Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN Môn NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ MỚI LUẬT KINH TẾ Đề tài: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI MÀ NHÀ NƯỚC LÀM ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN : HOÀNG THU HUYỀN MÃ HỌC VIÊN : KHOA : SAU ĐẠI HỌC NGÀNH : TỘI PHẠM HỌC VÀ PNTP Hà Nội – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁN LỆ HÌNH SỰ VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, chất đặc điểm án lệ hình 1.2 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc áp dụng án lệ hình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng áp dụng án lệ hình .8 2.2 Giải pháp nâng cao áp dụng án lệ hình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALHS : Án lệ hình BLHS : Bộ luật hình BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Chế độ sở hữu vấn đề quan trọng, cốt lõi quốc gia, đánh dấu ột nhà nước theo đường phát triển theo kiểu tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa Các nước xã hội chủ nghĩa lấy chế độ công hữu làm chủ đạo kinh tế, ngược lại nước tư chủ nghĩa chọn chế độ tư hữu đường phát triển chủ đạo Nước ta tiến lên đường xã hội chủ nghĩa, chế độ sở hữu toàn dân từ hình thành lần (ở Hiến pháp năm 1959) đến ln trì qua Hiến pháp, văn luật ngày quy định rõ chế độ sở hữu toàn dân Luật đất đai, Luật doanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh việc áp dụng chế độ sở hữu tồn dân vào thực tiễn đạt nhiều thành tựu định, góp phần phát huy dân chủ, đưa kinh tế nước nhà phát triển lên tầm cao Tuy nhiên, chế dộ sở hữu tồn dân cịn khái niệm chưa rõ ràng mặt pháp lý, từ dẫn đến khơng khó khăn, bất cập việc áp dụng, có mập mờ khó hiểu sở hữu tồn dân sở hữu Nhà nước Do việc tìm hiểu nội dung khái niệ chế độ sở hữu trở nên thật cần thiết thời điểm nay, nước ta phát triển kinh tế tầ cao vấn đề sở hữu chế độ sở hữu trở nên quan trọng Chính lẽ mà việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật chế độ sở hữu tồn dân để có giải pháp khắc phục hạn chế, thiếu sót pháp luật chế độ sở hữu toàn dân hiểu cách đầy đủ xác trở nên cần thiết Đó lý tác giả chọn đề tài: “Cơ sở lý luận sở thực tiễn để xây dựng chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Việt Nam” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, chất đặc điểm chế độ sở hữu toàn dân 1.1.1 Khái niệm Nhà nước người đại diện chủ sở hữu tối cao, tự chiếm hữu, sử dụng định đoạt quyền sở hữu Quyền sở hữu quyền ghi nhận bảo vệ pháp luật chủ thể Là chủ sở hữu đồng thời có quyền ban hành pháp luật, Nhà nước can thiệp sâu vào quan hệ đất đai, cụ thể: – Nhà nước xác định giá loại đất sở giá trị sử dụng khả sinh lợi loại đất làm sở, để tính thuế chuyển quyền, tính tiền giao đất, cho thuê đất,… – Nhà nước xây dựng quy định việc quản lý đất đai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần phân bố hợp lý ngành kinh tế quốc dân phạm vi nước địa phương – Nhà nước xây dựng quy định nhằm bảo vệ phát triển vốn đất đai việc khuyến khích người sử đụng đất đầu tư lao động kỷ thuật, vật tư, tiền vốn thành tựu khoa học kỹ thuật để cải tạo bồi bổ đất đai; nghiêm cấm việc hủy hoại đất gây tổn hại đến môi trường ảnh hưởng xấu khác đến lợi ích xã hội; loại trừ khả coi đất phương tiện bóc lột sức lao động người khác,… – Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cụ thể cho người sử dụng đất, thiết lập điều kiện sở để người sử dụng đất tham gia vào quan hệ chuyển dịch đất đai,… Từ vấn đề nêu ta rút định nghĩa chế độ sở hữu Nhà nước đất đai sau: Chế độ sở hữu Nhà nước (sở hữu toàn dân) đất đai tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai tạo thành sở hữu Nhà nước đất đai 1.1.2 Chủ thể quyền sở hữu đất đai Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ thể đặc biệt quyền sở hữu đất đai lý sau: Thứ nhất: Nhà nước chủ sở hữu tuyệt toàn vốn đất đai phạm vi nước Nhà nước vừa chủ thể sở hữu đất đai vừa chủ thể quản lý đất đai Thứ hai: Nhà nước vừa người sở hữu vừa người ban hành pháp luật nên Nhà nước tự quy định cho biện pháp cách thức thực quyền chủ sở hữu 1.1.3 Khách thể quyền sở hữu đất đai Khách thể quyền sở hữu Nhà nước đất đai toàn đất đai phạm vi nước bao gồm: Đất liền, hải đảo, lãnh thổ Với tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu chia thành loại: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng 1.1.4 Nội dung chế độ sở hữu toàn dân đất đai - Quyền chiếm hữu Luật Dân định nghĩa rằng: Quyền chiếm hữu quyền giữ vật sở hữu tay Vật sở hữu nằm tay cách hợp pháp người quyền chiếm hữu Nhà nước cấp chiếm hữu đất đai thuộc phạm vi lãnh thổ tuyệt đối khơng điều kiện, không thời hạn, Nhà nước cho phép người sử dụng đất quyền chiếm hữu khu đất, đất cụ thể với thời gian, lâu dài vĩnh viễn, chiếm hữu để sử dụng mục đích giao theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, đồng quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước với quyền chiếm hữu tài sản Luật Dân Có thể hiểu: Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ vốn đất đai phạm vi nước, quyền kiểm soát chi phối hoạt động người sử dụng đất Xuất phát từ quan điểm nên đất đai không quan niệm tài sản lưu thơng dễ dàng đời sống xã hội mà hàng hóa đặc biệt nằm kiểm soát chi phối Nhà nước Như vậy, quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước khơng bị hạn chế, cịn quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng bị hạn chế quy định Nhà nước - Quyền sử dụng Là chủ sở hữu, Nhà nước có quyến sử dụng Quyền sử dụng đất quyền khai thác thuộc tính có ích từ đất để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế đời sống xã hội Nhà nước khơng trực tiếp sử dụng tồn đất đai mà giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Sẽ sai lầm quan niệm Nhà nước giao đất cho người sử dụng để khai thác Nhà nước quyền sử dụng Quyền sử dụng người sử dụng đất hoàn toàn phụ thuộc vào Nhà nước Nhà nước tước quyền sử dụng đất người chuyển cho người khác theo trình tự pháp luật - Quyền định đoạt Quyền định đoạt quyền định số phận pháp lý đất Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai thơng qua nhiều hình thức khác nhau: + Nhà nước xác định mục đích sử dụng loại đất thành phần đất đai thống Chỉ có Nhà nước thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền có quyền xác định mục đích sử dụng đất Người sử dụng đất có nghĩa vụ sử dụng đất mục đích giao, khơng tự ý chuyển mục đích sử dụng từ loại đất sang loại đất khác + Nhà nước tiến hành giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, phạn chia điều chỉnh đất đai người sử dụng + Nhà nước quy định quyền nghã vụ cho người Nhà nước giao đất cho sử dụng Đồng thời bảo đảm cho quyền nghĩa vụ thực thực tế Quyền định đoạt quyền Nhà nước thực Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khơng có quyền định đoạt đất đai Mọi hành vi vi phạm đến quyền sở hữu Nhà nước chiếu theo tính chất nghiêm trọng hành vi mà Nhà nước định biện pháp xử lý thích đáng, phù hợp với pháp luật đất đai 1.2 Cơ sở lý luận việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Trước đây, Việt Nam giống nhiều nước giới thừa nhận tồn nhiều hình thức sở hữu khác đất đai Hiến pháp 1980 đời dấu mốc mang tính bước ngoặt cho thay đổi chủ sở hữu toàn đất đai lãnh thổ Điều 19 Hiến pháp 1980 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Từ nhà nước thừa nhận suy hình thức sở hữu đất đai sở hữu tồn dân Hình thức sở hữu lại tiếp tục khẳng định điều 17 Hiến pháp 1992 Bên cạnh theo chủ nghĩa Mác-Lê nin tính tất yếu việc quốc hữu hóa đất đai Học thuyết Mác-Lê nin cho nhân loại cần phải thay hình thức sở hữu tư nhân đất đai cách “xã hội hóa” đất đai thơng qua việc thực quốc hữu hóa đất đai Quốc hữu hóa đất đai việc làm mang tính tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển xã hội loài người Bởi lý sau: Thứ nhất, phương diện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại suất lao động hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất nơng nghiệp điều kiện trì hình thức sở hữu tư nhân đất đai Việc sở hữu tư nhân đất đai dẫn đến việc chia nhỏ, manh mún đất đai Điều không phù hợp với phát triển không ngừng lực lượng sản xuất phương thức sản xuất nông nghiệp, cản trở việc áp dụng máy móc thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Để khắc phục nhược điểm cần phải tích tụ, tập trung đất đai thơng qua việc quốc hữu hóa đất đai Thứ hai, nhà sáng lập chủ nghãi Mác-Lê nin nhận thấy: đất đai khơng tạo ra, có trước người vật tặng thiên nhiên ban tặng cho người, người có quyền sử dụng Khơng có quyền biến đất đai-tài sản chung người thành riêng Thứ ba, nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp, C.Mác đưa kết luận sản xuất tư chủ nghĩa phát triển đất bạc màu nhanh chóng Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp xác lập vận hành dựa ba chủ thể chủ đất, nhà tư người lao động Xét góc độ kinh tế hiệu kinh tế mà phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp mang lại dựa khai thác tối đa có xu hướng làm đất “kiệt quệ hóa” đất đai Mặt khác xét phương diện xã hội, sở hữu tư nhân đất đai vơ hình chung trở thành phương tiện để giai cấp tư sản thực việc khai thác, bóc lột người lao động để làm giàu cho Muốn giải phóng người lao động tiến lên xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng tiến cần phải thủ tiêu hình thức sở hữu tư nhân đất đai giai cấp tư sản chiếm thiểu số xã hội Đồng thời, chủ nghĩa Mác-Lê nin rõ sứ mệnh thủ tiêu hình thức sở hữu đất đai thuộc người lao động tập hợp xung quanh tham mưu lãnh đạo giai cấp công nhân Thứ tư, quốc hữu hóa đất đai giai cấp vơ sản thực phải gắn bó với vấn đề quyền thiết lập chun vơ sản Lê nin kế thừa phát huy luận điểm cách mạng C.Mác Ph Ăng ghen quốc hữu hóa đất đai Người cho nhiệm vụ chủ yếu quyền cơngnơng phải xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai phạm vi toàn quốc nhằm đem lại ruộng đất cho người dân Thứ năm, việc xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất giai cấp tư sản phải trình tiến hành lâu dài, gian khổ Dù khẳng định tiến hành quốc hữu hóa đất đai tất yếu khách quan Song nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất, phải trình lâu dài V.I.Lênin khẳng định “Quốc hữu hóa đất đai quy luật tất yếu khách quan nước làm cách mạng vô sản không thiết phải tiến hành giai cấp vơ sản giành quyền mà bước từ thấp đến cao, từ tập thể hóa đến xã hội hóa.” Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lê nin sở để hình thành nên chế độ sở hữu đất đai ngày nước ta Theo khẳng định Lê nin quốc gia làm cách mạng vơ sản quốc hữu hóa đất đai quy luật tất yếu Và Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật 1.3 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Vận dụng sáng tạo nguyên lý khoa học học thuyết Mác-Lê nin quốc hữu hóa đất đai vào thực tiễn cách mạng Việt Nam q trình quốc hữu hóa nước ta trải qua thời kỳ lịch sử Đặc biệt hình thức sở hữu tồn dân khẳng định rõ ràng qua hai Hiến pháp 1980 1992 Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân hai Hiến pháp dựa sở thực tiễn chủ yếu sau: Thứ nhất, mặt trị, nước ta, vốn đất đai quý báu công sức, mồ hôi, xương máu hệ người Việt Nam tạo lập nên, phải thuộc tồn thể nhân dân Thứ hai, phương diện lịch sử, nước ta hình thức sở hữu nhà nước đất đai xuất từ sớm tồn suốt chiều dài lịch sử phát triển dân tộc Thứ ba, mặt thực tế, nước ta gần nửa diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng (khoảng 10 triệu – số liệu Tổng cục thống kê đất đai toàn quốc năm 2000) Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước việc xây dựng, quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lý chặt chẽ bước đưa diện tích đất hoang vào khai thác, sử dụng Đồng thời thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước quốc hữu hóa đất đai tạo điều kiện cho nhà nước việc sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội lợi ích chung tồn xã hội Thứ tư, việc trì củng cố hình thức sở hữu toàn dân đất đai giai đoạn vào lý thực tiễn Các quan hệ quản lý đất đai nước ta mang tính ổn định thời gian dài, thay đổi hình thức sở hữu dẫn đến xáo trộn lĩnh vực đất đai, tăng tính phức tạp quan hệ đất đai Thông qua việc sở hữu đất đai thời kỳ phong kiến viết ta thấy rõ rằng: “tổ tiên để lại di sản pháp luật sở hữu đất đai, không tinh xảo, song đủ minh định rõ ràng chủ nhân hàng trăm triệu ô đất kiến tạo nên lãnh thổ quốc gia.” Từ ta rút nhữ đặc điểm quan hệ chiếm hữu ruộng đất lịch sử Việt Nam: Quyền sở hữu nhà nước đất đai hình thành từ sớm nước ta Ở Việt Nam, nhà nước giữ quyền sở hữu tối cao toàn đất đai quốc gia Quyền tư hữu đất đai bị hạn chế khơng hồn chỉnh, ln bị chi phối quyền sở hữu tối cao nhà nước Như vậy, chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta xây dựng không dựa vào luận khoa học học thuyết Mác – Lê nin quốc hữu hóa đất đai mà cịn điều kiện thực tiễn đặc thù đất nước kế thừa phong tục tập quán cha ông ta lịch sử CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI 2.1 Thực trạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta 2.1.1 Thực trạng Ở nước ta việc thể chế hóa chế độ sở hữu toàn dân đất đai Hiếp pháp Luật Đất đai nhận đồng tình, trí cao nhân dân, thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai tránh hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Ta thấy,sở hữu toàn dân đất đai khơng phải thuộc sở hữu riêng mà tồn thể nhân dân chủ sở hữu đất đai, Nhà nước đại diện chủ sở hữu giao nhiệm vụ thống quản lý Việc quy định Nhà nước nước ta đại diện chủ sở hữu đất đai thống quản lý xuất phát từ chất Nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân dân dân, tài sản, tư liệu sản xuất Nhà nước đại diện cho dân chủ sở hữu sử dụng vào mục đích phục vụ lợi ích chung tồn thể nhân dân Trong thời gian qua, nước ta nảy sinh số tiêu cực, hạn chế quản lý, sử dụng đất đai, song hạn chế, tiêu cực khơng phải chất chế độ sở hữu toàn dân đất đai gây Những hạn chế, tiêu cực mặt, yếu quản lý đất đai Nhà nước ta, sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ, đến nay, chủ trương, sách,pháp luật đất đai cịn số nội dung chưa đủ rõ, chưa phù hợp; tổ chức máy, lực đội ngũ cán quản lý đất đai cịn khơng hạn chế, yếu kém, phận lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng; mặt khác, nước ta trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn lịch sử khác nhau, đất đai có nguồn gốc phức tạp Từ thực trạng đó, LuậtĐất đai năm 2013 có điều chỉnh, bổ sung để việc quản lý, sử dụng đất đai chặt chẽ,hiệu hơn, hạn chế nảy sinh tiêu cực, hạn chế 2.1.2 Ưu điểm nhược điểm chế độ sở hữu toàn dân đất đai Ở nước ta, vốn đất đai quý báu công sức, mồ hôi, sương máu hệ người Việt Nam tạo lập nên, phải thuộc toàn dân Hơn nữa, điều kiện nước ta “mở cửa”, chủ động hội nhập bước vững vào kinh tế khu vực giới, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu việc xác lập hình thức sở hữu toàn dân đất đai phương thức nhằm góp phần củng cố bảo vệ vững độclập dân tộc.Việc thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta tránh hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Nghiên cứu sản xuất nông nghiệp,trực tiếp địa tô kinh tế tư chủ nghĩa, Các Mác sau V.I.Lênin chỉra tính chất vơ lý chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, nguồn gốc đẻ địa tô, làm cho giá nông phẩm tăng, kìm hãm phát triển nơng nghiệp Để khắc phục tình trạng này,V.I.Lênin chủ trương phải quốc hữu hố đất đai, xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân đất đai,thay vào chế độ công hữu đất đai.Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lí giúp Nhà nước có điều kiện thuận lợi việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạchphát triển chung nhằm quản lí chặt chẽ bước đưa diện tích đất chưa sử dụng (hơn 4,5triệu đất tự nhiên) vào khai thác, sử dụng hợp lí đơi với việc cải tạo, bồi bổ vốn đất đaiquý giá quốc gia Bên cạnh đó, giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước việc xác lập hình thức sở hữu tồn dân đất đai tạo ưu thuận lợi cho Nhà nước việc sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vìlợi ích chung tồn xã hội Các quan hệ quản lí sử dụng đất đai nước ta xác lập dựa sở đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước thống quản lí mang tính ổn định thời gian dài (từ năm 1980 đến nay) Nay thay đổi hình thức sở hữu đất đai dẫn đến xáo trộn lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp quan hệ đất đai; chí dẫn đến ổn định trị - xã hội đất nước.Chế độ sở hữu toàn dân đất đai, quy định Nhà nước đại diện quyền sở hữu, thực tế nhiều trường hợp, khơng biết “Nhà nước” thực sự, quyền trung ương hay quyền địa phương, dẫn đến lạm quyền việc thu hồi đất, xâm hại quyền lợi người dân lại để đất đai rơi vào tay nhóm lợi ích, khiến quyền lợi người dân lẫn lợi ích quốc gia khơng bảo đảm Hậu số trường hợp đất đai chuyển từ người dân nghèo sang tay “các đại gia” với giá thấp Đồng thời,bằng động tác đầu tư trở lại, “các đại gia” lại bán đất với giá cao cho người dân có nhu cầu Khơng trường hợp đất đai bị thu hồi để bỏ hoang, dự án “treo”khơng có điểm dừng, người dân khơng có đất để canh tác Tình trạng quy hoạch bị điều chỉnh tùy tiện, quy hoạch treo, thu hồi đất cách tùy tiện quan nhà nước, tình trạng đất thu hồi bị bỏ hoang cịn người đất lâm vào tình trạng thất nghiệp,khó khăn, … cho thấy quản lý Nhà nước chưa tương xứng với yêu cầu cần phải có trongchế độ sở hữu tồn dân.Q trình phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu tư 10 nhân hóa quyền sử dụng phận đất đai, điều tác động làm biến dạng chế độ sở hữu toàn dân đấtđai Trong chế độ sở hữu toàn dân đất đai trình phát triển kinh tế thị trường, chủ thể sở hữu đất đai luôn tách rời khỏi người sử dụng đất Nhà nước đại diện chủ sở hữu, cố gắng trì quyền sở hữu cách can thiệp vào trình sử dụng, địnhđoạt đất đai Tuy nhiên, vấn đề đặt can thiệp cách chủ động Nhà nước bị hạn chế yếu tố thị trường, từ làm phá vỡ quy hoạch kế hoạch chủ động Nhà nước đất đai, buộc quan quản lý nhà nước phải thường xuyên thay đổi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ban hành, làm cho sách đất đai bất ổn, gây khó khăn cho đối tượng giao quyền sử dụng đất Việc nhận thức vận dụng khơng chế độ sở hữu tồn dân đất đai thờigian qua dẫn đến lãng phí đất đai, gây thiệt hại cho người sử dụng đất, đồng thời nảy sinh tiêu cực, mâu thuẫn gay gắt lĩnh vực Từ dẫn đến hoài nghi chế độ sở hữu toàn dân đất đai, nảy sinh ý kiến đòi hỏi phải thay đổi chế độ sở hữu toàndân đất đai 2.2 Phương hướng hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân đất đai Ở Việt Nam, đất đai tài sản chung quốc gia Nhà nước đại diện cho nhân dân thực quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tồn đất đai lãnh thổ Điều thể Điều 53 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật đấtđai năm 2013 Vì coi hồn thiện chế độ sở hữu tồn dân việc hoàn thiện chế thực quyền chủ sở hữu Nhà nước, chế quản lý Nhà nước đất đai.Đối với việc hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân chế thị trường nay, cần đề số phương hướng sau: Thứ nhất, tiếp tục phát triển ưu điểm chế định sở hữu toàn dân đất đai: Chế định sở hữu toàn dân đất đai thể chế hóa quan điểm, đường lối chủ đạo Đảng, Nhà nước ta vấn đề đất đai, nông nghiệp, nông dân nông thôn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc xác lập chế định sở hữu tồn dân đất đai góp phần 11 vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh gây xáo trộn không cần thiết trì ổn định trị, xã hội tiền đề quan trọng để phát triển đất nước, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Pháp luật đất đai cần phải xây dựng, bổ sung toàn diện ổn định thời kỳ dài với mức độ sâu sắc Bên cạnh việc khẳng định quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Luật đất đai 2003 kế thừa quy định Luật đất đai 2003: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu”Pháp luật đất đai cần phải thể rõ nội dung kinh tế quản lý sử dụng đất tạo điều kiện cho thị trường bất động sản hình thành phát triển cách lành mạnh Quy địnhhợp lý giá đất, góp phần thúc đẩy hoạt động tài đất đai trật tự định Thứ hai, công tác quy hoạch việc sử dụng đất phải thực có hiệu hơn, thiết thực Quy hoạch phải công khai Trong việc quy hoạch phải có q trình tham gia ý kiến nhân dân, tránh tình trạng thiếu cơng khai nguyên nhân tệ nạn tham nhũng, hối lộ gây nhiều xúc suốt thời gian vừa qua Thứ ba, quan quản lý Nhà nước đất đai phải nâng cao lực, trình độ quảnlý sử dụng phối hợp có hiệu cơng cụ quản lý Thứ tư, tiếp tục đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai kinh tế thịtrường + Việc củng cố hoàn thiện quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải đảm bảo quyềnquản lý tập trung, thống Nhà nước toàn vốn đất đai phạm vi cảnước + Mở rộng quyền người sử dụng đất nhằm khuyến khích tạo điều kiện để họ gắn bó chặt chẽ, lâu dài với đất đai, khuyến khích đầu tư bồi bổ, cải tạo đất, tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ họ bảo vệ đất đai + Việc đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải hướng tới việc xây dựng quản lý tốt thị trường bất động sản có tổ chức nước ta.Trong văn kiện Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Phát triển thị trường bất động sản có thị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng 12 đất…, mở rộng thị trường bất động sản cho thành phần kinh tế, người Việt Nam nước ngoài, người nước ngồi Việt Nam tham gia đầu tư…” Đây coi xu hướng hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân đất đai KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy, việc tổ chức thực thi chế định sở hữu tồn dân đất đai cịn bộc lộ số bất cập hạn chế định Bên cạnh đó, yêu cầu nghiệp phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nội dung cho chế định sở hữu đất đai, để đảm bảo tính kế thừa trì ổn định trị - xã hội đất nước giai đoạn nay, cần đánh giá thành tựu nhận diện số hạn chế, bất cập chế định sở hữu toàn dân đất đai để từ có giảipháp khắc phục Từ tiến đến xây dựng hệ thống pháp luật đất đai hợp lý, nghiêm ngặt, giải vấn đề thực tiễn, đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng đấtnước thời kỳ đổi 13 DANH MỤC THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2002), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo chuyên đề sở hữu đất đai phục vụ tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Đất đai 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tổng kết Nghị số 26- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục đổi sách pháp luật đất đai thời kỳ mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo Công tác Quản lý Nhà nước đất đai năm 2014, tháng đầu năm 2015 tình hình triển khai thi hành Luật Đất đai vấn đề cần giải tháo gỡ Hiệp hội bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Một số ý kiến quan ngại thực Luật đất đai 2013 Nguyễn Văn Khánh (2013), “Về quyền sở hữu đất đai Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16 C Mác- Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia (1994), Hà Nội, Tr.244- Tr.245 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân 2005 14 12 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, năm 1959 Điều 11 13 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, Điều 12 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013 16 Quốc hội (1987), Luật Đất đai 1987 17 Quốc hội (1993), Luật Đất đai 1993 18 Quốc hội (2003), Luật Đất đai 2003 19.Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013 15 ... Bookmark not defined KẾT LUẬN .13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALHS : Án lệ hình BLHS : Bộ luật hình BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình TAND... kinh tế tầ cao vấn đề sở hữu chế độ sở hữu trở nên quan trọng Chính lẽ mà việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật chế độ sở hữu tồn dân để có giải pháp khắc phục hạn chế, thiếu sót pháp luật. .. phát triển xã hội loài người Bởi lý sau: Thứ nhất, phương diện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại suất lao động hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất nơng nghiệp điều kiện trì hình