1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBM VAT LÝ 6,7,8

33 530 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 559,5 KB

Nội dung

Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ mơn PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NĂM CĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS XÃ HIỆP TÙNG Độc lập - tự do - hạnh phúc KẾ HOẠCH BỘ MÔN Họ và tên: Lư Thị Ly Ngày tháng năm sinh: / / 1984 Hệ đào tạo: Chính quy. Trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau. Môn: Toán – Lý. Đã qua giảng dạy các khối lớp: Toán 6 Tốt nghiệp năm : 2007. Đang dạy môn, lớp: Toán 6A, 6B, Vật 8A, 8B,Vật 7A, 7B, Vật 6A, 6B THỜI KHỐ BIỂU Lần 1: Từ ngày 24 tháng 8 năm 2010 đến ngày 16 tháng 9 năm 2010 Thứ Tiết 2 3 4 5 6 7 1 Số học 6B 2 Số học 6B Số học 6B Vật 8A 3 Số học 6A Hình học 6A Tự chọn 6A Số học 6A Số học 6A 4 Vậy 6A Hình học 6B Tự chọn 6B Vật 7A Vậy 8B 5 Vật 6B Vật 7B Lần 2: Từ ngày 16 tháng 9 năm 2010 đến ngày . tháng . năm 20 . Thứ Tiết 2 3 4 5 6 7 1 Vậy 6A Tự chọn 6A Hình học 6B Số học 6B 2 Vật 6B Tự chọn 6B Vật 8A 3 Số học 6A Hình học 6A Số học 6A 4 Số học 6B Số học 6B Vật 7A Vậy 8B 5 Số học 6A Vật 7B I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MƠN: GV: Lư Thị Ly Trang 1 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ môn MÔN: Toán 6 1. Các căn cứ xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào phương hường nhiệm vụ năm học của Ban giám hiệu nhà trường; của tổ tự nhiên. - Căn cứ vào kết quả năm học 2009 – 2010 . 2. Thuận lợi – khó khăn: a. Thuận lợi: - Gv: Trẻ nhiệt tình, có lòng yêu nghề, có trách nhiệm với học sinh. Giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo. - HS: Phần lớn học sinh đều ngoan; chịu khó học hỏi, có ý thức học tập tốt; học sinh được trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng phụ vụ nhu cầu học tập. - Cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo sâu sắc tạo mọi đều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy. b. Khó khăn: Giáo viên còn thiếu tài liệu tham khảo. Chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. - Đa số học sinh còn yếu môn toán. Kỹ năng tính toán còn chậm - Một số học sinh ý thức học tập còn chưa cao, các em làm quen với cách học mới còn nhiều bở ngỡ. - Nhiều HS về nhà chưa nhận được sự hướng dẫn cần thiết của gia đình. - Trang thiết bị còn nhiều hạn chế về mặt số lượng và độ chính sác gây khó khăn cho công tác giảng dạy. MÔN: Vật 6,7,8 1. Các căn cứ xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Ban giám hiệu nhà trường; của tổ tự nhiên. - Căn cứ vào kết quả năm học 2009 – 2010 . 2. Thuận lợi – khó khăn: a. Thuận lợi: Giáo viên trẻ nhiệt tình, có lòng yêu nghề, có trách nhiệm với học sinh. Giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo. * Về phía học sinh: - Phần lớn học sinh đều ngoan; chịu khó học hỏi, có ý thức học tập tốt; có thái độ yêu thích môn vật lý, học sinh được trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng phụ vụ nhu cầu học tập. b. Khó khăn: GV: Lư Thị Ly Trang 2 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ mơn - Giáo viên chưa có kinh nghiệm giảng dạy vật lý, kỹ năng thực hành chưa cao. Chưa được tiếp cận các thiết bị dạy học hiện đại. - Một số học sinh ý thức học tập còn chưa đúng, còn coi nhẹ mơn Vật lý. Năng lực, kỹ năng thực hành còn nhiều hạn chế - Trang thiết bị còn nhiều hạn chế về mặt số lượng và độ chính sác gây khó khăn cho cơng tác giảng dạy, nhất là giảng dạy về điện. 3. Thống kê kết quả năm học trước: II. YÊU CẦU, BIỆN PHÁP, CHỈ TIÊU: MÔN: TOÁN 6 1. u cầu: Tốn là mơn học đòi hỏi tư duy cao; học tốn là học cách làm tốn; đay là mơn học đòi hỏi HS thực hành nhiều, phải phát huy tối đa tính tự học. Học xong mơn này học sinh cần nắm: a) Về kiến thức: - HS được ơn tập những kiến thức đã học và mở rộng những kiến thức mới như số ngun; phân số; BCNN; ƯCLN; các khái niệm số ngun tố; họp số b) Về kỹ năng: GV: Lư Thị Ly Trang 3 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ môn - HS vận dụng các kiến hức đã học vào giải toán; đặc biệt là các bài toán liên quan đến thực tế cuộc sống; có kĩ năng quan sát; nhận xét tinh tế. c) Về thái độ: - HS có niềm say mê môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống; phát triển tư duy linh hoạt đặc biệt là tư duy toán học . 2. Biện pháp: - Luôn trao dồi chuyên môn nghiêp vụ, học hỏi kinh nghiệm nâng cao năng lực sư phạm, quan tâm tìm hiểu, giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ; tạo điều kiện để học sinh có năng lực phát huy hết sở trường của mình. - Dạy kiến thức mới đi kèm với củng cố kiến thức cơ bản, nhắc nhiều lần; tổng hợp kiến thức cơ bản từng bài từng chương, tận dụng năng lực của học sinh khá; giỏi tạo tình huống có vấn đề gây hứng thú trong việc học tập. - Phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; lựa chọn chương trình phù hợp không quá khó gây chán nản cho học sinh. - Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phối hợp linh hoạt phù hợp với từng nội, kiến thức, từng đối tượng học sinh. - GV chú ý giúp đỡ thường xuyên HS yếu kém, mất kiến thức cơ bản, kịp thời động viên giúp đở - Thành lập các nhóm học tập để HS khá giúp đỡ học sinh yếu kém; tạo đều kiện để các học sinh có năng lực phát huy tối đa sở trường của mình. MOÂN: Vật 6,7,8 1. Yêu cầu: Giúp HS nắm vững: a) Về kiến thức: Nắm được các kiến thức vật cơ bản theo chuẩn kiến thức bộ môn vật lý. b) Về kỹ năng: rèn cho HS các kỹ năng thực hành, quan sát tinh tế cuộc sống, kỹ năng tư duy và quan sát khoa học. c) Về thái độ: Có niềm say mê môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống; phát triển tư duy linh hoạt ; kỹ năng quan sát tinh tế. 2. Biện pháp: - Luôn trau dồi chuyên môn nghiêp vụ, học hỏi kinh nghiệm nâng cao năng lực sư phạm, quan tâm tìm hiểu, giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ; tạo điều kiện để học sinh có năng lực phát huy hết sở trường của mình. - Tăng cường kiểm tra đối với học sinh yếu kém, nhắc nhở động viên kịp thời. - Dạy kiến thức mới đi kèm với củng cố kiến thức cơ bản, nhắc nhiều lần; tổng hợp kiến thức cơ bản từng bài từng chương, tận dụng năng lực của học sinh khá; giỏi tạo tình huống có vấn đề gây hứng thú trong việc học tập. - GV chú ý giúp đở thường xuyên HS yếu kém, mất kiến thức cơ bản, kịp thời động viên giúp đở tránh để học sinh chán nản, bỏ học do không theo kịp chương trình. GV: Lư Thị Ly Trang 4 Năm học : 2010 - 2011 Trng THCS xó Hip Tựng S k hoch b mụn 3. Ch tiờu phn u: III. KE HOAẽCH GIANG DAẽY BO MON: VT Lí 6 GV: L Th Ly Trang 5 Nm hc : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ mơn Chủ đề Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị của GV-HS Kiểm tra Đo độ dài. Đo khối lượng Kiến thức: Nêu được một số dụng dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng; Kĩ năng: + Biết xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ + Đo độ dài trong một số tình huống thơng thường + Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn khơng thắm nước bằng bình chia độ, bình tràn. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, u thích mơn vật ,có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Thực hành Quan sát Thảo luận nhóm Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giải quyết vấn đề + Tranh vẽ phóng to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 1mm + Tranh vẽ to bảng 1.1 SGK + 6 thước kẽ có ĐCNN là 1mm 6 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN là 0,5mm *Chuẩn bị cho cả lớp : + 1 xơ đựng nước + 2 cốc thủy tinh đựng nước (chưa biết dung tích) + 1 bình chia độ và một số loại ca đong + 1 bình chứa + Một vài hòn đá có buộc dây Khối lượng và lực Kiến thức: + Nêu được khối lượng của vật cho biết lượng chấtcấu tạo nên vật. +Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy kéo của lực. + Nêu được ví dụ về tác dụng biến dạng, làm thay đổi chuyển động của lực. +Nêu được ví dụ về mọt số lực. +Nêu được ví dụ về vật đứngu dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chira phương, chiều, độ mạnh, yếu của hai lực đó. + Nhận biết được lực đàn hồi. +So sánh được đọ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng của lực làm vật biến dạng nhiều hay ít. + Nêu được đơn vị đo lực. Vấn đáp, Thuyết trình, Gợi mở, giải quyết vấn đề Thực hành Quan sát Thảo luận nhóm Suy luận. *Chuẩn bị cho cả lớp : + tranh vẽ các loại cân trong SGK *Chuẩn bị cho mỗi nhóm + Một cái cân Rơbecvan và hộp đựng quả cân + Vật để cân Một chiếc xe lăn Một lò xo lá tròn Một lo xo mềm dài khoảng 10cm Một thanh nam châm thẳng Một quả gia trọng bằng sắt có Tuần 10 Tiết 9 KT 45' GV: Lư Thị Ly Trang 6 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ mơn Chủ đề Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị của GV-HS Kiểm tra Nêu được trọng lượng, viết được cong thức tníh tọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của P, m. + Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức tính và đơn vị đo của trọng lượng riêng, khối lượng riêng +Nêu được cách xác định khối lượng riêng của các chất. Kỹ năng: Đo được khối lượng bằng cân. Vận dụng được cơng thức P =10m Đo được lực bằng lực kế. Tra bảng khối lượng riêng của các chất. Vận dụng được cơng thức m P D ;d V V = = để giải cac bài tập đơn giản. Thái độ: Rèn kỹ năng tư duy lơgic, cẩn thận trong thực hành, có niềm say mê mơn học. Vận dụng kiến thức thực tế. móc treo + Một giá thí nghiệm + Một xe lăn + Một máng nghiêng + Một lò xo + Một lò xo lá tròn + Một hòn bi + Một sợi dây + Một dây dọi + Một khay nước + Một thước ê ke + Một lực kế có GHĐ 2,5N một quả cân 200g có móc treo và dây buộc + Một bình chia độ có GHĐ 250ml + Một cái thước chia độ đến mm + Một hộp 4 quả nặng giống nhau (nặng 50g) Máy cơ đơn giản Kiến thức: + Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các dụng cự thồng thường. + Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là làm giảm lực kéo, đỏi hường lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Kĩ năng: Sử dụn được máy cơ đơn giản trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được - Thực hành - Quan sát - Thảo luận nhóm ¯ Suy luận. Vận dụng + 2 lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N + Một quả nặng 2N * Tranh vẽ phóng to hình 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 SGK + Một khối trụ kim loại có trực quay ở giữa, nặng 2N Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao Tuần 14 tiết 13 Kiểm tra 15' GV: Lư Thị Ly Trang 7 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ mơn Chủ đề Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị của GV-HS Kiểm tra lợi ích của nó. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, u thích mơn vật ,có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. kiến thức thực tế. + Một vật nặng, gậy và 1 vật kê để minh họa hình 15.2 SGK + 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N + 1 ròng rọc cố định + 1 ròng rọc động Giá thí nghiệm và dây treo Sự nở vì nhiệt Kiến thức: + Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí. + Nận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. + Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng và ứng dụng thực tế Thái độ: Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý, tư duy lơgic, cẩn thận trong thực hành, có niềm say mê mơn học. Thực hành Quan sát Thảo luận nhóm Vấn đáp, Thuyết trình, Gợi mở, giải quyết vấn đề + Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại + Một đèn cồn + 1 bình thủy tinh đáy bằng + Một ống thủy tinh thẳng có thành dày + Một nút cao su có đục lỗ + Một chậu thủy tinh hoặc nhựa + Một phích nước nóng + Một nút cao su có đục lỗ + Một cốc nước màu + Khăn lau + Quả bóng bàn bị bẹp Tuần 24 tiết 24 kiểm tra 15' Nhiệt độ. Nhiệt kế. Nhiệt giai Kiến thức: Mơ tả được ngun tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng trong chất lỏng. + Nêu được úng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. + Nhận biết được một só nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut Kĩ năng: + Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ Thực hành Quan sát Thảo luận nhóm Gợi mở, giải + 3 chậu thủy tinh mỗi chậu đựng một ít nước + Một ít nước đá + Một phích nước nóng + Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy ngân và một nhiệt kế y tế Tuần 28 Tiết 26 KT 45' GV: Lư Thị Ly Trang 8 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ mơn Chủ đề Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị của GV-HS Kiểm tra nhất của mỗi loại nhiệt kế, khi quan sát thực tế và qua ảnh chụp, hình vẽ. - Biết sử dụng nhiệt kế thơng thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. + Lập được bản thay đổi nhiệt độ của vật theo thời gian. Thái độ: Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý, tư duy lơgic, cẩn thận trong thực hành, có niềm say mê mơn học. quyết vấn đề Sự chuyển thể Kiến thức: + Mơ tả được q trình chuyển thể: sự nóng chảy và sự đơng đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự sơi. Nêu được đặc điểm vầ nhiệt độ của mỗi q trình này. +Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc đồng thời một hiện tượng vào nhiều yếu tố. Kĩ năng: + Dựa vào bảng số liệu đã cho vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong qua trình nóng chảy của chất rắn và q trình sơi. + Nêu được dự đốn về các yếu tó ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểme chứng tác dụng của từng yếu tố. + Vận dụng được kiến thức về các q trình chuyển thể để giỉ thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. Thái độ: Cẩn thận trong thực hành, có niềm say mê mơn học. Thực hành Quan sát Thảo luận nhóm Thuyết trình + Một giá thí nghiệm + Một kiềng và lưới đốt + Hai kẹp vạn năng + Một cốc đốt + Một nhiệt kế chi độ tới 100 0 C + Một ống nghiệm và que khuấy + Một đèn cồn + Băng phiến, nước và khăn lau + Một kiềng và lưới kim loại + Một đồng hồ bấm giây GV: Lư Thị Ly Trang 9 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Sổ kế hoạch bộ mơn IV. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: VẬT 7 Tên bài Mục tiêu Phương pháp Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú Sự truyền thẳng của ánh sáng Kiến thức: + Nhận biết được rằng ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. + Nêu được thí dụ về nguồn sáng, vật sáng. + Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. + Nhận biết đuợc ba loại chùm sáng :Song song, hội tụ, phân kì. Kỹ năng: + Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng các đoạn thẳng có mũi tên. + Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế như ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, Thái độ: Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý, tư duy lơgic, cẩn thận trong thực hành, có niềm say mê mơn học. Thực hành Quan sát Thảo luận nhóm Vấn đáp, Thuyết trình, Gợi mở, giải quyết vấn đề 1 hộp kín bên trong có bóng đèn và phần trong ống có dán sẵn hình. -1 đèn pin -1ống trụ thẳng Ø=3mm,ống trụ có thể bẻ cong không trong suốt. -3 màn chắn có đục lỗ -3 cái đinh ghim. -1 màn chắn sáng -1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn. Phản xạ ánh sáng Kiến thức: Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. + Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. + Nêu được đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Kĩ năng: + Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyết trong sự phản xạ tạo bởi gương phẳng. -Thực hành -Quan sát -Thảo luận nhóm. Thực hành cá nhân và thực hành theo nhóm - Cho mỗi nhóm HS: - 1 gương phẳng có giá đỡ. - 1 nguồn sáng tạo tia sáng hẹp. - 1 màn chắn, 1 thước đo độ. - 2 viên pin. -1 gương phẳng có giá đỡ. -1 tấm kính trong có giá đỡ. - 2 viên pin. GV: Lư Thị Ly Trang 10 Năm học : 2010 - 2011 [...]... có thể biến Gương đổi chumg tia sáng song song thành chùm tia sáng cầu hội tụ và chùm tia phân kì thành chùm tia sáng song song Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét một hiện tượng vật lý, lắp đặt thí nghiệm vật chính xác Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực Kiến thức - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp - Nêu được nguồn âm là một vật dao động Nguồn Kĩ năng - Chỉ ra được vật dao động... -1công tắc an tồn khi sử dụng điện -5đoạn dây đồng có vỏ bọc Thái độ: Rèn tính cẩn thận, có ý thức tiết kiện cách điện,mỗi đoạn dài năng lượng và sử dụng hợp điện năng 40cm -Tranh vẽ to h29.1SGK -1bút thử điện KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: VẬT 8 GV: Lư Thị Ly Trang 17 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS xã Hiệp Tùng Chủ đề Sổ kế hoạch bộ mơn Phương pháp Mục tiêu Kiến thức - Nêu được dấu hiệu để nhận... Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng Vật lý, kỹ năng lắp dụng cụ tghực hành Thái độ: Giáo dục niềm say mê mơn học Kiến thức - Nêu được quy ước về chiều dòng điện Kĩ năng 4 Sơ đồ - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mạch mắc sẵn bằng... từ, hố, sinh lí của dòng của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác điện dụng này - Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát hiện tượng Vật 3 Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện Dòng điện trong kim loại GV: Lư Thị Ly Phương pháp Quan sát Thảo luận nhóm Vấn đáp, Thuyết trình, , giải quyết vấn đề Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú Cho mỗi nhóm... quả cầu bấc, một nguồn - Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì tốc nhóm phát âm dùng vi mạch độ truyền âm khác nhau - 1 ly nước lớn Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét hiện Mục tiêu tượng Vật Thái độ: Có niềm say mê mơn học, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống Kiến thức - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt . học 6B Vật lý 8A 3 Số học 6A Hình học 6A Tự chọn 6A Số học 6A Số học 6A 4 Vậy lý 6A Hình học 6B Tự chọn 6B Vật lý 7A Vậy lý 8B 5 Vật lý 6B Vật lý 7B Lần. Vậy lý 6A Tự chọn 6A Hình học 6B Số học 6B 2 Vật lý 6B Tự chọn 6B Vật lý 8A 3 Số học 6A Hình học 6A Số học 6A 4 Số học 6B Số học 6B Vật lý 7A Vậy lý 8B

Ngày đăng: 14/10/2013, 05:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 Số học 6A Hình học 6A Tự chọn 6A Số học 6A Số học 6A 4Vậy lý 6AHình học 6BTự chọn 6BVật lý 7AVậy lý 8B - KHBM VAT LÝ 6,7,8
3 Số học 6A Hình học 6A Tự chọn 6A Số học 6A Số học 6A 4Vậy lý 6AHình học 6BTự chọn 6BVật lý 7AVậy lý 8B (Trang 1)
+ Tranh vẽ to bảng 1.1 SGK + 6   thước   kẽ   cĩ     ĐCNN   là  - KHBM VAT LÝ 6,7,8
ranh vẽ to bảng 1.1 SGK + 6 thước kẽ cĩ ĐCNN là (Trang 6)
Tra bảng khối lượng riêng của các chất. Vận dụng được cơng thức Dm;d P - KHBM VAT LÝ 6,7,8
ra bảng khối lượng riêng của các chất. Vận dụng được cơng thức Dm;d P (Trang 7)
+ Dựa vào bảng số liệu đã cho vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong qua trình  nĩng chảy của chất rắn và quá trình sơi. - KHBM VAT LÝ 6,7,8
a vào bảng số liệu đã cho vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong qua trình nĩng chảy của chất rắn và quá trình sơi (Trang 9)
-1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn. - KHBM VAT LÝ 6,7,8
1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn (Trang 10)
- Cho cả lớp: Hình vẽ mô hình  đơn  giản  của  nguyên  tử (hình 18.4, SGK) - KHBM VAT LÝ 6,7,8
ho cả lớp: Hình vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử (hình 18.4, SGK) (Trang 13)
Tranh vẽ hình1.2;1.3;1.4;1.5 Đồng hồ bấm giây, tốc kế - KHBM VAT LÝ 6,7,8
ranh vẽ hình1.2;1.3;1.4;1.5 Đồng hồ bấm giây, tốc kế (Trang 18)
Bảng phụ. - KHBM VAT LÝ 6,7,8
Bảng ph ụ (Trang 20)
Dụng cụ thí nghiệ mở hình 22.3; 22.4 SGK - KHBM VAT LÝ 6,7,8
ng cụ thí nghiệ mở hình 22.3; 22.4 SGK (Trang 21)
Bảng phụ, phiếu   học  tập. - KHBM VAT LÝ 6,7,8
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 22)
Thái độ: Hình thành niềm đam mê mơn học. Rèn   Kỹ   năng   tính   chính   xác   cẩn   thận - KHBM VAT LÝ 6,7,8
h ái độ: Hình thành niềm đam mê mơn học. Rèn Kỹ năng tính chính xác cẩn thận (Trang 23)
Bảng phụ, phiếu   học  tập. - KHBM VAT LÝ 6,7,8
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 23)
Bảng phụ, phiếu   học  tập. - KHBM VAT LÝ 6,7,8
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 24)
PHẦN HÌNH HỌC - KHBM VAT LÝ 6,7,8
PHẦN HÌNH HỌC (Trang 25)
Bảng phụ, phiếu   học  tập. - KHBM VAT LÝ 6,7,8
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 26)
Thái độ: Hình thành niềm đam mê mơn học. Rèn kỹ năng quan xác nhận xét, kỹ năng suy luận  lơgic - KHBM VAT LÝ 6,7,8
h ái độ: Hình thành niềm đam mê mơn học. Rèn kỹ năng quan xác nhận xét, kỹ năng suy luận lơgic (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w