1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

4 10,9K 43
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62 KB

Nội dung

Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 Tiết: 43 Ngày soạn: 18/11/09 Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : Củng cố những kiến thức về lập luận so sánh . 2. Kĩ năng : Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục. 3. Tư tưởng : Thấy được tầm quan trọng của thao tác lập luận so sánh trong văn bản nghị luận và trong đời sống. II/ Chuẩn bị của GV và HS : - Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, thiết kế bài giảng…. - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài … III/ Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Bài mới : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ H Đ1: GV giúp HS ôn lại kiến thức đã học về thao tác so sánh. (?) Mục đích hàng đầu của thao tác lập luận so sánh là gì? (?) Khi sử dụng thao tác so sánh trong bài văn nghị luận cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? - GV nhận xét, chốt lại một lần nữa để HS nhớ kiến thức cũ, đồng thời biết vận dụng vào làm các bài tập trong SGK. - HS ôn tập lại kiến thức về thao tác lập luận so sánh: + Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng.So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. + Khi so sánh phải đặt đối tượng đang nghiên cứu vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói, người viết. I/ Ôn lại kiến thức. 7’ H Đ2: GV hướng dẫn HS lần lượt lầm các bài tập trong SGK. - GV cho HS đọc bài tập 1. - GV giúp HS tìm điểm giống và khác nhau trong - HS tập trung giải quyết bài tập 1. - HS xác định được điểm giống II/ Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Hai đoạn thơ giống 1 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 7’ trong tâm trạng hai nhà văn trong hai đoạn thơ. (?) Hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong hai đoạn thơ? - GV nhận xét, chốt ý. - GV tiếp tục hướng dẫn HS làm bài tập 2. (?) Hãy xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh trong câu văn? (?) Chúng giống nhau ở điểm gì? Hãy phân tích? (?) Chỉ ra tác dụng của nghệ thuật so sánh trong cách nói trên? - GV nhậ xét, chốt lại nội dung chính. nhau giữa hai đoạn thơ đó là tâm trạng khi về tahwm quê hương của hai nhà thơ trong hai đoạn thơ có những nét tương đồng đó là: + Cả hai tác giả đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao. + Cả hai tác giả đều cảm thấy mình trở thành “người xa lạ” ngay trên chính quê hương của mình. ♦ Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi (Hạ Tri Chương) vì không còn ai nhận ra mình là người cùng quê cả. ♦ Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người ( Chế Lan Viên) vì quê hương đã biến đổi sau chiến tranh, không còn cảnh cũ người xưa nữa. - HS đọc bài tập 2, thảo luận, đại diện trình bày ý kiến. Đây là cách so sánh tương đồng: - Học và trồng cây đều có ích như nhau. + Học mang lại tri thức để thực hành trong cuộc sống. + Trồng cây mang lại hiệu quả kinh tế, có tác dụng điều hòa khí hậu mang lại một môi trường sống trong lành. - Học và trồng cây đều cần có thời gian: + Trồng cây: thời gian đầu thì thu hoạch được ít, sau thì thu hoạch được nhiều hơn. + Học : ban đầu tiếp thu ít, kiến thức lại đơn giản, càng về sau kiến thức tiếp thu được nhiều hơn và khó hơn . nhau: + Cả hai tác giả đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao. + Cả hai tác giả đều cảm thấy mình trở thành “người xa lạ” ngay trên chính quê hương của mình. => Kết luận: Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên hơn một nghìn năm. Cảnh vật, tình cảm con ngườ có nhiều thay đổi. Đó là điều dã nhiên. Tuy thế, giữa hai nhà thơ này vẫn có nhũng tình cảm tương đồng. Vì vậy, đọc thơ của người xưa cũng là dịp để hiểu người nay sâu sắc hơn. 2. Bài tập 2: Đây là cách so sánh tương đồng: - Học và trồng cây đều có ích như nhau. - Học và trồng cây đều cần có thời gian. => Cách so sánh khuyên chúng ta cần phải kiên nhẫn khi học tập. 2 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 10’ 10’ 2’ - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3. - Cho HS đọc đề bài tập 3. (?) Cho biết điểm giống và khác nhau về phương diện ngôn ngữ trong hai bài thơ? - GV lưu ý: thể thơ và từ ngữ được dùng trong hai bài thơ. (?) Từ việc so sánh chỉ ra điểm nhau về phong cánh thơ của hai nhà thơ? - GV nhận xét, chốt ý. - Từ những vấn đề tìm hiểu được trong BT3, GV hướng dẫn HS viết đoạn văn bản sử dụng thao tác so sánh. - GV nhận xét, sửa chữa giúp HS hoàn thiện bài làm. - GV gợi ý HS về nhà làm tiếp bài tập 4. - GV yêu cầu HS về nhà tìm thêm những đoạn văn mẫu có sử dụng thao tác lập luận so sánh thành => Cách so sánh khuyên chúng ta cần phải kiên nhẫn khi học tập. - HS đọc bài tập 3. - HS suy nghĩ trả lời. - HS lưu ý những từ ngữ sau trong thơ HXH: tiếng gà văng vẳng, chuông sầu, những tiếng kêu rền rĩ, khắp mọi chòm, cớ sao om, duyên để mõm mòm, chịu già tom…; và từ ngữ trong thơ BHTQ: hoàng hôn, ngư ông, viễn phố…. - HS chú ý theo dõi. - HS thực hiện, trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chú ý theo dõi. - VD: - Tham khảo đoạn văn so sánh tương phản: Các cụ ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt .các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. 3. Bài trập 3: So sánh ngôn ngữ trong hai bài thơ của bà Huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hương: - Giống nhau: Cùng là thơ thất ngôn bát cú. - Khác nhau: + Về từ ngữ: Thơ Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ gần gũi lời ăn tiếng nói hằng ngày; Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt, trang trọng. + Về thi liệu: Thơ HXH ít dùng các thi liệu trong văn học cổ nhưng thơ BHTQ lại dùng những thi liệu trong văn học cổ như: ngàn mai, dặm liễu, Chương Đài…. - Về phong cách: Phong cách thơ HXH gần gũi, bình dân. Còn phong cách thơ BHTQ trang nhã, đài các, tiếng nói của giới trí thức thượng lưu. 4. Bài tập 4: 3 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 11 công. Nhìn một cô gái ngây thơ, xinh xắn, các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi; ta thì cho mát mẻ như đứng trước một cánh đỗng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi .,cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu .( Lưu Trọng Lư ). V/ Dặn dò : (1’) - Hoàn thành những bài tập còn lại. - Soạn bài tiếp theo theo phân phối chương trình. VI/ Rút kinh nghiệm, bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4 . thức đã học về thao tác so sánh. (?) Mục đích hàng đầu của thao tác lập luận so sánh là gì? (?) Khi sử dụng thao tác so sánh trong bài văn nghị luận cần phải. 43 Ngày so n: 18/11/09 Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : Củng cố những kiến thức về lập luận so sánh . 2.

Ngày đăng: 14/10/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w