Đánh giá sự chấp nhận và tính an toàn của dung dịch sodium phosphate trong nội soi đại tràng ở trẻ em

7 32 0
Đánh giá sự chấp nhận và tính an toàn của dung dịch sodium phosphate trong nội soi đại tràng ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một trong những yếu tố quan trọng khi tiến hành nội soi để chẩn đoán và can thiệp là quá trình chuẩn bị bệnh nhân cho phép tiến hành thủ thuật nhanh chóng, an toàn và chính xác. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính an toàn của dung dịch sodium phosphate trong nội soi đại tràng ở trẻ em.

tạp chí nhi khoa 2018, 11, ĐÁNH GIÁ SỰ CHẤP NHẬN VÀ TÍNH AN TỒN CỦA DUNG DỊCH SODIUM PHOSPHATE TRONG NỘI SOI ĐẠI TRÀNG Ở TRẺ EM Nguyễn Thị Việt Hà* , Lê Thị Vân Anh** , Phan Thị Hiền*** * Trường Đại học Y Hà Nội, ** Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, ***Bệnh viện Nhi Trung ương TÓM TẮT Đặt vấn đề: Một yếu tố quan trọng tiến hành nội soi để chẩn đoán can thiệp trình chuẩn bị bệnh nhân cho phép tiến hành thủ thuật nhanh chóng, an tồn xác Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính an toàn dung dịch sodium phosphate nội soi đại tràng trẻ em Đối tượng phương pháp: 113 bệnh nhi định nội soi đại tràng tham gia vào thử nghiệm lâm sàng không đối chứng sử dụng dung dịch sodium phosphate Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân bố mẹ trẻ cho phác đồ khó khó thực 31% (35/113) 13,3% (15/113) Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ hoàn toàn phác đồ 72,5% (82/113) 24,8% (28/113) tuân thủ phần 2,7% (3/113) không tuân thủ phác đồ Biểu không mong muốn nôn buồn nôn chiếm 77%, chướng bụng 42,5% Phospho máu tăng trung bình 1,13 mmol/l Calci tồn phần calci ion giảm trung bình 0,23 mmol/l 0,09 mmol/l Natri máu tăng giới hạn bình thường, kali máu giảm trung bình 0,8 mmol/l Kết luận: Dung dịch sodium phosphate mang lại hiệu làm đại tràng dẫn đến thay đổi số chất điện giải thể Cần có nghiên cứu kéo dài để đánh giá ảnh hưởng thay đổi ABSTRACT TO EVALUATE THE SAFETY AND RECEIVING OF SODIUM PHOSPHATE SOLUTION FOR COLONOSCOPY IN CHILDREN Background and aim: One of the key factors when conducting colonoscopy is a safe and fast bowel cleansing procedure This study evaluates the safety of sodium phosphate solution regimen in children undergoing colonoscopy Materials and Methods: 113 children scheduled for a diagnostic colonoscopy, were received sodium phosphate solution Results: Mean age was 5.3 ± 2.0 (3-14years), male/female ratio was 2,1:1 Excelent and very good cleansing was rated in 36.3% and good cleansing in 28.3% Vomiting, nausea and abdominal distention rate was 77% and 42.5% respectively A mean serum phosphorus increased by 1.13 mmol/l Mean ion calcium and total calcium reduced by 0.23 mmol/l and 0.09 mmol/l, respectively Sodium increased in a normal range and potassium decreased on average by 0.8 mmol/l Conclusion: Sodium phosphate solution is an effective colon cleansing but lead to some changes in electrolytes Futher time study is needed to evaluated long side effect Nhận bài: 5-1-2018; Thẩm định: 20-1-2018 Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Việt Hà Địa chỉ: Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội 48 phần nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Nội soi đại tràng phương pháp quan trọng quy trình tiếp cận chẩn đốn, điều trị theo dõi số bệnh lý ống tiêu hóa viêm đại tràng, xuất huyết đường tiêu hóa dưới, tiêu chảy kéo dài hay bệnh polyp đại tràng trẻ em [1] Tuy nhiên, thành công thủy thuật nội soi đại tràng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng trình làm đại tràng [2] Nhiều phương pháp làm đại tràng áp dụng cho người lớn, nhiên lại không khuyến cáo sử dụng cho trẻ em Tại Bệnh viện Nhi TƯ, dung dịch sodium phosphate bắt đầu sử dụng để làm đại tràng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu làm sạch, tính an tồn thuốc trẻ em Việt Nam Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá chấp nhận tính an tồn dung dịch sodium phosphate nội soi đại tràng trẻ em” nhằm mục tiêu: Đánh giá chấp nhận tính an tồn dung dịch sodium phosphate nội soi đại tràng trẻ em ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân thực nội soi đại tràng đơn vị nội soi - Khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Nhi TW từ 1/2/2012 31/8/2012 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Tuổi 2-16 tuổi - Áp dụng phác đồ làm đại tràng dung dịch sodium phosphate theo phác đồ khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi TƯ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Có chống định với dung dịch sodium phosphate: Megacolon, tắc ruột, suy tim, suy thận, rối loạn điện giải, toan máu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng khơng đối chứng Quy trình chuẩn bị nội soi đại tràng Chế độ ăn: Trước ngày nội soi, vào buổi sáng trẻ ăn uống bình thường, chất xơ Chiều ăn nhẹ tùy theo lứa tuổi (không ăn sau 16 giờ): cháo thịt xay nhỏ, sữa bột, mỳ Nhiều nghiên cứu chứng minh dung dịch sodium phosphate tích nhỏ hơn, nên mức độ dung nạp tốt PEG [3] Dùng thuốc tẩy tràng sau: - Bước 1: Lúc 19 hôm trước ngày nội soi uống dung dịch sodium phosphate (Fleet® Phospho-soda®) 45ml/1,7 m2 S da thể pha 250ml nước/1,7m2 S thể, sau uống thêm 250ml nước/1,7m2 S thể - Bước 2: Từ 19 hôm trước đến sáng ngày nội soi, uống lần nước (càng nhiều tốt), lần 250ml/1,7m2 S thể - Bước 3: sáng ngày soi, dùng liều sodium phosphate 19 ngày hôm trước - Bước 4: từ - sáng: uống thêm hai lần nước, lần 250ml/1,7m2 S thể Soi đại tràng sau sáng (sau dừng uống thuốc giờ), để dễ uống thuốc: làm mát trước uống, hòa Fleet với nước seven up, nước hoa 2.3 Các biến số nghiên cứu Đặc điểm nhóm nghiên cứu Tuổi, giới, bệnh lý chẩn đoán nội soi Mức độ tuân thủ phác đồ Đánh giá mức độ làm đại tràng theo thang điểm Aronchick, Mức độ hoàn thành nội soi Đánh giá thay đổi chức gan thận diện giải, calci phosphat trước sau dùng sodium phosphate 2.4 Thu nhập xử lý số liệu: Thu nhập theo mẫu bệnh án thiết kế sẵn xử lý phần mềm spss 16.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên 49 tạp chí nhi khoa 2018, 11, cứu 5,3 ± 2,0 (3 - 14 tuổi), đó, nhóm trẻ tuổi chiếm tỷ lệ phổ biến 62,8% Theo nghiên cứu Da Silva cs, tuổi trung bình bệnh nhân 9,2 (3,6 - 12,8) [4] Trong nghiên cứu khác tiến hành Gremse cs, tuổi trung bình 12,1 ± 3,9 [5] Tuổi trung bình tiến hành soi đại tràng nghiên cứu Park JH cs tiến hành Hàn Quốc 8,5 ± 2,1[6] Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Điều lý giải 77,6% bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có chẩn đoán polyp đại trực tràng Đây lứa tuổi thường gặp bệnh kết nghiên cứu tác giả nước giới [4, 5] 3.2 Đánh giá chấp nhận phác đồ 20,3% bệnh nhân/cha mẹ trẻ cho phác đồ thực cách dễ dàng 35,4% trẻ/ cha mẹ trẻ cho việc thực không khó khơng dễ Tỷ lệ bệnh nhân bố mẹ trẻ cho phác đồ khó khó thực 31% (35/113) 13,3% (15/113) Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ hoàn toàn phác đồ 72,5% (82/113) 24,8% (28/113) tuân thủ phần 2,7% (3/113) không tuân thủ phác đồ Biểu đồ Mức độ hoàn thành phác đồ theo giai đoạn Tỷ lệ bệnh nhân hoàn thành đủ lượng dịch theo yêu cầu phác đồ lần thứ 1, 2, 3, 98,2%, 86,7%, 95,6% 77,9% Tỷ lệ bệnh nhân khơng thể hồn thành lượng dịch theo yêu cầu cao lần thứ chiếm tỷ lệ 22,1% (25/113), tiếp lần 2, lần lần theo thứ tự 13,3% (15/113); 4,4% (5/113) 1,8% (2/113) Nhiều nghiên cứu chứng minh dung dịch sodium phospho tích nhỏ hơn, nên mức độ dung nạp tốt PEG [7] Theo nghiên cứu Da Silva cộng 29 trẻ, tuổi 3,6 - 14,6 Đánh giá khả dễ thực mức độ hoàn thành phác đồ sử dụng dung dịch sodium phospho ưu việt hẳn so với nhóm sử dụng 50 PEG theo thang điểm ghi nhận tất điều dưỡng khơng có khác biệt hai nhóm theo đánh giá bệnh nhân cha mẹ trẻ [4] Kết tương tự ghi nhận nghiên cứu Gremse cộng Trong nghiên cứu này, tác giả ghi nhận thấy 15/19 trẻ sử dụng sodium phospho cho dung dịch dễ uống nhóm sử dụng PEG, tỷ lệ 5/15 trẻ [5] Tỷ lệ bệnh nhân có biểu nơn - buồn nơn 77% (87/113) tỷ lệ trẻ có biểu buồn nơn nôn lần uống lượng dịch thứ 20,4% tăng tới 38% lần thứ 42,5% bệnh nhân có biểu chướng bụng 14,2% (16/113) phần nghiên cứu bệnh nhân có đau bụng 22,4% (25/113) bệnh nhân có triệu chứng khát nước, 13,3 % (15/113) trẻ có biểu mệt Dấu hiệu chuột rút tê bì chân tay gặp 1,8% Tỷ lệ triệu chứng ghi nhận khác nhiều nghiên cứu Khi so sánh tác dụng phụ gặp phải làm đại tràng hai phác đồ sử dụng dung dịch PEG sodium phosphate, Gremse cs nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ trẻ có biểu buồn nơn 32%, nôn 37%, đau bụng chiếm 5% có 1/19 bệnh nhân có biểu chóng mặt [5] Trong nghiên cứu khác so sánh tác dụng phụ gặp phải làm đại tràng dung dịch SP với gói thực phẩm chức trẻ em, Mohammad F cs ghi nhận triệu chứng phụ xảy nhóm dùng SP cao 100% (26/26) bệnh nhân có biểu hiên triệu chứng [8] 3.3 Đánh giá tính an tồn dung dịch sodium phosphate Bảng1 Thay đổi mạch, huyết áp, số sinh hóa huyết học trước sau dùng thuốc Trước uống thuốc Chỉ số X Sau uống thuốc X ± SD ± SD P Mạch 90,1 ± 5,2 90,4 ± 5,0 0,07 Huyết áp 68,0 ± 4,6 67,8 ± 4,5 0,053 Hemoglobin 122,5 ± 8,4 121,7 ± 7,3 0,09 Hematocrit 37,1 ± 2,4 37,8 ± 2,7 0,17 Ure 4,01 ± 1,1 3,8 ± 1,2 0,08 Creatinin 42,5 ± 8,2 41,4 ± 8,3 0,07 SGOT 32,8 ± 6,4 34,1 ± 7,8 0,12 SGPT 18,0 ± 9,5 17,1 ± 5,8 0,37 Sự thay đổi mạch huyết áp trung bình 113 bệnh nhân thời điểm trước sau thực phác đồ khơng có ý nghĩa thống kê Hemoglobin hematocrit giảm nhẹ sau dùng thuốc khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Da Silva [4] Nồng độ ure creatinin máu SGOT SGPT khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với trước dùng phác đồ Nhiều nghiên cứu đánh giá an toàn OSP để làm đại tràng thấy có rối loạn chất điện giải tăng phospho máu, hạ calci máu, tăng giảm natri hạ kali máu người lớn trẻ em [9, 10] Sự thay đổi nồng độ chất điện giải sau trẻ dùng OSP ghi nhận kết nghiên cứu Nồng độ phospho máu 2,69 1,56 P trước P sau Biểu đồ Sự thay đổi nồng độ phospho máu 51 tạp chí nhi khoa 2018, 11, Tất trẻ có mức phospho máu tăng cao ≥3mmol/l cao 5,89 mmol/l, khơng bình thường mức tăng trung bình 1,13 ± có biểu lâm sàng đáng ý (như co giật, 0,75 mmol/l, thay đổi có ý nghĩa thống kê với tetani, mê) Kết phù p = 0,001 19 BN có nồng độ phosphor máu tăng hợp với số tác giả nước ngồi trước [4, 5] Nồng độ calci toàn phần 2.4 2,2 2.2 0.95 1,9 1.8 Nồng độ calci ion 0,97 0.9 0,88 0.85 0.8 1.6 Biểu đồ Sự thay đổi nồng độ calci toàn phần calci ion máu Nồng độ calci máu toàn phần giảm mức trung bình khoảng 0,23 mmol/l nồng độ calci ion giảm lượng trung bình khoảng 0,09 mmol/l, với p < 0,05 Trong trẻ có lượng calci tồn phần giảm thấp 1,5 mmol/l khơng có triệu chứng hạ calci máu, trẻ có mức calci ion 0,7 mmol/l có biểu tê bì nhẹ tay triệu chứng biểu thoáng qua, đồng thời trẻ có nồng độ phospho máu tăng giới hạn bình thường Trong cứu Gremse cộng 19 trẻ ghi nhận 138 Nồng độ natri máu 137,7 137 giới hạn bình thường Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [5] Sự tăng phospho máu tạm thời chứng minh nhiều nghiên cứu [11, 12] Tuy nhiên, số bệnh nhân xét nghiệm máu ban đầu cho thấy nồng độ calci phospho máu giới hạn bình thường lại có tổn thương thứ phát AKI, biểu suy thận âm thầm sau nội soi đại tràng vài ngày vài tháng [13] Nồng độ kali máu 4,1 3,3 136 135 có giảm lượng calci toàn phần, 135,3 134 Na trước Na sau K trước K sau Biểu đồ Sự thay đổi nồng độ natri kali máu Nồng độ natri máu tăng cao sau dùng OSP, lượng natri tăng trung bình khoảng 2,4 mmol/l, thay đổi có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 15/07/2020, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...