Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
695,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐĂNG HUY GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƢỜNG TẠI TÒA ÁN THEO LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐĂNG HUY GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƢỜNG TẠI TÒA ÁN THEO LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ng d n c ng t an k íc i ớng y giáo cô giáo c ỉ bảo tận tìn ; Xin cảm ơn c ị bạn bè đồng ng iệp gia đìn động viên k uyến giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để tác giả oàn t àn luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đăng Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa KNTC : Khiếu nại, tố cáo NNPQXHCN : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa QPPL : Quy phạm pháp luật TAND : Tòa án nhân dân THADS : Thi hành án dân TNBTCNN : Trách nhiệm bồi thường Nhà nước TTHC : Tố tụng hành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TẠI TÒA ÁN 1.1.Khái quát trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.1 K niệm trác n iệm bồi t ng N n ớc 1.1.2 Đặc điểm trác n iệm bồi t ng N n ớc 12 1.1.3 Cơ quan thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước 18 1.2 Pháp luật giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng 26 1.2.1 K niệm giải yêu c u bồi t ng n n ớc Tòa án t eo t ủ tục tố tụng 27 1.2.2 Đặc điểm giải yêu c u bồi t ng n n ớc Tòa án t eo t ủ tục tố tụng 29 Chương 35 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng pháp luật giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng Việt Nam 35 2.1.1 P áp luật giải yêu c u bồi t ng n n ớc Tòa án t eo t ủ tục tố tụng t eo Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc năm 2009 36 2.1.2 P áp luật giải yêu c u bồi t ng n n ớc Tòa án t eo t ủ tục tố tụngt eo quy địn Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc năm 2017 40 2.2 Thực tiễn giải bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng Việt Nam 44 2.2.1 Kết giải bồi t ng n n ớc Tòa án t eo t ủ tục tố tụng 44 2.2.2 Hạn chế, bất cập nguyên nhân thực tiễn giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng 53 Chương 61 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 61 3.1 Định hướng nâng cao hiệu giải yêu cầu bồi thường Nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng 61 3.1.1 Bảo đảm lãn đạo c ỉ đạo Đảng oạt động giải yêu c u bồi t ng n n ớc Tòa án t eo t ủ tục tố tụng 61 3.1.2 P ân biệt rõ ràng tác bạc n óm giải p áp t ể c ế n óm giải p áp tổ c ức t ực iện 62 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng Việt Nam 62 3.2.1 Nâng cao iệu giải bồi t ng n n ớc t ủ tục tố tụng 62 3.2.1 Tiếp tục oàn t iện p áp luật trác n iệm bồi t ng n n ớc 64 3.2.2 T ống n ất n ận t ức tồn ngàn Tịa án oạt động giải bồi t 3.2.3 Tăng c bồi t ng n n ớc t eo t ủ tục tố tụng Tòa án 67 ng công tác tuyên truyền p ổ biến p áp luật trác n iệm ng N n ớc đến đối t ợng qu n c úng n ân dân 68 3.2.4 Kiện toàn tổ c ức biên c ế t ực iện công tác bồi t ng n n ớc ngàn Tòa án 69 3.2.5 Tăng c tác bồi t ng công tác tập uấn bồi d ỡng kỹ ng iệp vụ công ng n n ớc c o đội ngũ t ẩm p án 70 KẾT LUẬN 71 PHỤ LỤC 1: BẢNG RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo đảm quyền người, quyền cơng dân nói chung bảo đảm quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại người thi hành cơng vụ gây nói riêng mục tiêu quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân trình đất nước ta hội nhập quốc tế Ngày 18/6/2009, kỳ họp thứ V Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước[38] (Luật TNBTCNN năm 2009), Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Có thể nói, lần “trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định cách đầy đủ toàn diện tầm văn luật” [62], tr.20] Trong đó, thể chế hóa đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng bảo đảm quyền người, quyền cơng dân nói chung, quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại người thi hành cơng vụ gây nói riêng Sau 06 năm thi hành, Luật TNBTCNN năm 2009 thực trở thành công cụ pháp lý quan trọng để tổ chức, cá nhân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, phịng chống hành vi vi phạm pháp luật thực thi cơng vụ, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng chất lượng hoạt động máy nhà nước nói chung Kết thi hành Luật TNBTCNN cho thấy: “từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2015 quan có trác n iệm bồi t t ụ lý giải 258 vụ việc yêu c u bồi t ng ng giải xong 204 vụ việc (đạt tỷ lệ 79%) với tổng số tiền N n ớc p ải bồi t ng 111 tỷ 149 triệu 416 ng ìn đồng”[53], tr.1] Thực tiễn thi hành cho thấy, Luật vào sống đạt mục tiêu đề ra, hồn thành vai trị, sứ mệnh giai đoạn vừa qua Bên cạnh kết đạt được, Luật TNBTCNN năm 2009 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập hạn chế, bất cập không tác động đáng kể đến quyền bồi thường cá nhân, tổ chức bị thiệt hại mà tác động đến hoạt động giải bồi thường quan giải bồi thường nói chung Tịa án cấp nói riêng Từ thực tiễn đó, ngày 20/6/2017, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật TNBTCNN năm 2017, Luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 Nghiên cứu Luật cho thấy, so với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi, bổ sung toàn diện quy định phạm vi TNBTCNN, thiệt hại bồi thường, quan giải bồi thường, trình tự, thủ tục giải bồi thường, trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại… Đặc biệt, quy định liên quan đến việc giải bồi thường Tòa án theo thủ tục tố tụng sửa đổi toàn diện, triệt để Mặc dù Luật TNBTCNN năm 2017 có sửa đổi, bổ sung để giải yêu cầu, bất cập phát sinh thực tiễn giải bồi thường Tòa án theo thủ tục tố tụng Tuy nhiên, qua theo dõi, nghiên cứu quy định pháp luật TNBTCNN pháp luật có liên quan thực gần 01 năm thi hành Luật vừa qua, nhiều vấn đề hạn chế, bất cập giải bồi thường Tòa án theo thủ tục tố tụng phát sinh, đòi hỏi cần tiếp tục làm rõ để bảo đảm thi hành có hiệu chế định TNBTCNN thực tiễn Với lý đó, học viên lựa chọn đề tài “Giải yêu cầu bồi thường Tòa án theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước” làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề TNBTCNN nói chung giải bồi thường Tịa án theo thủ tục tố tụng nói riêng số tác giả nghiên cứu đề xuất hoàn thiện pháp luật tố tụng dân pháp luật TNBTCNN, kể đến như: - Luận văn Thạc sĩ luật học “Hoàn t iện c ế địn k ởi kiện t ụ lý án dân p áp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hiền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012[17]; - Luận văn Thạc sĩ luật học “Hoàn t iện c ế địn òa giải p áp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thúy, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014[61]; - Đề tài nghiên cứu cấp năm 2012 Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp -“Các biện p áp bảo đảm t i àn Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc”[10]; - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề lý luận t ực tiễn trác n iệm bồi t ng t iệt ại N n ớc” tác giả Lê Thái Phương, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2006[58]; - Luận văn Thạc sĩ Luật học “T ực iện p áp luật trác n iệm bồi t ng n n ớc t i àn án dân Việt Nam iện nay” tác giả Trần Việt Hưng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2014[22]; - Luận văn Thạc sĩ Luật học “P áp luật Việt Nam số quốc gia t ế giới trác n iệm bồi t ng N n ớc” tác giả Hoàng Xuân Hoan, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013[18]; - Luận văn Thạc sĩ luật học “Trác n iệm bồi t ng N n ớc oạt động T i àn án dân sự” tác giả Hoàng Tuấn Tú, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015[64]; giai đoạn 2010 - 2014 Do đó, để sử dụng nguồn lực có hiệu quả, việc tuyên truyền, phổ biến Luật TNBTCNN cần gắn kết vào nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cơng tác bồi dưỡng kiến thức giải đáp vướng mắc pháp luật bồi thường nhà nước cần trọng Cùng với việc xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật, bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng chương trình, tài liệu, nội dung quán triệt, phổ biến, tuyên truyền văn tới đội ngũ cán bộ, công chức giao thực công tác bồi thường Cơ quan quản lý nhà nước công tác bồi thường trung ương, địa phương tăng cường thực việc giải đáp vướng mắc pháp luật TNBTCNN cho đối tượng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thơng qua hình thức phù hợp, qua đó, giúp người bị thiệt hại sử dụng có hiệu chế bồi thường nhà nước để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 3.2.4 Kiện tồn tổ chức biên chế thực cơng tác bồi thường nhà nước ngành Tịa án Để bảo đảm chất lượng xét xử bảo đảm tính chất chun mơn hóa cao cơng tác xét xử vụ án TNBTCNN, Học viên cho cần kiện toàn tổ chức biên chế thực công tác bồi thường nhà nước ngành Tòa án sau: T ứ n ất, trung ương, cần phân công rõ trách nhiệm tham mưu thực công tác bồi thường nhà nước cho đơn vị có liên quan thuộc Tịa án nhân dân tối cao Đặc biệt, cần phân công đơn vị đầu mối để phối hợp với Bộ Tư pháp quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng T ứ ai, đội ngũ thẩm phán, cần phân công để Tịa án có thẩm phán chun đảm nhận việc xét xử vụ án TNBTCNN 69 3.2.5 Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước cho đội ngũ thẩm phán Học viên cho cần tăng cường tập huấn bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước cho đội ngũ công chức ngành Tòa án giao thực nhiệm vụ giải bồi thường theo thủ tục tố tụng, cụ thể: T ứ n ất, chuẩn hóa tài liệu tập huấn, bồi dưỡng để áp dụng toàn ngành T ứ ai, thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ bồi thường nhà nước, đó, trọng việc tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ thẩm phán cấp tỉnh cấp huyện cấp xét xử sơ thẩm vụ án TNBTCNN T ứ ba, thường xuyên tổng hợp sai phạm trình giải bồi thường để làm rút kinh nghiệm chung toàn ngành, tránh để xảy sai phạm tương tự Kết luận Chƣơng Trên sở nêu phân tích vấn đề lý luận pháp luật TNBTCNN chương I nêu nên vấn đề thực tế thi hành pháp luật TNBTCNN Chương II Luận văn, chương III học viên nêu vấn đề mang tính định hướng Đảng Nhà nước, đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TNBTCNN, sở đưa giải pháp phù hợp thực thi có hiệu Luật TNBTCNN năm 2017 sống Việc hoàn thiện pháp luật TNBTCNN trước hết phải bảo đảm lãnh đạo, đạo Đảng hoạt động giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng Tiếp tục hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước; Thống nhận thức tồn ngành Tịa án hoạt động giải bồi thường nhà nước theo thủ tục tố tụng Tòa án; Tăng cường công tác tuyên 70 truyền, phổ biến pháp luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước đến đối tượng quần chúng nhân dân; Kiện toàn tổ chức biên chế thực công tác bồi thường nhà nước ngành Tịa án; Tăng cường cơng tác tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước cho đội ngũ thẩm phán Thực đồng giải pháp giai đoạn phần thúc đẩy giải tốt quy định Luật TNBTCNN góp phần đạt mục tiêu Đảng Nhà nước xã hội KẾT LUẬN Luật TNBTCNN năm 2017 ban hành thay Luật TNBTCNN năm 2009 minh chứng rõ ràng nhất, khẳng định chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta việc bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, mà có quyền yêu cầu bồi thường nhà nước Đây việc nối tiếp quan điểm đạo thống Đảng, Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật TNBTCNN nói riêng nhằm phát huy quyền công dân phục vụ mục tiêu xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh dan chủ công văn minh hướng tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc thi hành Luật TNBTCNN năm 2009 năm qua (từ 01/01/2010 - 01/07/2018) cho thấy, Luật TNBTCNN bước vào sống, đạt mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị thiệt hại góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng vụ Tuy nhiên, ngồi kết đạt được, việc thi hành Luật TNBTCNN phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế mà nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế xuất phát từ bất cập nội quy định Luật TNBTCNN Đồng thời với tồn tại, 71 hạn chế nêu trên, kể từ năm 2013 đến nay, hệ thống pháp luật có nhiều thay đổi đáng kể mà đặc biệt việc Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp năm 2013 với nhiều nội dung liên quan đến quyền người quyền công dân Hiến pháp năm 2013 khẳng định "Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân" Chính vậy, tơn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền tự công dân đặc trưng có tính chất "Hiến định" Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với Hiến pháp, đạo luật có tính chất "rường cột" hệ thống pháp luật ban hành mới, như: Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Luật tố tụng hành năm 2015 Các đạo luật có nhiều thay đổi quan trọng liên quan trực tiếp đến Luật TNBTCNN đặt yêu cầu phải sửa đổi Luật TNBTCNN để bảo đảm tính đồng thống hệ thống pháp luật Trước yêu cầu thực tiễn, yêu cầu việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 yêu cầu từ việc bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, tác giả đề xuất số quan điểm việc hoàn thiện pháp luật TNBTCNN số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật TNBTCNN Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật TNBTCNN nội dung quan trọng phải tổ chức thực tốt Luật TNBTCNN năm 2017 đặc biệt vấn đề giải yêu cầu bồi thường Tòa án theo thủ tục tố tụng Do thời gian nghiên cứu khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ có hạn, khó đưa đầy đủ vấn đề cần quan tâm, vậy, vấn đề nêu Luận văn cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện 72 PHỤ LỤC 1: BẢNG RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC Hiến pháp năm 1959;[32] Hiến pháp năm 1980;[33] Hiến pháp năm 1992;[34] Bộ luật Tố tụng hình 2003;[35] Bộ luật Tố tụng dân năm 2015;[39] Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996;[41] Luật Tố tụng hành năm 2010;[37] Luật Tố tụng hành năm 2015;[40] Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009;[36] 10 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017; 11 Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 03/5/1997 Chính phủ giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra;[27] 12 Thông tư số 54/1998/TT-TCCP ngày 04/6/1998 Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ nội vụ) hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 47/NĐ-CP ngày 03/5/1997 Chính phủ giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra;[57] 13 Thông tư số 38/1998/TT-BTC ngày 30/3/1998 Bộ Tài hướng dẫn việc lập dự tốn ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại công chức, viên chức, người có thẩm quyền quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng gây ra;[7] 14 Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 9/5/2012 Bộ Tài Bộ Tư pháp quy định việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước;[5] 73 15 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra;[21] 16 Thơng tư liên tịch số 01/2004/ TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTCBTP-BQP-BTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài hướng dẫn việc thực Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra;[67] 17 Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCABTP-BQP-BTC ngày 22/11/2006 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài hướng dẫn việc thực Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra;[68] 18 Thơng tư số 18/2004/TT-BCA ngày 09/11/2004 Bộ Công an hướng dẫn bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình thuộc công an nhân dân gây ra;[1] 19 Quyết định số 1479/QĐ-BTC ngày 22/8/2018 Bộ Tài việc công bố văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Tài hết hiệu lực toàn theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước.[8] 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Việt Nam Bộ Công an (2004), T ông t số 18/2004/TT-BCA ngày 09/11/2004 Bộ Công an ng ớng d n bồi t ng t iệt ại c o tr ng ợp bị oan i có t ẩm quyền oạt động tố tụng ìn t uộc cơng an nhân dân gây Lê Mai Anh Bồi t ng t iệt ại ng i có t ẩm quyền quan tiến àn tố tụng gây ra, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê Thái Phương & Vũ Ngọc Anh (2014), T ực tiễn giải bồi t ng oạt động quản lý àn c ín , Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề “Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Vũ Ngọc Anh (2017), T ống n ất quản lý n n ớc công tác bồi t ng n n ớc t eo Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc năm 2017 Số c uyên đề “Triển k t i àn Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc năm 2017, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp Bộ Tài (2012), T ơng t liên tịc số 71/2012/TTLTBTC-BTP ngày 9/5/2012 Bộ Tài c ín Bộ T p áp quy địn việc lập dự toán quản lý sử dụng tốn kin p í t ực iện trác n iệm bồi t ng N n ớc Nguyễn Văn Bốn (2017), N ững nội dung Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc năm 2017, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Tài (1998), Thông t số 38/1998/TT-BTC ngày 30/3/1998 Bộ Tài c ín ớng d n việc lập dự tốn ngân sác n n ớc c o bồi 75 t ng t iệt ại công c ức viên c ức ng i có t ẩm quyền quan n n ớc quan tiến àn tố tụng gây Bộ Tài (2018), Quyết địn số 1479/QĐ-BTC ngày 22/8/2018 Bộ Tài c ín việc công bố văn quy p ạm p áp luật t uộc t ẩm quyền quản lý n n ớc Bộ Tài c ín Luật Trác n iệm bồi t ết iệu lực toàn t eo ng N n ớc Bộ Tư pháp Cục Bồi thường Nhà nước (2012), Báo cáo số 509/BCBTNN ngày 30/11/2012 Kết k ảo sát yêu c u bồi t yêu c u bồi t 10 ng giải ng oạt động t i àn án dân Bộ Tư pháp Cục Bồi thường Nhà nước (2012), Các biện p áp bảo đảm t i àn Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc, Đề tài nghiên cứu cấp 11 Bộ Tư pháp Cục Bồi thường Nhà nước (2013), Báo cáo ngày 26 tháng năm 2013 tóm tắt số vụ việc yêu c u bồi t ng n n ớc oạt động t i àn án dân ọp liên ngàn công tác bồi t 12 ng oạt động t i àn án dân Bộ Tư pháp Cục Bồi thường Nhà nước (2013), Báo cáo số 102/BCBTNN ngày 30/9/2013 Cục Bồi t kiểm tra công tác bồi t ng n n ớc báo cáo kết ng n n ớc oạt động quản lý àn thi hành án dân tỉn Bạc Liêu 13 Bộ Tư pháp Cục Bồi thường Nhà nước (2013), Báo cáo số 146/BCBTNN ngày 28/11/2013 Cục Bồi t kiểm tra công tác bồi t ng n n ớc báo cáo kết ng n n ớc oạt động quản lý àn c ín t i àn án dân tỉn Hậu Giang 14 Bộ Tư pháp Cục Bồi thường Nhà nước (2014), Kỷ yếu Hội t ảo “N ận diện n ững v ớng mắc bất cập Luật Trác n iệm bồi t N n ớc địn ớng sửa đổi bổ sung” 76 ng 15 Bộ Tư pháp Cục Bồi thường Nhà nước (2018), Báo cáo số 166/BCBTNN ngày 10/12/2018 kết oạt động tập uấn bồi d ỡng kỹ ng iệp vụ công tác bồi t ng n n ớc t eo địn số 1628/QĐ-BTP ngày 10/10/2017 Bộ tr ởng Bộ T p áp ban àn kế oạc triển k t i àn Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc Bộ T p áp 16 Nguyễn Hải Hà (2016), Hoàn t iện p áp luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thu Hiền (2012), Hoàn t iện c ế địn k ởi kiện t ụ lý án dân p áp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 18 Hoàng Xuân Hoan (2013), P áp luật Việt Nam số quốc gia t ế giới trác n iệm bồi t ng N n ớc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 19 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng –Ttrung tâm từ điển học 20 Ủy ban Pháp luật Quốc hội (2014), Báo cáo số 2804/BC-UBPL13 ngày 14/11/2014 giám sát kết giải k iếu nại tố cáo công dân t uộc t ẩm quyền quan àn c ín n n ớc 21 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Ng ị số 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban t t ng t iệt ại c o ng i bị oan ng ng vụ Quốc ội bồi i có t ẩm quyền oạt động tố tụng ìn gây 22 Trần Việt Hưng (2013), T ực iện p áp luật trác n iệm bồi t ng n n ớc t i àn án dân Việt Nam iện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 77 23 Hà Thu Hương (2014), Bảo vệ quyền ng n iệm bồi t i p áp luật trác ng N n ớc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Đỗ Kiên (2014), T ực iện p áp luật trác n iệm bồi t ng N n ớc cơng c ức quan àn c ín n n ớc gây Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo số 2793/STPTHPL ngày 28/5/2014 T ống kê công tác bồi t ng n n ớc t đ u năm 2014 26 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Báo cáo số 300/BC-CP ngày 23/10/2012 Công tác bồi t 27 ng N n ớc Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1997), Ng ị địn số 47/NĐ-CP ngày 03/5/1997 C ín p ủ giải bồi t công c ức viên c ức n n ớc ng ng t iệt ại i có t ẩm quyền quan tiến àn tố tụng gây 28 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Báo cáo số 413/BC-CP ngày 17/10/2013 Công tác bồi t 29 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Báo cáo số 431/BC-CP ngày 17/10/2014 Công tác bồi t 30 ng n n ớc năm 2013 ng N n ớc năm 2014 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2016), Báo cáo số 82/BC-CP ngày 21/3/2016 Báo cáo công tác n iệm kỳ 2011 - 2016 C ín p ủ 31 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2016), Báo cáo số 424/BC-CP ngày 17/10/2016 công tác bồi t ng N n ớc năm 2016 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1959), Hiến p áp năm 1959 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1980), Hiến p áp năm 1980 78 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến p áp Quốc ội n ớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 35 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng ìn 2003 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Trác n iệm bồi t 37 ng N n ớc năm 2009 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Tố tụng hành năm 2010 38 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Trác n iệm bồi t 39 ng N n ớc Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tố tụng àn c ín năm 2015 41 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1996), Pháp lện T ủ tục giải vụ án àn c ín năm 1996 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại từ điển Tiếng Việt NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Thái Phương Nguyễn Thị Tố Hằng (2016), Sửa đổi Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc bảo đảm tín t ống n ất đồng với Hiến p áp năm 2013 p áp luật iện àn Luật Trác n iệm bồi t Số c uyên đề “Dự án ng N n ớc (sửa đổi), Tạp chí Dân chủ Pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 44 Phạm Hồng Nhung (2015), Một số vấn đề lý luận t ực tiễn trác n iệm bồi t ng N n ớc oạt động t i àn án dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 79 45 Trần Hồng Nhung (2017), Trác n iệm bồi t ng quan lại p áp luật p ong kiến Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (323), Hà Nội, tr 34-41, trang 38 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Tập giảng Luật Trác n iệm bồi t 47 ng N n ớc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Cục Bồi thường nhà nước (2017), T am luận “Một số vấn đề kiến ng ị dự t ảo Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc (sửa đổi)” Hội ng ị đại biểu Quốc ội c uyên trác dự án Luật trác n iệm bồi t ng N n ớc (sửa đổi) ngày 23/3/2017 T àn p ố Hồ Chí Minh 48 Bộ Tư pháp (2008), T trìn số 37/TTr-BTP ngày 17/07/2008 trình C ín p ủ dự án Luật Bồi t 49 ng n n ớc Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo số 57/BC-BTP ngày 04/04/2011 Sơ kết 01 năm t i àn Luật Trác n iệm bồi t 50 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 114/BC-BTP ngày 31/5/2013 Sơ kết năm t i àn Luật Trác n iệm bồi t 51 ng N n ớc ng N n ớc Bộ Tư pháp (2016), Bản T uyết c i tiết dự t ảo Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc (kèm t eo T trìn số 42/TTr-BTP ngày 15/07/2016 trìn C ín p ủ dự án Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc (sửa đổi) 52 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 181/BC-BTP ngày 15/07/2016 Tổng kết 06 năm t i àn Luật Trác n iệm bồi t 53 ng N n ớc Bộ Tư pháp (2016), T trìn số 42/TTr-BTP ngày 15/07/2016 trình C ín p ủ dự án Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc (sửa đổi) 54 Bộ Tư pháp (2019), Báo cáo số 38/BC-BTNN ngày 12.02/2019 công tác bồi t ng n n ớc năm 2018 n iệm vụ trọng tâm giải p áp năm 2019 80 55 Cục Bồi thường nhà nước Phòng Nghiệp vụ giải bồi thường, Bộ Tư pháp (2016), P òng Ng iệp vụ giải bồi t ng Báo cáo ngày 08 t 01 năm 2016 tóm tắt nội dung vụ việc ông Nguyễn Văn Năm yêu c u Ủy ban n ân dân uyện Sơn D ơng tỉn Tuyên Quang bồi t 56 ng Cục Bồi thường nhà nước Phòng Nghiệp vụ giải bồi thường, Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo ngày 31 t năm 2014 tóm tắt nội dung vụ việc ơng L ơng Ngọc P i yêu c u Tòa án n ân dân tỉn T Bìn bồi t 57 ng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1998), T ông t số 54/1998/TTTCCP ngày 04/6/1998 Ban Tổ c ức - Cán C ín P ủ (nay Bộ nội vụ) ớng d n t ực iện số nội dung Ng ị địn 47/CP ngày 03/5/1997 C ín p ủ giải bồi t c ức viên c ức n n ớc ng ng t iệt ại cơng i có t ẩm quyền quan tiến àn tố tụng gây 58 Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận t ực tiễn trác n iệm bồi t ng t iệt ại N n ớc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 59 Lê Thái Phương (2017), Kin ng iệm p áp luật số n ớc t ế giới số t iết c ế bảo đảm quyền đ ợc bồi t ng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề “Triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017” 60 Lê Thái Phương (2018), Sự ìn t àn p át triển c ế địn p áp luật trác n iệm bồi t ng N n ớc, Tạp chí Pháp luật quyền người, Số 3/2018, Viện Quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 81 61 Nguyễn Thị Thúy (2014), Hồn t iện c ế địn ịa giải p áp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Thanh Tịnh (2012), Tìm iểu p áp luật trác n iệm bồi t 63 ng N n ớc, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thanh Tịnh (2017), Trác n iệm bồi t ng N n ớc điều kiện N n ớc p áp quyền xã ội c ủ ng ĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Hoàng Tuấn Tú (2015), Trác n iệm bồi t ng N n ớc oạt động T i àn án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 65 Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2007), Kỷ yếu Hội t ảo “P áp luật c ín sác trác n iệm bồi t 66 ng n n ớc số n ớc” Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật ọc, NXB Từ điển bách khoa NXB Tư pháp 67 Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài (2004), T ơng t liên tịc số 01/2004/ TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC d n việc t ực iện Ng ị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban t ng ớng i bị oan ng ng vụ Quốc ội bồi t ng t iệt ại c o i có t ẩm quyền oạt động tố tụng ìn gây 68 Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài (2006), T ông t liên tịc số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC ngày 22/11/2006 Viện Kiểm sát n ân dân tối cao Bộ Cơng an Tồ án n ân dân tối cao Bộ T p áp Bộ Quốc p òng Bộ Tài c ín d n việc t ực ớng iện Ng ị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 82 17/3/2003 Uỷ ban t ng i bị oan ng ng vụ Quốc ội bồi t ng t iệt ại c o i có t ẩm quyền oạt động tố tụng ìn gây 69 Chính phủ nước CHXHCN ViệtNam (2015), Báo cáo số 552/BC-CP ngày 20/10/2015 Công tác bồi t 70 ng N n ớc năm 2015 Tòa án nhân dân tối cao Vụ Pháp chế Quản lý khoa học (2017), Triển k t i àn Luật Trác n iệm bồi t ng N n ớc ngành Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề “Triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 71 Đào Thị Hải Yến (2016), Bảo đảm quyền ng bồi t ng n n ớc c o ng i t ông qua c ế i bị oan oạt động tố tụng ìn sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 83 ... Khái niệm giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng Hiện chưa có khái niệm đưa giải yêu cầu bồi thường nhà nước nói chung giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục... luận giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án Việt Nam Chƣơng 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu giải yêu cầu bồi. .. tích, đánh giá quy định giải bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng hai giai đoạn sau: 35 2.1.1 Pháp luật giải yêu cầu bồi thường nhà nước Tòa án theo thủ tục tố tụng theo Luật Trách nhiệm