Đề tài này tập trung đi sâu vào nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc – hiểu tác phẩm văn học ở chương trình ngữ văn 12. Do thời gian và nguồn tư liệu có hạn, với trình độ của giáo viên THPT, đề tài này tôi chỉ tìm hiểu một số phương pháp dạy học tích cực và giới thiệu các phương pháp dạy học tích cực ở một số các tác phẩm.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Tác giả sáng kiến:Từ Thị Kim Tuyến Mã sáng kiến: 095104 Vĩnh Phúc, năm 2020 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Tác giả sáng kiến:Từ Thị Kim Tuyến Mã sáng kiến: 095104 Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Đổi phương pháp giảng dạy nói chung đổi mới phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng vấn đề khơng phải Nhưng để thực triệt để mục tiêu đổi phương pháp giảng dạy ngành đặt dễ Vấn đề cốt lõi đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động Tức đổi nội dung hình thức hoạt động giáo viên học sinh, đổi hình thức tổ chức dạy học Bản thân lựa chọn đề tài “Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc – hiểu tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 12” vấp phải khơng khó khăn trình nghiên cứu thực Phần kinh nghiệm giảng dạy thân chưa nhiều, đối tượng học sinh, sở vật chất thiết bị dạy học nhiều hạn chế Song nỗ lực thân, qua đề tài tơi muốn có nhìn đổi phương pháp giảng dạy giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Từ đưa số kết luận khuyến nghị qua trình thực với hi vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Tuy nhiên, thân kinh nghiệm giảng dạy môn Ngữ văn cịn ít, giảng dạy điều kiện sở vật chất đối tượng học sinh nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Lãnh đạo nhà trường Tên sáng kiến: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc – hiều tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Từ Thị Kim Tuyến - Địa : Trường THPT Trần Hưng Đạo –Tam Dương - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978311604 - Email: tukimtuyen.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Từ Thị Kim Tuyến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài này, tập trung sâu vào nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc – hiều tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12.Do thời gian nguồn tư liệu có hạn, với trình độ giáo viên THPT, đề tài tơi tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực giới thiệu phương pháp dạy học tích cực số tác phẩm.Từ đó, giáo viên học sinh tìm giá trị phương pháp dạy học tích cực cách chủ động sáng tạo, khoa học hiệu thông qua việc tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực số tác phẩm văn học đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 bên cạnh phương pháp dạy học khác Đồng thời vận dụng phương pháp vào tất đọc văn khác Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, ( Năm học 20192020) Mô tả chất sáng kiến PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lí chọn đề tài Từ nhiều năm nay, việc dạy học môn Ngữ văn thực theo phương pháp truyền thống thiên lí thuyết, thầy giáo soạn giảng, truyền thụ đến học sinh, học sinh tiếp thu thụ động kiến thức ấy, ghi nhớ vận dụng vào kiểm tra Cứ thành chu kì khép kín Phương pháp dạy học có ưu điểm riêng phủ nhận đạt kết đáng kể việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên môi trường giáo dục ngày phương pháp truyền thống bộc lộ khơng nhược điểm như: Học sinh thụ động, biết tiếp nhận chiều không tự nghiên cứu, tìm hiểu Như thế, hậu khó tránh khỏi học sinh lực tư duy, tự cảm thụ tác phẩm mà chấp nhận chép lại cảm thụ thầy cô; Giáo viên thuyết giảng, lại đặt vào câu hỏi chiếu lệ nắm bắt hiệu tiếp thu quan điểm, thái độ học sinh Cảm nhận văn học mang tính chủ quan giáo viên khơng có phản hồi từ học sinh dễ trở thành khiên cưỡng áp đặt; Giờ đọc văn khơng có tương tác qua lại thầy trò nên dần trở nên buồn tẻ, nặng nề khơng hứng thú Trước thực trạng ấy, thấy đổi phương pháp dạy học việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng việc vực dậy môn Ngữ văn vốn dần sức hút học sinh Trong năm qua, ngành giáo dục có nhiều cải cách quan trọng từ giáo dục bậc tiểu học đào tạo đại học sau đại học Riêng phổ thông, đổi thể nhiều phương diện, rõ chương trình, sách giáo khoa đặc biệt phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Từ mục đích đổi phương pháp dạy học nay, xin trao đổi kinh nghiệm thân việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 12 Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần rèn luyện tính sáng tạo cho em học sinh Đồng thời giúp em tiếp cận tri thức cách hiệu Khách thể đối tượng nghiên cứu + Khách thể: Học sinh lớp 12 Trường THPT A + Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12 Giả thiết khoa học Một thực tế cho thấy, chất lượng giáo dục trường THPT chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo Do khả nhận thức cha mẹ học sinh hạn chế, chưa trọng đến việc học hành cái, nên chưa có ý thức nhắc nhở, động viên em đến trường, chưa làm cho em thấy giá trị việc học; thầy cô giáo áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa tạo sức hút để học sinh đến trường Nếu có phối kết hợp tốt gia đình nhà trường, thầy cô giáo thực tốt việc đổi PPDH theo hướng tích cực chất lượng dạy - học nâng cao lên rõ rệt Đặc biệt trường THPT A Nhiệm vụ nghiên cứu - Đáp ứng yêu cầu việc thực đổi chương trình SGK phương pháp dạy học - Thường xuyên áp dụng phương pháp dạy học tích cực đọc - hiểu tác phẩm văn học nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh - Thực biện pháp tác động nhằm cải tạo thực trạng để nâng cao chất lượng dạy học 6 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc sách tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, để khái quát vấn đề, làm sở cho vệc nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát theo dõi học sinh hoạt động tất đọc - hiểu tác phẩm văn học + Phương pháp An két: Xây dựng hệ thống câu hỏi ghi phiếu tập, tìm hiểu mức độ nhận thức, biểu hiện, nguyên nhân em để có biện pháp khắc phục + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm biện pháp nhằm rèn luyện tính chủ động, sáng tạo cho học sinh thời gian học kì so sánh kết thực nghiệm với kết thực trạng ban đầu chưa thực nghiệm, để đánh giá kết thực nghiệm có thành cơng hay không + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Phương pháp sử dụng tiết học thông qua kết việc áp dụng PPDH tích cực + Phương pháp trị truyện: Trong q trình dạy học tơi thường xun trị truyện gần gũi với học sinh, học hay học, nhằm tạo cho học sinh tính tự tin, bạo dạn Để thăm dị mức độ biểu học sinh, từ lập kế hoạch hướng dẫn rèn luyện cho phù hợp với đối tượng học sinh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A- CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy khả sáng tạo người học yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành lối tư sáng tạo người học Luật giáo dục nước CHXHCNVN điều (yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục - trang 1998) II Cơ sở thực tiễn: Trong môn văn học trường phổ thơng trung học nhiều năm thực tế có nhiều đổi đáng kể cịn có tượng học sinh học theo kiểu cũ: đọc thuộc, chép, nói lại ý sách thầy mà khơng có sáng tạo tiếp xúc tác phẩm văn chương Hiện tượng tập trung suy nghĩ, tìm tịi học sinh phải khắc phục dần qua dạy giáo viên lớp cách học học sinh Thị trường sách nay: Sách in ấn nhiều, giảng giải cụ thể tác phẩm, học sinh mua chép lại cách máy móc mà khơng suy nghĩ, sáng tạo dẫn đến tình trạng mù kiến thức Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, học sinh hiểu theo chiều, chịu khó phát hiện, vốn từ ngữ nghèo, diễn đạt Vì vậy, khơng đạt hiệu cao cảm nhận tác phẩm văn chương B- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN I Vài nét khách thể nghiên cứu Trường THPT A trường với quy mô nhỏ thành lập chưa lâu, điều kiện thiết yếu để phục vụ cho dạy giáo viên học học sinh nhiều hạn chế Đại đa số học sinh có tư tưởng lấy cấp để xin xuất lao động di làm công nhân Điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc dạy học giáo viên việc học tập học sinh, điều kiện kinh tế việc đổi nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên, nỗ lực lịng u nghề, chúng tơi dồn tâm huyết vào cơng việc mà ngành giao cho với mong muốn làm cho em học sinh có vốn sống vốn kiến thức định, để em vững bước vào sống sau Để làm điều phải phát huy tính chủ động, sáng tạo em, tạo điều kiện để em hoạt động, từ tạo ham muốn đến lớp mà biện pháp hữu hiệu phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Vì thế, GV cần phải linh hoạt trình thực đổi biện pháp khác II Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm: Như ta biết, dạy học hoạt động có tính nghệ thuật cao đòi hỏi người thầy phải biết lựa chọn cho phù hợp với đối tượng học với thực tiễn giai đoạn Chính vậy, q trình giảng dạy nhà trường việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực gặp nhiều khó khăn Nhưng với trách nhiệm người thầy, mạnh dạn áp dụng PPDH tích cực vào dạy học với đối tượng học sinh lớp 12A trường THPT A Mục đích việc áp dụng thực nghiệm là: Rèn luyện tính chủ động, sáng tạo cho em học sinh, đồng thời giúp em tiếp cận tri thức cách nhanh Biện pháp cụ thể: Như ta biết tiếp nhận văn học hoạt động nhằm chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Thơng qua q trình tiếp xúc, cảm thụ văn ngôn từ đến việc cảm nhận, hiểu chân giá trị hình tượng nghệ thuật cảm hứng nhà văn, tài diễn tả nhà văn để làm nên tác phẩm Và cuối trình kết thúc tiếp nhận người đọc qua việc hiểu, rung cảm, có rung cảm, ấn tượng chịu ảnh hưởng tác phẩm, hình tượng nghệ thuật đời sống cá nhân Quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học giúp cho người có thói quen, tình cảm lành mạnh, suy ngẫm để tự rèn luyện, tự điều chỉnh thân chức tiếp nhận văn học không đơn trình người đọc tiếp xúc với tác phẩm văn học mà cịn diễn q trình nhận thức họ người đọc người học có ý thức cao vấn đề tác phẩm văn học Quá trình học văn trường THPT lứa tuổi học sinh q trình thầy cô giúp em tiếp xúc tác phẩm, hiểu đúng, hay tài người thầy phải cảm thụ, cảm nhận cách tồn diện để sau bước đưa HS bước vào tác phẩm mà phân tích, cảm thụ hiểu tác phẩm cách đầy đủ, đắn Trong cảm nhận tác phẩm văn học, người đọc phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung, để hiểu ý đồ, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng nhà văn tác phẩm, nhà văn dùng liên tưởng, tưởng tượng làm phương tiện, cách thức, thủ pháp nghệ thuật để sáng tác tác phẩm văn học Quá trình tiếp xúc, tiếp thu giảng văn lớp học sinh phải nhờ vào tài năng, kĩ người thầy qua thao tác đọc, phân tích, bình giảng, nhận xét để giác quan, học sinh hiểu tác phẩm qua hệ thống ngơn ngữ, hình tượng, thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Sự dẫn dắt người thầy quan trọng, thầy muốn dẫn dắt học sinh bước vào khám phá tác phẩm trước hết phải hiểu tác phẩm, thâm nhập vào tác phẩm cách tự nhiên, thoải mái có khả phân tích, đánh giá tác phẩm qua cảm thụ hướng cho học sinh cảm thụ hay, chỗ độc đáo tác phẩm để từ bước hiểu vấn đề nhà văn đặt giải tác phẩm Đề cập đến chất giảng văn, GS Đặng Thai Mai cho rằng: “giảng văn trước hết theo dõi nếp văn tất tinh vi tư tưởng, độc đáo nghệ thuật tác giả Hiểu giảng văn trước hết thống hình thức nội dung, kĩ thuật tư tưởng tác phẩm văn chương”( Giảng văn Chinh phụ ngâm - Đặng Thai Mai ĐHSPI HN; 1992) Vậy muốn thống tác phẩm rõ ràng lao động giáo viên dạy văn vừa phải có tính nghệ thuật vừa phải có tính sư phạm Mà tính nghệ thuật giảng văn tất nhiên lại phải phụ thuộc vào tài giáo viên trình độ, khả học sinh Như nói, tiếp xúc với tác phẩm văn chương, học sinh cần có liên tưởng, tưởng tượng phong phú, rõ ràng cảm nhận hay tác phẩm, tài tác giả Việc theo tơi hồn tồn phụ thuộc vào khả tiếp thu học sinh qua tài dẫn dắt giáo viên Vậy việc theo tơi người thầy dạy văn cần phải làm phải cách tác động vào tư sáng tạo học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn học Sự tác động nhiều hình thức khác Có thể giọng đọc thiết tha diễn cảm phân tích tác phẩm trữ tình, giọng đọc hài hước dí dỏm tiếp cận tác phẩm trào phúng, giọng đọc đanh thép mạnh mẽ thể thái độ căm thù, giọng đọc nhẹ nhàng ấm áp diễn tả tình cảm yêu thương cịn hệ thống câu hỏi phù hợp, lúc gõ vào trí tuệ học sinh, bắt học sinh phải suy nghĩ, phải căng thẳng chút để phán đốn mở hướng hiểu, cách khai thác vấn đề Qua số năm giảng dạy môn văn trường THPT, thấy để có giảng văn trọn vẹn thật khó nghệ thuật Giờ giảng văn đòi hỏi học sinh phải liên tưởng, tưởng tượng có sáng tạo phát tìm tịi thời gian eo hẹp Đã lớp học có 30 học sinh, thầy có mà trị q nhiều, liên tưởng, tưởng tượng không đồng học sinh Tất chừng yếu tố đủ để hiểu khó cầu tồn giảng văn Tuy nhiên nói khơng có nghĩa hồn tồn khơng thể có dạy, giảng thành cơng Với làm, học tập đồng nghiệp tiếp xúc với khố học sinh, tơi thấy giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện tư sáng tạo tiếp xúc với tác phẩm văn chương qua số vấn đề, số thao tác sau đây: Trong học văn, trước giảng giáo viên dùng lời kể lời dẫn kết hợp với số hình ảnh, đoạn phim, hát, câu thơ minh hoạ để tạo tâm thoải mái, giúp học sinh có điều kiện thâm nhập vào tác phẩm, vào dạy cách hứng thú Có thể ứng dụng công nghệ thông tin phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, giọng đọc tác giả, nghệ sĩ, vài hình ảnh minh hoạ tài liệu quý giúp học sinh hiểu sâu thêm tác phẩm Ví dụ: - Dạy “ Ai dặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, ta dẫn dắt học sinh lời giới thiệu, lời dẫn sông Hương Huế vẻ đẹp tự nhiên, văn hoá, lịch sử; cho học sinh nghe đoạn nhạc “Dịng sơng đặt tên?” kết hợp trình chiếu số hình ảnh sơng Hương, xứ Huế hỏi cảm nhận học sinh dịng Hương - Dạy “ Sóng ” Xuân Quỳnh, ta bắt đầu đoạn hát biển, thơ có chủ đề trị chơi từ gợi dẫn vấn đề cần tìm hiểu tác phẩm - Dạy “Đàn ghi ta Lor – ca” cho học sinh khởi động cách nghe hát Cây đàn ghi ta Lor – ca để tạo tâm để học sinh cảm nhận phần Lor – ca Phần tìm hiểu hình tượng Lor - ca trình chiếu vài hình ảnh biểu tượng cho văn hóa Tây Ban Nha để học sinh hiểu rõ hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, siêu thực Ví dụ: hình ảnh đàn ghi ta, hình ảnh đấu sĩ bị tót, hình ảnh áo chồng đỏ gắt, hình ảnh hoa li - la, thiếu nữ di gan… Trong Đọc văn, giọng đọc giáo viên nói quan trọng Với giọng đọc mình, giáo viên truyền thụ hồn tác phẩm cho học sinh Qua giọng đọc thầy, học sinh thấy mở tâm trạng, cảm xúc tư cần lĩnh hội Đọc đúng, đọc diễn cảm địi hỏi luyện tập cơng phu người thầy Nhiều đoạn thơ, đoạn văn thầy không cần giảng, bình mà đọc mở cho trò điều thú vị Tuy nhiên khơng có thầy đọc mà thầy phải có trách nhiệm tập luyện cho học sinh thói quen đọc đúng, đọc diễn cảm văn đọc khâu giúp học sinh cảm nhận tác phẩm văn chương giọng đọc để cảm thụ tác phẩm, cảm thụ hay tác phẩm thơng qua ngân vang cảm xúc, yếu tố quan trọng cho học sinh đến dần hiểu tác phẩm văn chương Một giảng văn mà thầy lẫn trị có giọng đọc tốt truyền cảm xúc từ tác phẩm cho học sinh lớp Giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp sử dụng có hiệu Việc xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc văn cần thiết Nó giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp thu, làm chủ kiến thức Thậm chí, hệ thống câu hỏi có chất lượng, người thầy khơi gợi sáng tạo em, làm cho dạy trở nên hấp dẫn có hiệu nhiều * Để giúp em phát huy tính sáng tạo mình, đọc – hiểu tác phẩm, giáo viên nên xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi sáng tạo Đây loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng suy nghĩ độc lập, kết hợp với khả tư chặt chẽ, tảng kiến thức có để tìm tòi, phát Loại câu hỏi mang đặc trưng hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm văn chương Nó đáp ứng đặc thù môn phân môn, tạo cảm hứng cho người dạy lẫn người học Có thể phân nhiều kiểu nhỏ dạng câu hỏi sáng tạo: + Câu hỏi phân tích: Kiểu câu hỏi phân tích yêu cầu học sinh bám sát yếu tố tác phẩm, sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm Ví dụ: Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến tác giả tập trung khắc họa đoạn thứ ba thơ Tây Tiến? + Câu hỏi dẫn dắt gợi mở: Đây câu hỏi mang lại nhiều hiệu thể rõ khả sư phạm người thầy Từ chi tiết cụ thể tác phẩm, người thầy hướng dẫn học sinh huy động khả liên tưởng, tưởng tượng để tự học sinh phát điều mẻ, khơi gợi học sinh liên tưởng, tưởng tượng phong phú từ có văn Ví dụ: Khi tìm hiểu thơ Sóng Xuân Quỳnh, để kết cấu nghệ thuật thơ thấy tương đồng “sóng” với tâm hồn người phụ nữ yêu, đặt câu hỏi : Giữa sóng em thơ có mối quan hệ nào? Em có nhận xét nghệ thuật kết cấu thơ? Người phụ nữ yêu tìm thấy tương đồng trạng thái tâm hồn với sóng Hãy tương đồng + Câu hỏi nêu vấn đề: Đi-xtec-vec nói rằng: “Người giáo viên bình thường mang chân lí đến cho học trò Người giáo viên giỏi biết dạy học trị tìm chân lí” Mà thực tế, chân lí nhiều ẩn sau nghịch lí Ở tác phẩm văn chương, có vấn đề, mâu thuẫn đặt Giáo viên giỏi nắm bắt tìm cách tạo tình có vấn đề để học sinh chủ động giải Ví dụ: Nghệ sĩ Phùng chụp ảnh thuyền biển sớm mờ sương từ cự li gần Hãy lí giải Nguyễn Minh Châu lại đặt tên cho tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” ? * Để phát huy tính sáng tạo học sinh, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi cần ý số nguyên tắc sau: - Cần khuyến khích tham gia tất học sinh lớp: Trình độ học sinh lớp học đồng Tâm lí chung người dạy hay ý đến học sinh thông minh, hăng hái Và câu hỏi thường hướng em vốn coi sáng lớp Như vậy, học sinh trung bình yếu thường khơng có hội để trình bày ý kiến Muốn tránh tình trạng này, giáo viên nên chuẩn bị nhiều dạng câu hỏi, có dễ, có khó Những câu hỏi khó, cần phải có câu hỏi gợi ý để khơi mở cho học sinh đường đến với chân lí - Khơng nên yêu cầu học sinh trả lời hoàn toàn theo ý mình: Tác phẩm văn chương vốn đa đa nghĩa Với thời đại, dân tộc, chí với người đọc hoàn cảnh khác nhau, lại mang nét nghĩa khơng hồn tồn trùng lặp Giáo viên kiểu người đọc, người đọc lớn tuổi, có kinh nghiệm sống, trải nghiệm nhiều so với người đọc - học sinh Nhưng cần ý điều, cách hiểu người thầy văn văn học cách hiểu Vậy cần tránh tượng người dạy cố gắng lái học sinh theo suy nghĩ cách gị ép, khiên cưỡng Điều vừa phản giáo dục vừa không phù hợp với đường tiếp cận hay đẹp văn chương phải rung động thẩm mĩ - Biết phân loại câu trả lời: Đây tình sư phạm, yêu cầu giáo viên phải có cách ứng xử hợp lí, khéo léo Với câu trả lời hồn tồn đúng, khích lệ học sinh lời khen mức Các em cảm thấy tự tin, chí thấy thành cơng Với câu trả lời sai, cần nhạy bén tìm nguyên nhân khiến học sinh nhầm lẫn Nên tiếp tục có định hướng để em tìm câu trả lời Cũng cần quan tâm đến câu trả lời ngồi dự đốn.Trong lớp học, học sinh bình thường có em xuất sắc, lực cảm thụ vượt trội Những học sinh đưa câu trả lời bất ngờ, thơng minh, ngồi tầm dự đốn giáo viên, chí cịn gợi mở hướng khái thác cho học Người thầy không dạy mà học nhiều điều từ học sinh Trong trường hợp này, cần khuyến khích, khen ngợi, tạo hội cho em phát triển lực Trong học văn, để rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh, giáo viên cịn phải cố gắng tập cho học sinh có thói quen rèn luyện thao tác thói quen cần thiết chuẩn bị nhà học giảng văn lớp Theo tơi thói quen sau: - Thói quen đọc tác phẩm cẩn thận, kỹ càng, đọc đọc, diễn cảm để tự cảm nhận tác phẩm, đồng thời với việc đọc có suy nghĩ thói quen gạch chân ghi lại đoạn hay tác phẩm - Thói quen đọc thuộc tác phẩm, ghi nhớ, suy ngẫm tác phẩm, câu đoạn mà tâm đắc - Thói quen liên tưởng, liên hệ với vấn đề, tác phẩm khác có liên quan đến giá trị tác phẩm học - Thói quen lật lật lại vấn đề quan trọng cảm nhận phân tích tác phẩm - Thói quen cảm nhận tác phẩm theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh khơng máy móc thụ động; phải tập trung suy nghĩ, phát điều lạ tác phẩm cảm nhận qua dẫn dắt gợi ý thầy cơ, có nghĩa phải có cảm nhận riêng - Phải biết có thói quen cảm nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại, đặc trưng thi pháp Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh học văn không dừng lại thao tác mà cịn địi hỏi thầy lẫn trò cách học, cách dạy hợp lý, khoa học, linh hoạt, giảng liên tưởng theo cách, tác giả tác phẩm dạng lời bình mà phải tùy thuộc vào hoàn cảnh, tác phẩm cụ thể để hướng dẫn học sinh cách cảm thụ, cách phát Về phía học sinh, theo tơi cầu toàn 100% học sinh cảm thụ tốt tác phẩm văn học tư em khó mà đạt Vì phải tùy đối tượng, tùy lực cảm thụ văn học đối tượng mà hướng dẫn đạo em phát sáng tạo phù hợp Để giúp học sinh có sáng tạo học văn, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh theo đường thi pháp học thi pháp học giúp học sinh hiểu đúng, nhanh chóng phát điểm sáng thẩm mỹ tác phẩm Muốn vậy, người thầy phải nắm vận dụng linh hoạt, vững vàng lý luận thi pháp q trình giảng văn Ví dụ: - Với thơ, nên từ mạch cảm hứng, cảm xúc nhân vật trữ tình hình tượng trữ tình tác phẩm ( Chẳng hạn tìm hiểu thơ “ Sóng” Xuân Quỳnh ta phân tích hình tượng sóng hình tượng em; Khi tìm hiểu thơ “Đất Nước ” nguyễn Khoa Điềm ta phân tích theo mạch trữ tình- luận nhân vật trữ tình thơ) - Với văn xi, có tác phẩm giảng thi pháp nhân vật, có tác phẩm giảng thi pháp cốt truyện, tình tiết ( Chẳng hạn tìm hiểu tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật; tìm hiểu tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” “Người lái đị sơng Đà” phân tích tác phẩm theo đăc trưng thể loại bút kí, tuỳ bút) Để phát huy sáng tạo, tích cực chủ động học sinh, giáo viên cần tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh, đồng thời vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào đọc văn, phương pháp thảo luận nhóm, giao dự án, kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép,…v v Minh hoạ đọc - hiểu tác phẩm: Để tiến hành thực nghệm vấn đề nêu ra, xin chọn tiết học cụ thể để minh hoạ Nhưng thời gian điều kiện tơi tóm tắt ngắn gọn tiết học với mục tiêu tập trung vào việc áp dụng PPDH tích cực Ngày soạn: Tiết 37,38 SĨNG - Xn Quỳnh- I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức - Qua hình tượng sóng em, HS cảm nhận cung bậc tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ Về thái độ - Nhận thức đắn tình yêu đẹp - Trân trọng khát vọng hạnh phúc chân chính, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ: + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị giáo viên - Trờ chơi chữ, video hát “Sóng”, thơ chủ đề Chuẩn bị học sinh - Soạn theo câu hỏi hướng dẫn học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số 12A1 12A2 12A3 Kiểm tra cũ: Kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TRỊ CHƠI Ơ CHỮ + GV đưa câu hỏi học sinh trả lời + Mỗi câu trả lời lộ từ khóa + từ khóa “ Tình u” => Gv dẫn dắt giới thiệu thơ “Sóng” XQ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đóng vai - 1hs đóng vai phóng viên hỏi tác giả Xuân Quỳnh -1 hs đóng vai tác giả trả lời câu NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Quê: La Khê, Hà Đông, Hà Tây - Cuộc đời: + Mẹ sớm, với bà nội hỏi phóng viên +Từng diễn viên múa Đồn văn công trung ương, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất Tác phẩm mới, Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá III + Mất chồng trai tai nạn giao thông Hải Dương (29-4-1988) - Sự nghiệp sáng tác: + Tác phẩm tiêu biểu: SGK + Phong cách thơ: +) Tiếng lòng tâm hồn phụ nữ giàu tình cảm yêu thương,vừa hồn nhiên; vừa chân thành, đằm thắm +) Trong T/Y thể cảm hứng: • Khao khát gắn bó, hiến dâng hi sinh cho T/Y • Dự cảm lo âu, trăn trở suy tư đầy bất ổn - Vị trí: + Một gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mĩ + Một nhà thơ viết thơ tình hay sau 1975 Hoạt động 2: Phát vấn trả Tác phẩm: lời a Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, vị trí: - Hãy nêu hồn cảnh sáng tác,vị trí, - Sáng tác năm 1967 chuyến thực xuất xứ thơ? tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) - Là thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh - In tập Hoa dọc chiến hào (1968) b Bố cục: khổ chia làm phần + Phần 1: khổ đầu - Bài thơ chia thành Em soi vào sóng tự nhận thức đặc điểm, đoạn? Nội dung đoạn? sắc thái tình yêu + Phần 2: khổ ( khổ 5->7 ) Em thơng qua sóng tự biểu sắc thái tình u + Phần 3: khổ cuối Em hịa vào sóng để hi sinh, dâng hiến, cho tình yêu - GV nêu vấn đề: Vậy thơ “Sóng” lại hấp dẫn có sức sống lâu bền vậy? Đi sâu vào thơ ta lí giải điều - Em có nhận xét kết cấu hình tượng thơ? c Kết cấu hình tượng: - Bao trùm xuyên suốt tồn thơ hình tượng đan cài sóng em + Em: tơi trữ tình nhà thơ ( trái tim người phụ nữ hồn hậu, chân thành, giàu tình u, giàu lịng vị tha khao khát yêu thương gắn bó + Sóng: sáng tạo NT đặc sắc hình ảnh ẩn cho trái tim người phụ nữ yêu với nhiều cung bậc cảm xúc ( sóng hóa thân em) =>”sóng” hình tượng ẩn dụ, hố thân nhân vật trữ tình “em” - Sóng em: Khi phân đơi (song hành, tách rời), hồ nhập + Phân đôi: Soi chiếu làm bật tương đồng, em soi vào sóng để tự nhận trái tim mình, sóng kiểm nghiệm trái tim em + Hòa nhập: Để âm vang cộng hưởng, dạt sóng dạt trái tim em => nét độc đáo cấu trúc hình tượng, diễn tả sâu sắc, sinh động, mãnh liệt khát vọng Xuân Quỳnh II Tìm hiểu thơ Hoạt động 3: Tìm hiểu thơ Thao tác 1: Tìm hiểu khổ thơ đầu,thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập - Nhóm 1: Phân tích đặc sắc III Kết thực hiện: Trong học kì I, năm học 2019 - 2020, áp dụng giải pháp số giảng văn lớp 12A để không ngừng góp phần rèn luyện, khơi gợi khả sáng tạo em học sinh Thực tế qua dạy tơi thấy HS kích thích khả học tập sáng tạo, tích cực, chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức cách có hiệu Giờ học sơi nổi, hấp dẫn có hiệu Bảng số liệu Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng % Số lượng % Kết Giỏi 02 5,1% 05 12,8% Khá 14 35,9% 19 48,7% Trung bình 20 51,3% 15 38,5% Yếu 7,7% 0% Qua bảng số liệu trên, ta thấy sau thực nghiệm chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể số học sinh giỏi tăng, học sinh trung bình, yếu giảm đáng kể Điều cho thấy đề tài bước đầu mang tính khả thi PHẦN III KẾT LUẬN Góp phần khơi gợi rèn luyện sáng tạo cho học sinh đọc hiểu công việc thường xuyên cần thiết tất môn học Tuy nhiên mơn văn đặc thù sáng tạo dựa đồng cảm, cảm nhận người học qua người dạy văn văn ngôn từ tác phẩm Sự sáng tạo văn chương khơng có giống liên tưởng, tưởng tượng người khác nhau, có chỗ giống tiếp nhận tác phẩm văn học đối tượng: tác giả - người dạy - người học Theo tơi để có gặp ấy, người dạy người học phải có trường liên tưởng, tưởng tượng phong phú, linh hoạt để từ người dạy đưa người học vào tác phẩm hệ thống câu hỏi, lời bình, cách đọc, lời phân tích người học tiếp nhận tác phẩm trình tích luỹ từ ngữ, vốn hiểu biết khả cảm nhận tác phẩm văn chương để lĩnh hội từ người dạy tâm đắc nhất, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết, suy nghĩ nhiều lĩnh vực khác Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Học sinh nhớ nhiều, học nhiều điều đáng khuyến khích khơng phải điều chủ yếu Điều chủ yếu dạy học sinh cách suy nghĩ sáng tạo Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn trường phổ thông chúng ta, khơng nên dạy cũ dạy cũ khơng việc dạy văn khơng hay mà việc đào tạo người khơng có kết Vì dứt khốt phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc diễn tả suy nghĩ theo cách cho tốt nhất” Thiết nghĩ dạy học sinh biết suy nghĩ sáng tạo đọc văn điều cần thiết Tôi mong đề tài tơi góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nước nhà Song ý kiến chủ quan riêng cá nhân tơi Vì thế, mong đóng góp ý kiến đồng chí đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chuyên môn, chuẩn bị kĩ câu hỏi thảo luận dự kiến phương án trả lời - Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài,sách giáo khoa đồ dùng học tập khác - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, A3, A4, bút dạ, sách giáo khoa… 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua trình thực nghiệm thiết kế giáo án: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc – hiều tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12 dạy học “Sóng- Xn Quỳnh.”, tơi nhận thấy lý thuyết Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc – hiều tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12 có tính khả thi ứng dụng vào thực tiễn Tóm lại, đề tài nghiên cứu tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ bé công sức vào công đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng nay, góp phần làm cho dạy văn trở nên thú vị, hấp dẫn đạt kết mong muốn 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao học văn trường phổ thông Giúp học sinh có niềm say mê hứng thú với môn học Với sáng kiến nhỏ này, người viết mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp nhằm bổ sung cho đề tài sâu sắc thiết thực Tôi xin chân thành cảm ơn! 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số Tên tổ chức/cáĐịa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến Lớp 12 Trường THPTCác Đọc- hiểu văn Ngữ văn lớp Trần Hưng Đạo12 năm học 20192020 ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Từ Thị Kim Tuyến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Rèn luyện tư sáng tạo giảng dạy văn chương ( Nguyễn Trọng Hoàn - NXBGD 2001) Đổi giảng dạy văn nhà trường ( ĐHSP Huế - 2002) Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn ( Nguyễn Hải Châu – NXBGD 2007) Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 12 (Nguyễn Kim Phong – NXBGD 2009) Ngữ văn 12 ( sách giáo viên chỉnh lý hợp năm 2008- NXBGD) Tài liệu bồi dưỡng đổi nội dung phương pháp dạy học qua đợt bồi dưỡng hè./ MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Trang Lý chọn đề tài…………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu.……………………………… Giả thiết khoa học…………………………………………………… .3 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… .3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Cơ sở đề tài ………………………………………………… I/ Cơ sở lí luận .5 II/ Cơ sở thực tiễn… .………… B Kết nghiên cứu thực tiễn……………………………………… I/ Vài nét khách thể nghiên cứu………………………… ………… .5 II/ Thực nghiệm sư phạm……………………………………………… Mục đích thực nghiệm……………………………………………… .6 Biện pháp cụ thể…………………………………………………… Minh họa đọc – hiểu tác phẩm……………………………………… 12 III/ Kết thực hiện………………………………………………… .22 PHẦN III: KẾT LUẬN 22 ... Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc – hiều tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12 dạy học “Sóng- Xn Quỳnh.”, tơi nhận thấy lý thuyết Áp dụng phương. .. dạy học Bản thân lựa chọn đề tài ? ?Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc – hiểu tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 12? ?? vấp phải khơng khó khăn trình. .. tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực số tác phẩm văn học đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 bên cạnh phương pháp dạy học khác Đồng thời vận dụng phương pháp vào tất đọc văn khác Ngày sáng