Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
50,11 KB
Nội dung
Đề tài: Tóm tắt: Qua tìm hiểu, thu thập, tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu để tổng quát lên thực trạng xuất tôm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, đồng thời làm rõ sách phi thuế quan Nhật Bản mặt hàng tôm Việt Nam Từ đó, cho thấy tác động quy định đến hoạt động xuất tôm Việt Nam sang thị trường Nghiên cứu, đánh giá, đưa nhận định xu hướng mục tiêu phát triển bao gồm mục tiêu phủ xuất tơm, đồng thời số dự đoán rào cản phi thuế quan Nhật với mặt hàng tôm Việt Nam Qua đó, đề xuất số giải pháp từ phía nhà nước từ thân doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất tôm sở hàng rào phi thuế quan Nhật Bản giai đoạn Từ khóa: Nhật Bản, rào cản phi thuế quan, Việt Nam, xuất tôm Đặt vấn đề: Trong môi trường kinh tế hội nhập cạnh tranh gay gắt nay, quốc gia liên tục cải thiện sách thương mại quốc tế nhằm thích nghi với điều kiện thương mại giới phù hợp với trình độ phát triển quốc gia Để thực mục tiêu sách thương mại quốc gia mình, quốc gia sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, có biện pháp phi thuế quan Thực tiễn, sau 20 năm thực sách mở cửa, Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế, không ngừng mở rộng thiết lập mối quan hệ ngoại giao với hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế quan trọng Năm 1973, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản, từ đó, khía cạnh hợp tác, ngồi vị trí nước hỗ trợ nguồn vốn vay ODA lớn cho Việt Nam, quốc gia đối tác quan trọng Việt Nam bạn hàng xuất tiềm lâu bền cho hàng xuất nước ta Có thể nói, mặt hàng quan trọng Việt Nam xuất sang Nhật nhiều tôm Ba hiệp định: Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (2008) Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2009), CPTPP kí kết tạo điều kiện thuận lợi cho xuất tôm sang thị trường Nhật Song, điều lại tạo thêm nhiều rào cản mới, rào cản phi thuế quan hạn chế đến hoạt động xuất mặt hàng sang Nhật Bản, địi hỏi phía Việt Nam phải có hiểu biết biện pháp phi thuế quan Nhật Bản áp dụng, từ có chiến lược ứng phó đắn Kết nghiên cứu góp phần tìm lời giải hay, thiết thực đáp ứng kịp thời yêu cầu cạnh tranh khắt khe Nhật Bản mặt hàng tôm Việt Nam Phương tiện phương pháp nghiên cứu Thời gian địa bàn nghiên cứu Để tiến hành viết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu dựa vào kết báo cáo Tổng cục Thủy sản Việt Nam điều tra diện rộng doanh nghiệp xuất mặt hàng tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng xuất tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản - Đánh giá rào cản phi thuế quan yêu cầu Nhật Bản thủy sản Việt Nam - Đề xuất giải pháp vượt rào cản phi thuyế quan việc xuất nhằm mục tiêu đẩy mạnh việc xuất tôm sang thị trường Nhật 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liêu Số liệu thứ cấp Số liệu thu thập từ báo cáo kết tổng cục thủy sản, tổng cục thủy sản điều tra diện rộng nước Việt Nam tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Vũng Tàu, TP HCM, 13 tỉnh miền Nam Số liệu thống kê từ lô hàng xuất thủy hải sản Việt Nam sang thị trường Nhật từ năm 2008 đến 2010 2.2.2 Phương pháp phân tích Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh số bình quân để thấy thay đổi số liệu tăng giảm qua năm Căn số liệu này, nghiên cứu dựa vào tình hình thực tế doanh nghiệp xuất để tìm rào cản kỹ thuật mà hàng hóa Việt Nam gặp phải Đồng thời nghiên cứu dựa sách, hiệp định Việt Nam – Nhật Bản đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất thủy hải sản Việt Nam vào thị trường nước Nhật Thực trạng xuất tôm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.1 Tình hình xuất tơm Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), Nhật Bản nước nhập tôm lớn thứ giới, chiếm khoảng 14% tổng giá trị nhập tơm tồn giới năm gần Trung bình, Nhật Bản nhập khoảng 2,5 tỷ USD tôm năm Hiện tại, Việt Nam nước cung cấp tôm lớn cho Nhật Bản, chiếm 25,6% tổng giá trị nhập tôm vào nước Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2018, xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản đạt 639,4 triệu USD, giảm 9,2% so với năm 2017 Nhật Bản thị trường nhập lớn tôm Việt Nam Trong top thị trường nhập tơm Việt Nam, Nhật Bản thị trường có kim ngạch xuất tăng trưởng dương tháng năm Xuất tôm sang thị trường tháng tăng 4,3% đạt 54 triệu USD Ba tháng đầu năm, Xuất tôm sang Nhật đạt 121,7 triệu USD, tăng 1,4% so với kỳ năm 2018 Trong nhiều năm nay, Việt Nam trì vị trí số cung cấp tôm cho Nhật Bản nhờ lợi so với nguồn cung khác thị trường Nhật Bản Hiệp định Thương mại tự ASEAN Nhật Bản (AJCEP) có hiệu lực từ 1/12/2008 Hiệp định Thương mại tự song phương Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ 1/10/2009 giúp tạo điều kiện thuận lợi thuế quan cho xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Đối với AJCEP, sau có hiệu lực năm 2009, sản phẩm tôm hưởng thuế suất 0% Năm 2018, xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản tăng tháng 11 tháng lại giảm so với kỳ năm trước Giá trị xuất tôm sang Nhật Bản giảm phần biến động tỷ giá đồng Yên cạnh tranh gay gắt nguồn cung đối thủ Ấn Độ Thái Lan Năm 2018, xuất tơm Việt Nam sang Nhật Bản có xu hướng giảm, nhiên, xuất tôm sang thị trường có dấu hiệu khả quan kể từ đầu năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực.Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 2/2019, số thị trường xuất tôm chủ lực, Nhật Bản thị trường tăng nhập tôm từ Việt Nam, với mức tăng trưởng 14,7% so với kỳ năm ngoái 3.2 Các rào cản 3.2.1 Rào cản kỹ thuật khiến cho việc xuất tôm khốn đốn Dư lượng chất cấm tôm: Trifluralin hóa chất dùng bảo vệ thực vật (thuốc diệt cỏ) Thời gian gần chất có thành phần nhiều sản phẩm nhập (chủ yếu từ Thái Lan) sản xuất nước sử dụng nuôi trồng thủy sản VN để diệt nấm, tảo, rong rêu Hầu hết quốc gia châu Âu, châu Mỹ, Nhật Bản quy định dư lượng trifluralin khơng vượt q 10µg/kg thịt 1µg/kg cá (một phần tỉ) Các loại thuốc thú y thủy sản chứa trifluralin VN như: Olan, JL Zoo, Zuzin 79, Kick-Zoo, Formalan,… Kể từ tháng 9/2010, Bộ Y tế lao động phúc lợi Nhật Bản cảnh báo việc tôm VN xuất sang nước có dư lượng trifluralin nâng mức kiểm sốt hóa chất từ 0% lên 30% (ba lơ kiểm tra lơ) Ngay sau đó, quan chức Nhật phát thêm lô hàng tôm VN nhiễm trifluralin q mức cho phép Ơng Trương Đình Hịe, tổng thư ký Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản VN (VASEP), cho biết việc Nhật Bản kiểm soát 100% với tôm VN khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian, tiền bạc cho công tác xét nghiệm Kế hoạch kinh doanh cơng ty ảnh hưởng tháng cuối năm lượng đơn hàng giá tăng cao Nghiêm trọng hơn, tiếp tục phát nhiều lô hàng VN chứa trifluralin Nhật Bản cấm nhập tôm từ VN “Một số đối tác Nhật Bản yêu cầu công ty nước tạm ngưng xuất đến họ cho phép lo ngại chất trifluralin Sẽ thảm họa với ngành tôm VN Nhật cấm nhập tôm từ VN, dự kiến 500-700 container tôm công ty VN bán sang thị trường dịp Giáng sinh, năm mới” - ông Trần Thiện Hải, chủ tịch VASEP, cho biết Nguyên nhân việc nhiễm Trifluraline sản phẩm thủy sản: giống, sử dụng hóa chất diệt nấm, cải tạo ao nuôi; nhiên sản phẩm thủy sản Việt Nam nhiễm kháng sinh từ đồng ruộng, với hàm lượng Trifluraline cao nông dân trộn vào lúa giống nhằm ức chế nảy mầm cỏ dại nước đồng ruộng thải dẫn vào hồ nuôi gây nhiễm chéo khó kiểm sốt, tình trạng ni manh mún nhỏ lẻ gần đồng ruộng làm cho việc kiểm sốt chất lượng nước ao ni khó khăn nhiều Hơn nữa, từ năm 2006 đến nay, Nhật Bản liên tục áp dụng rào cản kỹ thuật chặt chẽ thủy sản nhập khẩu, đặc biệt quy định kiểm soát tồn dư tối đa cho phép (MRL) số hóa chất, kháng sinh sản phẩm thủy sản Các hóa chất, kháng sinh Ủy ban Tiêu chuẩn hóa quốc tế (CODEX) đánh giá rủi ro đưa mức nhập lượng hàng ngày chấp nhận (ADI) Trên sở đó, thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam EU, Hoa Kỳ thiết lập mức MRL hóa chất, kháng sinh sản phẩm thủy sản Nhật Bản thường không thừa nhận kết CODEX tiến hành đánh giá lại để áp dụng mức ADI đặc thù Trong thời gian đánh giá lại kết (kéo dài từ 2-2,5 năm), Nhật Bản thường áp dụng mức MRL mặc định thấp Đối với tôm nhập khẩu, với lý thời gian đánh giá lại kết CODEX, Nhật Bản áp dụng mức MRL chất Ethoxiquin tôm nhập thấp mức mà EU áp dụng nhiều (10 lần) 3.2.2 Quy định kiểm tra Mọi doanh nghiệp bán sản phẩm thủy sản, có tơm, thị trường Nhật Bản phải có chứng nhận HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) đạt hiệu Bất kì sản phẩm nhập phải có chứng nhận đạt chất lượng quốc tế Y tế phúc lợi xã hội kiểm tra màu sắc, độ tươi, mùi vị, kiểm tra tạp chất, nấm mốc, dư lượng chất kháng sinh, độc tố, kiểm tra bao bì, Nếu lơ hàng khơng đủ tiêu chuẩn bị trả lại nước xuất bị tiêu hủy chỗ, chi phí bên cung cấp phải chịu Để thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, bên Nhật có hệ thống kiểm tra trước: Nhà nhập phải gửi hai copy khai báo tình trạng sản phẩm nhập cho phòng Kiểm dịch Phòng vệ sinh thực phẩm Tại đây, hàng thủy sản khác, tôm kiểm tra vệ sinh, dư lượng thuốc kháng sinh, hóa chất, tạp chất, kim loại nặng, chất phụ gia, thành phần thực phẩm, Sau kiểm tra, sản phẩm đạt yêu cầu dán tem chứng nhận copy trả cho nhà nhập để làm thủ tục nhập 3.2.3 Quy định nhãn hàng truy xuất nguồn gốc Theo luật Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS), Luật bao bì, thơng tin sản phẩm phải ghi mực không phai, không gây độc hại vị trí dễ nhìn thấy cách đầy đủ, rõ ràng bao bì như: xuất xứ hàng hóa, tên địa nhà nhập phân phối, tên sản phẩm, thành phần, trọng lượng tịnh, mô tả sản phẩm đông lạnh, danh mục chất phụ gia (nếu có), phương pháp chế biến, Nếu sản phẩm gây dị ứng phải dán nhãn hiệu biểu thị Những nhãn hiệu khắt khe nhãn mác sản phẩm, cụ thể tôm, giúp cho nhà quản lý thực việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm diễn thuận lợi Ảnh hưởng rào cản phi thuế quan Nhật Bản tôm Việt Nam Việc gia nhập WTO ký nhiều hiệp định chung với Nhật Bản (CPTPP, AJCEP, VJEPA, ) giúp Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi liên quan đến thuế Tuy nhiên, vấn đề bảo hộ yếu tố khác khiến rào cản phi thuế quan Nhật với tơm Việt Nam có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng đến xuất tôm Việt Nam theo mặt tích cực tiêu cực 4.1 Ảnh hưởng tích cực rào cản phi thuế quan Nhật Bản tôm Việt Nam Một là, rào cản phi thuế gắt gao mà Nhật Bản đặt giúp tăng nhận thức cấp lãnh đạo, hiệp hội xuất doanh nghiệp xuất tơm, từ tăng chủ động thu thập thơng tin ứng phó với rào cản Hai là, tiêu chuẩn quy định rào cản phi thuế động lực để doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu đến từ nước nhập khẩu, giữ vững vị so với nước cạnh tranh khác Thái Lan, Ấn Độ, Quá trình doanh nghiệp ứng phó với rào cản phi thuế Nhật Bản mang lại học nâng cao lực xuất khẩu, từ nâng cao sức mạnh ngành hàng tơm, tao uy tín thương hiệu thị trường giới Ba là, rào cản phi thuế quan thúc đẩy hoạt động tích cực quan Nhà nước Sự thành lập Văn phịng SPS (Văn phịng Thơng báo Điểm hỏi đáp quốc gia Vệ sinh Dịch tễ Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam) Văn phịng TBT (Văn phịng Thơng báo Hỏi đáp quốc gia Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), việc liên tục hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, kiểm định, chứng nhận chất lượng đóng vai trị lớn việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất tôm vượt qua rào cản Nhật 4.2 Ảnh hưởng tiêu cực rào cản phi thuế quan Nhật Bản tôm Việt Nam Một là, rào cản phi thuế quan làm tăng chi phí doanh nghiệp Các rào cản mà Nhật Bản đặt cho tôm Việt Nam chủ yếu liên quan tới chất lượng nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, dư lượng chất hóa học, Do đó, doanh nghiệp muốn xuất tơm sang Nhật phải đầu tư khoản lớn vào thiết bị, quy trình, nhân lực, để nâng cao chất lượng sản phẩm kiểm định chứng nhận sản phẩm Theo ông Lê Văn Quang, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Tập đồn thủy sản Minh Phú, chi phí kiểm tra kháng sinh cho 1kg tôm nguyên liệu khoảng 6.000 đồng, quy 1kg thành phẩm tốn khoảng 9.000 đồng, khiến sản phẩm tôm tăng giá thành, giảm khả cạnh tranh Hai là, rào cản phi thuế quan mà Nhật Bản đặt kéo theo nhiều khó khăn thủ tục quản lý, kiểm định, chứng nhận, công nhận chất lượng Hiện nay, lô hàng tôm xuất Nhật Bản phải trải qua quy trình kiểm tra doanh nghiệp Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản; nhiên, chưa có khớp quy định chất lượng Việt Nam Nhật Bản, với việc kiểm định chưa chặt chẽ, tôm dễ gặp phải rủi ro hư hỏng, chậm trễ, bị trả về, Việc tôm Việt Nam bị trả không đạt yêu cầu diễn nhiều năm chưa giải dứt điểm Ba là, rào cản phi thuế quan khắc nghiệt Nhật khiến doanh nghiệp gặp rủi ro mức phải chuyển xuất sang thị trường khác, Hàn Quốc, Úc, Việc chuyển hướng gây nhiều khó khăn xáo trộn cho hoạt động doanh nghiệp chi phí pháp lý, điều tra thị trường, điều chỉnh tiêu chuẩn sản xuất, Điều ngược lại tiêu chí thương mại tự giới Một số dự báo giải pháp 5.1 Xu hướng mục tiêu phát triển dự báo hàng rào phi thuế quan Nhật Bản với mặt hàng tôm Việt Nam Với CPTPP, nhiều mặt hàng thủy sản trước chưa cam kết xóa bỏ thuế hai FTA (Việt Nam - Nhật Bản ASEAN - Nhật Bản) hưởng thuế 0% xuất sang Nhật Bản Trong đó, số lồi tơm hưởng thuế suất 0% hiệp định có hiệu lực Cụ thể, mặt hàng tôm ebi (tôm lột vỏ chừa đi) số loại tơm khác có mã HS 030629 giảm thuế 0% hiệp định có hiệu lực, từ mức 2% đến 7% Tuy nhiên, sau CPTPP thi hành, bên cạnh việc hưởng ưu đãi thuế, mặt hàng tơm Việt Nam có nguy phải đối mặt với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh thực phẩm từ phía Nhật Bản 5.1.1 Mục tiêu phủ xuất tôm Việt Nam sang thị trường Nhật Theo nhận định Tổng cục Thủy sản, năm 2019, dự báo tình hình thời tiết thuận lợi, kết hợp thực đồng giải pháp đảm bảo môi trường, đề phịng dịch bệnh với ứng dụng cơng nghệ ni tơm hiệu quả… nước trì diện tích ni 736.000ha tơm nước lợ, 32.000ha diện tích ni tôm sú, tập trung đẩy mạnh giải pháp công nghệ để nâng cao suất, sản lượng đạt 780.000 tấn, tăng cao năm 2018 khoảng 18.000 tấn, sản lượng tơm sú 300.000 tơm thẻ chân trắng 480.000 Vì vậy, với mục tiêu tiềm lớn sẵn có chưa phát huy hết, bên cạnh hội tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiệp định thương mại song phương Việt Nam nước hiệu lực, năm 2019, ngành thủy sản Việt Nam tiếp tục tăng trưởng xuất đạt mức 10 tỷ USD, xuất tôm phấn đấu đạt 4,2 tỷ USD Theo định số 3475/BNN-QĐ-TCTS, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký phê duyệt Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Mục tiêu phát triển ngành tôm nước lợ thành ngành công nghiệp đại, đồng hiệu thông qua việc thu hút đầu tư, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào tồn chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ để nâng cao suất, sản lượng giá trị thương mại sản phẩm tôm, góp phần thực thắng lợi Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2030 Đề án tập trung đầu tư phát triển hai lồi tơm sú (Penaeus monodon) tơm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) tỉnh, thành phố ven biển có nguồn nước lợ tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng phát triển tôm nước lợ Theo đề án, mục tiêu đến năm 2030 ngành tôm nước lợ Việt Nam giữ ổn định diện tích ni tơm 750.000 với sản lượng tôm nuôi đạt 1.300.000 tấn, diện tích ni tơm sú 600.000 ha, sản lượng 550.000 tấn, diện tích ni tơm thẻ chân trắng 150.000 ha, sản lượng đạt 750.000 Ngành tôm nước lợ Việt Nam chủ động gia hoá, chọn tạo sản xuất đạt 100% số tôm sú tôm thẻ chân trắng bố mẹ phục vụ sản xuất nước Phấn đấu đến năm 2030, tổng giá trị kim ngạch xuất tôm nước lợ đạt 12 tỷ USD 5.1.2 Một số dự đoán rào cản phi thuế quan Nhật vs mặt hàng tôm Việt Nam Thứ nhất, Nhật Bản sẵn sàng áp dụng rào cản kỹ thuật, tập trung vào yếu tố môi trường xã hội trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Rào cản kỹ thuật thường mang tính dài hạn áp dụng với nhà sản xuất nội địa Tuy nhiên chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã hội, sản xuất nước dễ dàng đạt tiêu chuẩn so với nước phát triển Chính lý đó, tiêu chuẩn trở thành rào cản kỹ thuật hàng hóa nhập từ Việt Nam sang Nhật Bản Bên cạnh tiêu chuẩn môi trường trách nhiệm xã hội, Nhật Bản tiếp tục xây dựng rào cản kỹ thuật ngày tinh vi khắt khe theo hướng trọng tới tác động đến môi trường sản phẩm đòi hỏi trách nhiệm nhà sản xuất công nhân họ Thứ hai, dư lượng chất kháng sinh rào cản lớn mặt hàng tôm xuất Tôm mặt hàng nhạy cảm với thị trường Nhật Bản Khơng gắn với an toàn toàn thể cộng đồng mà cịn lý quan trọng sách thương mại Nhật Bản bảo vệ người sản xuất nước Về quy định kiểm soát chất lượng thị trường nhập Nhật Bản trì tần suất kiểm tra 100% tiêu Furazolidone, Enrofloxacin Sulfadiazine lô hàng tôm NK từ Việt Nam Tuy nhiên, theo quy định Luật Vệ sinh thực phẩm Nhật Bản, từ tháng 10/2016, Nhật Bản loại bỏ khỏi danh sách giám sát chất Sulfamethoxazole, Sulfadiazine Chloramphenicol tôm nuôi Việt Nam 5.2 Giải pháp vượt rào cản phi thuế quan doanh nghiệp 5.2.1 Về phía Nhà nước Nhà nước thu thập cung cấp nhanh, kịp thời, đầy đủ thơng tin sách thương mại, tình hình thị trường đối tác nhập khẩu, hệ thống rào cản thị trường nhập cho doanh nghiệp Các quan thông tin đại chúng quan nghiên cứu, đào tạo cần phổ biến, hướng dẫn cách cụ thể biện pháp đối phó có hiệu với rào cản thương mại Nhà nước phát huy vai trò quan đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài, tăng cường hiệu thông tin ngành nước, vụ thuộc Bộ Công thương thường xuyên cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Tăng cường chất lượng hoạt động tham tán thương mại Việt Nam nước việc thu thập cung cấp thông tin rào cản thương mại thị trường nhập phối hợp xử lý vấn đề phát sinh liên quan đến rào cản thương mại nước Nhà nước dự báo tốt tình hình xuất Việt Nam nước, dự báo sớm khả áp dụng rào cản thị trường nước để quan, doanh nghiệp hiệp hội chủ động xử lý khả thẩm quyền Nhà nước cần ban hành sách để hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất ni trồng sạch, tiến đến áp dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản mơi trường chủ yếu nước phát triển Nhà nước hoàn thiện, đầu tư cho hệ thống phịng thí nghiệm, đánh giá, kiểm định có chất lượng tốt Nhà nước nên tập trung đầu tư mạnh mẽ cho việc xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm, nâng cấp quan kiểm nghiệm để đạt mức độ tin cậy cao, từ tiến hành đàm phán với nước để sớm có thoả thuận cơng nhận lẫn tiêu chuẩn ủy quyền cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm,… để giảm chi phí cho doanh nghiệp phải đối mặt với lọai rào cản 5.2.2 Các hiệp hội, ngành hàng Đầu tư nâng chất hoạt động hiệp hội xử lý vấn đề liên quan rào cản thương mại Các hiệp hội ngành hàng phải đầu tư nâng cao lực cở sở đầu tư người hoàn thiện mạng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Các hiệp hội phải thành lập củng cố phận thông tin hiệp hội để thu thập xử lý thơng tin có tính chất chun ngành thị trường xuất mặt hàng tôm, trọng tâm thơng tin rào cản Các hiệp hội nghiên cứu, phát hành nhiều ấn phẩm, cẩm nang thị trường có tính hướng dẫn sở phối hợp với chuyên gia giỏi ngành hàng, nhà khoa học hàng đầu nước tiến hành biên soạn tài liệu thông tin liệu thị trường Hiệp hội ban hành cẩm nang ngành hàng có giá trị triển khai ngơn ngữ cụ thể dễ hiểu để doanh nghiệp nắm bắt vận dụng vào thực tiễn doanh nghiệp Phối hợp quan ban ngành liên quan SBT, SPS để dịch, xuất phổ biến ấn phẩm nước ngồi có liên quan đến rào cản thương mại Thường xuyên trao đổi doanh nghiệp để nắm bắt thông tin xử lý phức tạp phát sinh Hiệp hội thông qua nhiều kênh khác để nắm bắt vấn đề liên quan đến đối phó rào cản doanh nghiệp, từ doanh nghiệp, ban ngành tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất Hiệp hội tích cực xử lý vấn đề nhân danh hiệp hội để bảo vệ thành viên Hiệp hội cần nắm bắt, dự báo phản ứng nhanh với diễn biến thị trường, từ có kế hoạch chủ động hầu kiện kháng kiện 5.2.3 Với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tích cực tham gia hoạt động Nhà nước, hiệp hội ngành hàng vấn đề liên quan đến doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp tích cực tham gia diễn đàn, hội thảo quan nhà nước tổ chức, nhằm trao đổi, đề xuất thơng tin tình hình rào cản thị trường Nhật Bản tìm kiếm hỗ trợ, hướng dẫn từ quan Hợp tác tốt với quan nhà nước hỗ trợ, cung cấp thông tin, phối kết hợp việc chứng minh, khiếu kiện nhằm đạt kết xử lý tốt vụ kiện, vụ tranh chấp từ thị trường Nhật Bản Đầu tư, đổi công nghệ, trang thiết bị theo hướng đại nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mặt hàng tơm xuất Vì vậy, để vượt qua rào cản thương mại, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000 , HACCP ISO 14000, SA 8000… Các chứng nhận cho doanh nghiệp xuất xem giấy thông hành để vào thị trường chủ lực có yêu cầu cao tiêu chuẩn hàng hóa Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp có am hiểu tốt hệ thống rào cản thương mại quốc tế Doanh nghiệp cần phải tranh thủ nguồn hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức quốc tế cho công tác đào tạo, mặt khác, doanh nghiệp cần chủ động bố trí kinh phí để đào tạo chuyên gia giỏi theo yêu cầu doanh nghiệp Để chủ động đối phó vượt qua rào cản thương mại cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm hiểu rõ thị trường nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản nhà nhập hiểu rõ hàng hóa doanh nghiệp Tích cực mở rộng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng với thành phần kinh tế khác, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty đa quốc gia tập đoàn kinh tế lớn Từ thực tiễn kinh doanh quốc tế cho thấy, có yếu tố nước ngồi phán phía đối tác thường có lợi cho bên Việt Nam trình giải vụ tranh chấp Kết luận Ngành thủy sản nói chung ngành tơm nói riêng mạnh xuất Việt Nam tới thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU Tuy nhiên, với gia tăng rào cản phi thuế quan, mà cụ thể Nhật Bản, ngành tôm gặp nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi bước tiến việc nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao lực xuất Trong tình hình đó, Chính phủ, quan Nhà nước doanh nghiệp xuất tơm có nỗ lực tích cực nhằm giảm bớt ảnh hưởng xấu từ rào cản phi thuế, tăng sản lượng chất lượng tôm xuất khẩu, giữ vững vị Việt Nam thị trường tơm Nhật Bản Với cố gắng đó, xuất tôm Việt Nam sang Nhật Bản kỳ vọng trì tăng trưởng tương lai Trích dẫn, tài liệu tham khảo ... xuất tôm vượt qua rào cản Nhật 4.2 Ảnh hưởng tiêu cực rào cản phi thuế quan Nhật Bản tôm Việt Nam Một là, rào cản phi thuế quan làm tăng chi phí doanh nghiệp Các rào cản mà Nhật Bản đặt cho tôm. .. tôm Việt Nam sang Nhật Bản đạt 639,4 triệu USD, giảm 9,2% so với năm 2017 Nhật Bản thị trường nhập lớn tôm Việt Nam Trong top thị trường nhập tôm Việt Nam, Nhật Bản thị trường có kim ngạch xuất. .. nghiệp xuất mặt hàng tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng xuất tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản - Đánh giá rào cản phi thuế quan yêu cầu Nhật Bản