Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
Chào mừng đến với phần thuyết trình của phân nhóm 3 Thực hiện: Hồ ánh Nguyệt Ngô Thị Ngọc Anh Đào Thị My Sa Phan Thị Thùy Trang Nguyễn Võ Thị Diễm Hà Cao Thị Huyền Ngân Lê Thị Duyên Trần Ngọc Quốc Uy Hồ Văn Tiếp Đề tài: “TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH” 1. Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng (Người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn, tốt hơn; giữa những người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ. Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá .) hoặc phi giá cả (quảng cáo .). 2. Dễ thấy, cạnh tranh là một quy luật kinh tế tất yếu của sản xuất hàng hoá Thị trường có rộng lớn mấy thì củng không phải là vô hạn trong khi các tổ chức kinh doanh đang hình thành ngày càng nhiều và không ngừng mở rộng quy mô sản xuất Vậy làm sao để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như vây? Phải biết tạo lợi thế cạnh tranh! • Tuy nhiên để tạo cho mình một phương pháp kinh doanh mang tầm chiến lược nhằm tạo ra lợi thế kinh doanh hiệu quả với những sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận,có tính thích nghi cao trên thị trường, đảm bảo sự phát triển ổn định cho doanh nghiệp hoàn toàn không dễ dàng gì • Nên sẽ không có câu trả lời hoàn thiện cho câu hỏi làm thế nào để tạo cho minh lợi thế cạnh tranh • Nhưng case study mà chúng tôi sắp nói đến về P&G sẽ giúp các bạn phần nào định hình được cách để một công ty tạo lợi thế cạnh tranh tranh cho mình • Có ai biết rằng một trong những nhãn hiệu hàng đầu thế giới hiện nay như P&G đã từng có thời kỳ lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng tưởng chừng như có thể đi đến phá sản? Vậy làm thế nào để P’&G vượt qua được khó khăn đó, vượt lên mọi đối thủ cạnh tranh để chiếm lĩnh được thị trường toàn cầu như hiện nay? Case study: Proctor and Gamble (P&G) Bạn đã biết gì về P&G? 1.Thời kỳ hình thành và phát triễn P&G được thành lập năm 1837 ở Cicinnati, bang Ohio, Mỹ bởi William Procter – nhà sản xuất nến và James Gamble – nhà sản xuất bột giặt. Sau khi thành lập, công ty mới chuyên sản xuất bột giặt, xà phòng thực phẩm và nhanh chóng đa dạng hóa sản xuất các mặt hàng gia dụng, chất liệu P&G hiện đang sở hữu một trong các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới: Bold, Dreft, Pringles, Sunny Delight, Febreze, pantene, Pampers, Tide, Oral-B… Là một trong những đối thủ nặng ky của những nhãn hiệu hàng đầu thế giới như: Unilever với Sunsilk, Clear, sữa chăm sóc toàn thân Dove, Calvin Klein, bột giặt Omo… [...]... quần áo của họ được giặt sạch chính là việc nhìn thấy bọt xà phòng – điều mà sản phẩm mới này không có Chiến lược marketing Với định hướng chiến lược kinh doanh quốc tế trong thời gian này, các chiến lược marketing của P&G được bê nguyên xi từ nội dung lẫn hình thức của các chiến lược marketing từ công ty mẹ sang các công ty con ở các quốc gia khác trên thế giới Ví dụ về chiến lược sản phẩm được sản... sinh năm 1947 Ông bắt đầu sự nghiệp khá muộn, vào năm 1977 khi đã 30 tuổi từng học lịch sử tại trường đại học Hamilton và muốntrở thành một giáo sư sử học Sau đó ông đóng quân tại căn cứ quân sự Havy của Mỹ tại Nhật Bản Chính trong thời kỳ này, như một sự tình cờ mà Alan G Lafley phát hiện ra sự ham mê kinh doanh của mình Ra khỏi quân ngũ Alan G Lafley quyết định không tiếp tục con đường sự nghiệp... P&G quảng cáo thường xuyên, rầm rộ sẽ làm cho doanh số của nhãn hàng được quảng cáo ngày càng tăng cao Nhưng ở thị trường Ba Lan thì việc này không những tốn kém mà còn gây ra tác dụng ngược, điều cơ bản vì P&G đã không nghiên cứu kĩ về văn hóa của người Ba Lan Theo khảo sát của một hang nghiên cứu thị truồng thì số người không thích kiểu tiếp thị của P&G nhiều gấp 3 lần số ngưới không thích các sản... sự tiếp cận sáng tạo của công ty được xúc tiến Chú trọng trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên (nhân viên được khuyến khích thất bại như là một cái giá của sự đổi mới) Xúc tiến các hoạt động marketing đạo đức – xã hội (ung cấp thiết bị học tập cho trẻ em, những chương trình y tế cho những bà mẹ… ) Không bỏ qua các hoạt động quảng cáo, truyền thông đại chúng Ông Vaidyanath Swamy, giám đốc . mới này không có. Chiến lược marketing. Với định hướng chiến lược kinh doanh quốc tế trong thời gian này, các chiến lược marketing của P&G được bê. của P&G được bê nguyên xi từ nội dung lẫn hình thức của các chiến lược marketing từ công ty mẹ sang các công ty con ở các quốc gia khác trên thế giới.