Xuất phát từ thực tế những năm gần đây Việt Nam có nhiều bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện, mới nổi lên hoặc trở lại sau một số thời gian im lặng, cụm công trình nghiên cứu cấp nhà nước (mã số KC.10-12) đã được thực hiện trong thời gian 2001–2005 ở địa bàn một số tỉnh của nước ta. Có năm (5) nhánh nội dung chính được thực hiện, tập trung nghiên cứu thực trạng, đặc điểm, yếu tố nguy cơ, dự báo khả năng xuất hiện và đề xuất biện pháp phòng, chống dịch đối với các bệnh SARS, cúm gia cầm A/H5N1, tiêu chẩy xuất huyết do E.coli 0157:H7, viêm não do vi rút Nipah, sốt xuất huyết kèm suy thận do vi rút Hantan. Nhiều phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng – điều trị học, côn trùng và động vật y học, y xã hội học đã được áp dụng, phù hợp với các mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Kết quả khẳng định sự xuất hiện của hai (2) loại bệnh mới là SARS và cúm A/H5N1 trên người trong giai đoạn 2003-2005 ở Việt Nam. Tuy chưa phát hiện bệnh nhân của các bệnh gây ra do vi khuẩn E.coli O157:H7, vi rút Nipah, vi rút Hantan ở nước ta trong giai đoạn này nhưng đã có nhiều bằng chứng về sinh cảnh tự nhiên, điều kiện dân cư, xã hội cũng như bằng chứng huyết thanh miễn dịch cho thấy nước ta có đủ điều kiện để các bệnh trên xuất hiện hay xâm nhập. Những khuyến nghị về xây dựng chiến lược kiểm soát thường xuyên, xây dựng các thường quy kỹ thuật phục vụ việc giám sát, phát hiện sớm, đáp ứng nhanh với các bệnh dịch mới xuất hiện ở nước ta cũng đã được đề xuất trong cụm công trình này
GIỚI THIỆU CỤM CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU Để tưởng nhớ tới Giáo sư, tiến sĩ Hoàng Thủy Long, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Khoa học Tạp chí YHDP, Tạp chí xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc tóm tắt kết cụm cơng trình NCKH (Mã số KC.10.12 – Bộ KH&CN, 2005) Ông lúc sinh thời làm chủ nhiệm Đã qua gần 10 năm kể từ ngày cơng bố thức cụm cơng trình giữ nguyên giá trị khoa học, ý nghĩa thực tiễn tính nhân văn sâu sắc Chúng ta học tập Ông việc dám vào vấn đề đầy thách thức áp dụng kỹ thuật để giải “giả thuyết” khoa học bệnh dịch Việt Nam năm Thế kỷ XXI CỤM CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÃ SỐ KC.10.12: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH DỊCH MỚI PHÁT SINH, DỰ BÁO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TĨM TẮT GS.TS Hồng Thủy Long Cộng Xuất phát từ thực tế năm gần Việt Nam có nhiều bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lên trở lại sau số thời gian im lặng, cụm cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước (mã số KC.10-12) thực thời gian 2001 – 2005 địa bàn số tỉnh nước ta Có năm (5) nhánh nội dung thực hiện, tập trung nghiên cứu thực trạng, đặc điểm, yếu tố nguy cơ, dự báo khả xuất đề xuất biện pháp phòng, chống dịch bệnh SARS, cúm gia cầm A/H5N1, tiêu chẩy xuất huyết E.coli 0157:H7, viêm não vi rút Nipah, sốt xuất huyết kèm suy thận vi rút Hantan Nhiều phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng – điều trị học, côn trùng động vật y học, y xã hội học áp dụng, phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu Kết khẳng định xuất hai (2) loại bệnh SARS cúm A/H5N1 người giai đoạn 2003-2005 Việt Nam Tuy chưa phát bệnh nhân bệnh gây vi khuẩn E.coli O157:H7, vi rút Nipah, vi rút Hantan nước ta giai đoạn có nhiều chứng sinh cảnh tự nhiên, điều kiện dân cư, xã hội chứng huyết miễn dịch cho thấy nước ta có đủ điều kiện để bệnh xuất hay xâm nhập Những khuyến nghị xây dựng chiến lược kiểm soát thường xuyên, xây dựng thường quy kỹ thuật phục vụ việc giám sát, phát sớm, đáp ứng nhanh với bệnh dịch xuất nước ta đề xuất cụm cơng trình Từ khóa: Bệnh xuất hiện, dự báo dịch, SARS, cúm A/H5N1, E.coli O157:H7, vi rút Nipah, vi rút Hantan, OUTBREAK INVESTIGATIONS OF SOME EMERGING INFECTIOUS DISEASES, PREDICTION, CONTROL AND PREVENTION Abstract Hoang Thuy Long et al Recently, Vietnam has witnessed many outbreaks of emerging and re-emerging infectious diseases after some periods of inactivity, it led to a cluster of the national researches (coded KC.10-12 ) carried out in some provinces of Vietnam from 2001 to 2005 There were five (5) main content branches performed, and focused on the status, characteristics, risk factors, prediction ability and solutions proposed for control and prevention of SARS, avian influenza A/H5N1, haemorrhagic diarrhea caused by E coli 0157: H7, Nipah virus encephalitis, and hemorrhagic fever with renal syndrome caused by Hantaan virus etc There were many methods and techniques applied in accordance with the objectives and contents of the researches such as epidemiological investigations, clinical treatment, insect and animal medicine, medical sociology The results confirmed the presence of two (2) new diseases including SARS and influenza A/H5N1 in human in Vietnam from 2003 to 2005 Although there was no patient infected by E coli O157: H7, Nipah virus or Hantan virus in this period, but there were some evidences of natural habitats, living conditions of residents, social activities as well as proofs of immune serum which showed that it is eligible Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIV, Số (161) 2015 11 for above diseases to appear and break into Vietnam In the cluster of these researches, there were some recommendations proposed to set up strategies for routine control, technical manuals applied for surveillance, early detection, and rapid response to emerging diseases in our country Keywords: Emerging diseases, outbreak prediction, SARS, influenza A/H5N1, E.coli O157:H7, Nipah virus, Hantaan virus I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ cuối Thế kỷ XX nhân loại chứng kiến hàng loạt dịch bệnh bệnh truyền nhiễm xuất hiện, xuất trở lại lên Kể từ xuất HIV (human Immunodeficiency Virus) vào đầu thập kỷ 80 đến nay, phải đương đầu với nhiều loại bệnh dịch khác sốt xuất huyết vi rút Lassa, Marburg, Ebola; sốt Tây sông Nin; viêm não vi rút Nipah; sốt tay-chân-miệng; sốt xuất huyết kèm suy thận vi rút Hannta; Gần nhân loại trải qua “cơn bão” dịch nguy hiểm chết người bệnh SARS (Severe Acute Respiratory Syndrome) bệnh cúm gia cầm A/H5N1 Rất nhiều câu hỏi liên quan với bệnh căn, bệnh nguyên, đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng điều trị học, phương cách giám sát, phòng, chống kẻ thù xuất hay phát chưa có câu trả lời thỏa đáng Trong khn khổ Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số KC 10.12, nhóm nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương với Viện, Bệnh viện đầu ngành khác thực đề tài: “ nghiên cứu số bệnh dịch phát sinh, dự báo biện pháp phòng chống” Đề tài bao gồm nhánh nội dung sau: - Nghiên cứu bệnh dịch SARS biện pháp phòng chống hiệu quả; - Nghiên cứu bệnh dịch cúm lây từ gia cầm sang người; - Nghiên cứu bệnh tiêu chảy xuất huyết E.coli 0157:H7; - Nghiên cứu tình hình bệnh vi rút Nipah số vùng có nguy cơ; - Đánh giá thực trạng bệnh dịch sốt xuất huyết vi rút Hanta Hịa Bình, Lao Cai, Hà Nội, Hà Nam Thanh Hóa, 2001-2005 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tác nhân gây bệnh, bao gồm số chủng loại vi rút (SARS-CoV; chủng vi rút cúm mùa vi rút hô hấp khác, chủng cúm A/H5N1; vi rút Nipah, vi rút Hannta) chủng vi khuẩn (Escherichia coli spp, E.coli 0157:H7) 2.1.2 Bệnh nhân mắc bệnh nghiên cứu; người nghi ngờ mắc bệnh; người nhiễm mầm bệnh; người tiếp xúc với nguồn bệnh; số nhóm người có nguy nhiễm tác nhân bệnh cộng đồng địa bàn nghiên cứu 2.1.3 Một số yếu tố môi trường tự nhiên xã hội, mơi trường bệnh viện có liên quan với tình trạng lây nhiễm tình trạng mắc bệnh, tử vong; kết điều trị, dự phòng bệnh nghiên cứu 2.2 Địa bàn nghiên cứu - Mẫu bệnh phẩm thông tin đối tượng nghiên cứu thu thập từ nhiều địa bàn khác nhau: Hà Nội, Bắc Giang, Hà Tây (cũ); Quảng Ninh, Lạng Sơn, Ninh Bình, Hịa Bình, Lao Cai, Hà Nam, Thanh Hóa, Nam Định nhiều tỉnh, thành phố có bệnh nhân khác Việt Nam - Nơi thực kỹ thuật đóng góp chuyên gia nghiên cứu: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương; Viện Y học Lâm sàng bệnh nhiệt đới; Bệnh viện Việt Pháp; Trung tâm YTDP tỉnh có đối tượng bệnh nghiên cứu; Cục YTDP & Phòng chống HIV/AIDS – Bộ Y tế Một số tổ chức quốc tế hợp tác nghiên cứu đề tài Trung tâm Kiểm soát phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDCUSA); Trung tâm Phản ứng nhanh toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) 2.3 Thời gian nghiên cứu Cụm đề tài thực từ tháng 10/2001 tới tháng 5/2005 2.4 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Cụm đề tài sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật nghiên cứu, tương ứng với mục tiêu khác nhánh nội dung Những phương pháp bao gồm: - Nghiên cứu mơ tả cắt ngang; Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (161) 2015 - Nghiên cứu mô tả loạt trường hợp (case series); - Nghiên cứu bệnh chứng; - Nghiên cứu can thiệp, đánh giá hiệu biện pháp dự phòng; - Nghiên cứu định tính thơng qua vấn sâu, thảo luận nhóm trọng tâm; - Các kỹ thuật nghiên cứu hồi cứu số liệu thứ cấp, tiến cứu theo dõi dọc trường hợp bệnh người tiếp xúc; kỹ thuật nghiên cứu lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh viện; kỹ thuật thu thập bệnh phẩm, xét nghiệm, xác định chủng loại vi rút, vi khuẩn, côn trùng y học thực theo thường quy kỹ thuật chuẩn quốc gia đơn vị nghiên cứu - Vật liệu, trang thiết bị điều tra, điều trị bệnh nhân, hóa chất, sinh phẩm, chủng vi sinh chuẩn sử dụng phịng thí nghiệm: Được cung cấp nhà cung cấp có thương hiệu uy tín nước quốc tế, viện nghiên cứu bệnh viện đầu ngành, trung tâm YTDP tuyến tỉnh/thành phố - Nhân lực nghiên cứu: Là nhân viên y tế, nghiên cứu viên làm việc số viện nghiên cứu bệnh viện tuyến trung ương, trung tâm YTDP tỉnh/thành phố Các nghiên cứu viên thực nội dung qua tập huấn chu đáo 2.5 Các số nghiên cứu Được xây dựng theo mục tiêu BỆNH NHÂN ĐẦU TIÊN- J.CC ( Index case) nhánh nội dung nghiên cứu thuộc cụm đề tài 2.6 Đạo đức nghiên cứu Thuyết minh Cụm đề tài Hội đồng Khoa học Đạo đức (IRB) Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đồng ý, phê duyệt trước thực III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH Dưới xin trích đăng ngun văn Tóm tắt kết cụm cơng trình nghiên cứu KC 10.12 (2001-2005) Đây Kết luận nhánh nội dung cụm cơng trình cơng bố “Báo cáo Tổng kết đề tài KC.10-12” có tên, thuộc Bộ KH&CN, Hà Nội, tháng 5/2005 3.1 Phần Nghiên cứu bệnh dịch SARS biện pháp phòng chống hiệu 3.1.1 Thực trạng tình hình bệnh SARS Việt Nam số đặc điểm DTH bệnh 3.1.1.1 Đặc điểm chung: Bệnh dịch Viêm đường hơ hấp cấp tính nặng (SARS) Việt Nam bệnh dịch phát sinh loại vi rút mơi gây (được đặt tên SARS-CoV, biến thể hoàn toàn lạ vi rút Corona kinh điển) Đây bệnh dịch nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh phạm vi toàn cầu với số mắc tử vong cao, gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng giới 3.1.1.2 Mơ hình dịch số đặc điểm dịch tễ học bệnh SARS Việt Nam: NGƯỜI NHÀ NHÂN VIÊN BV VIỆT PHÁP (04 BN) NHÂN VIÊN BV KHÁCH THĂM, BN CỦA BV VIỆT PHÁP (14 BN) VIỆT PHÁP (36 BN) CTY GILLWOOD (01 BN) BV.TINH NINH BINH (06 BN) KHÔNG RÕ NGUỒN LÂY (01 BN) Hình Sơ đồ lan truyền dịch SARS Việt Nam Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (161) 2015 13 a Nguồn gốc, đặc điểm quy mô dịch: Dịch SARS Việt Nam từ 26/2/2003 đến 28/4/2003 dịch xâm nhập nguồn bệnh truyền nhiễm người bệnh từ nước nhập cảnh vào nước ta sau qua vùng dịch ban đầu Trung Quốc Hồng Kông - Đây vụ dịch có tính chất bùng nổ với diễn biến đặc trưng bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp - Sự lan truyền dịch SARS Việt Nam diễn theo tóm tắt: Mơ hình lan truyền dịch SARS mắt xích q trình lan truyền bệnh SARS xuất phát từ Trung Quốc hoàn toàn phù hợp với giả thuyết lây lan dịch SARS giới b Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SARS: - Phân bố trường hợp mắc SARS theo thời gian: Từ 26/2/2003 đến 28/4/2003; đỉnh dịch từ 4-7/3/2003; đỉnh dịch từ 15-17/3/2003; đỉnh thứ 3: từ 7-8/4/2003 Ca bệnh cuối vào ngày 8/4/2003 - Phân bố trường hợp mắc SARS theo địa điểm (nơi cư trú): Các trường hợp mắc SARS người làm việc, điều trị đến thăm người nhà bệnh viện Việt Pháp thời gian xảy dịch Trong 63 bệnh nhân SARS có 52 trường hợp cư trú quận / huyện Hà Nội (Ba Đình: 9, Cầu Giấy: 2, Đống đa: 14, Hai Bà Trưng: 13, Hoàn Kiếm: 5, Tây Hồ: 3, Thanh Xuân: 3, Thanh Trì: 3) chiếm 82,5% tổng số mắc 11 trường hợp lại tỉnh khác - Phân bố trường hợp mắc SARS theo tuổi: Mắc SARS chủ yếu đối tượng từ 20-50, chiếm tỉ lệ 80,9% tổng số mắc Đây người độ tuổi làm việc, dễ bị nhiễm SARS phải tiếp xúc nhiều với bệnh nhân - Phân bố trường hợp mắc SARS theo giới tính: Tỉ lệ mắc SARS nữ giới chiếm 60,3%, nhiều so với nam (39,7%) phần lớn y tá, hộ lý bệnh viện nữ giới công việc họ phải chăm sóc tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân nhiều Ngồi ra, cịn có số bệnh nhân thai phụ vào sinh bệnh viện Việt Pháp thời gian có dịch 14 - Phân bố trường hợp mắc SARS theo nghề nghiệp: Người mắc SARS chủ yếu nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân SARS (58,7%), người chăm sóc trực tiếp cho bệnh nhân y tá, hộ lý chiếm tỷ lệ mắc cao (62,2%) sau đến bác sỹ (24,3%) - Tỷ lệ chết/mắc bệnh SARS Việt Nam 7,9%, thấp so với giới nước khu vực - Thời gian ủ bệnh bệnh SARS : từ 1-15 ngày, trung bình 6-7 ngày dài 15 ngày c Phương thức lây truyền yếu tố nguy chủ yếu: • Phương thức lây truyền bệnh SARS tiếp xúc người với người theo đường chính: - Theo đường hơ hấp: nước bọt dịch tiết đường hơ hấp bệnh nhân SARS (có chứa vi rút) nói, ho, khạc, hắt bắn xâm nhập trực tiếp vào niêm mạc đường hô hấp, niêm mạc mắt người tiếp xúc gần phạm vị 1-2 mét ( khơng có phương tiện bảo vệ) - Theo đường tiếp xúc: dịch tiết đường hơ hấp chất thải có chứa SARS- CoV bệnh nhân làm nhiễm bề mặt phòng bệnh, nhà vật dụng cá nhân, từ qua bàn tay người tiếp xúc gần để đột nhập vào niêm mạc miệng, mũi mắt người tiếp xúc - Ngoài đường lây truyền nói trên, cần cảnh giác với khả lây truyền vi rút qua dụng cụ y tế( thăm khám bệnh hàng ngày) • Các yếu tố nguy chủ yếu: - Nằm điều trị phịng với bệnh nhân SARS - Có tiếp xúc gần, đặc biệt không sử dụng biện pháp bảo vệ - Tiếp xúc với bệnh nhân SARS thể nặng - Tiếp xúc với bệnh nhân SARS giai đoạn cuối thời kỳ ủ bệnh tuần đầu thời kỳ toàn phát 3.1.1.3 Kết nghiên cứu theo dõi bệnh dịch SARS tỉnh/TP trọng điểm (Hà Nội, Ninh Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh Lào Cai) kết giám sát bệnh SARS tỉnh/TP khác nước ta từ 6/2003 đến 5/2005 (2 năm Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIV, Số (161) 2015 sau ngày Việt Nam tuyên bố khống chế hoàn toàn dịch SARS): chưa thấy xuất trở lại bệnh dịch SARS Việt Nam 3.1.2 Căn nguyên phác đồ chẩn đoán SARS 3.1.2.1 Đã phân lập xác định Phòng xét nghiệm Khoa Vi rút, Viện VSDT trung ương nguyên gây dịch Viêm đường hơ hấp cấp tính nặng Việt Nam vi rút SARS (hay SARS - CoV), biến thể hoàn toàn lạ vi rút Corona kinh điển 3.1.2.2 Kết nghiên cứu từ 63 trường hợp mắc bệnh SARS 428 người có liên quan cho thấy: - Phương pháp RT-PCR phương pháp tối ưu để phát sớm nguyên gây bệnh SARS Cấu trúc cặp mồi định độ nhạy phương pháp Hiện cặp mồi Cor-p-F2/Co-p-R1 (CDC-Mỹ) cặp mồi thích hợp sử dụng để chẩn đoán SARS Viện VSDT trung ương - Bệnh phẩm thích hợp để chẩn đốn sớm nhiễm vi rút SARS-CoV dịch tỵ hầu - Vi rút SARS - CoV nhân lên dịng tế bào cảm nhiễm khác nhau, gây huỷ hoại tế bào (tế bào Vero-E6) không gây huỷ hoại tế bào (tế bào bào thai thận khỉ tiên phát- FPMKC) - Sự đáp ứng sinh kháng thể thể người với vi rút SARS - CoV chậm so với vi rút khác Phương pháp ELISA phát kháng thể IgA, IgG IgM kháng đặc hiệu vi rút SARS-CoV có độ nhạy hạn chế (55,8%) phương pháp an toàn, dễ thực Phương pháp PRNT phát khángthể trung hồ có độ nhạy độ đặc hiệu cao (93%) không áp dụng rộng rãi phải sử dụng vi rút SARS - CoV sống nên phương pháp đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn sinh học tiến hành thử nghiệm - Sự xuất kháng thể kháng đặc hiệu vi rút SARS-CoV số người khơng có biểu lâm sàng (11 người) cho thấy có khả nhiễm vi rút SARS-CoV thể tiềm ẩn, khơng có triệu chứng lâm sàng 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điều trị bệnh SARS 3.1.3.1 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh SARS: - SARS gây bệnh chủ yếu người lớn (100%), nhân viên y tế (58,1%) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới (nam/nữ = 40,3/59,7%) - Biểu lâm sàng SARS: sốt (100%), ho (85,3%), đau ngực (52,9%), chán ăn - mệt mỏi (85,3%), khó thở (47,1%), ỉa chảy (47,1%), tiếng ran phổi (52,9%) - Thể SARS nặng chiếm 32% (20/62 trường hợp), tử vong trường hợp (8%) - Biểu xét nghiệm: + X quang phổi: 100% trường hợp có hình ảnh tổn thương X quang: nốt mờ (17,6%), đám mờ (52,9%), khối mờ (11,8%) tổn thương hỗn hợp (17,7%) Tổn thương phổi (50%), phổi (50%) 100% trường hợp nặng có hình ảnh đám mây lan toả thay đổi hàng ngày + Các xét nghiệm huyết học có số lượng bạch cầu hạ bình thường (50%), tăng (50%) Số lượng hồng cầu tiểu cầu bình thường + Các xét nghiệm sinh hoá: albumin máu hạ (34,0 ± 4,8 g/L) men gan tăng (AST: 81,7 ± 96,1 UI/L; ALT: 71,1 ± 69,9 UI/L) có ý nghĩa tiên lượng chẩn đoán - Phác đồ chẩn đốn SARS lâm sàng: + Dịch tễ: có tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân SARS; + Lâm sàng: có biểu viêm đường hơ hấp cấp: sốt, ho, khó thở, ; + Phim X quang phổi: hình ảnh tổn thương phổi khơng điển hình, thay đổi nhanh 3.1.3.2 Phác đồ điều trị bệnh SARS: • Thể nhẹ • Điều chỉnh rối loạn chức năng: sốt cao, cân nước - điện giải, dinh dưỡng • Phát điều trị bệnh có sẵn (đái tháo đường, cao huyết áp, tâm phế mãn) • Nếu số lượng bạch cầu ≥ 9,3 x 109/L tỷ lệ bạch cầu đa nhân ≥80% cần cho kháng sinh: - Ceftazidime 2g/ngày x ngày - Zithromax 500mg/ngày x ngày Chú ý: thay Ceftazidime Ceftriaxone Tequine • Thể nặng: • Kháng sinh: - Ceftazidime Ceftriaxone: 3g/ngày x 10 ngày (TM) Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (161) 2015 15 - Tequine 0,4g/ngày x 10 ngày (uống) - Zithromax 500mg/ngày x ngày (uống) Có thể thay Ceftazidime Acepim, Tienam • Hô hấp hỗ trợ: - Suy hô hấp nhẹ (nhịp thở < 30 lần/phút, SaO2 > 90%, PaO2 > 60 mmHg): thở oxy qua mũi qua mask - Suy hô hấp nặng (nhịp thở ≥ 30 lần/phút, SaO2 ≤ 90%, PaO2 < 60 mmHg): thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập CPAP BIPAP • Methylprednisolon: 80mg/ngày x ngày (TM) • Nâng cao thể trạng sức đề kháng truyền máu, plasma, albumin, human gamma globulin, sinh tố, 3.1.3.3 Các dấu hiệu triệu chứng dự báo bệnh diễn biến nặng: - Tuổi cao: ≥49 tuổi - Đau ngực, khó thở - Số lượng bạch cầu tăng ≥9,3 x 109/L - Men gan tăng ≥3 lần so với giá trị bình thường 3.1.4 Quy trình biện pháp phịng chống SARS 3.1.4.1 Quy trình đấp ứng chủ động, khẩn cấp với dịch SARS Từ kết nghiên cứu phân tích điều tra xã hội học phân tích tổng hợp thực tế cơng tác triển khai đáp ứng phòng chống dịch SARS hệ thống Y tế nước ta, giai đoạn đầu năm 2003 thời gian tiếp theo; kết hợp với tư liệu nước chọn lọc, xây dựng "Quy trình đáp ứng chủ động, khẩn cấp với dịch SARS" Quy trình đề xuất gồm mục nội dung sau : - Chuẩn bị sẵn sàng sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực cho phòng chống dịch bệnh SARS tuyến y tế - Phát ca bệnh SARS từ giám sát trọng điểm - Tổ chức việc cách ly, điều trị bệnh nhân SARS Giám sát sau điều trị - Tổ chức Kiểm dịch y tế biên giới Giám sát dịch tễ sau nhập cảnh - Tổ chức Đội phòng chống dịch động triển khai PCD cộng đồng - Tuyên truyền giáo dục cộng đồng thường xuyên bệnh SARS 16 - Tổ chức đạo, phối hợp liên ngành phòng chống SARS - Hợp tác quốc tế đáp ứng khẩn cấp với dịch SARS Quy trình áp dụng cho tuyến, sở có vai trị trách nhiệm cơng tác PCD bệnh SARS, đồng thời sử dụng làm sở áp dụng cho số bệnh dịch xuất lần nước ta, kiểu SARS 3.1.4.2 Đánh giá quy trình Quy trình phổ biến đánh giá bước đầu thông qua kết thay đổi nhận thức, hiểu biết kỹ định việc đáp ứng phòng chống dịch bệnh SARS cán YTDP chủ chốt tuyến tỉnh thành phía Bắc cuối năm 2004 Kết đánh giá nhận thức trước sau tập huấn cho thấy - Tỷ lệ nhận thức hiểu biết loại "Kém" "Trung bình" giảm từ 46,4% xuống cịn 13,5%, có ý nghĩa thống kê với p