1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến tính vật liệu lignocellulose để xử lý kim loại nặng trong nước

169 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THƯỢNG ĐẲNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU LIGNOCELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THƯỢNG ĐẲNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU LIGNOCELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC Chun ngành: Cơng nghệ hóa học chất hữu Mã số chuyên ngành: 62527505 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THÀNH PGS TS NGUYỄN THÁI HỒNG Phản biện 1: PGS TS PHÙNG CHÍ SỸ Phản biện 2: PGS TS LÊ MINH VIỄN Phản biện 3: TS HOÀNG TIẾN CƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THÀNH QUÂN LỜI MỞ ĐẦU Các kim loại nặng độc hại Fe, Cu, Pb, Ni, Cd, As, Hg ph t sinh c c hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp thuộc da, công nghiệp điện tử, mạ điện, công nghiệp sản xuất c quy chì acid, lọc hóa dầu hay cơng nghệ dệt nhuộm [1,4] có liên quan trực tiếp đến biến đổi gen, ung thư ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường v hệ sinh th i [1, 2] Đối với nước ph t triển Việt Nam, quy mô công nghiệp chủ yếu mức vừa nhỏ, việc xử lý nước thải gặp nhiều khó khăn chi phí xử lý cao, khả đầu tư thấp [3, 4] V ô nhi m môi trường nước điển h nh gần đ y l v xả thải Công ty gang th p Hưng Nghiệp Formosa H T nh l m c , tôm v c c lo i thủy hải sản kh c chết h ng loạt chạy d i kh p c c bờ biển miền Trung l minh chứng r r ng Nước ta phải đối mặt với vấn đề môi trường cấp b ch song song với đ y mạnh ph t triển kinh tế, x hội n cạnh yếu tố người t c động th c yếu tố tự nhi n, nước ta nằm khu vực có nước ngầm bị nhi m arsenic nặng giới, h m lượng arsenic nước ngầm cao giới hạn cho phép từ 10 đến 50 lần; đặc biệt tỉnh phía B c, đồng sông Cửu Long Tây Nguyên Việc lựa chọn biến t nh ph ph m nông nghiệp để tạo th nh v t liệu thay cho nhựa cationite v anionite thương ph m xử lý nước cấp, nước thải xem l chọn lựa “xanh”, th n thiện môi trường, t n d ng nguồn t i nguyên thiên nhiên s n c v giảm chi ph xử lý nước v n đạt hiệu mong muốn V t liệu lignocellulose c c c ưu điểm giá thành rẻ, tái tạo được, thành phần chúng chứa polymer d biến tính sau biến t nh có tính chất hấp ph trao đổi ion cao n n ng y c ng nghiên cứu nhiều để sử d ng xử lý nước chứa kim loại nặng thay cho nhựa trao đổi ion Trong số hệ hóa chất biến t nh đ cơng bố, theo tìm hiểu chúng tơi chưa c cơng tr nh nghiên cứu dùng hệ m-DMDHEU/CC để biến tính v t liệu lignocellulose xử lý kim loại nặng; đặc biệt vải, mùn cưa v bột gáo dừa Bên cạnh đ , việc ứng d ng lý thuyết phiếm hàm m t độ để nghiên cứu xây dựng chế phản ứng biến tính CC qua cầu nối họ urea v biến t nh acid citric chưa công bố trước đ Do đ , m c tiêu lu n án bao gồm phần chính: 1) Tổng hợp v t liệu anionite lignocellulose hệ mDMDHEU/CC; 2) Nghiên cứu chế phản ứng g n CC lên v t liệu qua cầu nối mDMDHEU v chế ester hóa acid citric với v t liệu lý thuyết phiếm hàm -1- m t độ; 3) Ứng d ng v t liệu lignocellulose biến t nh để xử lý nước thải nước cấp chứa ion kim loại nặng Nội dung nghiên cứu o uậ Khảo sát loại lignin v t liệu lignocellulose ban đầu (mùn cưa, bột gáo dừa) hệ NaOH 0,2 N/cồn 70o o Xây dựng quy trình biến tính bơng vải, mùn cưa, bột gáo dừa hỗn hợp m-DMDHEU/choline chloride để tạo thành v t liệu anionite lignocellulose acid citric để tạo thành v t liệu cationite lignocellulose Tiến hành ch p ảnh SEM, phổ FT-IR, phổ CP-MAS NMR 13 C r n, đo bề mặt riêng BET, pHPZC khối lượng riêng chất đống v t liệu tổng hợp o Khảo sát, dự đo n chế phản ứng g n CC lên v t liệu qua cầu nối mDMDHEU v chế ester hóa acid citric với v t liệu lý thuyết phiếm hàm m t độ o Đ nh gi khả hấp ph trao đổi ion v t liệu anionite lignocellulose với ion chromat (pH, To Co) v t liệu cationite lignocellulose với ion s t (III) (pH, To Co) dạng mẻ cột v t liệu (Tốc độ dòng, tỷ lệ h/D, khả t i sinh) o Ứng d ng v t liệu lignocellulose biến t nh để xử lý nước cấp, nước thải thực tế chứa c c anion như: chromat, arsenat, nitrat v c c cation như: Pb, Fe, Ni, Cu, Ca (II), Mg (II) cột v t liệu Hai loại nhựa trao đổi ion thương ph m anionite GA-13 v cationite C100H sử d ng để đ nh gi , so sánh đối chiếu cột v t liệu uậ o Đ x y dựng quy tr nh v tổng hợp ba loại v t liệu anionite lignocellulose hệ biến t nh m-DMDHEU/CC o Đ khảo sát, dự đo n chế biến t nh v t liệu hỗn hợp mDMDHEU/CC acid citric dựa vào việc kết hợp đ nh gi , ph n t ch kết thực nghiệm, kết phân tích phổ, đo bề mặt riêng kết tính tốn hóa lượng tử o V t liệu anionite lignocellulose tách loại ion chromat arsenat tốt nhựa trao đổi anion mạnh GA-13 điều kiện thử nghiệm vùng khảo sát; nước đầu c h m lượng chromi, nitrat đạt ti u chu n nước ăn uống cho phép theo QCVN 01:2009/BYT v c h m lượng arsenic đạt tiêu chu n nước cấp cho phép theo QCVN 02:2009/BYT -2- CHƢƠ G TỔNG QUAN 1.1 Tác hại c a kim loại nặ ƣ c [5-8] tro Trên giới tồn nhiều định ngh a kh c kim loại nặng v n tranh lu n n n chưa c định ngh a n o gọi thức; đ định ngh a chấp nh n rộng rãi dựa vào khối lượng ri ng Theo đ kim loại nặng kim loại có khối lượng riêng lớn g/cm3; thường có số hiệu nguyên tử cao thể tính kim loại nhiệt độ thường Kim loại nặng chia làm nhóm: nhóm kim loại nặng độc hại (Hg, Pb, Cr, Cu, Ni ), nhóm kim loại nặng quý (Pd, Pt, Au, Ag ) nhóm kim loại nặng phóng xạ (U, Th, Ra ) Trong phạm vi lu n án này, kim loại nặng chọn để khảo sát nghiên cứu thuộc nhóm kim loại nặng độc hại  Tác hại c a chromi IARC (International Agency For Research on Cancer) phân loại chromi hợp chất chromi chất g y ung thư nh m Chromi có mặt nguồn nước bị nhi m nước thải công nghiệp khai thác mỏ, xi mạ, thuộc da, thuốc nhuộm, sản xuất giấy gốm sứ… Chromi (VI) c độc tính mạnh chromi (III) v t c động xấu đến ph n thể gan, th n, quan hơ hấp Nhi m độc cấp tính gây xuất huyết, viêm da, u nhọt  Tác hại c a arsenic IARC phân loại arsenic hợp chất arsenic chất g y ung thư nhóm Do thấm qua nhiều tầng địa chất kh c nhau, nước ngầm thường chứa asenic nhiều nước mặt Ngồi asenic có mặt nguồn nước bị nhi m nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, chất ph gia thức ăn gia súc v c c dược ph m Hai hợp chất phổ biến arsenic nước gây ngộ độc arsenic H2AsO4và H3AsO3 Nếu bị ngộ độc cấp tính arsenic có biểu hiện: kh t nước dội, đau b ng, nôn mửa, tiêu chảy, mạch đ p yếu, mặt nhợt nhạt thâm tím, bí tiểu tử vong nhanh Nếu bị nhi m độc arsenic mức độ thấp thời gian -3- dài gây: mệt mỏi, buồn nôn, hồng cầu bạch cầu giảm, da sạm, r ng tóc, sút cân, giảm trí nhớ, mạch máu bị tổn thương, rối loạn nhịp tim, đau m t, đau tai, viêm dày ruột, làm kiệt sức, ung thư Người uống nước ô nhi m arsenic lâu ngày c c c đốm s m màu thân thể hay đầu chi, niêm mạc lưỡi sừng hóa da, gây sạm s c tố, bệnh Bowen (biểu phần thể đỏ ửng, sau đ bị chảy nước lở loét) Ở Việt Nam từ năm 2003-2005, phủ Việt Nam tổ chức UNICEF đ tiến hành khảo sát nồng độ arsenic nước 71,000 giếng khoan thuộc 17 tỉnh kh p nước Kết phân tích cho thấy nguồn nước giếng khoan tỉnh thuộc lưu vực sông Hồng (H Nam, Nam Định, H T y, Hưng Y n Hải Dương) v c c tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long (An Giang, Đồng Th p) bị nhi m arsenic cao Tỷ lệ giếng có nồng độ arsenic từ 0,1 mg/l đến > 0,5 mg/l c c x dao động từ 59,6 % - 80 %, nồng độ n y cao tiêu chu n cho phép Việt Nam tổ chức Y tế Thế giới từ 10 đến 50 lần Kết khảo s t dùng để xây dựng đồ khu vực nhi m arsenic kh p nước Hình 1.1 Hình 1.1 Bản đồ khu vực nhi m arsenic Việt Nam (Nguồn: UNICEF) -4-  Tác hại c a số cation kim loại nặng Độc tính, giới hạn cho phép nguồn gây ô nhi m số cation kim loại nặng điển hình ion s t, chì, nickel v đồng liệt kê Bảng 1.1 Bảng 1.1 Độc tính giới hạn cho phép số cation kim loại nặng KLN Sắt Độc tính Nguồn gây nhiễm - Nước tự nhiên: 0,01 - - Ít g y độc cho người 26,1 mg/l động v t đẳng nhiệt - Nước thải công nghiệp - Thỏ bị ngộ độc nồng độ 890 mg/kg thể trọng; với chuột 984 - 1986 mg/kg - Nước thải ngành xi mạ, - Tác hại tới phổi, não, gan, rửa bo mạch điện tử, pin tuyến thượng th n th n - Gây dị ứng da, ung thư Nickel sạc, đúc tiền… Chì Đồng - Nước tự nhiên: 0,4 0,8 mg/l - Nhà máy sản xuất Pb Zn: 5,0 - 7,0 mg/l - Nhà máy sản xuất Mo W: - 16,0 mg/l - Nước tự nhiên: 0,001 mg/l -Nước gần nhà máy tuyển quặng đồng: đến 100 mg/l - Nhà máy sản xuất Pb Zn: 0,4 - mg/l - Nhà máy sản xuất Sn: tr n 0,1 mg/l - Nhà máy sản xuất Mo W: Khoảng 7,2 mg/l - Nhà máy sản xuất Ni Co: 1- 1,5 mg/l - Tác hại tới hệ thần kinh trung ương, th n, b p, ph n sinh sản hệ thống máu - Bệnh sạm da - Có thể tích t xương - Với người: 10 g/kg thể trọng gây tử vong; 60 - 100 mg/kg gây buồn nôn, mửa oẹ - Với cá: 0,002 mg/l đ c 50% cá thí nghiệm bị chết - Với khu n lam: 0,01 mg/l làm chúng chết - Với thực v t: 0,17 - 0,20 mg/l g y độc cho củ cải đường, c chua, đại mạch Gi i hạn cho phép (*) - Nước ăn uống: 0,3 mg/l - Nước cấp: 0,5 mg/l - Nước thải: mg/l - Nước ăn uống: 0,02 mg/l -Nước thải: 0,5 mg/l - Nước ăn uống: 0,01 mg/l - Nước thải: 0,5 mg/l - Nước ăn uống: mg/l - Nước thải: mg/l (*): Theo QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT QCVN 40:2011/BTNMT -5- 1.2 C p ƣơ p p xử lý ƣ c chứa kim loại nặng thông t ƣờng [9-10] C c phương ph p xử lý kim loại nặng thông thường c thể ph n thành hai nhóm xử lý: Nhóm xử lý thơ (Phương ph p kết tủa, phương ph p điện h a) c đặc điểm xử lý nước chứa h m lượng kim loại nặng cao khơng triệt để; nhóm xử lý triệt để (Phương ph p vi sinh v t, phương ph p hấp ph v phương pháp hấp ph trao đổi ion) c đặc điểm hiệu suất xử lý cao dung lượng xử lý không cao nên phù hợp để xử lý nước chứa h m lượng kim loại nặng thấp Cơ sở lý thuyết ưu, nhược điểm c c phương ph p xử lý nước chứa kim loại nặng thơng thường trình bày Bảng 1.2 Bảng 1.2 C c phương ph p xử lý nước chứa kim loại nặng thông thường C p ƣơ pháp xử lý Cơ sở lý thuyết Ƣu – - Phản ứng tạo tủa: mMn+ + nAm- = MmAn↓ - Điều chỉnh pH khoảng từ 7,5 đến 10 để tách kim P ƣơ loại nặng dạng hydroxide pháp kết phương ph p l ng t a - Trong số trường hợp đặc biệt kết tủa kim loại nặng sulphat, carbonat, cloride - Sử d ng dòng điện chiều: Cation cathode v anion anode P ƣơ - Ở anode: Mr - ne = Mn+; anion p p ện OH- chất l m điện hóa cực bị ơxi hóa - Ở cathode: Mn+ + me = Mnm ( n ≥ m); cation bị khử - Sử d ng vi sinh v t có khả t ch lũy kim loại nặng P ƣơ thể v tăng sinh khối pháp vi sinh tảo, nấm, vi khu n… vật - Sinh khối lọc tách khỏi nước chứa kim loại nặng -6- ƣợ m - Ƣu m: Xử lý lúc nhiều kim loại nặng với quy mô lớn; hóa chất d kiếm rẻ ƣợ m: Xử lý không triệt để nồng độ kim loại cao; gặp khó khăn xử lý nước chứa kim loại lưỡng tính kẽm, nhơm; tốn kinh phí xử lý bùn thải - Ƣu m: Đơn giản, d sử d ng; khơng sử d ng thêm hóa chất; xử lý nước chứa h m lượng kim loại cao ƣợ m: Chi ph lượng lớn; xử lý không triệt để - Ƣu m: Giá thành thấp, thân thiện môi trường ƣợ m: Địi hỏi mặt lớn; khó xử lý sinh khối - Hấp ph v t lý: nhờ lực hút t nh điện ion kim loại tâm hấp ph bề mặt chất hấp ph Lực tương t c yếu P ƣơ thu n nghịch pháp hấp - Hấp ph hóa học: ion kim phụ loại nặng phản ứng tạo phức với nhóm chức chất hấp ph Liên kết thường bền khó bị phá vỡ - Phản ứng hấp ph trao đổi ion: P ƣơ pháp hấp AmB + mC = mAC + B phụ tr o ổi - Xảy phản ứng hóa học trao đổi ion C B ion - Ƣu m: Xử lý hiệu kim loại nặng nồng độ thấp; v t liệu hấp ph tái sinh; thu hồi kim loại nặng ƣợ m: Chi phí xử lý cao - Ƣu m: Xử lý hiệu kim loại nặng; v t liệu hấp ph tái sinh; thu hồi kim loại quý ƣợ m: Chi phí xử lý cao Để xử lý nước chứa h m lượng kim loại nặng cao cách hiệu th cần phải kết hợp hai nh m phương ph p n y lại với Ví d , kết hợp phương ph p kết tủa với phương ph p hấp ph ; kết hợp phương ph p điện hóa với phương ph p hấp th trao đổi ion…Trong phạm vi lu n n n y, phương ph p chọn để xử lý kim loại nặng l phương ph p hấp ph trao đổi ion Hình 1.2 Cơ chế trình hấp ph - trao đổi ion [11] Cơ chế trình hấp ph trao đổi ion trải qua giai đoạn ch nh Hình 1.2: (1, 2) Ion cần xử lý tách khỏi ion trái dấu di chuyển đến bề mặt lớp phim (lớp điện tích kép) v t liệu hấp ph trao đổi ion; (3, 4) Ion khuếch tán qua -7- lớp phim di chuyển tiếp c n ion cần trao đổi; (5) Xảy phản ứng trao đổi ion; (6, 7, 8) Ion v t liệu bị trao đổi di chuyển phía ngồi khuếch tán qua lớp phim; (9, 10) Ion di chuyển dung dịch kết hợp với ion trái dấu 1.3 Các loại vật liệu hấp phụ tr o ổi ion [5, 11-14] C c loại v t liệu hấp ph trao đổi ion c thể chia th nh ba nhóm: Nhóm v t liệu tự nhiên, nhóm v t liệu biến tính từ v t liệu tự nhiên nhóm v t liệu tổng hợp Ứng d ng v ưu, nhược điểm loại v t liệu hấp ph trao đổi ion sử d ng phương ph p hấp ph trao đổi ion tr nh b y t m t t Bảng 1.3 Bảng 1.3 Các loại v t liệu hấp ph - trao đổi ion thông thường Phân loại VLHP tr o ổi ion Vật liệu vô Vật liệu tự nhiên Ứng dụng - Đất sét (bentonite, kaolinite, illite): Thường sử d ng làm chất độn chất chơn lấp chất thải phóng xạ thiết bị gi n đoạn - Zeolite (analcite, chabazite, sodalite clinoptilolite): Được sử d ng công nghệ trao đổi ion - Các loại than (than bùn, than nâu) - Cellulose, lignin protein (casein, keratin collagen) Vật liệu h u - Than hoạt tính: Xử lý nước chứa KLN; Vật liệu khử mùi - Biến tính lignocellulose: cationite Vật liệu vô biến h u anionite lignocellulose để xử lý KLN tính biến nước; chiết t ch polyphenol… - Biến tính lignin: Xử lý nước chứa KLN tính -8- Ƣu – ƣợ m - Ƣu m: Giá thành thấp; có s n dồi ƣợ m: Dung lượng trao đổi thấp; bền học thấp; k ch thước lỗ xốp không khống chế được; hạt s t c khuynh hướng tạo thành hạt keo; bị phân hủy mơi trường acid kiềm -Ƣu m: Giá thành thấp; có s n dồi - ƣợ m: Dung lượng trao đổi thấp; trương nở lớn d bị petti hóa; cấu trúc v t lý kém; tính chất v t lý không đồng nhất; độ chọn lọc kém; không bền pH nằm ngồi dãy pH trung tính - Ƣu m: cải thiện đ ng kể dung lượng trao đổi ion v độ chọn lọc; cải thiện đặc t nh lý ƣợ m: Giá thành tăng l n phải sử d ng hóa chất biến tính LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả nhóm tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Chữ ký Nguyễn Thƣợng Đẳng i TÓM TẮT LUẬN ÁN Ba loại vật liệu lignocellulose gồm vải, mùn cƣa tràm vàng bột gáo dừa sau loại sơ lignin hệ NaOH 0,2 N/cồn 70o đƣợc biến tính hỗn hợp 4,5-dihydroxy-1,3-bis (methoxymethyl) imidazolidin-2-one (m-DMDHEU)/ choline chloride (CC) để tạo thành vật liệu anionite lignocellulose acid citric để tạo thành vật liệu cationite lignocellulose Vật liệu sau biến tính đƣợc phân tích đặc trƣng cấu trúc, tính chất hóa lý phƣơng pháp nhƣ kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C rắn (CP-MAS NMR 13C rắn), mức tăng giảm khối lƣợng khả hấp phụ trao đổi ion chromat (VI), ion sắt (III) Cơ chế phản ứng biến tính đƣợc nghiên cứu phƣơng pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ với phƣơng pháp tính hàm sở B3LYP/6-311g (d,p), kết hợp số liệu thực nghiệm phân tích phổ Vật liệu cationite lignocellulose đƣợc biến tính từ acid citric đƣợc dùng để xử lý dung dịch mô chứa ion sắt (III), chì (II); mẫu nƣớc thải thực tế ngành rửa bo mạch điện tử ngành ắc-quy chì acid Vật liệu anionite lignocellulose đƣợc biến tính từ hệ m-DMDHEU/CC đƣợc dùng để xử lý dung dịch mô chứa ion chromat (VI), arsenat (V) hỗn hợp chúng; mẫu nƣớc chứa hàm lƣợng arsenic tƣơng đƣơng với hàm lƣợng arsenic nƣớc ngầm vùng ô nhiễm arsenic Việt Nam Các vật liệu cho hiệu xử lý anion kim loại nặng cao nhựa trao đổi anion mạnh G - pH Cuối cùng, vật liệu anionite lignocellulose đƣợc kết hợp với vật liệu cationite lignocellulose để xử lý nƣớc cứng mô chứa ion calci (II), magesi (II) nitrat Theo hiểu biết chúng tôi, việc sử dụng hệ m-DMDHEU/CC để biến tính vật liệu lignocellulose để xử lý anion kim loại nặng nƣớc đề xuất chế phản ứng biến tính lý thuyết phiếm hàm mật độ chƣa đƣợc nghiên cứu trƣớc ii ABSTRACT Three kinds of lignocellulose materials are cotton, sawdust from acacia auriculiformis wood and coconut shell powder used to research in the thesis The initial lignocellulose materials was delignified in NaOH 0.2 N/ ethanol 70o aqueous solution, then modifed with 4,5-dihydroxy-1,3-bis (methoxymethyl) imidazolidin-2one (m-DMDHEU)/choline chloride (CC) mixture to create anionite lignocellulose materials and with acid citric to create cationite lignocellulose materials Structural characterictics and physicochemical properties of materials were tested and dissected by some methods such as scanning electron microscopy (SEM), Fourier transform infrared spectroscopy (FT-IR), nuclear magnetic resonance spectroscopy-solid state 13 C (CP-MAS NMR 13 C solid state), mass increase level, ability to ion exchange chromate (VI), iron (III) Modification reaction mechanism was studied by Density Functional Theory (DFT) with computational method and basis set B3LYP/6-311g(d,p), combining experimental results and spectral analysis Cationite lignocellulose materials modified by citric acid were used to treat simulation solutions containing Fe (III), Pb (II) ion; reality wastewater samples of electronic printed circuit board and lead-acid battery plants Anionite lignocellulose materials modified by mixture of m-DMDHEU/CC were used to treat simulation solutions containing CrO42- ion, H2AsO4- ion and mixture of them; water sample containing a concentration of arsenate similar to groundwater in several arsenic contaminated areas in Vietnam The ability to separate heavy metal anions of modified materials were better than that of GA-13 anion exchange resin at pH = 7.0 Finally, anionite lignocellulose material also are combined with cationite lignocellulose material to treat simulation sample of hard water containing mixture of Ca (II), Mg (II) and nitrate ions To the best of our knowledge, up to now mixture of m-DMDHEU/CC used to modify lignocellulose materials to treat heavy metal anions in water and propose modification reaction mechanism by Density Functional Theory (DFT) have not been studied before iii LỜI CÁM ƠN Trong khoảng thời gian thực luận án đƣợc trải nghiệm tích lũy nhiều điều quý giá sống công tác nghiên cứu khoa học độc lập: từ học hỏi trao dồi kiến thức thực tế chuyên môn, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tác phong làm việc ngƣời nghiên cứu kinh nghiệm sống, tinh thần nhẫn nại, tính kiên trì theo đuổi mục tiêu chọn…Tất nhờ đƣợc hỗ trợ giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình q thầy cơ, gia đình, bạn bè đơn vị chức trƣờng, trƣờng Tôi xin chân thành cám ơn thầy Phạm Thành Quân, cô Phạm Hồ Mỹ Phƣơng tập thể quý thầy Bộ mơn Cơng nghệ Hóa Hữu tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn góp ý nhiều kiến thức chun mơn bổ ích để tơi hoàn thành tốt nội dung đề tài yêu cầu Tôi xin chúc quý thầy cô sức khỏe dồi để tiếp tục lao động cống hiến nhiều cho nghiệp giáo dục nƣớc nhà Tôi xin chân thành cám ơn kỹ sƣ tham gia nghiên cứu thực số nội dung luận án tôi: KS Châu Minh Huệ K07, KS Trần Chí Trung K11, KS Phạm Hồng Phƣớc Sang K12, KS Bùi Thái Uyên K13 Tôi xin chúc bạn khỏe mạnh thành công iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tác hại kim loại nặng 1.2 Các phƣơng pháp xử lý kim loại nặng thông thƣờng 1.3 Các loại vật liệu hấp phụ trao đổi ion 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 11 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 1.4.1.1 Đối với cation kim loại nặng 12 1.4.1.2 Đối với anion kim loại nặng .17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc .19 1.4.2 Đối với cation kim loại nặng 20 1.4.2.2 Đối với anion kim loại nặng .21 1.5 Vật liệu lignocellulose 21 1.5.1 Cấu trúc vật liệu lignocellulose .21 1.5.2 Bông vải 24 1.5 Mùn cƣa .26 1.5.4 Bột gáo dừa 27 1.6 Cơ sở lý thuyết tính tốn hóa lƣợng tử 29 1.6.1 Phƣơng trình Schrӧdinger .29 1.6.2 Phƣơng pháp Hartree-Fock 31 1.6.3 Phƣơng pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ 33 1.6.4 Bộ hàm sở .34 1.6.5 Phần mềm Gaussian 36 1.6.6 Đánh giá kết tính tốn với kết thực nghiệm 37 1.6.6 Năng lƣợng hoạt hóa .38 1.6.6.2 Hằng số tốc độ phản ứng 41 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ TÍNH TỐN 43 v 2.1 Sơ đồ thực nghiệm tính toán tổng quát 43 2.2 Khảo sát loại lignin vật liệu lignocellulose 44 2.2.1 Quy trình xác định hệ số Kappa .44 2.2.2 Quy trình loại lignin vật liệu lignocellulose 46 2.3 Biến tính vật liệu lignocellulose .48 2.3.1 Hóa chất biến tính 48 2.3.2 Quy trình tổng hợp anionite lignocellulose .49 2.3.3 Quy trình tổng hợp cationite lignocellulose 51 2.4 Khảo sát chế biến tính vật liệu lignocellulose .52 2.4.1 Khảo sát chế biến tính vật liệu m-DMDHEU CC 52 2.4.1.1 Cơ chế ether hóa rƣợu bậc môi trƣờng acid .52 2.4.1.2 Cơ chế ether hóa DMDHEU với RBM môi trƣờng acid 55 2.4.1.3 Khả ether hóa cầu nối họ urea mơi trƣờng acid 57 2.4.2 Khảo sát chế biến tính vật liệu acid citric 57 2.5 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion 59 2.5.1 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion chromat 59 2.5.1.1 Ảnh hƣởng pH 59 2.5.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 59 2.5.1.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion chromat ban đầu 60 2.5.2 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion sắt (III) 60 2.5.2.1 Ảnh hƣởng pH .60 2.5.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 60 2.5.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion sắt (III) ban đầu 61 2.5.3 Đánh giá hiệu xử lý ion cột vật liệu 61 2.5.3.1 Ảnh hƣởng tốc độ dòng 62 2.5.3.2 Ảnh hƣởng tỉ lệ h/D .61 2.6 Ứng dụng xử lý nƣớc chứa kim loại nặng .62 2.6.1 Xử lý nƣớc chứa ion chromat (VI) .62 2.6.2 Xử lý nƣớc cấp chứa arsenic .62 2.6.3 Xử lý nƣớc chứa hỗn hợp ion chromat (VI) arsenat (V) 62 2.6.4 Xử lý nƣớc chứa ion sắt (III), ion chì (II) 63 vi 2.6.5 Xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng 63 2.6 Nƣớc thải bo mạch điện tử 63 2.6 Nƣớc thải ngành ắc quy chì acid 64 2.6.6 Xử lý nƣớc cứng chứa Mg (II), Ca (II) nitrat 64 CHƢƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN 65 3.1 Kết loại lignin vật liệu lignocellulose 65 3.2 Biến tính vật liệu lignocellulose 67 3.2.1 Tổng hợp anionite lignocellulose 67 3.2.1.1 Ảnh hƣởng thời gian biến tính 67 3.2.1.2 Ảnh hƣởng nồng độ m-DMDHEU CC 70 3.2.1.3 Ảnh hƣởng tỉ lệ dung môi 72 3.2.1.4 Ảnh SEM vật liệu trƣớc sau biến tính 73 3.2.1.5 Phổ FT-IR vật liệu trƣớc sau biến tính 75 3.2.1.6 Phổ CP-MAS NMR 13C rắn vật liệu trƣớc sau biến tính 76 3.2.2 Tổng hợp cationite lignocellulose 76 3.2.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng 76 3.2.2.2 Ảnh SEM vật liệu trƣớc sau biến tính acid citric 76 3.2.2.3 Phổ FT-IR vật liệu trƣớc sau biến tính 78 3.3 Khảo sát chế biến tính vật liệu lignocellulose 78 3.3.1 Khảo sát chế biến tính vật liệu m-DMDHEU CC 79 3.3.1.1 Dự đốn chế ether hóa RBM mơi trƣờng acid 80 3.3.1.2 Dự đoán chế ether hóa DMDHEU với RBM 87 3.3.1.3 Khả phản ứng ether hóa cầu nối họ urea .92 3.3.2 Khảo sát chế biến tính vật liệu acid citric 94 3.3.2.1 Khả dehydrate hóa decarboxyl hóa acid citric 95 3.3.2.2 Phổ DTA-TG acid citric 100 3.4 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion 101 3.4 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion chromat vật liệu AL 101 3.4.1.1 Ảnh hƣởng pH 102 3.4.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 104 3.5.1.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion chromat ban đầu 105 vii 3.4.2 Đánh giá dung lƣợng hiệu xử lý ion sắt (III) vật liệu CL 107 3.4.2.1 Ảnh hƣởng pH 107 3.4.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian xử lý 109 3.4.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion sắt (III) ban đầu 110 3.4.3 Đánh giá hiệu xử lý ion cột vật liệu 112 3.4.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng tốc độ dòng tỉ lệ h/D 112 3.4.3.2 Khảo sát khả tái sinh cột vật liệu 114 3.5 Ứng dụng xử lý nƣớc chứa kim loại nặng 116 3.5.1 Xử lý nƣớc chứa ion chromat (VI) 117 3.5.2 Xử lý nƣớc cấp chứa arsenic 118 3.5.3 Xử lý nƣớc chứa hỗn hợp ion chromat (VI) arsenat (V) 119 3.5.4 Xử lý nƣớc chứa ion chì (II) 120 3.5.5 Xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng 121 3.5.5 Nƣớc thải bo mạch điện tử 121 3.5.5 Nƣớc thải ngành ắc quy chì acid 123 3.5.6 Xử lý nƣớc cứng mô 124 KẾT LUẬN 126 CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 138 PHỤ LỤC 141 PHỤ LỤC 142 PHỤ LỤC 147 PHỤ LỤC 149 PHỤ LỤC 150 PHỤ LỤC 151 PHỤ LỤC 152 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC: Acid Citric AL: Anionite lignocellulose B3LYP: phiếm hàm mật độ lai hóa (Becke term with Lee, Yang, Parr exchange) CL: Cationite lignocellulose CC: Choline cloride DMEU: Dimethylolethylene urea DMDHEU: Dimethyloldihydroxyethylene urea DFT: lý thuyết phiếm hàm mật độ Ea: hàng rào lƣợng bƣớc phản ứng Ec: hàng rào lƣợng bƣớc tách ion H3O+ HF: Phƣơng pháp tính Hartree Fock KPH: Khơng phát KLN: Kim loại nặng KTĐ: Khô tuyệt đối m-DMDHEU: 4,5-dihydroxy-1,3-bis(methoxymethyl)imidazolidin-2-one N/A: không khảo sát Phổ AAS: phổ hấp thu nguyên tử Phổ DTA: phân tích nhiệt vi sai Phổ TG: đƣờng cong tổn thất khối lƣợng Phổ FI-IT: phổ hồng ngoại Phổ CP-MAS NMR 13C rắn: phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C rắn PES: Bề mặt (Potential energy surface) RBM: Rƣợu bậc SCF: phƣơng pháp tính lặp gọi trƣờng tự hợp (Self – Consistent Field) SEM: kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope) SN1: phản ứng nucleophin đơn phân tử SN2: phản ứng nucleophin lƣỡng phân tử T TK: Tài liệu tham khảo V HP: Vật liệu hấp phụ ZPE: Năng lƣợng dao động điểm (Zero point energy) ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực nhiễm arsenic Việt Nam (Nguồn: UNICEF) Hình 1.2 Cơ chế trình hấp phụ trao đổi ion Hình 1.3 Giá thành số nhựa trao đổi anion vật liệu đƣợc làm từ phụ phẩm nơng nghiệp (than hoạt tính vật liệu lignocellulose biến tính) Hình 1.4 Các hƣớng biến tính vật liệu lignocellulose để xử lý KLN Hình 1.5 Sơ đồ biến tính vât liệu lignocellulose acid citric Hình 1.6 Sơ đồ biến tính vật liệu lignocellulose epichlorohydrin dimethylamine Hình 1.7 Sơ đồ biến tính vật liệu lignocellulose DMDHEU choline chloride Hình 1.8 Cấu trúc vật liệu lignocellulose (Nguồn: USDA Agricultural research service) Hình 1.9 Cấu tạo sợi tế bào gỗ (Nguồn: Sticklen 2008, Macmillan Publishers Ltd) Hình 1.10 Cấu tạo hóa học phân tử cellulose (n=5,000 ~ 14,000) Hình 1.11 Các đơn vị cấu trúc lignin Hình 1.12 Hexoza pentoza có thành phần hemicellulose Hình 1.13 Hình ảnh cấu trúc của sợi cotton (Gossypium) Hình 1.14 Ảnh chụp SEM bề mặt lớp sợi cotton Hình 1.15 Cây tràm vàng ảnh chụp SEM bề mặt cắt ngang (Acacia auriculiformis) Hình 1.16 Hình ảnh dừa (a), trái dừa (b) gáo dừa (c) (Cocus nurifera) Hình 1.17 Ảnh SEM cấu trúc tế bào gáo dừa già với độ phóng đại góc độ khác Hình 1.18 Bề mặt phản ứng cộng ethylene với butadiene Hình 1.19 Bề mặt phản ứng mở vịng cyclobutene Hình 1.20 Bề mặt phản ứng đồng phân hóa chuyển proton HCO+/HOC+ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm tính tốn tổng qt Hình 2.2 Phƣơng pháp xác định hệ số Kappa Hình 2.3 Phản ứng thủy phân lignin mơi trƣờng kiềm Hình 2.4 Phản ứng ngƣng tụ lignin mơi trƣờng kiềm Hình 2.5 Sơ đồ loại lignin vật liệu lignocellulose Hình 2.6 Quy trình tổng hợp anionite lignocellulose x Hình 2.7 Quy trình tổng hợp cationite lignocellulose Hình 2.8 Sơ đồ chế phản ứng dự kiến rƣợu bậc môi trƣờng acid Hình 2.9 Mơ hình Onsager (SCRF=Dipole) Hình 2.10 Sơ đồ chế phản ứng dự kiến DMDHEU với rƣợu bậc mơi trƣờng acid Hình 2.11 Sơ đồ chế phản ứng nhiệt phân dự kiến acid citric Hình 2.12 Sự thay đổi độ hấp thu theo nồng độ ion sắt (III) khoảng từ 10ppm đến 50ppm Hình 3.1 Độ tăng khối lƣợng (%) dung lƣợng xử lý ion chromat (mmol/g) theo thời gian nhiệt độ 140 oC, nồng độ m-DMDHEU %/CC 10 %, tỉ lệ dung mơi 1:60 Hình 3.2 Độ tăng khối lƣợng (%) dung lƣợng xử lý ion chromat (mmol/g) theo nồng độ CC m-DMDHEU nhiệt độ 140 oC, thời gian giờ, tỉ lệ dung mơi 1:60 Hình 3.3 Ảnh thƣờng ảnh SEM bơng vải trƣớc sau biến tính, mùn cƣa bột gáo dừa sau biến tính Hình 3.4 Phổ FT-IR vật liệu trƣớc sau biến tính Hình 3.5 Phổ CP-MAS NMR 13C rắn bơng vải trƣớc sau biến tính Hình 3.6 Ảnh thƣờng ảnh SEM bơng vải trƣớc sau biến tính acid citric Hình 3.7 Phổ FT-IR vật liệu trƣớc sau biến tính acid citric Hình 3.8 Sơ đồ biến tính vật liệu lignocellulose m-DMDHEU CC dự kiến mơi trƣờng acid Hình 3.9 Sơ đồ chế ether hóa dự kiến methanol mơi trƣờng acid Hình 3.10 Bề mặt phản ứng SN2 methanol mơi trƣờng acid Hình 3.11 Sơ đồ chế ether hóa dự kiến DMDHEU với methanol mơi trƣờng acid Hình 3.12 Bề mặt phản ứng SN1 DMDHEU với methanol mơi trƣờng acid Hình 3.13 Sơ đồ biến tính vật liệu lignocellulose acid citric dự kiến Hình 3.14 Bề mặt phản ứng nhiệt phân acid citric Hình 3.15 Phổ DTA-TG acid citric Hình 3.16 Đồ thị xác định pHPZC vật liệu anionite lignocellulose xi Hình 3.17 Giản đồ phân bố dạng tồn ion Cr (VI) dung dịch nƣớc theo pH nồng độ Cr (VI) tổng 5,2 mg/l Cr (VI) tổng mg/l ( ) Hình 3.18 Dung lƣợng xử lý ion CrO42- theo thời gian nhiệt độ khác Hình 3.19 Phƣơng trình đƣờng hấp phụ angmuir cho ion chromat mùn cƣa (a) bột gáo dừa (b) Hình 3.20 Giản đồ phân bố dạng tồn ion sắt (III) dung dịch nƣớc theo pH nồng độ sắt (III) tổng 5, ppm, sắt (III) tổng ppm ion sắt (III) 100 ppm Hình 3.21 Phƣơng trình đƣờng hấp phụ Freundlich cho ion sắt (III) bơng vải Hình 3.22 Sơ đồ tóm tắt ứng dụng vật liệu lignocellulose biến tính để xử lý KLN nƣớc Hình 3.23 Giản đồ phân bố dạng tồn ion As (V) dung dịch nƣớc theo pH nồng độ As (V) tổng 200 pbb xii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Độc tính giới hạn cho phép số cation kim loại nặng Bảng 1.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc chứa kim loại nặng thông thƣờng Bảng 1.3 Các loại vật liệu hấp phụ trao đổi ion thông thƣờng Bảng 1.4 Hiệu suất tách loại kim loại nặng mùn cƣa mùn cƣa biến tính Bảng 1.5 Hiệu suất tách cation kim loại nặng vỏ trấu biến tính Bảng 1.6 Hiệu suất tách kim loại nặng vỏ đậu nành vỏ đậu nành biến tính Bảng 1.7 Thành phần hóa học số loại vật liệu lignocellulose thƣờng gặp theo khối lƣợng khô tuyệt đối Bảng 1.8 Năng lƣợng họat hóa Ea (kcal/mol) phản ứng cộng ethylene với butadiene Bảng 1.9 Năng lƣợng hoạt hóa phản ứng mở vịng cyclobutene Bảng 2.1 Thơng tin hóa chất dùng để biến tính vật liệu lignocellulose Bảng 2.2 Hàm lƣợng ion kim loại nƣớc thải bo mạch điện tử Bảng 2.3 Phân loại nƣớc theo độ cứng Bảng 3.1 Hệ số Kappa vật liệu lignocellulose trƣớc sau xử lý với tác nhân loại lignin khác Bảng 3.2 Dung lƣợng hấp phụ ion Cu (II) vật liệu lignocellulose trƣớc sau xử lý với tác nhân loại lignin khác Bảng 3.3 Hệ số Kappa mùn cƣa, bột gáo dừa trƣớc sau xử lý với tác nhân loại lignin khác Bảng 3.4 Độ tăng khối lƣợng (%) dung lƣợng xử lý ion chromat (mmol/g) theo thời gian nhiệt độ 140 oC, nồng độ m-DMDHEU %/CC 10 %, tỉ lệ dung môi 1:60 Bảng 3.5 Độ tăng khối lƣợng (%) dung lƣợng xử lý ion chromat (mmol/g) theo nồng độ CC m-DMDHEU nhiệt độ 140 oC, thời gian giờ, tỉ lệ dung môi 1:60 Bảng 3.6 Độ tăng khối lƣợng (%) dung lƣợng xử lý ion chromat (mmol/g) theo tỉ lệ dung môi nhiệt độ 140 oC, thời gian giờ, nồng độ m-DMDHEU %/CC 10 % Bảng 3.7 Năng lƣợng chất bản, ion trạng thái chuyển tiếp phản ứng ether hóa methanol mơi trƣờng acid Bảng 3.8 Mức lƣợng trạng thái đầu, cuối, trung gian trạng thái chuyển tiếp phản ứng ether hóa methanol mơi trƣờng acid Bảng 3.9 Hàng rào lƣợng Ea Ec theo hàm sở phản ứng ether hóa methanol môi trƣờng acid xiii Bảng 3.10 Hàng rào lƣợng Ea Ec dung môi nƣớc phản ứng ether hóa methanol mơi trƣờng acid Bảng 3.11 Hàng rào lƣợng Ea Ec theo nhóm R phản ứng ether hóa rƣợu bậc môi trƣờng acid Bảng 3.12 Năng lƣợng hoạt hóa phản ứng ether hóa sử dụng loại xúc tác khác Bảng 3.13 Năng lƣợng chất bản, ion trạng thái chuyển tiếp phản ứng ether hóa DMDHEU với methanol môi trƣờng acid Bảng 3.14 Mức lƣợng trạng thái đầu, cuối, trung gian phản ứng ether hóa DMDHEU với methanol môi trƣờng acid Bảng 3.15 Hàng rào lƣợng Ea Ec theo hàm sở phản ứng ether hóa DMDHEU với methanol môi trƣờng acid Bảng 3.16 Hàng rào lƣợng Ea Ec theo nhóm -R phản ứng ether hóa DMDHEU với R-CH2OH mơi trƣờng acid Bảng 3.17 Hàng rào lƣợng Ea Ec cầu nối họ urea phản ứng ether hóa với 2-methoxyethanol mơi trƣờng acid Bảng 3.18 Năng lƣợng chất đầu, sản phẩm trạng thái chuyển tiếp phản ứng nhiệt phân acid citric Bảng 3.19 Mức lƣợng trạng thái đầu, sản phẩm trạng thái chuyển tiếp phản ứng nhiệt phân acid citric Bảng 3.20 Phần trăm mol sản phẩm nhiệt phân acid citric 25 oC 120 oC   Bảng 3.21 So sánh hàng rào lƣợng Ea, G298 G393 với lƣợng hoạt hóa EaTN thực nghiệm Bảng 3.22 Hàng rào lƣợng Ea dung môi nƣớc phản ứng nhiệt phân acid citric Bảng 3.23 Dung lƣợng xử lý ion chromat theo pH Bảng 3.24 Ảnh hƣởng nồng độ ion chromat ban đầu đến dung lƣợng xử lý ion CrO42Bảng 3.25 Dung lƣợng xử lý ion sắt (III) theo pH Bảng 3.26 Dung lƣợng hiệu suất xử lý ion sắt (III) theo thời gian nhiệt độ khác Bảng 3.27 Ảnh hƣởng nồng độ ion sắt (III) ban đầu đến dung lƣợng xử lý ion sắt (III) Bảng 3.28 Đánh giá độ xác kết đo nồng độ ion sắt (III) phƣơng pháp S UV-Vis xiv Bảng 3.29 Hiệu suất xử lý ion sắt (III) bơng vải biến tính acid citric với tốc độ dòng khác Bảng 3.30 Hiệu suất xử lý ion sắt (III) bơng vải biến tính acid citric với tỉ lệ h/D khác Bảng 3.31 Hiệu suất xử lý ion sắt (III) vật liệu CL ban đầu sau giải hấp Bảng 3.32 Hiệu suất xử lý ion CrO42- cột vật liệu Bảng 3.33 Hiệu suất xử lý ion liệu s (V) vật liệu anionite lignocellulose cột vật Bảng 3.34 Hiệu suất xử lý hỗn hợp ion chromat (VI) arsenat (V) cột vật liệu Bảng 3.35 Hiệu suất xử lý ion chì (II) bột gáo dừa nhựa cationite Bảng 3.36 Hiệu suất xử lý ion Fe, Ni Cu nƣớc thải ngành bo mạch điện tử hệ số pha loãng 25 lần Bảng 3.37 Hiệu suất xử lý ion Fe Cu nƣớc thải ngành bo mạch điện tử hệ số pha loãng 100 lần Bảng 3.38 Hiệu suất xử lý ion Fe Pb nƣớc thải ngành ắc quy chì acid Bảng 3.39 Hiệu xử lý nƣớc cứng vải AL vải CL xv ... Ƣu m: Xử lý hiệu kim loại nặng nồng độ thấp; v t liệu hấp ph tái sinh; thu hồi kim loại nặng ƣợ m: Chi phí xử lý cao - Ƣu m: Xử lý hiệu kim loại nặng; v t liệu hấp ph tái sinh; thu hồi kim loại. .. t liệu lý thuyết phiếm hàm -1- m t độ; 3) Ứng d ng v t liệu lignocellulose biến t nh để xử lý nước thải nước cấp chứa ion kim loại nặng Nội dung nghiên cứu o uậ Khảo sát loại lignin v t liệu lignocellulose. .. xử lý cao dung lượng xử lý không cao nên phù hợp để xử lý nước chứa h m lượng kim loại nặng thấp Cơ sở lý thuyết ưu, nhược điểm c c phương ph p xử lý nước chứa kim loại nặng thơng thường trình

Ngày đăng: 19/07/2020, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w