HỌC PHẦN THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ Mục tiêu của học phần Giải thích được bản chất và các nội dung cơ bản của các sắc thuế. Giải thích được bản chất của kế toán thuế. Làm rõ sự khác biệt giữa kế toán tài chính và kế toán thuế Tính toán được các sắc thuế trong doanh nghiệp. Tính toán các sắc thuế liên quan chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN như thuế GTGT, thuế xuất, nhập khẩu, thuế TNDN, thuế TTĐB, thuế TNCN. Thực hiện định khoản kế toán các sắc thuế trong doanh nghiệp Rèn luyện tính tự giác và tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kế toán NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ KT THUẾ CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU. CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT. CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP. CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN, THUẾ NHÀ ĐẤT, TIỀN THUÊ ĐẤT, CÁC LOẠI THUẾ KHÁC VÀ PHÍ, LỆ PHÍ CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN http:khoaketoan.uneti.edu.vndecuongchitiethocphannganhdaotaoketoana251.html TÀI LIỆU Tài liệu tham khảo: Luật thuế, thông tư,nghị định hướng dẫn thuế, chuẩn mực kế toán, thông tư 200TTBTC PGS.TS. Trần Mạnh Dũng, TS. Hà Thị Thuý Vân, TS. Vũ Thị Kim Anh, Thuế và kế toán thuế trong doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nhà xuất bản Tài chính, 2017 TS. Phạm Đức Cường, Thuế và kế toán thuế Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính, 2016 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ Tài liệu học tập môn Thuế và kế toán thuế (xem trên thư viện số của trường) Hệ thống bài tập, câu hỏi trắcnghiệm, bài tập tình huống CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ KT THUẾ ThS. Vũ Thị Thanh Tâm Trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Mục tiêu học tập 1 • Nắm được khái niệm và đặc điểm của thuế; các yêu cầu của chính sách thuế đối với kế toán tài chính; 2 • Nắm vững phạm vi và chức năng của kế toán thuế; các nguyên tắc kế toán cơ bản đảm bảo xác định nghĩa vụ thuế; 3 • Nắm được các tài liệu kế toán để xác định và kiểm tra nghĩa vụ thuế Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Để hoàn thành tốt bài học này, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ sau: • Đọc trước tài liệu học tập, Chương 1 – Những vấn đề chung về thuế và kế toán thuế • Theo dõi bài giảng, hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm của GV trên LMS • Làm BT và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm • Hoàn thành các bài tập cuối bài, cuối chương • Nếu có nội dung chưa hiểu, SV liên hệ với GV qua địa chỉ email: vtttamuneti.edu.vn TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP BÀI • BỐI CẢNH: – Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác.... Ở Việt Nam, Thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước từ năm 1990. Điều này được thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong tổng thu ngân sách. – Doanh nghiệp muốn phát triển, cũng cần quản lý tốt nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước đã thực hiện đúng chưa? Có đảm bảo nộp đúng và đủ cho nhà nước? Để làm được điều này, doanh nghiệp cần sử dụng công cụ kế toán Bài học hôm nay sẽ giải quyết tình huống này cho doanh nghiệp • ĐẶT CÂU HỎI – 1 . Thuế là gì? – 2. Kế toán thuế là gì? CẤU TRÚC CHƯƠNG 1 1.1 1.2 1.3 1.4 Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế Phân loại thuế Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế 10 1.1. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế 1.1.1. Sự ra đời và tính tất yếu khách quan của thuế Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của Nhà nước theo luật định thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của các thể nhân và pháp nhân vào Ngân sách nhà nước, để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và phục vụ cho lợi ích công cộng. 11 1.1. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế 1.1.1. Sự ra đời và tính tất yếu khách quan của thuế Đặc điểm cơ bản của thuế: ✓ Thuế là một khoản thu của Ngân sách NN mang tính bắt buộc ✓ Thuế là khoản thu của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp ✓ Thuế là một hình thức phân phối của cải xã hội chứa đựng các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội 12 1.1. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế trong nền kinh tế Khái niệm thuế: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. 13 1.1. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tếA 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế trong nền kinh tế Đặc điểm của thuế: Thuế có tính bắt buộc Thuế có tính không hoàn trả trực tiếp Thuế có tính pháp lý cao, 14 Thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà thuế còn gắn liền với các vấn đề về sự tăng trưởng kinh tế, về sự công bằng trong phân phối và sự ổn định xã hội. Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước: Mỗi một loại thuế mà nhà nước ban hành đều nhằm vào mục đích là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường vai trò này của thuế càng nổi bật bởi thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế trong nền kinh tế Vai trò của thuế trong nền kinh tế: 1.1. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế 15 Vai trò kích thích tăng trưởng kinh tế: là vai trò không kém phần quan trọng bởi vì chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, giá cả, quan hệ cung cầu, cơ cấu đầu tư và đến sự phát triển hoặc suy thoái của một nền kinh tế. Vai trò điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội: Trong nền kinh tế thị trường, nếu không có sự can thiệp của nhà nước, để thị trường tự điều chỉnh thì sự phân phối của cải và thu nhập sẽ mang tính tập trung rất cao tạo ra hai cực đối lập nhau: một thiểu số người sẽ giàu có lên nhanh chóng, còn cuộc sống của đại bộ phận dân chúng ở mức thu nhập thấp. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế trong nền kinh tế Vai trò của thuế trong nền kinh tế: 1.1. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thuế là? a. Một khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhân b. Một khoản đóng góp tự nguyện từ các pháp nhân và thể nhân c. Một khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân d. Tất cả các đáp án trên đều sai Câu 2: Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường a. Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho ngân sách b. Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế c. Cả a và b đều đúng d. Thuế là biện pháp tài chính mang tính bắt buộc và tính pháp lý Câu 3: Vì sao nói thuế tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan? a. Thuế được Nhà nước sử dụng như một công cụ kinh tế quan trọng. b. Thuế là hình thức động viên cổ xưa nhất của tài chính nhà nước. c. Thuế là phạm trù kinh tế xuất hiện và tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của Nhà nước. d. Thuế là một công cụ để động viên một phần thu nhập của người dân. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đáp án: 1a, 2c, 3c 18 Là những pháp nhân và cá nhân có đối tượng tính thuế, không hẳn chỉ là các đơn vị kinh doanh là người nộp thuế mà bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào có đối tượng tính thuế đều thuộc diện nộp thuế. Người nộp thuế là người đem tiền thuế nộp cho Nhà nước Người chịu thuế là người có thu nhập bị thuế điều tiết. 1.2.1 Đối tượng nộp thuế (người nộp thuế): 1.2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế 19 Là những căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp. Nói cách khác đối tượng tính thuế là cơ sở tính thuế được thể hiện dưới dạng tiền tệ. Mỗi sắc thuế đều được xây dựng dựa trên một đối tượng xác định cụ thể. Không thể một loại thuế vừa tính trên đối tượng này, vừa tính trên đối tượng khác và có ba đối tượng chính để tính thuế như sau: Giá trị hàng hóa, dịch vụ được tạo ra bởi hoạt động kinh tế; Giá trị tài sản; Thu nhập của doanh nghiệp hoặc cá nhân. 1.2.2 Đối tượng tính thuế: 1.2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế 20 Trong một Luật thuế, thuế suất là linh hồn của sắc thuế, thể hiện nhu cầu cần tập trung nguồn tài chính và biểu hiện chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ phát triển kinh tế. Đồng thời, đó cũng là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế. 1.2.3 Thuế suất, biểu thuế: 1.2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế 21 Thuế suất có hai loại cơ bản: Thuế suất tuyệt đối và thuế suất tương đối (tỷ lệ). Thuế suất tuyệt đối: Là mức thuế tính bằng số tuyệt đối cho đối tượng tính thuế (VD: thuế Môn bài). Thuế suất tương đối (tỷ lệ): Là mức thuế được tính bằng tỷ lệ phần trăm quy định cho mỗi đối tượng tính thuế nên rất linh hoạt và phù hợp với nền kinh tế có nhiều biến động. (VD: thuế suất tỷ lệ 5%,10%, ...) 1.2.3 Thuế suất, biểu thuế: 1.2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế 22 Chế độ miễn giảm thuế thường được áp dụng trong các trường hợp dưới đây: Có thể miễn giảm trong thời gian đầu mới thành lập; Theo vùng, miền khó khăn; Theo ngành nghề ưu đãi,... 1.2.4 Chế độ giảm thuế, miễn thuế 1.2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế 23 1.2.5 Thời hạn thu, thủ tục nộp thuế và các chế tài liên quan 1.2. Các yếu tố cấu thành nên một sắc Về kê khai thuế phải tuân thủ theo mẫu quy định hiện hành và theo định kỳ quy định tháng hoặc quý hoặc năm. Thời hạn các đối tượng nộp thuế phải nộp các tờ kê khai thuế đối với từng sắc thuế cụ thể cũng được quy định về mẫu biểu và thời hạn nôp cụ thể (chậm nhất là ngày nào), trong mỗi sắc thuế cũng được qui định cụ thể về chế tài xử lý vi phạm nghĩa vụ thuế. Về nộp thuế cũng được quy định nộp ở đâu (nơi mà cơ quan thuế chỉ định); nộp bằng gì; thời hạn nộp thuế và các quy định về xử lý vi phạm về chậm nộp. Câu 4: Tại sao nói “Thuế góp phần thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và tầng lớp dân cư”? a. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. b. Thuế là một khoản thu không hoàn trả cho người nộp thuế. c. Thuế là một khoản thu vào các thể nhân, pháp nhân có thu nhập do lao động, do hoạt động sản xuất kinh doanh… tạo ra. d.Thuế là một khoản bao giờ cũng chứa đựng yếu tố thực về kinh tế xã hội Đáp án: 4c CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 25 1.3.1 Phân loại theo đối tượng đánh thuế 1.3. Phân loại thuế Phân loại theo đối tượng đánh thuế có: Thuế tài sản, thuế đánh vào thu nhập và thuế tiêu dùng + Thuế tài sản: Là sắc thuế đánh vào bản thân tài sản chứ không đánh vào phần thu nhập phát sinh từ tài sản đó ví dụ như thuế nhà đất.. + Thuế đánh vào thu nhập: Là sắc thuế chỉ thực hiện đối với những đối tượng có giá trị thặng dư phát sinh từ tài sản của họ như thuế TNDN, TNCN + Thuếtiêu dùng: Là loại thuế gián thu như thuế GTGT thuế tiêu thụ đặc biệt 26 1.3.2 Phân loại theo tính chất chuyển dịch tiền thuế 1.3. Phân loại thuế Thuế gián thu: bao gồm các loại thuế như thuế xuất nhập khẩu, thuế gắn với sản xuất và bán hàng hóa. Gọi chung là thuế gián thu vì người gánh chịu thuế là khách hàng, nhưng người nộp thuế lại là người bán hàng, nhà nhập khẩu. Nói khác đi, đã có sự chuyển dịch nghĩa vụ thuế từ khách hàng sang người kinh doanh. Thuế gián thu có ưu điểm thường hạn chế sự phản ứng thuế từ người gánh chịu thuế nhưng lại không tạo ra sự bình đẳng về điều tiết thu nhập của những đối tượng có thu nhập chênh lệch. 27 1.3.2 Phân loại theo tính chất chuyển dịch tiền thuế 1.3. Phân loại thuế Thuế trực thu: bao gồm các loại thuế như thuế thu nhập, thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào đối tượng thường trú… Thuế được gọi là thuế trực thu vì người có nghĩa vụ nộp thuế thường là người gánh chịu thuế, hay nói cách khác người nộp thuế không thể chuyển nghĩa vụ thuế sang cho các đối tượng khác. Thuế trực thu có ưu điểm đảm bảo sự công bằng trong việc điều tiết thu nhập thặng dư của người nộp thuế nhưng thường gây ra sự phản ứng về thuế của người nộp thuế do không có sự chuyển dịch về thuế và có một sự đảm bảo chắc chắn rằng phải thực hiện một nghĩa vụ nộp tiền. Câu 5: Thuế gián thu là thuế mà doanh nghiệp nộp thay cho ai? a. Cho sản phẩm hàng hóa tiêu thụ của bản thân doanh nghiệp. b. Cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu. c. Cho người nhận gia công. d. Cho người tiêu dùng Câu 6: Loại thuế nào sau đây KHÔNG phải là thuế trực thu? a. Thuế giá trị gia tăng. b. Thuế thu nhập cá nhân. c. Thuế chuyển quyền sử dụng đất. d. Thuế thu nhập doanh nghiệp. Câu 7: Dựa vào tiêu thức nào dưới đây để phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu? a. Theo đối tượng chịu thuế. b. Theo khả năng chuyển dịch gánh nặng thuế. c. Theo khả năng nộp thuế. d. Theo phương thức đánh thuế Đáp án: 5d, 6a, 7b CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế Nội Dung Phạm vi và chức năng kế toán thuế thuộc kế toán tài chính Đơn vị kế toán thực hiện kế toán thuế. Kế toán tài chính cung cấp các căn cứ xác định nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp Các nguyên tắc kế toán cơ bản bảo đảm xác định trung thực, khách quan nghĩa vụ nộp các loại thuế Các tài liệu kế toán cung cấp số liệu cho công việc xác định và kiểm tra nghĩa vụ thuế 1.4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế 1.4.1.Phạm vi và chức năng kế toán thuế thuộc kế toán tài chính Thông tin của KTTC 1.Doanh nghiệp Thuế Ngân hàng Chủ đầu tư Kế toán thuế là một bộ phận trong phòng kế toán với nhiệm vụ lập hồ sơ báo cáo theo quy định của các luật thuế mà đơn vị có trách nhiệm phải nộp loại thuế đó. Kế toán thuế là quá trình thu thập, xử lý các thông tin về tình hình hoạt động SXKD của đơn vị để lập các báo cáo thuế theo quy định của pháp luật. 1.4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế 1.4.1.Phạm vi và chức năng kế toán thuế thuộc kế toán tài chính ? Phân biệt Kế toán tài chính và kế toán thuế? 1.4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế 1.4.2. Đơn vị kế toán thực hiện kế toán thuế Điều 2 Khoản 1 c Luật kế toán Việt Nam quy định: Đơn vị kế toán là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Đơn vị kế toán được hiểu là một tổ chức độc lập kể cả đối với chủ sở hữu và tổ chức này thực hiện một quy trình kế toán khép kín từ khâu lập chứng từ đến khâu ghi sổ và lập báo cáo tài chính (các doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân). 1.4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế 1.4.3. KTTC cung cấp những căn cứ xác định Nghĩa vụ thuế Thông tin kế toán là cơ sở để các cơ quan chức năng của Nhà nước kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp. Cơ quan thuế căn cứ vào tờ khai thuế, hồ sơ quyết toán thuế của doanh nghiệp để kiểm tra tính đầy đủ, tính hợp lệ, hợp pháp, kiểm tra việc tính toán số liệu trên báo cáo. 34 1.4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế Nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc hoạt động liên tục Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc cơ sở dồn tích Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc trọng yếu Nguyên tắc nhất quán Yêu cầu khách quan, trung thực, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu và có thể so sánh được 1.4.4.Các nguyên tắc kế toán cơ bản bảo đảm xác định trung thực, khách quan nghĩa vụ nộp các loại thuế 35 1.4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế Chứng từ kế toán Phương pháp tính giá Tài khoản và hệ thống tài khoản Sổ kế toán Báo cáo tài chính Các tài liệu kế toán cung cấp số liệu cho việc xác định và kiểm tra nghĩa vụ thuế Câu 8: Tài liệu kế toán nào là căn cứ quan trọng hàng đầu cho việc xác định và kiểm tra nghĩa vụ thuế a. Chứng từ kế toán b. Sổ kế toán c. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán d. Báo cáo tài chính Câu 9: Công việc của kế toán thuế là: a. Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến thuế b. Xác định đúng các khoản thuế phải nộp ngân sách Nhà nước c. Lập các báo cáo và theo dõi các khoản thuế phải nộp Nhà nước d. Kiểm tra, xác định, theo dõi, lập kế hoạch, báo cáo theo qui định về các loại thuế phải nộp ngân sách Nhà nước và trực tiếp làm việc với cơ quan thuế theo quy định về quản lý thuế CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 10: Các báo cáo tài chính chịu sự chi phối chặt chẽ của các luật thuế, biểu hiện cụ thể: a. Bảng cân đối kế toán b. Báo cáo kết quả kinh doanh c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ d. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Đáp án: 8a,9d,10d CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 38 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Có các giao dịch tại công ty TNHH thương mại Hà nội như sau: 1. Ngày 3112N công ty có xuất bán 1 lô hàng giá vốn trị giá 500.000.000đ, giá bán chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 550.000.000đ, tiền hàng chưa thanh toán. 2. Ngày 51N+1 người mua trả lại 50% giá trị hàng hóa mua ngày 3112N do chất lượng kém và thanh toán tiền hàng, công ty đã đồng ý và nhập kho số hàng bị trả lại. 3. Ngày 101N+1 kế toán công ty TNHH thương mại Hà nội làm tờ khai thuế GTGT cho kỳ kế toán tháng 12N đã không kê khai doanh thu và tiền thuế GTGT của 50% giá trị hàng hóa bán ra ngày 3112N do chất lượng kém bị trả lại vào ngày 51N+1. Yêu cầu: Theo quan điểm của bạn kế toán công ty TNHH thương mại Hà nội kê khai thuế GTGT cho kỳ kế toán tháng 12N đúng hay sai và giải thích. TỔNG KẾT BÀI 1. Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. 2. Các yếu tố cấu thành nên 1 sắc thuế Đối tượng nộp thuế; Đối tượng tính thuế; Thuế suất, biểu thuế; Chế độ giảm thuế, miễn thuế; Thời hạn thu, thủ tục nộp và các chế tài liên quan. 3. Phân loại thuế theo tính chat chuyển dịch tiền thuế chia thành thuế trực thu và thuế gián thu 4. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế gồm: Phạm vi và chức năng kế toán thuế; đơn vị kế toán thực hiện kế toán thuế; kế toán tài chính cung cấp các căn cứ xác định nghĩa vụ thuế; các nguyên tắc kế toán cơ bản đảm bảo xác định trung thực, khách quan nghĩa vụ nộp các loại thuế. CHUẨN BỊ BÀI SAU Đọc và nghiên cứu tài liệu chương 2: Thuế và kế toán thuế GTGT Làm các bài tập 2,3,4 trong hệ thống câu hỏi và bài tập chương 1 Làm câu hỏi thảo luận và câu hỏi trắc nghiệm trong hệ thống câu hỏi và bài tập chương 1 CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
HỌC PHẦN THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ Mục tiêu học phần -Giải thích chất nội dung sắc thuế Giải thích chất kế toán thuế Làm rõ khác biệt kế tốn tài kế tốn thuế Tính tốn sắc thuế doanh nghiệp Tính toán sắc thuế liên quan chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN thuế GTGT, thuế xuất, nhập khẩu, thuế TNDN, thuế TTĐB, thuế TNCN Thực định khoản kế toán sắc thuế doanh nghiệp Rèn luyện tính tự giác tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kế toán NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ KT THUẾ CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN, THUẾ NHÀ ĐẤT, TIỀN THUÊ ĐẤT, CÁC LOẠI THUẾ KHÁC VÀ PHÍ, LỆ PHÍ CHƯƠNG 7: KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN http://khoaketoan.uneti.edu.vn/de-cuong-chi-tiet-hoc-phan-nganh-dao-tao-ke-toan-a251.html TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN THUẾ VÀ KẾ TỐN THUẾ Tài liệu học tập mơn Thuế kế toán thuế (xem thư viện số trường) TÀI LIỆU Hệ thống tập, câu hỏi trắcnghiệm, tập tình Tài liệu tham khảo: Luật thuế, thơng tư,nghị định hướng dẫn thuế, chuẩn mực kế tốn, thơng tư 200/TT/BTC - PGS.TS Trần Mạnh Dũng, TS Hà Thị Thuý Vân, TS Vũ Thị Kim Anh, Thuế kế toán thuế doanh nghiệp nhỏ vừa, Nhà xuất Tài chính, 2017 - TS Phạm Đức Cường, Thuế kế tốn thuế Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, 2016 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ KT THUẾ ThS Vũ Thị Thanh Tâm Trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Mục tiêu học tập Sau học xong chương này, sinh viên có thể: • Nắm khái niệm đặc điểm thuế; yêu cầu sách thuế kế tốn tài chính; • Nắm vững phạm vi chức kế toán thuế; nguyên tắc kế toán đảm bảo xác định nghĩa vụ thuế; • Nắm tài liệu kế tốn để xác định kiểm tra nghĩa vụ thuế HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Để hoàn thành tốt học này, sinh viên cần thực nhiệm vụ sau: • Đọc trước tài liệu học tập, Chương – Những vấn đề chung thuế kế tốn thuế • Theo dõi giảng, hệ thống tập câu hỏi trắc nghiệm GV LMS • Làm BT trả lời câu hỏi trắc nghiệm • Hồn thành tập cuối bài, cuối chương • Nếu có nội dung chưa hiểu, SV liên hệ với GV qua địa email: vtttam@uneti.edu.vn TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP BÀI • • BỐI CẢNH: – Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân.Tất nhu cầu chi tiêu Nhà nước đáp ứng qua nguồn thu từ thuế, phí hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác Ở Việt Nam, Thuế thực trở thành nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước từ năm 1990 Điều thể qua tỷ trọng số thuế tổng thu ngân sách – Doanh nghiệp muốn phát triển, cần quản lý tốt nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà nước thực chưa? Có đảm bảo nộp đủ cho nhà nước? Để làm điều này, doanh nghiệp cần sử dụng công cụ kế tốn Bài học hơm giải tình cho doanh nghiệp ĐẶT CÂU HỎI – Thuế gì? – Kế tốn thuế gì? CẤU TRÚC CHƯƠNG 1.1 Thuế vai trò thuế kinh tế 1.2 Các yếu tố cấu thành nên sắc thuế 1.3 Phân loại thuế 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế 1.1 Thuế vai trò thuế kinh tế 1.1.1 Sự đời tính tất yếu khách quan thuế Thuế hình thức động viên bắt buộc Nhà nước theo luật định thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung phận thu nhập thể nhân pháp nhân vào Ngân sách nhà nước, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước phục vụ cho lợi ích cơng cộng 10 1.3 Phân loại thuế 1.3.2 Phân loại theo tính chất chuyển dịch tiền thuế - Thuế trực thu: bao gồm loại thuế thuế thu nhập, thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào đối tượng thường trú… Thuế gọi thuế trực thu người có nghĩa vụ nộp thuế thường người gánh chịu thuế, hay nói cách khác người nộp thuế khơng thể chuyển nghĩa vụ thuế sang cho đối tượng khác Thuế trực thu có ưu điểm đảm bảo cơng việc điều tiết thu nhập thặng dư người nộp thuế thường gây phản ứng thuế người nộp thuế khơng có chuyển dịch thuế có đảm bảo chắn phải thực nghĩa vụ nộp tiền 27 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 5: Thuế gián thu thuế mà doanh nghiệp nộp thay cho ai? a Cho sản phẩm hàng hóa tiêu thụ thân doanh nghiệp b Cho đơn vị nhận ủy thác xuất c Cho người nhận gia công d Cho người tiêu dùng Câu 6: Loại thuế sau KHÔNG phải thuế trực thu? a Thuế giá trị gia tăng b Thuế thu nhập cá nhân c Thuế chuyển quyền sử dụng đất d Thuế thu nhập doanh nghiệp Câu 7: Dựa vào tiêu thức để phân loại thuế thành thuế trực thu thuế gián thu? a Theo đối tượng chịu thuế b Theo khả chuyển dịch gánh nặng thuế c Theo khả nộp thuế d Theo phương thức đánh thuế Đáp án: 5d, 6a, 7b 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế Phạm vi chức kế toán thuế thuộc kế tốn tài Đơn vị kế tốn thực kế toán thuế Nội Dung Kế toán tài cung cấp xác định nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp Các nguyên tắc kế toán bảo đảm xác định trung thực, khách quan nghĩa vụ nộp loại thuế Các tài liệu kế toán cung cấp số liệu cho công việc xác định kiểm tra nghĩa vụ thuế 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế 1.4.1.Phạm vi chức kế tốn thuế thuộc kế tốn tài Kế tốn thuế q trình thu thập, xử lý thơng tin tình hình hoạt động SXKD đơn vị để lập báo cáo thuế theo quy định pháp luật 1.Doanh nghiệp Chủ đầu tư Thông tin KTTC Ngân hàng Thuế Kế toán thuế phận phịng kế tốn với nhiệm vụ lập hồ sơ báo cáo theo quy định luật thuế mà đơn vị có trách nhiệm phải nộp loại thuế 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế 1.4.1.Phạm vi chức kế toán thuế thuộc kế tốn tài ? Phân biệt Kế tốn tài kế tốn thuế? 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế 1.4.2 Đơn vị kế toán thực kế toán thuế Đơn vị kế toán hiểu tổ chức độc lập kể chủ sở hữu tổ chức thực quy trình kế tốn khép kín từ khâu lập chứng từ đến khâu ghi sổ lập báo cáo tài (các doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân) Điều 2- Khoản 1c- Luật kế toán Việt Nam quy định: Đơn vị kế toán doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế 1.4.3 KTTC cung cấp xác định Nghĩa vụ thuế Thơng tin kế tốn sở để quan chức Nhà nước kiểm tra, đánh giá tình hình thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Cơ quan thuế vào tờ khai thuế, hồ sơ toán thuế doanh nghiệp để kiểm tra tính đầy đủ, tính hợp lệ, hợp pháp, kiểm tra việc tính tốn số liệu báo cáo 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế 1.4.4.Các nguyên tắc kế toán bảo đảm xác định trung thực, khách quan nghĩa vụ nộp loại thuế Nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc hoạt động liên tục Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc sở dồn tích Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc trọng yếu Nguyên tắc quán Yêu cầu khách quan, trung thực, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu so sánh 34 1.4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế Các tài liệu kế toán cung cấp số liệu cho việc xác định kiểm tra nghĩa vụ thuế Chứng từ kế tốn Phương pháp tính giá Tài khoản hệ thống tài khoản Sổ kế toán Báo cáo tài 35 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 8: Tài liệu kế toán quan trọng hàng đầu cho việc xác định kiểm tra nghĩa vụ thuế a Chứng từ kế toán b Sổ kế toán c Tài khoản kế toán hệ thống tài khoản kế tốn d Báo cáo tài Câu 9: Cơng việc kế tốn thuế là: a Trực tiếp làm việc với quan thuế có phát sinh nghiệp vụ liên quan đến thuế b Xác định khoản thuế phải nộp ngân sách Nhà nước c Lập báo cáo theo dõi khoản thuế phải nộp Nhà nước d Kiểm tra, xác định, theo dõi, lập kế hoạch, báo cáo theo qui định loại thuế phải nộp ngân sách Nhà nước trực tiếp làm việc với quan thuế theo quy định quản lý thuế CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 10: Các báo cáo tài chịu chi phối chặt chẽ luật thuế, biểu cụ thể: a Bảng cân đối kế toán b Báo cáo kết kinh doanh c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ d Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Đáp án: 8a,9d,10d BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài Có giao dịch cơng ty TNHH thương mại Hà nội sau: Ngày 31/12/N cơng ty có xuất bán lơ hàng giá vốn trị giá 500.000.000đ, giá bán chưa bao gồm thuế GTGT 10% 550.000.000đ, tiền hàng chưa toán Ngày 5/1/N+1 người mua trả lại 50% giá trị hàng hóa mua ngày 31/12/N chất lượng toán tiền hàng, công ty đồng ý nhập kho số hàng bị trả lại Ngày 10/1/N+1 kế toán công ty TNHH thương mại Hà nội làm tờ khai thuế GTGT cho kỳ kế tốn tháng 12/N khơng kê khai doanh thu tiền thuế GTGT 50% giá trị hàng hóa bán ngày 31/12/N chất lượng bị trả lại vào ngày 5/1/N+1 Yêu cầu: Theo quan điểm bạn kế tốn cơng ty TNHH thương mại Hà nội kê khai thuế GTGT cho kỳ kế tốn tháng 12/N hay sai giải thích 38 TỔNG KẾT BÀI Thuế khoản đóng góp bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội Các yếu tố cấu thành nên sắc thuế - Đối tượng nộp thuế; - Đối tượng tính thuế; - Thuế suất, biểu thuế; - Chế độ giảm thuế, miễn thuế; - Thời hạn thu, thủ tục nộp chế tài liên quan Phân loại thuế theo tính chat chuyển dịch tiền thuế chia thành thuế trực thu thuế gián thu Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế gồm: Phạm vi chức kế toán thuế; đơn vị kế toán thực kế toán thuế; kế toán tài cung cấp xác định nghĩa vụ thuế; nguyên tắc kế toán đảm bảo xác định trung thực, khách quan nghĩa vụ nộp loại thuế CHUẨN BỊ BÀI SAU - Đọc nghiên cứu tài liệu chương 2: Thuế kế toán thuế GTGT - Làm tập 2,3,4 hệ thống câu hỏi tập chương - Làm câu hỏi thảo luận câu hỏi trắc nghiệm hệ thống câu hỏi tập chương CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG ! ... gì? CẤU TRÚC CHƯƠNG 1. 1 Thuế vai trò thuế kinh tế 1. 2 Các yếu tố cấu thành nên sắc thuế 1. 3 Phân loại thuế 1. 4 Kế tốn tài phục vụ quản lý thuế 1. 1 Thuế vai trò thuế kinh tế 1. 1 .1 Sự đời tính tất... tế thị trường vai trò thuế bật thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước 14 1. 1 Thuế vai trò thuế kinh tế 1. 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế kinh tế Vai trò thuế kinh tế: - Vai trị kích thích... độ thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích chung tồn xã hội 12 1. 1 Thuế vai trị thuế kinh tếA 1. 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế kinh tế Đặc điểm thuế: Thuế có tính bắt buộc