GIÁO DỤCKĨNĂNG SỐNGtrong môn Khoa học ở Tiểu học Phần thứ nhất: I. QUAN NIỆM VỀ KNS Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ: WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN. UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp) - KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. - Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. - Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm; - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc… - KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,… Lưu ý (tiếp): Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc. II. Phân loại kĩ năng sống Trong giáodục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ: Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,… Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,… Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,… III. Tầm quan trọng của việc giáo dụckĩnăngsống cho HS KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội. Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường Yêu cầu đổi mới giáodục phổ thông Giáodục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới IV. Định hướng giáo dụckĩnăngsống cho học sinh trong nhà trường phổ thông. 1.MỤC TIÊU GD KNS Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩnăng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức 2.NGUYÊN TẮC GD KNS Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứcàhình thành thái độà thay đổi HV 2.NGUYÊN TẮC GD KNS Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực. Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em. 3. NỘI DUNG GD KNS CHO HS Tự nhận thức Giao tiếp Lắng nghe tích cực Thể hiện sự cảm thông Thương lượng Giải quyết mâu thuẫn Hợp tác Tư duy phê phán Quản lý thời gian Đảm nhận trách nhiệm Đặt mục tiêu Từ chối Xỏc nh giỏ tr Kim soỏt cm xỳc ng phú vi cng thng Tỡm kim s h tr Th hin s t tin T duy sỏng to Ra quyt nh Gii quyt vn Kiờn nh Tỡm kim v x lớ thụng tin 4. CCH TIP CN V PHNG PHP GIO DC KNS CHO HS TRONG NH TRNG 4.1. Cỏch tip cn Vic giỏo dc KNS cho HS trong nh trng ph thụng c thc hin thụng qua dy hc cỏc mụn hc v t chc cỏc hot ng giỏo dc nhng khụng phi l lng ghộp, tớch hp thờm KNS vo ni dung cỏc mụn hc v hot ng giỏo dc; m theo mt cỏch tip cn mi, ú l s dng cỏc phng phỏp v k thut dy hc tớch cc to iu kin, c hi cho HS c thc hnh, tri nghim KNS trong quỏ trỡnh hc tp. 4.2. Phng phỏp dy hc Phng phỏp dy hc (PPDH) l lnh vc rt phc tp v a dng. Cú nhiu quan nim, quan im khỏc nhau v PPDH. PPDH c hiu l cỏch thc, l con ng hot ng chung gia GV v HS, trong nhng iu kin dy hc xỏc nh, nhm t ti mc ớch dy hc. VD: phng phỏp úng vai, tho lun, nghiờn cu trng hp in hỡnh, trũ chi, thuyt trỡnh Mt s phng phỏp dy hc tớch cc 1. Phng phỏp dy hc nhúm Dy hc nhúm cũn c gi bng nhng tờn khỏc nhau nh: Dy hc hp tỏc, Dy hc theo nhúm nh, trong ú HS ca mt lp hc c chia thnh cỏc nhúm nh, trong khong thi gian gii hn, mi nhúm t lc hon thnh cỏc nhim v hc tp trờn c s phõn cụng v hp tỏc lm vic. Kt qu lm vic ca nhúm sau ú c trỡnh by v ỏnh giỏ trc ton lp. Phng phỏp nghiờn cu trng hp in hỡnh Nghiờn cu trng hp in hỡnh l phng phỏp s dng mt cõu chuyn cú tht hoc chuyn c vit da trờn nhng trng hp thng xy ra trong cuc sng thc tin minh chng cho mt vn hay mt s vn . ụi khi nghiờn cu trng hp in hỡnh cú th c thc hin trờn video hay mt bng catset m khụng phi trờn vn bn vit. Phng phỏp gii quyt vn Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trớc HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cha biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích hs tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề. Phng phỏp úng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy. Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó. Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động THỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án Đánh giá GV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút ra kinh nghiệm 4.3. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép . Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.Kĩ thuật chia nhóm 2.Kĩ thuật giao nhiệm vụ 3.Kĩ thuật đặt câu hỏi 4.Kĩ thuật động não 5.Kĩ thuật “Trình bày một phút 6.Kĩ thuật “ Chúng em biết 3” 7.Kĩ thuật “Hỏi và trả lời” 8.Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia” 9.Kĩ thuật “ Hoàn tất một nhiệm vụ” 10.Kĩ thuật “ Viết tích cực” 11.Phân tích phim 12.Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Một số ví dụ khác minh họa về Kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật “khăn trải bàn” KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH” GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm. • Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. • HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. • Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu. Kĩ thuật công đoạn HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, . Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý. Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học. Kĩ thuật các mảnh ghép Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,…. Ki thu?t d?y h?c “Khan tr?i bàn” 1 2 3 4 Ki thu?t khan tr?i bàn: - Chia gi?y A0 thành ph?n chính gi? a và ph?n xung quanh. Chia ph?n xung quanh thành các ph?n theo s? thành viên c?a nhóm. - Cá nhân tr? l?i câu h?i và vi?t trên ph?n xung quanh. - Th?o lu?n nhóm, th?ng nh?t ý ki?n và vi?t vào ph?n chính gi? a. - Treo SP, trình bày HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D, .và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ. Kĩ thuật “Bản đồ Tư duy” Bản đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề. • Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm. • Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. • Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. • Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo. Ví dụ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY Mind Mapping 4 .4. Vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để GD KNS qua môn học,qua HĐNGLL Ví dụ: Ki thu?t d?y h?c “Các m?nh ghép” 2… 1 … 121… 2 1 2… 1 2… 1 2… PP/KTDHTC được sử dụng Kĩnăngsống được giáodục Phương pháp thảo luận nhóm Hợp tác, thương lượng, thuyết trình, lắng nghe, tư duy phê phán, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, sáng tạo, kiên định, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin Phương pháp hoạt động cá nhân Tự nhận thức,tư duy sáng tạo, xử lí thông tin, tư duy phê phán, quản lí thời gian, thể hiện sự tự tin . Phương pháp trò chơi Hợp tác, giao tác, lắng nghe, tư duy sáng tạo, tự nhận thức, thể hiện sự tự ti, thương lượng,kiểm soát cảm xúc, ra quyết định, quản lí thời gian . Các bước thực hiện một bài GD KNS - PP/KTDH thường được sử dụng: Động não, phân loại/ xác định chùm vấn đề, thảo luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi - Tìm hiểu kinh nghiệm/ hiểu biết của người học liên quan đến KNS đã học. Giai đoạn kết nối ( Bài mới) - Giới thiệu thông tin mới và các kĩnăng có liên quan đến thực tế cuộc sống ( tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “”đã biết và chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới= chương trình học dựa trên thực tiễn/ thực tế) - PP/KTDH thường được sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não hỏi chuyên gia Giai đoạn thực hành ( Luyện tập- Thực hành) - Gồm các hoạt động để toạ cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/ bối cảnh tương tự. - PP/KTDH thường được sử dụng: Đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi . Giai đoạn vận dụng ( Củng cố- Dặn dò) - Tạo cơ hội cho HS ấp dụng các KNS đã học vào các tình huống/ bối cảnh mới hoặc tình huống/ bối cảnh thực tiễn. - PP/KTDH thường được sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm . . Xỏc nh giỏ tr Kim soỏt cm xỳc ng phú vi cng thng Tỡm kim s h tr Th hin s t tin T duy sỏng to Ra quyt nh Gii quyt vn Ki n nh Tỡm kim v x lớ thụng. tư duy phê phán, tìm ki m sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, sáng tạo, ki n định, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, tìm ki m và xử lí thông