1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tạo hứng thú cho học sinh qua các hoạt động dạy học thực tiễn trong môn vật lý trường THCS hà tiến

20 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chon đề tài Bộ mơn Vật lí mơn thực nghiệm Tư tưởng chủ đạo sách giáo khoa Vật lí phổ thông sở nội dung kiến thức hình thành phần lớn thơng qua thí nghiệm thực hành Điều khơng tích cực hố việc học tập học sinh mà rèn luyện kĩ sử dụng thiết bị, đồ dùng sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tác phong làm việc người làm việc khoa học thời đại cơng nghiệp Từ thực chương trình đổi phương pháp dạy học tích cực Mơn Vật lí mơn học quan trọng nhà trường phổ thơng, đồng thời áp dụng rộng rãi đời sống hàng ngày Hơn môn học ngày lại yêu cầu cao để đáp ứng kịp với công CNH - HĐH đất nước, nhằm bước đáp ứng mục tiêu GD đề “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” góp phần xây dựng Tổ quốc ngày giầu đẹp - Hơn đội ngũ học sinh lực lượng dự bị nồng cốt thật hùng hậu khoa học kỹ thuật, kiến thức, kỹ vật lí đóng góp phần khơng nhỏ lĩnh vực - Qua năm giảng dạy mơn vật lí theo chương trình đổi phương pháp nghiên cứu nhiều tài liệu nhận thấy: a Vật lí học nghiên cứu hình thức vận động vật chất, kiến thức vật lí sở nhiều ngành khoa học tự nhiên, hoá học sinh học b Vật lí học trường phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm Phương pháp chủ yếu phương pháp thực nghiệm Đó phương pháp nhận thức có hiệu đường tìm chân lí khách quan Phương pháp thực nghiệm xuất xứ từ vật lí học ngày sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học tự nhiên khác c Vật lí học nghiên cứu dạng vận động vật chất nên nhiều kiến thức vật lí có liên quan chặt chẽ với vấn đề triết học, tạo điều kiện phát triển giới quan khoa học học sinh d Vật lí học sở lí thuyết việc chế tạo máy móc, thiết bị dùng sản xuất đời sống e Vật lí học khoa học xác, địi hỏi vừa phải có kĩ quan sát tinh tế, khéo léo tác động vào tự nhiên làm thí nghiệm, vừa phải có tư lôgic chặt chẽ, biện chứng, vừa phải trao đổi thảo luận để khẳng định chân lí Từ lí qua năm giảng dạy chọn đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm [1] 1.2 Mục đích nghiên cứu - Từ việc nhìn nhận thực trạng vấn đề, muốn đề xuất số giải pháp đề nâng cao hiệu chất lượng học tập học sinh Qua sáng kiến kinh nghiệm giúp cho học sinh cảm thấy hứng thú u thích mơn học, biết vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tiễn - Thơng qua giáo dục nhà trường em có hiểu biết ban đầu khoa học, vai trò mơn vật lí quan trọng, giúp em làm quen với kiến thức mới, mở rộng hiểu biết để giải thích số tượng xảy thực tế từ hình thành niềm tin mơn học tư học tốt mơn học khác - Gióp häc sinh tham gia cách tích cực chủ động vào học tập phát huy tính động, sáng tạo học sinh Từ học sinh thấy thích đợc học môn häc nãi chung cịng nh bé m«n VËt lý nãi riêng ham muốn khám phá tri thức nhân loại 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Hà Tiến lĩnh vực môn học Vật lý THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trị chuyện: Thơng qua việc trò chuyện với học sinh lấy phiếu thăm dò kết qủa, ý kiến phản hồi học sinh - Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo: Phương pháp tiến hành trước trình nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp dạy học, tài liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực mơn Vật lý, sưu tầm liệt kê tượng, thí nghiệm, nhà Vật lý chương trình Vật lý phổ thơng Nghiên cứu tài liệu mạng Internet - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Từ việc nắm vận dụng lý thuyết tiến hành nghiên cứu thực nghịệm học sinh trường, điều tra tổng hợp kết đưa vấn đề II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị Trung ương khóa VII/1993 đề nhiệm vụ “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học ,bậc học” Nghị Trung ương khóa VII/1996 nhận định: “ Cơng tác quản lí GD&ĐT có mặt yếu bất cập; chế quản lí nghành GD&ĐT chưa hợp lí phương pháp giáo dục đào đạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học” Nghị 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông lần “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thơng nhằm nâng cao giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Một giải pháp phát triển giáo dục đưa chiến lược phát triển giáo dục 2001-2002 “ phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TƯ việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục ghi rõ: “ Đặc biệt đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tư sáng tạo; bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học… ” [2] - Kinh nghiệm cho thấy rằng, để hình thành phát triển hứng thú nhận thức học sinh, cần có điều kiện sau đây: + Tiến hành dạy học mức độ thích hợp trình độ phát triển học sinh Một nội dung q dễ q khó khơng gây hứng thú Cần biết dẫn dắt để học sinh ln tìm thấy mới, tự lực tìm thấy kiến thức, cảm thấy ngày trưởng thành + Phát huy tối đa hoạt động tư tích cực học sinh Tốt tổ chức tình có vấn đề đỏi hỏi phải dự đoán, nêu giả thuyết tranh luận ý kiến trái ngược + Tạo khơng khí thuận lợi cho lớp học, làm cho học sinh hứng thú đến lớp Muốn phải tạo giao tiếp thuận lợi thầy trò, trò với trò Đây yếu tố quan trọng việc xây dựng môi trường thân thiện trường học, tác nhân quan trọng cho hoạt động tích cực Bằng trình độ chun mơn mình, giáo viên tạo uy tín cao, tác phong gần gũi thân mật, giáo viên chiếm tin cậy học sinh Bằng cách tổ chức điều khiển hợp lí hoạt động cá nhân tập thể học sinh, giáo viên tạo hứng thú cho lớp niềm vui học tập học sinh Cơ sở lí luận ý phản xạ dị tìm, theo lệ thường chưa biết đến hấp dẫn - Vai trò hứng thú học tập cách phát triển hứng thú học sinh Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu trình nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu hứng thú hệ thống động lực nhân cách Trong hoạt động nào, tạo hứng thú điều quan trọng, làm em hăng say với cơng việc mình, đặc biệt học tập Đối với mơn vật lí, có hứng thú em có tinh thần học bài, tìm thấy lí thú, hay môn học, không cảm thấy khô cứng, khó hiểu Từ tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời làm cho em nhận thức đắn Học sinh biết coi trọng tất mơn học, biết có đầu tư, phân chia thời gian hợp lí để kết học tập có đồng đều, khơng coi nhẹ mơn phụ hay mơn Khi em có phát triển đồng đều, tạo điều kiện để phát triển nhân cách em Muốn học sinh hứng thú say mê hoạt động đối tượng chứa đựng nội dung phong phú, hấp dẫn mẻ, tìm tịi học hỏi sáng tạo, phát hoạt động nhiều mẻ, hay có giá trị [3] 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Thực trạng Qua giảng dạy môn Vật lý trường THCS, nhận thấy số thực trạng đặt trình giảng dạy dẫn đến chất lượng học tập, lịng u thích mơn Vật lý học sinh cịn thấp là: - Tình trạng học sinh quay lưng với mơn khoa học tự nhiên lí, hóa, sinh, mà học sinh học lí, hóa, sinh học khơng hào hứng mang tính chất đối phó, chủ yếu làm tập mang tính chất tốn học (bài tập định lượng), ngại làm tập định tính - Khi nói đến mơn Vật lý học sinh cảm thấy môn học trừu tượng xa vời với thực tế, tượng trừu tượng mà tiết học học sinh hiểu hết - Học sinh giảng lí thuyết vận dụng toán học để giải tập Sau tiết học chương, học sinh phải nhớ loạt công thức, định luật, hiên tượng, … chúng dùng để làm hay có mơ màng, nhớ chúng để đối phó kiểm tra thi cử vận dung chúng để làm Nội dung tượng, định luật, … học sinh khơng nhớ lâu vận dụng vào sống sau - Đặc biệt mà giới trẻ có nhiều thứ "cám dỗ" Học sinh muốn làm đó, muốn thể mình, muốn có phá cách riêng biệt Xã hội phát triển lại có nhiều chương trình, trị chơi, … gây hứng thú em Mà học môn khoa học đặc biệt môn Vật lý học sinh cảm thấy buồn chán b Kết thực trạng b.1 Kết khảo sát thái độ lịng u thích mơn học Vật lý Lớp Sĩ số 9A 8B 7B 6B 37 38 35 36 Yêu thích mơn học SL Tỷ lệ 5,4 7,9 8,6 11,1 Bình thường SL Tỷ lệ 25 67,6 22 57,9 21 60,2 24 66,7 Khơng thích SL Tỷ lệ 10 27 13 34,2 11 31,2 22,2 Trung bình Yếu + b.2 Kết khảo sát chất lượng Lớp 9A 8B 7B 6B Sĩ số 37 38 35 36 Giỏi + Khá SL 3 4 Tỷ lệ 8,1 7,9 11,4 11,1 SL 24 25 23 23 Tỷ lệ 64,9 65,8 65,7 63,9 SL 10 10 Tỷ lệ 27 26,3 22,9 25 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Các biện pháp tổ chức thực 1- Ngay qua trình giảng dạy lý thuyết, tơi gắn tình thực tế để đưa tình có vấn đề tạo hấp dẫn học - Trong q trình tập cho học sinh tơi ln lựa chọn tập mang tính chất thực tế, nội dung tập gần gũi với sống thường ngày, câu chữ đề phải gần với thực tế, rễ hiểu để học sinh hiểu vật lý khơng xa với thực tế 3- Có kế hoạch, chọn chương trình dạy để tổ chức cho học sinh làm đồ dùng học tập, thí nghiệm vui, … mà học có liên quan ví dụ như: - Bài Đo độ dài - Vật lý tơi tổ chức cho học sinh làm thước kẻ, thước mét, thước dây - Bài Đo thể tích chất lỏng - Vật lý tổ chức cho học sinh làm bình chia độ, 4- Lên kế hoạch xin nhà trường tổ chức buổi hoạt động ngoại khố nhỏ làm thí nghiệm vật lý, làm đồ chơi mang tính chất Vật lý, tổ chức trị chơi mang tính chất Vật lý ví dụ như: - Sau gương phẳng - Vật lý tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Xạ kích qua gương” - Sau Đối lưu - Bức xạ nhiệt – Vật lý 8, tổ chức cho học sinh làm đèn kéo quân - Sau học xong Máy phát điện - Vật lý 9, tổ chức cho học sinh làm máy phát điện nhỏ - Sau Thấu kính hội tụ; Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ - Vật lý 9, tổ chức cho học sinh làm kính thiên văn, … 2.3.2 Các giải pháp thực Gắn nội dung dạy học vật lí với bối cảnh sống thường ngày Đây cách dạy gắn liền với bối cảnh thực, với sở thích học sinh Chẳng hạn tiết học khơng diễn theo đề mục sách giáo khoa mà giảng bối cảnh thực sống Những bối cảnh gắn liền với kiến thức có sẵn theo yêu cầu Với bối cảnh giáo viên không kéo học sinh "trở lại" với vật lý mà phát triển học sinh nhiều lực, nhiều kiến thức sống động Ví dụ 1: Khi dạy “ Định luật phản xạ ánh sáng” Vật lí Tạo tính có vấn đề cho học: Giáo viên cầm gương soi hỏi Em tìm cách chiếu ánh sáng mặt Trời vào gầm bàn để tìm kim mà giáo viên đánh rơi vào “khơng có đèn pin” Khi học sinh nêu cách làm dùng gương chiếu ánh sáng Mặt Trời vào gầm bàn Vậy ta chiếu ánh sáng dựa vào định luật vật lý nào? Ví dụ 2: Khi dạy “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng” (SGK Vật Lí 7) Trước học giáo viên yêu cầu học sinh nhà quan sát thật kĩ bóng ngồi trời nắng bóng người khác, bóng bàn tay bị bóng đèn điện chiếu in lên tường vào ban đêm, (chú ý quan sát đậm nhạt viền so với bên trong) Khi vào tiết dạy giáo viên yêu cầu 1– học sinh nêu kết quan sát GV: Tại lại có tượng đó? HS: Lúng túng trả lời GV: Để giải thích vấn đề trên, ta nghiên cứu vào HS: Sẽ ý vào để tìm cách trả lời câu hỏi TL:Vùng phía sau khơng nhận ánh sáng chiếu tới có màu đậm( bóng tối) Vùng phía sau nhận phần ánh sáng chiếu tới gọi vùng tối (viền mờ ) Ví dụ 3: Chẳng hạn học “ Lực ma sát” Vật lí Ta tổ chức cho học sinh học ngồi trời thí nghiệm thực tế lực ma sát xe đạp cho học sinh sau bóp phanh gấp làm cho xe trượt đường giáo viên xây dựng khái niệm lực ma sát lăn ma sát trượt Còn lực ma sát nghỉ cho học sinh dùng ngón tay đẩy xe máy mà xe khơng nhúc nhíc cho học sinh xây xựng lực ma sát nghỉ Phần lực ma sát đời sống kỹ thuật cho học sinh quan sát xe đạp xe máy để nêu lợi ích tác hại lực ma sát Ví dụ 4: Khi dạy bài:Bài 20 : Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? (Vật lý 8) - GV: Cầm lọ nước hoa đứng đầu lớp xịt nước hoa - Tất học sinh lớp đề ngửi thấy mùi nước hoa thơm - GV: Tại cô đứng đầu lớp xịt nước hoa bạn ngửi thấy mùi thơm kể bạn cuối lớp - HS: Sẽ có nhiều ý kiến khác như: Nước hoa bay khắp lớp, gió thổi nước hoa bay đi…… GV: Nhưng phịng lúc khơng có gió - GV: Để giải thích xác ta Ví dụ 5: Khi dạy “Quán tính ” ( SGK Vật lý 8) GV: Đặt cốc nước đầy lên tờ giấy mỏng để bàn nhanh tay giật mạnh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc nước đứng yên HS: Chăm theo dõi GV: Em giải thích tượng HS: ??? GV: Để trả lời câu hỏi nghiên cứu học Ví dụ 6: Khi dạy “ Dẫn nhiệt ” ( SGK Vật Lí ) Ngay vào lớp giáo viên xin học sinh nữ hai sợi tóc GV: Theo em Cơ cho sợi tóc vào lửa tượng xảy ra? HS: Tóc cháy GV: Các em có tin Cơ dùng lửa đốt mà mà sợi tóc khơng cháy khơng ? HS: Nghi ngờ khẳng định giáo viên GV: Dùng sợi tóc quấn chặt vào kim loại đồng hình trụ trịn hơ vào lửa cho học sinh quan sát Sau tháo sợi tóc cho học sinh quan sát lại HS: Sẽ ngạc nhiên sợi tóc bị đốt mà không bị cháy GV: Đặt vấn đề: Em cho Cơ biết sợi tóc bị đốt mà khơng cháy? Từ kích thích tính tị mò học sinh, học sinh ý vào học TL: Vì đồng vật truyền nhiệt tốt nên đốt sợi tóc, nhiệt truyền sang đồng nhanh, tóc đẫn nhiệt nên không đủ nhiệt độ để cháy Tuy nhiên tất thực hành thí nghiệm tạo tình có vấn đề vào bài, với giáo viên nên tìm thí nghiệm thật gần gũi đặc sắc để đưa lên đầu nhằm tạo tình có vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh Với bối cảnh giáo viên không kéo học sinh "trở lại" với vật lý mà phát triển học sinh nhiều lực, nhiều kiên thức sống động Ví dụ 7: Khi dạy “Thấu kính hội tụ”(SGK Vật Lí 9) GV: Một nhóm nhà thám hiểm Bắc cực, quên mang theo lửa Họ nghĩ cách dùng tảng băng để lấy lửa Liệu họ có lấy lửa từ tảng băng lạnh giá khơng? HS: Bỡ ngỡ chưa nghe thấy tự đặt câu hỏi: Băng lạnh lấy lửa được? GV: Để giải thích vấn đề trên, ta nghiên cứu vào HS: Sẽ ý vào để tìm cách trả lời câu hỏi Sau học xong GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: Những nhà thám hiểm dùng tảng băng suốt, gọt tròn tựa thấu kính hội tụ, cần đưa thấu kính băng hướng vào ánh sáng mặt trời để ánh sáng tích tụ chiếu qua thấu kính băng đặt chất đễ cháy giấy, đống khô, tiêu điểm là… lửa bùng cháy Tổ chức cho học sinh hoạt động tiểu ngoại khố Vật Lý Do đặc điểm mơn vật lí, ngoại khố có tác dụng bổ sung kiến thức lí thuyết, kĩ thực hành, giới thiệu ứng dụng vật lí vào khoa học kĩ thuật, q trình phát triển vật lí học cho học sinh, làm tăng hứng thú học sinh mơn học, rèn luyện khả phân tích giải vấn đề họ Ngoại khố vật lí giúp học sinh hiểu rõ tượng vật lí, thấy vai trị to lớn vật lí thực tế đời sống, sản xuất khoa học cơng nghệ Việc tham gia hoạt động ngoại khố giúp học sinh mạnh dạn hơn, tư logic chặt chẽ hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí Nội dung tiểu ngoại khố vật lí kiến thức nằm phạm vi chương trình vật lí THCS, hoạt động gắn với nội khố với mục đích giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ Nội dung ngoại khố kiến thức mở rộng vượt nội dung chương trình, giúp học sinh tăng hiểu biết, phát huy óc sáng tạo Để tổ chức hoạt động yêu cầu cần phải có bố chí chun mơn phân phối chương trình mơn nhà trường tâm huyết giáo viên môn Việc tổ chức chương trình cần phải có kế hoạch cụ thể cho buổi ngoại khoá từ việc giáo viên chọn chủ đề địa điểm tổ chức, cách thức tổ chức,… chủ đề buổi ngoại khố Ví dụ số chủ đề sau: Ví dụ 1: Tổ chức thi “ Em yêu Vật lý” Cho lớp sau cho khối Hình thức tổ chức thi chương trình “Đường lên đỉnh Ơlympia” … Ví dụ 2: Hoặc tổ chức trị chơi mang tính chất vật lý làm tên lửa nước [4] Ví dụ 3: Tổ chức trị chơi “ Xạ kích qua gương” Mục đích trị chơi Củng cố định luật phản xạ ánh sáng gương phẳng Thi khả nhằm thẳng, khả ước lượng góc mắt thường khả bình tĩnh tham gia chơi Dụng cụ vật liệu Một đèn pin (S) bịt kín pha (hoặc nguồn laser) làm nguồn sáng Chỉ cho ánh sáng lọt qua lỗ nhỏ để chùm mảnh song song Hai gương phẳng G G2 xoay hướng dễ dàng giá đỡ Một bìa Đ có vịng điểm bia để tập ngắm bắn quân đội; mặt phẳng bia xoay dễ dàng (hình vẽ) Bố trí nguyên tắc chơi Đặt gương G1 G2 có mặt phản xạ hướng vào (nhưng không song song với nhau), cách nguồn sáng S vào khoảng 1,5m Bia Đ cách gương vào khoảng 0,5m, cho nhìn vào gương G1 dễ dàng trơng thấy ảnh bia Đ gương G2 (hình vẽ) Người tham gia trò chơi hướng trục nguồn sáng vào gương G1 (nhưng chưa bật đèn sáng), ước lượng tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ gương G1, gương G2, ước lượng khả tia sáng bắn trúng hồng tâm bia qua hai lần phản xạ Sau đựợc bật đèn sáng để "bắn" thử lần kiểm tra khả ước lượng Nếu mắt ước lượng tốt, tia sáng rọi trúng vòng 10 Mỗi người thức "Bắn" ba lần, cộng điểm đánh giá theo mức: - Giỏi: Từ 27 điểm trở lên - Khá: Từ 21 điểm trở lên [5] Ví dụ 4: Trị chơi trắc nghiệm Vật lí Ngun tắc: Các câu trắc nghiệm lựa chọn chương trình học sách giáo khoa tương vật lí liên quan đến kiến thức học, câu có lựa chọn lựa chọn A, B, C, D Các đội chuẩn bị trước bảng trả lời với chữ “A, B, C, D” Mỗi đội thảo luận thời gian qui định đưa đáp án cách giơ đáp án trả lời theo yêu cầu ban tổ chức (có thể 10 giây sau nghe ban tổ chức đọc xong câu hỏi) Đội có số câu trả nhiều chiến thắng Phương tiện tổ chức: Thiết kế câu trắc nghiệm, quy định thời gian trả lời câu hỏi powerpoint trình chiếu máy tính Hình thức chơi: Chia đội Chú ý: Trị chơi có vài học sinh yếu gần không tham gia Để khắc phục tình trạng giáo viên cần quan sát nhanh để yêu cầu em giải thích lựa chọn đội Có thể lần đầu em học sinh không trả lời được, lần chơi sau em ý tham gia nhiều Ví dụ 5: Trị chơi lật hình - Ngun tắc: Khuất sau câu hỏi tranh nhà Khoa học nội dung mà cần truyền tải kiến thức tới học sinh Chia tranh thành nhiều mảnh nhỏ tùy theo số câu hỏi, mảnh mang nội dung câu hỏi đố vui Nếu học sinh trả lời phần khuất sau câu hỏi em đốn nội dung tranh Khi đốn nội dung ảnh trị chơi kết thúc - Phương tiện tổ chức: Thiết kế trò chơi powerpoint trình chiếu máy tính in giấy khổ lớn, hay sử dụng bảng dính - Hình thức chơi: Chia đội Các đội chọn câu hỏi trả lời theo lượt Đội không trả lời chuyển câu hỏi cho khán giả Đội có nhiều câu trả lời chiến thắng Chú ý: Các câu hỏi mảnh ghép nên có liên quan đến hình ảnh cần truyền tải để rèn cho học sinh liên hệ, xâu chuỗi vấn đề Trò chơi áp dụng giống lần chơi trương trình đuổi hình bắt chữ tiếng truyền hình Ví dụ 6: Trị chơi miêu tả Vật lí - Nguyên tắc: Người chơi cầm tay danh sách từ (hay khái niệm vật lí) mà ban tổ chức yêu cầu miêu tả Khi đó, người miêu tả có nhiệm vụ dùng từ ngữ hành động (có thể dùng định nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, …, liệt kê từ nhóm có liên quan đến từ danh sách) để diễn đạt cho đồng đội đốn từ danh sách Người miêu tả khơng nói từ danh sách với đồng đội Đội đoán nhiều từ khoảng thời gian qui định chiến thắng - Phương tiện tổ chức: Viết từ cần miêu tả vào tờ giấy xếp lại để người chơi bốc thăm ngẫu nhiên - Hình thức chơi: Chia đội Có thể chia lớp học thành đội Ví dụ 7: Đố vui ô chữ Vật lí - Nguyên tắc: Cách tạo ô chữ thường: Để có chữ vật lý có ý nghĩa hay nên chọn chủ đề cho chữ Chủ đề nội dung ô chữ hàng dọc Từ ô chữ hàng dọc này, đặt từ khóa cho hàng ngang Dựa vào từ khóa để đặt câu hỏi cho hàng ngang Ơ chữ mức độ khó hơn: Tương tự chủ đề ô chữ không thiết phải đặt ô hàng dọc mà đặt ô riêng rẽ ô hàng ngang Mỗi câu hỏi trả lời ô hàng ngang cung cấp từ khóa cho chủ đề Khi từ khóa từ từ chúng xếp theo trình tự giải đáp, sau người chơi phải xếp lại tất từ khóa dự đốn chủ đề chữ Chú ý, người chơi không thiết phải trả lời hết câu hỏi, đốn chủ đề trị chơi kết thúc Đội có số câu trả lời nhiều chiến thắng - Phương tiện tổ chức: Sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi trình chiếu máy tính - Hình thức chơi: Chia đội sử dụng chơi cho lớp vào cuối tiết học để củng cố 10 Qui trình tổ chức trị chơi Vật lí Để thực trị chơi vật lí, người dạy vật lí cần phải thực theo qui trình cụ thể sau: Bước 1: Xây dựng thể lệ trò chơi Thể lệ dựa nguyên tắc nêu, bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền Muốn xác định chủ đề phải trả lời câu hỏi: “Trò chơi đem đến cho học sinh kiến thức gì? Hay khắc sâu nội dung mà giáo viên cần truyền tải, nhấn mạnh?” Bước 3: Xây dựng hình thức kết cấu câu hỏi Bước 4: Thiết kế trò chơi phần mềm Lựa chọn phần mềm thích hợp, cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp Phải thiết kế cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi cách ngẫu nhiên Mỗi lần thí sinh chọn câu hỏi câu đổi màu nhấp nháy đồng thời xuất nội dung gợi ý Nếu học sinh trả lời đúng, đáp án mở ra, ngược lại, câu hỏi bí mật màu sắc phải khác để thơng báo với người chơi câu hỏi chọn Nên thiết kế trang hình Cần thiết lập hiệu ứng thời gian, chuông đồng hồ, chấm điểm để trò chơi thêm sinh động, gay cấn hấp dẫn Bước 5: Tổ chức trò chơi Bước 6: Tổng kết rút kinh nghiệm Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ khả vận dụng học sinh khả xử lí tình học sinh, thấy cần phải lồng ghép vào phương pháp dạy học để giúp học sinh hiểu sâu kiến thức học sách giáo khoa [6] Bài tập Vật lý gắn liền với sống hàng ngày học sinh Những tập vật có tiếng khó, trừu tượng mà tập sách giáo khoa sách tập nhiều tập lại dùng tính từ ngữ trừu tượng ví dụ như: Một vật A có khối lượng m, khối trụ mặt nước, vật chuyển động với vận tốc 40km/h, … mà khơng lấy tình cụ thể thực tế để giúp học sinh học yếu, học trung bình dễ tưởng tượng hơn, dễ tiếp thu Ví dụ tính vận tốc trung bình bạn từ nhà đến trường,… Khi học theo quan điểm tập đưa khơng là: cho vật khối lượng M = , vận tốc v Mà là: Tính vận tốc trung bình em sáng em từ nhà đến trường Trong dạy tập cho học sinh làm giáo viên cố gắng gắn tình huống, vật gần gũi với em em cảm 11 thấy thích thú học mơn Mặt khác nên tăng cường tập định tính câu hỏi thực tế để thể tính chất vật lý Ví dụ: Phần điện chiều Vật lý ta nên đưa tập định tính câu hỏi thực tế như: - Bài định luật Ôm - Điện trở dây dẫn - Biến trở cho học sinh trả lời câu hỏi sau: Bài Đèn bàn dùng cho học sinh có núm vặn để điểu chỉnh độ sáng bóng đèn Núm vặn thực chất gì? Vẽ mạch điện đèn bàn gồm bóng đèn khố núm điều chỉnh độ sáng đèn Muốn bóng đèn tăng độ sáng phải làm HDTL: Núm vặn thực chất tay quay biến trở Muốn đèn sáng phải làm giảm điện trở biến trở K Bài Vì thực tế người ta thường làm dây dẫn điện đồng nhôm mà không làm kẽm, sắt? HDTL: Đồng nhơm có điện trở suất nhỏ nên dây dẫn làm đồng nhơm có điện trở nhỏ nên đỡ hao phí điện so với kẽm sắt - Những điện – Cơng – Cơng suất dịng điện - Định luật Jun – Lenxơ Bài Khi quạt quay ta không nên giữ cánh quạt lại, làm quạt cháy Vì vậy? Hãy dùng kiến thức điện để giải thích? HDTL: Giữ cánh quạt tức không cho điện biến thành năng, lúc điện biến thành nội (nhiết năng) làm quạt nóng lên cháy Bài Đun nước ấm điện Một học sinh cho dòng điện truyền trực tiếp nội cho nước Ý kiến có khơng? Theo em, q trình chuyển hoá lượng diễn nào? HDTL: Khơng phải Dịng điện trực tiếp làm tăng nội cho dây may so, cịn nước nóng lên tiếp xúc với dây may so (bằng hình thức truyền nhiệt) Bài Khi mua quạt điện, người ta thường cho quạt chạy thử thời gian ngắn, sau dùng tay sờ quạt thử có nóng khơng Vì người ta thường làm vậy? Người ta chọn quạt nóng lên nhiều hay quạt nóng ít? HDTL: Khi quạt quay, điện chuyển hoá thành làm cho cánh quạt quay thành nội làm cho quạt nóng lên Phần điện chuyển hoá thành nội năng lượng hao phí Quạt tốt phần hao phí nhỏ, nên chọn loại quạt bị nóng quay [7] 12 Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm, đồ dùng, đồ chơi có liên quan đến học Đây cách tổ chưc cho học sinh làm thí nghiệm nhỏ mà hay diễn hàng ngày có liên quan đến học Hoặc làm đồ chơi, đồ dùng phục vụ sống Đối với cách làm giáo viên lựa chọn chương trình học, học đến giáo viên chia nhóm hướng dẫn học sinh làm, hướng dẫn học sinh tìm chuẩn bị dụng cụ Có thể cho học sinh làm nhà trước tổ chức buổi cho nhóm làm có hướng dẫn giáo viên Từ thí nghiệm, đồ dùng tổ chức cho học sinh giải thích tượng dựa vào kiến thức vừa học Đây hoạt đọng mà học sinh thích tích cực tham gia ví dụ tơi tổ chức cho học sinh làm số đồ dùng hay thí nghiệm sau: Ví dụ 1: - Trong Đo độ dài chương trình Vật lý , giáo viên tổ chức cho học sinh làm đồ dung học tập thước kẻ thước mét, thức dây - Hoặc Đo thể tích chất lỏng chương trình Vật lý 6, giáo viên tổ chức cho học sinh làm bình chia độ - Hoặc Khối lượng – Trong lượng – Lực kế chương trình Vật lý 6, tổ chức cho học sinh làm cân lò xo dựa vào cấu tạo lực kế Ví dụ 2: [8] Sau học xong Đối lưu chương trinh Vật Lý 8, tổ chức cho học sinh làm đèn kéo quân Từ dựa vào kiến thức vật lý học giải thích hoạt động đèn kéo quân dịp tết trung thu Chuẩn bị nguyên liệu sau: - Que tre - Giấy nến (còn gọi giấy can) - Băng dính mặt , giấy bìa trắng - Kim, chỉ, dao rọc giấy, kéo, thước, bút chì Bước : Vót nan tre dài 30cm nan tre khác dài 20 cm Bước : Buộc tre lại thành khung đèn hình sau: Bước 3: Cắt giáy bìa thành hình trịn có đường kính khoảng 18 cm Bước : - Cắt thêm băng giấy có bề rộng cm dài chu vi 13 hình cầu Ghép dán bìa vừa cắt với thành hình dạng cầu hút gió Bước : - Cắt vịng xoay có đường Kính khồng 17 cm , hình cắt tùy ý Bước : - Dán vịng xoay với chong chóng phía dây keo Bước : - Buộc chong chóng , vịng xoay vào khung đèn Bước : - Dán giấy nến vào khung đèn 14 Ví dụ 3: Sau học song Máy phát điện xoay chiều chương trình Vật lý tổ chức cho học sinh làm máy phát điện nhờ gió sức nước dựa vào vật dụng dễ tìm cụ thể sau: + Chuẩn bị: Yêu cầu học sinh chuẩn bị + Vật liệu: Dây dẫn đồng có vỏ bọc cách điện ( dây để quấn quạt điện), Nam châm ( loa đài hỏng), đèn LED, nan hoa, bìa cứng, Mơ tơ điện (ở đài, đầu quay, quạt thổi bếp,… hỏng), đĩa CD, keo dính + Dụng cụ: Kìm, tuavít, dao nhỏ, … - Thực hiện: Lựa chọn buổi tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm theo nhóm chuẩn bị - Kết học sinh làm số sản phẩm không theo hướng dẫn giáo viên mà sáng tạo thêm theo cách mang đặc trưng nhóm mính thể qua hình ảnh sau mà tơi thu lại: Ví dụ [9] Sau thấu kính hội tụ Vật lý tơi tổ chức cho học sinh làm Kính Thiên Văn đơn giản sau: Phần – Những thứ cần mua, chuẩn bị Kính vật kính viễn có độ tụ +1 ốp, đường kính 65mm Kính mắt kính lúp, đường kính khoảng 40mm (nhỏ tốt) 1m ống nhựa đường kính 60mm Cái chuyển bậc 65-60 Cái chuyển bậc 60-50 20cm ống nhựa đường kính 42mm cuộn băng dính loại nhỏ Xin đất sét khơng có phải mua 15 Chuẩn bị giấy, kéo, thước dây cưa nhỏ để cưa ống nước Phần – Lắp ráp kính thiên văn 10 Ngắm thử kính vật kính mắt để xác định khoảng cách kính cho ảnh rõ nét 11 Lắp kính vật vào chuyển bậc 65-60, dùng đất sét cố định lại 12 Tháo kính mắt khỏi tay cầm, dùng giấy băng dính cố định vào ống nhựa 20cm 13 Dùng giấy băng dính độn vào bên chuyển bậc 60-50 cho ống nhựa 20cm nói di chuyển (đừng chặt đừng lỏng quá) 14 Vẽ phác sơ đồ cấu tạo kính giấy, ước tính thử chiều dài thân ống nước (chú ý chiều dài khoảng 80-90cm ta cịn phải tính thêm chiều dài ống nhỏ mang kính mắt nữa) 15 Cưa ống nhựa theo chiều dài tính tốn 16 Lắp tất phận (11), (13) (15) lại với Ngắm thử điều chỉnh lại (cưa nối ống nhựa) cần thiết 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm §Ĩ khảo sát, nghiên cứu hứng thú học tập môn Vật lÝ THCS vµ kết học tập mơn vật lý học sinh sau áp dụng sáng kiến kinh nghim ca bn thõn, lan hai vaón tiến hành lập phiếu điều tra kim tra 45 phút Sau thu thËp sè liƯu, t«i thu đợc kết quả: 1/ Nhn thc, hng thỳ ca hc sinh i vi mụn vt lớ Để khảo sát hứng thó häc tËp m«n VËt lÝ THCS, t«i tiếp tc tiến hành lập phiếu điều tra, lớp 9A, 8B,7B lụựp 6B Tr-ờng THCS Hà Tin Tôi đặt câu hái “ Em cã thÝch häc m«n VËt lÝ kh«ng Sau thu thập số liệu, thu đợc kÕt qu¶ nh sau: Sĩ số Lớp 9A 8B 7B 6B 37 38 35 36 Yêu thích môn học SL Tỷ lệ 13 35,1 13 34,2 13 37,1 15 41,7 B×nh thêng SL Tỷ lệ 20 54,1 22 57,9 19 54,3 19 52,7 Kh«ng thÝch SL Tỷ lệ 10,8 7,9 8,6 5,6 Qua b¶ng sè liƯu thu thập: Đối với môn vật lý tỷ lệ thp % ý kiến "không thích ", tiếp đến " Không thích lắm" cao nht l "rt thích ", Điều thể quan điểm häc sinh vỊ m«n vËt lÝ tăng lên cao Ngoài số liệu thu ,qua quan sát thực tế học, học sinh trở nên tích cực hơn, tiết học sơi động Học sinh thường xuyên đặt câu hỏi tượng liên quan đến kiến thức, yêu cầu giáo viên cho câu hỏi, tập thí nghiệm vật lí gần gũi thực tế sống Tất số liệu, thông tin khẳng định lần vai trò quan trọng việc tạo hứng thú cho hoc sinh qua hoạt động thực tiễn, góp phần làm cho học sinh trở nên thích thú mơn học 2/ Kết học tập môn vật lý học sinh Từ việc học sinh hào hứng môn vật lý ,tôi tiếp đề kiểm tra ,cho học sinh làm 45 phút, kết sau: Lớp 9A 8B 7B 6B Sĩ số 37 38 35 36 Giái + Kh¸ SL 11 13 15 17 Trung b×nh Tỷ lệ 29,7 34,2 42,9 47,2 SL 23 21 18 17 Tỷ lệ 64,9 63,2 51,4 47,2 - Như kết học tập học sinh cải thiện rõ rệt III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 17 YÕu + kÐm SL 2 Tỷ lệ 5,4 2,6 5,7 5,6 3.1 Kết luận Khi sử dụng biện pháp nêu SKKN nhận thấy: + Học sinh hoạt động tích cực, chủ động + Phát huy lực sáng tạo, tích cực HS + Gây hứng thú cho HS trước vào nội dung học + Học sinh lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, có niềm tin vào khoa học Tuy nhiên, dạy học theo phương pháp tốn nhiều thời gian phát huy tính tích cực em cao xảy nhiều tình khác với dự kiến GV Do địi hỏi người GV cần cân nhắc, xác định hoạt động trọng tâm để đặt vấn đề, phân bổ thời gian hợp lí để điều khiển hoạt động học tập HS Trên dây số kinh nghiệm mà bán thân rút từ thực tế qua q trình giảng dạy mơn Vật lí trường THCS Hà Tiến Tuy nhiên điều kiện thời gian, tình hình thực tế nhận thức học sinh địa phương lực cá nhân có hạn, nên việc thực SKKN chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy góp ý đế giúp tơi hồn thiện chun môn Hi vọng với kinh nghiệm giảng dạy thân đồng chí áp dụng q trình giảng dạy trường cách có hiệu ln ln sáng tạo, tìm tịi nhiều cách khác để thu hút học sinh ngày đam mê mơn vật lí kết mơn vật lí ngày nâng cao 3.2 Kiến nghị Trong trình giảng dạy môn Vật lí có số kiến nghị sau: - Vật lí môn học khó, thời lợng tiết lí thuyết nhiều, tập nhiều lớp tiết học giáo viên thời gian hớng dẫn hết Nên có kiến nghị nên tăng số tiết tập v làm thí nghiệm cho m«n VËt lÝ - M«n VËt lí môn học thực nghiệm nên phõn phi chương trình nên bố trí buổi hoạt động ngoại khoá nhỏ để học sinh vận dụng kiến thức học vào tình thực tế khăc sâu kiến thức 18 - Trong môn vật lý nên có bố trí buổi tham quan thực tể để học sinh nâng cao nhận thức nắm rừ bi hc hn Trên vài giải pháp, kinh nghiệm nhỏ thân trình dạy học môn Vật lí, mong đồng nghiệp xem đóng góp ý kiến để góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Vật lí Tụi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Trung, ngày 15 tháng 03 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Lê Thanh Đại 19 ... góp phần làm cho học sinh trở nên thích thú môn học 2/ Kết học tập môn vật lý học sinh Từ việc học sinh hào hứng môn vật lý ,tôi tiếp đề kiểm tra ,cho học sinh làm 45 phút, kết sau: Lớp 9A 8B 7B... chất lượng học tập, lịng u thích mơn Vật lý học sinh cịn thấp là: - Tình trạng học sinh quay lưng với môn khoa học tự nhiên lí, hóa, sinh, mà học sinh học lí, hóa, sinh học khơng hào hứng mang... cho câu hỏi, tập thí nghiệm vật lí gần gũi thực tế sống Tất số liệu, thông tin khẳng định lần vai trò quan trọng việc tạo hứng thú cho hoc sinh qua hoạt động thực tiễn, góp phần làm cho học sinh

Ngày đăng: 18/07/2020, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w