh tế xã hội 1.3 Kiến thức, thực hành ngƣời dân cán y tế phòng chống đuối nƣớc trẻ em Đuối nước vấn đề y tế cơng cộng quan tâm tồn giới Việc phòng chống đuối nước vấn đề quan trọng kiến thức phịng chống đuối nước khơng liên quan đến cán y tế mà liên quan đến người dân Kiến thức có thái độ phịng chống đuối nước tốt có biện pháp thực hành hành vi đắn 1.4 Các giải pháp phòng chống đuối nƣớc trẻ em Truyền thông giáo dục sức khỏe mười nội dung Chăm sóc sức khỏe ban đầu nội dung quan trọng hàng đầu giúp cho người dân có kiến thức kỹ để tự bảo vệ sức khỏe thân Đây phương tiện giúp cho người có mối quan hệ gần gũi với môi trường sống qua ngôn ngữ lời không lời (dáng điệu, cử chỉ) Đuối nước không xảy ao hồ, sơng, kênh, rạch mà cịn xảy nhà, nơi làm việc, nhà trường, mầm non Vì thế, phụ huynh, thầy giáo, người cần biết cách phòng kỹ cấp cứu tai nạn đuối nước cần thiết Các chương trình giáo dục sức khỏe giúp người dân có kiến thức, thực hành đề phịng đuối nước Can thiệp làm giảm đáng kể tần suất mắc, tử vong đuối nước trẻ em nâng cao nhận thức người dân phòng chống đuối nước so với vùng đối chứng Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1.1 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu Trẻ em dƣới 15 tuổi : Tiêu chuẩn chọn: - Trẻ sinh từ ngày 01/01/2000 đến ngày 31/12/2014 - Trẻ sinh sống huyện Tuy Phước huyện Hồi Nhơn tỉnh Bình Định 12 tháng tính đến tháng 01/2015 Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ mắc bệnh lý nặng bại não, tàn tật bẩm sinh Ngƣời chăm sóc trẻ dƣới 15 tuổi Tiêu chuẩn chọn: - Cha mẹ người chăm sóc thay trẻ từ 12 tháng trở lên tính đến tháng 01/2015 - Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ đối tượng có lực giao tiếp hạn chế hiểu trả lời câu hỏi không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu - Cha, mẹ người chăm sóc trẻ 15 tuổi huyện Tuy Phước - Cán y tế công tác 13 trạm y tế xã/thị trấn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Lựa chọn người có thời gian làm việc địa bàn năm Loại trừ người nghỉ thai sản học tập trung khơng có mặt thời gian nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu huyện Tuy Phước huyện Hồi Nhơn - tỉnh Bình Định 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2018 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Đề tài thực theo thiết kế nghiên cứu liên tiếp nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu, chọn mẫu cho mục tiêu 1: p (1  p ) d2 Thực tế điều tra 9.335 trẻ xã hai huyện 2.2.2.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu cho mục tiêu 2: * Cỡ mẫu cha/mẹ/người chăm sóc trẻ p (1  p ) Áp dụng công thức: n  Z (21 / ) d2 Thực tế điều tra 4.467 người huyện Tuy Phước Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: n  Z (21 / ) * Cỡ mẫu/chọn mẫu đối tượng cán y tế: Phỏng vấn toàn cán y tế công tác 13 trạm y tế xã huyện Tuy Phước 2.2.2.3 Cỡ mẫu, chọn mẫu cho mục tiêu 3: Nghiên cứu can thiệp * Cỡ mẫu can thiệp cộng đồng Z n 1 / 2.p.(1  p)  Z  p1 (1  p1 )  p (1  p )  (p1  p ) Thực tế can thiệp 1689 người vùng can thiệp 1451 người vùng đối chứng 2.3 Chi tiết kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 2.3.1 Thu thập số liệu cho mục tiêu 2: Mô tả đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích tai nạn đuối nước trẻ em 15 tuổi huyện Tuy Phước huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2015 2.3.1.1 Xây dựng công cụ: Xây dựng phiếu điều tra cộng đồng tai nạn thương tích dựa vào hướng dẫn điều tra Bộ Y tế, sửa đổi bổ sung số cho phù hợp tình hình thực tế địa phương mục tiêu nghiên cứu Luận án Bộ câu hỏi vấn kiến thức, thực hành thiết kế dựa tham khảo hướng dẫn Cục quản lý môi trường y tế tổng quan nghiên cứu trước 2.3.1.2 Các bước tiến hành nghiên cứu: Chọn danh sách TE 15 tuổi; Tiến hành điều tra; Thu thập phiếu điều tra 2.3.2 Thu thập số liệu cho mục tiêu Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành người dân cán y tế sau 02 năm can thiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá kiến thức phịng chống đuối nước - Kiến thức hoàn cảnh xảy đuối nước; cấp cứu đuối nước; xử trí gặp trẻ đuối nước; biện pháp dự phòng đuối nước - Thực hành người dân ngăn ngừa trẻ tiếp xúc với yếu tố môi trường nguy đuối nước 2.4 Triển khai hoạt động can thiệp - TTGDSK gián tiếp: Xây dựng tài liệu truyền thông phòng chống đuối nước TE sau: Xây dựng 01 thơng điệp tun truyền phịng chống đuối nước trẻ em; Thiết kế, xây dựng tờ rơi tuyên truyền phòng chống đuối nước để phát cộng đồng Số lượng tờ rơi sản xuất phát: 3.000 tờ rơi; Kẻ vẽ 40 panơ, áp phích tun truyền nơi công cộng đông người qua lại Cắm biển cảnh báo nơi nguy hiểm hay xảy đuối nước - TTGDSK trực tiếp: biện pháp phòng tránh sơ cấp cứu đuối nước trẻ em: Tổ chức 14 buổi truyền thơng nhóm nhỏ cho người trực tiếp chăm sóc trẻ hàng ngày cộng đồng; 14 buổi trường học; Lồng ghép tuyên truyền chương trình tiêm chủng mở rộng, phịng chống suy dinh dưỡng, sinh hoạt đoàn thể…; Tổ chức 04 lớp dạy bơi cho 120 trẻ; Tổ chức 03 lớp tập huấn cho 50 người cán y tế, cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp xã kỹ truyền thơng phịng chống đuối nước; nhận biết cách xử trí trường hợp đuối nước trẻ em 2.5 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu thực theo đề cương luận án thông qua Hội đồng phê duyệt đề cương Trường Đại học Y Dược Hải Phòng chấp thuận lãnh đạo địa phương; Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu; Giữ bí mật thơng tin khơng gây ảnh hưởng có hại đến đối tượng nghiên cứu; Kết nghiên cứu phản hồi tới tổ chức, đơn vị liên quan làm sở để có chiến lược phù hợp nhằm nâng cao hiệu can thiệp cải thiện vấn đề phịng chống tai nạn thương tích nói chung, phịng chống đuối nước nói riêng cho trẻ em tương lai Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ tai nạn thƣơng tích tai nạn đuối nƣớc trẻ em dƣới 15 tuổi huyện Tuy Phƣớc huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2015 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích trẻ em 15 tuổi Bảng Tỷ lệ tai nạn thƣơng tích trẻ em hai huyện năm 2015 Số trẻ Trẻ mắc Tỷ lệ Xã/thị trấn p NC TNTT % Huyện Tuy Phƣớc 4467 531 11,9  - Thị trấn Diêu Trì (1) 1.546 172 11,1 p1,2 - Thuần nông (2) 2921 359 12,3 =0,252 + Xã Phước Sơn 1446 179 12,4 + Xã Phước Quang 1475 180 12,2 Huyện Hoài Nhơn 4868 521 10,7 p3,4 - Thị trấn Tam Quan (3) 1.576 165 10,5 =0,716 - Thuần nơng (4) 3292 356 10,8 + Xã Hồi Mỹ 1715 185 10,8 + Xã Hoài Hương 1577 171 10,8 Tổng số 9335 1052 11,3 Nhận xét: Huyện Tuy Phước: Tỷ lệ trẻ mắc TNTT toàn huyện 11,9%; Huyện Hoài Nhơn: Tỷ lệ trẻ mắc TNTT toàn huyện 10,7% Tỷ lệ trẻ mắc TNTT huyện chiếm 11,3% Tỷ lệ % 15 Nam 13.5 Nữ 11.8 10.1 10 9.5 Huyện Tuy Phước Huyện Hồi Nhơn Hình Tỷ lệ trẻ mắc tai nạn thƣơng tích theo giới (n=9335) Nhận xét: Tỷ lệ mắc TNTT trẻ nam huyện Tuy Phước 13,5%, Hoài Nhơn 11,8% Tỷ lệ mắc trẻ nữ 10,1% 9,5% Bảng Tỷ lệ trẻ mắc TNTT theo tuổi hai huyện (n=9335) Tuổi Huyện Khu vực Chung p1&2

Ngày đăng: 20/07/2020, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w